Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng phân tích và đầu tư chứng khoán TS võ duy khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.5 KB, 59 trang )

1
PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ
CHỨNG KHOÁN
TS. Võ Duy Khương
2
PHẦN THỨ II
PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
A. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA PHÂN
TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1. Mục đích:
2. Yêu cầu:
3
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1. Phân tích cơ bản (fundamental
analysis)
2. Phân tích kỹ thuật (technical analysis)
4
1. Phân tích cơ bản
Khái niệm: Phân tích cơ bản bao gồm
các hoạt động phân tích môi trường
đầu tư (như phân tích nền kinh tế toàn
cầu, phân tích nền kinh tế quốc gia,
phân tích ngành) và phân tích doanh
nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết
định thị trường đầu tư, lĩnh vực và
danh mục các loại chứng khoán đầu tư.
5
1.1. Phân tích môi trường đầu tư
(1) Phân tích nền kinh tế toàn cầu → rút


ra xu hướng vận động của nền kinh tế
toàn cầu.
(2) Phân tích tình hình kinh tế - chính trị
- xã hội của quốc gia → cho phép xác
định chiến lược đầu tư lâu dài.
(3) Phân tích ngành → mục tiêu là để lựa
chọn những nghành đang có triển vọng
phát triển để đầu tư.
6
1.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp)
(1) Phân tích nền kinh tế toàn cầu
- Các diễn biến về chính trị trong khu vực cũng như
của từng quốc gia;
- Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như
của từng quốc gia;
- Các chiến lược và chính sách kinh tế, tài chính của
các quốc gia như: chính sách tỷ giá, chính sách lãi
suất, hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ cho
nền kinh tế nội địa…
- Sự can thiệp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
như: chính sách đầu tư, hỗ trợ, chính sách lãi
suất…
- Các liên kết kinh tế của các khu vực, các quốc gia,
các tập đoàn kinh tế…
7
1.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp)
(2) Phân tích tình hình kinh tế - chính trị - xã
hội của quốc gia
* Môi trường chính trị xã hội
- Tình hình chính trị

- Môi trường pháp luật
+ Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật
+ Tính khả thi của hệ thống pháp luật
+ Tính hiệu quả của hệ thống pháp luật
+ Tính quốc tế của hệ thống pháp luật
+ Tính ổn định của hệ thống pháp luật
8
1.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp)
* Các điều kiện kinh tế vĩ mô
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- Tỷ lệ lạm phát
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Lãi suất
- Thâm hụt ngân sách
- Sự lạc quan hay bi quan của công chúng
- Chu kỳ của nền kinh tế
- Chính sách của chính phủ: chính sách tài
chính, chính sách tiền tệ,
9
1.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp)
(3) Phân tích ngành
Phân tích ngành thực chất là phân tích quan
hệ cung - cầu một, hoặc một nhóm hàng
hóa, dịch vụ do một ngành nào đó đảm nhận
- Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
- Phân tích cơ cấu và và các thế lực của
ngành
10
1.2.
Phân tích công ty

► Phân tích chiến lược phát triển của DN
- Lịch sử của doanh nghiệp
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
- Người lãnh đạo của doanh nghiệp
- Người lao động của doanh nghiệp
- Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
- Khách hàng và nhà cung cấp
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
+ Kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ
+ Kế hoạch sản phẩm
+ Kế hoạch phát triển thị trường
+ Kế hoạch huy động vốn dài hạn
11
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
► Phân tích tài chính doanh nghiệp
- Cơ sở dữ liệu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo
kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền
tệ, bản thuyết minh tài chính,
- Phương pháp phân tích:
+ So sánh (giữa thực tế với kế hoạch, kì này
với kì trước),
+ Phân tích tỉ lệ (đánh giá mối quan hệ giữa
bộ phận với tổng thể),
+ Phân tích xu hướng.
12
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
Nội dung phân tích
+ Khả năng thanh toán của DN

+ Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN
+ Năng lực hoạt động của tài sản
+ Kết quả kinh doanh và phân phối thu
nhập
+ Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển
của công ty
13
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
* Khả năng thanh toán của DN* Khả năng thanh toán của DN
Tổng tài sản
(1) Khả năng thanh toán chung =
Tổng công nợ
TS ngắn hạn
(2) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
TS dài hạn
(3) Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
Nợ dài hạn
14
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
* Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN
Tổng nợ phải trả
(1) Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu
(2) Hệ số tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
= 1 - Hệ số nợ

15
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
Tổng tài sản ngắn hạn
(3) Hệ số đầu tư vào TSNH =
Tổng tài sản
Tổng tài sản dài hạn
(4) Hệ số đầu tư vào TSDH =
Tổng tài sản
Tổng tài sản ngắn hạn
(5) Cơ cấu đầu tư =
Tổng tài sản dài hạn
16
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
* Năng lực hoạt động của tài sản
Vòng quay Giá vốn hàng bán
(1) hàng =
tồn kho Tổng giá trị hàng tồn kho bình quân
Vòng quay Doanh thu bán chịu
(2) các khoản =
phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu Số dư bình quân các khoản phải thu
(3) tiền = x 360
trung bình Doanh thu bán chịu
17
1.2.
Phân tích công ty (tiếp)
Vòng quay Doanh thu thuần
(4) vốn =

ngắn hạn Vốn ngắn hạn bình quân
Vòng quay Doanh thu thuần
(5) vốn =
kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
18
1.2. Phân tích công ty (tiếp)
* Kết quả KD và phân phối thu nhập
(1) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lợi nhuận
sau thuế/Doanh thu
(2) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) = (Lợi
nhuận trước thuế + Lãi vay)/Tổng tài sản
(3) Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH (ROE) = Lợi
nhuận sau thuế/Tổng vốn CSH bình quân
(4) Thu nhập ròng một cổ phiếu thường (EPS)
= (Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi)
/Tổng khối lượng cổ phiếu thường đang lưu
hành
19
1.2. Phân tích công ty (tiếp)
Cổ tức một LNST dành trả cổ tức cho CPT
(5) cổ phần =
thường (DIV) Số CPT đang lưu hành
Hệ số chi Cổ tức mỗi cổ phiếu thường
(6) trả cổ =
tức CPT EPS
Tỷ suất Cổ tức 1 CPT
(7) cổ tức =
hiện hành Thị giá 1 CPT
20
1.2. Phân tích công ty (tiếp)

* Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của
công ty
(1)
Hệ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) =
Thị giá CPT / EPS
(2) Chỉ số thị giá thư giá (M/B)= Thị giá cổ
phiếu (market price - Pm) / Giá trị sổ sách 1
CP thường (book value)
(3)
Tốc độ tăng trưởng (growth rate) = Tỉ lệ thu
nhập giữ lại (b) x ROE
21
2. Phân tích kỹ thuật (PTKT)
- Khái niệm: Là việc sử dụng các dữ liệu thị
trường, các học thuyết thị trường mang tính kỹ
thuật, các mô hình và biểu đồ để phân tích,
nhận dạng và dự đoán các xu hướng biến động
của toàn bộ thị trường, của nhóm ngành, hay
của từng loại chứng khoán cụ thể.
- Nguồn dữ liệu:
+ Thông tin từ SGDCK về tình hình giao dịch.
+ Thông tin từ các tổ chức kinh doanh, dịch vụ
chứng khoán.
22
 Những giả định cơ sở và áp dụng phân
tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán
 Những giả định cơ sở:
Biến động thị trường phản ánh tất cả.
Giá vận động theo xu thế.
Lịch sử sẽ lặp lại.

23
 Những tình huống áp dụng PTKT
 Áp dụng PTKT vào chọn thời điểm
tham gia hay thoát khỏi thị trường.
 Áp dụng PTKT vào các phương thức
giao dịch và vào thị trường khác nhau.
 Áp dụng PTKT vào các hình thức giao
dịch khác nhau.
 Áp dụng PTKT vào những khoảng thời
gian có độ dài khác nhau.
24
2. Phân tích kỹ thuật (tiếp theo)
2.1. Chỉ số giá chứng khoán
+ Khái niệm: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ
số phản ánh mức biến động giá bình quân
của chứng khoán tại thời điểm so sánh so
với thời điểm gốc.
Bao gồm chỉ số giá cổ phiếu và trái phiếu.
+ Để xác lập một chỉ số cần phải quy định:
. Kích thước mẫu.
. Cơ cấu mẫu.
. Phương pháp tính.
. Ngày cơ sở, điểm cơ sở.
25
Chỉ số giá chứng khoán (tiếp)
Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:
- Từng cổ phiếu.
- Tất cả cổ phiếu của thị trường (Châu Á).
- Từng ngành, nhóm ngành như chỉ số công
nghiệp của Mỹ ( DJIA).

- Thị trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu Á.
Chỉ số giá có thể được tính theo:
- Thời gian (so sánh theo thời gian).
- Không gian (so sánh giữa các vùng lãnh thổ
khác nhau).

×