Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.14 KB, 13 trang )

MC LC
A. Phn M u : Gii thiu ti
B. Phn Ni dung
I. Vai trò của Kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hng XHCN
1. Kinh t Nh nc
2. Kinh t Nh nc cú vai trũ ch o trong giai on hin
nay
II. Thc trng Kinh t Nh nc nc ta hin nay
1. Quỏ trỡnh i mi doanh nghip nh nc nc ta
2. Những thành tựu nớc ta t c về việc đổi mới, sắp xếp lại
các doanh nghiệp nhà nớc
3. S hn ch v nhng tn ti ca kinh t Nh nc
III. Gii phỏp tng cng vai trũ ch o ca kinh t Nh nc
trong nn kinh t th trng nh hng XHCN.
1. i mi, nõng cao hiu lc, hiu qu qun lý ca Nh nc
v sa i b sung v c ch chớnh sỏch
2. y mnh c phn hoỏ DNNN, thc hin giao, bỏn, khoỏn
kinh doanh, cho thuờ, sỏt nhp, gii th, phỏ sn DNNN
3. i mi v nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc Tng cụng
ty Nh nc, hỡnh thnh mt s tp on kinh t mnh.
C. Phn Kt lun
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Việt nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ
năm 1986, kể từ đó đến nay Việt nam đã có nhiều thay đổi to lớn. Trong đó
vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của
kinh tế Nhà nước luôn được Đảng quan tâm, coi trọng giúp Việt Nam giảm
nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công
nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng
tương đối trong xã hội. Để phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN


trong Nghị quyết Đại hội X (4/2006) đã khẳng định chủ trương nhất thiết
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh
theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong
đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định, kinh tế Nhà nước
cùng kinh tế tập thể trở thành cơ sở vững chắc của nền kinh tế quốc dân và
một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế
Nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”. Có như vậy mới phát
huy được đặc điểm của kinh tế XHCN.
Nhằm thực hiện vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước
phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế
khác cùng phát triển. Vì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy
vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay là hết sức quan trọng.Trong bài tiểu luận này em
xin được đề cập đến nó với nội dung:
“TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ
NHÀ NƯỚC Ở VN: LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”
2
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Vai trß cña Kinh tÕ Nhµ níc trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh
hướng XHCN
1. Kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công
cộng (công hữu) về tự liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước).
Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước và các tài sản thuộc
sở hữu nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế.
“Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực
lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều
tiết vĩ mô nền kinh tế”.
Các doanh nghiệp nhà nước, bộ phận quan trọng nhất của kinh tế, giữ

những vị trí then chốt; phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và
công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội,
và chấp hành pháp luật.
Ta cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà
nước. Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế
Nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phại thuộc sở hữu Nhà
nước, nhưng sở hữu nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khác sử
dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà nước đại biểu cho toàn dân sở hữu, nhưng kinh
tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác sử dụng. Ngược lại, sở hữu Nhà nước không phải là kinh tế Nhà
nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên
kết gọi là thành phần kinh tế tư bản Nhà nước
3

2. Kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong giai đoạn hiện nay:
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tức là nó giữ chức năng chi
phối sự vận động của tất cả các thành phần kinh tế trong hệ thống nền kinh
tế quốc dân. Cụ thể là:
Kinh tế nhà nước nắm giữ các vị trí, lĩnh vực trọng yếu, then chốt của
nền kinh tế. Nhờ đó, có thể chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế
khác và của toàn bộ nền kinh tế. Các vị trí, lĩnh vực đó là: ngân hàng, bảo
hiểm, bưu điện, hàng không, đường sắt, khai thác mỏ…Kinh tế nhà nước có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm công cộng cho nền
kinh tế: đường sắt, sân bay, bến cảng, điện, nước… Đây là những sản phẩm
tuyệt đối cần thiết cho sự phát triển của một nền kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội. Nó không chỉ trực tiếp đóng góp vào quá
trình tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc dân, mà còn tạo

sức mạnh trong cạnh tranh, buộc các thành phần kinh tế khác cũng phải
không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, đóng góp ngày càng
nhiều hơn vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.
Kinh tế nhà nước là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trường, công cụ để Nhà nước điều tiết tổng cung và tổng cầu đảm bảo sự
ổn định và cân đối của nền kinh tế.
Với vai trò quan trọng then chốt của kinh tế nhà nước thì hiện trạng
nước ta trong giai đoạn hiện nay ra sao?
4
II. Thc trng kinh t Nh nc nc ta hin nay:
1. Quỏ trỡnh i mi doanh nghip nh nc nc ta:
Theo đờng lối chủ trơng chỉ đạo qua các Đại hội Đảng VI ,VII, VIII và
gần đây nhất là Đại hội Đảng X, kinh tế Nhà nớc nói chung, DNNN nói riêng
đã đợc sắp xếp lại một bớc khá căn bản, đã giảm quá nửa số doanh nghiệp
(những doanh nghiệp nhỏ và yếu kém), những doanh nghiệp còn lại đợc củng
cố một bớc. Cơ chế quản lý đợc hình thành ngày càng hoàn thiện giúp các
doanh nghiệp chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị tr-
ờng trong bối cảnh nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế.
Từ 1990 đến nay nớc ta đã tiến hành 3 lần tổ chức sắp xếp lại hệ thống
DNNN. Lần thứ nhất (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay thế nền kinh tế kế hoạch mang
tính hành chính bằng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Kết quả sắp xếp trong giai
đoạn này về số lợng đã cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhà nớc, về mặt kinh tế
đã có sự thay đổi căn bản trong t duy kinh tế: doanh nghiệp Nhà nớc lấy lợi
nhuận làm mục tiêu cơ bản, nhng vẫn đảm nhận vai trò làm hình mẫu cho các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; doanh nghiệp Nhà nớc thực
hiện cả hai khâu sản xuất và lu thông phân phối; DNNN không còn bị bó hẹp
kinh doanh theo ngành và lãnh thổ; DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh
tranh với các thành phần kinh tế khác trên thị trờng.

Đổi mới DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hành thành lập
các DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn của
doanh nghiệp Nhà nớc, đó là các tổng công ty 91, tổng công ty 90. Việc sắp
xếp này đã hình thành các Tổng công ty Nhà nớc chi phối đợc những ngành
kinh tế quan trọng nh điện năng, dịch vụ bu chính viễn thông, hàng không, vận
5
tải đờng sắt, viễn dơng, giao thông vận tải, xây dựng.... Một số tổng công ty đã
trở thành hạt nhân của những tập đoàn kinh tế đa ngành.
Cuộc đổi mới DNNN lần thứ ba, thực hiện hạ cấp sở hữu thông qua giao
bán, khoán, cho thuê, chuyển thành công ty cổ phần đối với các DNNN không
có vai trò then chốt cần Nhà nớc nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh
doanh không có hiệu quả...
Hiện nay doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc tổ chức lại theo hình thức
và cơ cấu: 17 tổng công ty 91, 76 tổng công ty 90 và trên 4.000 doanh nghiệp
Nhà nớc độc lập. Đến năm 2002 cả nớc đã sát nhập hơn 3.500 doanh nghiệp,
giải thể khoảng 4.500 doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), cổ phần hoá gần 500
doanh nghiệp Nhà nớc. Nhờ vậy trình độ tích tụ và tập trung vốn trong DNNN
đợc nâng lên. Số DNNN có vốn dới 1 tỷ đồng đã giảm đáng kể và số DNNN
có vốn trên 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 35% từ năm 1994- 2002, sản xuất kinh
doanh phát triển và hiệu quả đợc nâng lên rõ rệt.
2. Những thành tựu nớc ta t c về việc đổi mới, sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nớc
Trong 5 năm 1996-2000 tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của kinh
tế quốc doanh là 11,7%, gần gấp rỡi tốc độ tăng trởng bình quân của toàn bộ
nền kinh tế và gần gấp đôi kinh tế ngoài quốc doanh. Trong giai đoạn 2001-
2005 do những nguyên nhân khác nhau đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ trong khu vực và thiên tai liên tiếp xảy ra nên tốc độ tăng trởng nền
kinh tế nói chung giảm dần. Doanh nghiệp nhà nớc cũng trong tình trạng đó,
tuy nhiên tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cao hơn tốc độ
tăng trởng nền kinh tế.

Việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc đã góp phần thay đổi một bớc
cơ cấu vốn và lao động của doanh nghiệp, có tác động tích cực đến quá trình
tích tụ và tập trung . Số doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng giảm từ gần 50%
(1999) xuống còn 33% (năm 2001) và 26% (năm 2005). Số doanh nghiệp có
6

×