Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Phân Tích Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Điện Tử Sao Mai Giai Đoạn 1999 Đến 2003 Và Dự Đoán Cho Năm 2004.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.13 KB, 92 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

Lời nói đầu
Sự tiến triển của nhân loại đợc quyết định bởi sự phát triển của nền sản
xuất xà hội của mỗi quốc gia và của cả cộng đồng trên thế giới. Sang thế kỷ
XXI nhất là những năm đầu của thế kỷ , khi mà loài ngời đà có những bớc tiến
nhảy vọt về cách mạng khoa học kỹ thuật tạo cơ sở cho nền sản xuất của nhân
loại,tạo ra không những nhiều sản phẩm mà sản phẩm sản xuất ra cã chÊt lỵng
cao thĨ hiƯn ë tû lƯ chÊt xám chiếm phần lớn và đem lại những nguồn thu
nhập lớn cho tầng lớp dân c, thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng.
Trớc những tình hình quan trọng đó từ những kiến thức học tại trờng, em đÃ
sử dụng nó để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty Điện tử Sao mai. Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán nhờ sự hớng dẫn của thầy giáo, cùng với sự giúp đỡ của các cô, chú phòng kế toán, đÃ
giúp em đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và công tác tổ chức quản
lý tại công ty điện tử sao mai nên em quyết định phân tích sâu về kết quả sản
xuất kinh doanh với đề tài Vận dụng một số phVận dụng một số phơng pháp thống kê phân
tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai giai đoạn
1999 đến 2003 và dự đoán cho năm 2004.. Với bố cục:
Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công
Ty Điện Tử Sao Mai.
Chơng II: Các phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai.
Chơng III: Vận dụng và tính toán và phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh
doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai giai đoạn 1999 đến 2003 và dự đoán cho
năm 2004.
Cháu xin cảm ơn ban lÃnh đạo Công ty, các phòng ban và đặc biệt là Phòng
kế toán chính nhờ sự giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú đà tạo điều kiện để cháu
hoàn thành tốt bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Với thời gian ít ỏi, khá năng nắm bắt thực tế còn gặp nhiều khó khăn, nên em


không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong sự giúp đỡ góp ý của các thầy
cô giáo để bản báo cáo của em hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Hữu
Chí đà giúp em hoàn thành bản chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp.

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí
Kết luận.

Qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai
thì em nhận thấy rằng Công ty làm ăn có hiệu quả, từ đó nâng cao đời sống
của cán bộ công nhân viên của Công ty. Đồng thời góp phần phát triển đất nớc
cụ thể hàng năm nộp ngân sách hàng trục tỷ đồng. Nhng công ty vẫn còn có
những vớng mắc đó là sản phẩm sản xuất ra đa dạng nhiều chủng loại, vì vậy
việc cạnh tranh trên thị trờng là rất khó khăn. Để hội nhập đợc trong khu vực
và trên thế giới công ty phải phát huy hết lợi thế của mình bằng cách chuyên
môn hoá các sản phẩm có thế mạnh ( nh sản phẩm xốp).).
Qua tình hình thực tế ở Công ty, em cho rằng cần phải có những giải pháp
thích hợp nh vốn, năng lực quản lý, sản xuất của công ty,đồng thời tạo thị

phần mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp đủ
nhu cầu tiêu dùng.
Vì thời gian thực tập tại công
ty không nhiều và trình độ nhận biết của em tại công ty còn hạn chế nên bản
chuyên đề tốt nghiệp của em chỉ phản ánh đợc một phần nào về tình hình của
công ty.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán, em đà nắm bắt đợc cơ chế hoạt
động của bộ máy kế toán. Với sự giúp đỡ của các cô chú và các anh chị trong
phòng đặc biệt sự chỉ bảo tận tình của Cô Nguyễn Thị Nhài nên bản chuyên
đề tốt nghiệp của em đà hoàn thành tốt. Cháu xin cảm ơn tất các cô chú và các
anh chị của phòng kế toán và các thầy cô giáo đà giúp đỡ em trong thời gian
vừa qua.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Thạc Sỹ Nguyễn Hữu CHí
ngời đà tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em để bản chuyên đề tốt nghiệp này hoàn
thành tốt.

Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình lý thuyết thống kê. PGS.PTS Tô Phi Phợng- NXB giáo dục

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

2. Giáo trình thống kê doanh nghiệp.
3. Giáo trình thống kê kinh tế (tập I,II). TS Phan Công Nghĩa- NXB giáo
dục.
4. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Phạm Văn Đợc NXB.TK 1997.

5. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp ở VN. GS.TS Phạm Ngọc Kiểm NXB chính
trị quốc gia.
6. Giáo trình thống kê công nghiệp. TS Nguyễn Công Nhự NXB .TKHN.
7. Và một số tài liệu tạp chÝ cã liªn quan.

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí
Mục lục.

Lời mở đầu
CHƯƠNG I:Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty điện tử sao mai....................... 1

I. Những vấn đề chung về đặc điểm và kết quả sản xuất kinh
doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai................................................ 1
1 Một số nét khái quát về Công Ty Điện Tử Sao Mai...................... 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Điện Tử Sao Mai........ 1
1.1.1 Giới thiệu công ty...................................................................................... 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty....................................... 1
1.2 Chức năng nhiệm vụ hoạt động của Công Ty Điện Tử Sao Mai............... 3

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công Ty Điện Tử Sao Mai....
4
2.1 Sản phẩm vật chất trong công ty :.............................................................. 4
2.2 Sản phẩm dịch vụ bao gồm 2 loại:.............................................................. 4

2.2.1 Dịch vụ mang tính chất sản xuất vật chất bao gồm: ............................. 4
2.2.2 Dịch vụ phi sản xuất:................................................................................ 4

3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty..................................... 4
3.1 Khái niệm:..................................................................................................... 4
3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. . . .
5
3.3 Các nguyên tắc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công ty......... 6
3.4 Một số dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty................................................................................................................... 6
3.4.1 Thành phẩm ( sản phẩm hoàn thành)....................................................... 6
3.4.2 Bán thành phẩm (sản phẩm nửa thành phẩm).......................................... 7
3.4.3 S¶n phÈm dë dang (s¶n phÈm s¶n xuÊt dë dang)...................................... 7
3.5 Đơn vị đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty........ 7
3.5.1 Đơn vị hiện vật và hiện vật quy ớc............................................................. 7
3.5.2 Đơn vị giá trÞ (tiỊn tƯ).................................................................................. 8

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

II. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công Ty Điện Tử Sao Mai.................................................................. 9
1. Lý luận chung về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê............... 9
1.1 Lý luận chung .............................................................................................. 9
1.2 Khái niệm:..................................................................................................... 11
1.3 Vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty....

11

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của
Công Ty Điện Tử Sao Mai.................................................................. 12
2.1 Tổng giá trị sản xuất cđa c«ng ty (GODN)...................................................12
2.2. Chi phÝ trung gian cđa c«ng ty (IC)............................................................14
2.3. Giá trị gia tăng của công ty (VA)................................................................14
2.4 Tỉng doanh thu(DT).....................................................................................16
2.5 Tỉng doanh thu thn (DT’VËn dơng mét số ph).........................................................................17
2.6 Lợi nhuận (LÃi) kinh doanh của công ty.....................................................17
3. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty điện
tử sao mai...............................................................................................................19
3.1 Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (NVA).......................................19
3.2 Tỷ suất lợi nhuận (l).....................................................................................20
Chơng II: Các phơng pháp thống kê phân tích kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử
Sao Mai..............................................................................................................21

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty điện tử sao mai đối
với việc lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê kết quả sản
xuất kinh doanh...................................................................................21
1. Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp phân tích thống kê..................21
2. Lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê kết quả sản
xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai ............................23
2.1 Phơng pháp dÃy số thời gian:................................................................23
2.2 Phơng pháp Hồi quy- tơng quan:............................................................23
2.3 Phơng pháp chỉ số:...................................................................................23
2.4 Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn:.........................................24
6



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

II. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp thống kê phân tích và dự
đoán kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử
Sao Mai................................................................................................. 24
...............................................................................................................
............................................................................................................... 27
1. Phơng pháp dÃy số thời gian:..................................................................24
2. Phơng pháp Hồi quy - tơng quan...................................................31
3. Phơng pháp chỉ số.......................................................................................36
4. Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn (DĐTKNH)..................45
Chơng III:Vận dụng tính toán và Phân tích thống kê
kết quả sản xuất kinh doanh ở Công Ty Điện Tử Sao
Mai giai đoạn 1999-2003 và dự đoán cho năm 2004......................48

I. Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty
Điện Tử Sao Mai. ................................................................................ 48
1. Đặc điểm nguồn dữ liệu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
của Công Ty Điện Tử Sao Mai........................................................... 48
2. Phân tích chỉ tiêu: GO.....................................................................50
2.1 Phân tích biến động của GO theo d·y sè thêi gian.....................................50
2.2 Ph©n tÝch xu híng biến động của giá trị sản xuất thông qua phần
mềm SPSS để từ đó lựa chọn đợc mô hình xu thế tốt nhất..............................51
2.3 Vận dụng Phơng pháp chỉ số để tính toán và phân tích Giá trị sản
xuất của Công Ty Điện Tử Sao Mai thông qua các mô hình phân tích sau:
...............................................................................................................................54
2.4 Vận dụng phơng pháp Hồi quy tơng quan tính toán và phân tích mối

quan hệ tơng quan giữa các nhân tố ( TSCĐ, TNBQ1LĐ, LĐ, VA) đến
Giá trị sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai giai đoạn
1999 đến 2003.......................................................................................................58
3. Phân tích chỉ tiêu: DT..................................................................... 65
3.1 Phân tích biến động của DT theo dÃy số thời gian.....................................65
3.2 Phân tích xu hớng biến động của Doanh thu qua các năm từ 1999 đến
2003 thông qua phần mềm SPSS ta có mô hình xu thế sau............................. 66
3.3 Vận dụng Phơng pháp chỉ số để tính toán và phân tích Doanh thu của
Công Ty Điện Tử Sao Mai thông qua các mô hình phân tích sau..................68
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

4. Phân tích chỉ tiêu M........................................................................71
4.1 Phân tích biến động của M theo d·y sè thêi gian.......................................71
4.2 Ph©n tÝch xu híng biến động của Lợi nhuận qua các năm từ 1999 đến
2003 thông qua phần mềm SPSS........................................................................72
4.3 Vận dụng Phơng pháp chỉ số để tính toán và phân tích Lợi nhuận của
Công Ty Điện Tử Sao Mai thông qua các mô hình phân tích sau:.................75

II. Dự báo kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Điện Tử Sao
Mai thông qua các chỉ tiêu GO, DT và M........................................... 78
1. Dự đoán dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (

y n y 1
=
n1 ):.........................................................................................78

2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình ( t ):....................78
3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế:........................................................78
III. Một số phơng hớng và nhiệm vụ của Công Ty Điện Tử Sao
Mai trong thời gian tiÕp theo................................................................ 79
1. Ph¬ng híng:..................................................................................................... 80
2. NhiƯm vơ: ........................................................................................................ 80
kÕt luËn

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

nhận xÐt cđa c«ng ty thùc tËp
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

CHƯƠNG I:
Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất
kinh doanh của công ty điện tử sao mai.

I. Những vấn đề chung về đặc điểm và kết quả sản xuất kinh
doanh của Công Ty Điện Tử Sao Mai.
1 Một số nét khái quát về Công Ty Điện Tử Sao Mai.
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Điện Tử Sao Mai.
1.1.1 Giới thiệu công ty
* Tên đầy ®đ cđa C«ng ty: C«ng ty ®iƯn tư Sao Mai.
- Tên giao dịch Quốc tế: Morning Star Electronic Corportion.
- Tên viết tắt
: MSC
- Trụ sở chính : Nghĩa Đô- Cầu Giấy- Hà nội.
* Phiên hiệu Quốc phòng: Nhà máy Z181- Tổng cục CNQP.
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Điện tử Sao mai là một Doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Quốc
phòng. Công ty đợc hình thành và phát triển từ một cơ sở nghiên cøu linh kiƯn
tÝch cùc thc ViƯn Kü tht Qu©n sù- Bộ Quốc phòng theo Quyết định số
320/CP của Hội đồng Chính phủ. Nhà máy có phiên hiệu Quốc phòng là Z181
đợc thành lập trực thuộc Tổng cục kỹ thuật- Bộ Quốc p hòng. Đội ngũ ban
đầu gồm 305 ngời với 9 phòng ban và 7 phân xởng.
Trong 10 năm đầu tiên kể từ ngày thành lập, Doanh nghiệp là một trong
những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu linh kiện bán dẫn,
có hơn 90% sản phẩm đợc xuất khẩu sang thị trờng Đông Âu.

Trong những năm đầu của thập niên 90, tình hình kinh tế thế giới có rất
nhiều biến động. Đông Âu, thị trờng lớn nhất của Doanh nghiệp bị tan rÃ, vì
vậy Bộ Quốc phòng đà ra Quyết định số 293/QĐ-QP ngày 16 tháng 10 năm
1989 nhằm tổ chức sắp xếp lại Nhà máy Z181 thành: Liên hiệp khoa học sản
xuất bán dẫn Sao mai. Liên hiệp là đơn vị kết hợp giữa nghiên cứu và sản xuất
kinh doanh có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Doanh
nghiệp đà đợc phép mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng kể cả tài khoản
ngoại tệ và đợc trực tiếp xuất khẩu. Từ đây Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động
nh một Doanh nghiệp kinh tế bình thờng, gần nh không còn sù bao cÊp cđa
Nhµ níc- cơ thĨ lµ Bé qc phßng.

1
0


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

Trong xuất 4 năm liên tiếp, Liên hiệp đà rất cố gắng trong việc sản xuất kinh
doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
Năm 1993, do điều kiện khách quan có nhiều thay đổi cùng với sự thay
đổi của cơ cấu, chính sách của Nhà nớc, Doanh nghiệp lại một lần nữa phải
đổi tên. Căn cứ vào Nghị định 388/CP ngày 20 tháng11 năm 1993 của Hội
đồng Bộ trởng(nay là Chính phủ) và thông báo số 211/TĐ ngày 28 tháng 7
năm 1993 của Văn phòng Chính phủ. Bộ quốc phòng đà ra Quyết định số 563/
QĐ-QP đổi tên thành Công ty Điện tử Sao mai gồm 6 công ty con và 3 doanh
nghiệp.
Thực hiện chính sách đổi mới, xắp xếp lại doanh nghiệp tập trung sức
mạnh ở doanh nghiệp lớn. Ngày 18 tháng 4 năm 1996 Bộ quốc phòng ra

Quyết định sát nhập 6 công ty con và 3 doanh nghiệp thành Công ty Điện tử
Sao mai thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Trong những năm 1997 đến nay đơn vị đà tham gia nghiên cứu, sản
xuất các sản phẩm điện tử phục vụ Quốc phòng, kinh tế và hợp tác Quốc tế:
ĐÃ 5 lần đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận chất lợng sản phẩm cấp I và cấp
cao, đạt đợc nhiều huy chơng vàng hội chợ về các sản phẩm cấp I và cấp cao,
Hai lần đợc thởng huân chơng chiến công; 5 lần đợc thởng bằng khen của
Chính phủ và cờ thởng luân lu của Tổng Công đoàn Việt nam về thành tích 5
năm liền sản phẩm đạt chất lợng cao.
Có thể nói Công ty Điện tử Sao mai đà có đóng góp không nhỏ vào công
cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc, cung cấp nhiều sản phÈm cã chÊt lỵng cao phơc vơ trùc tiÕp nỊn kinh tế dân sinh và phục vụ Quốc phòng.
1.4 Chức năng nhiệm vụ hoạt động của Công Ty Điện Tử Sao Mai.
Xuất phát là một Doanh nghiệp Quốc phòng. Vì vậy nhiệm vụ về Quốc
Phòng luôn đợc Doanh nghiệp đặt lên hàng đầu và hoàn thành tốt. Bên cạnh
đó, Doanh nghiệp hiện nay còn thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo
cơ chế thị trờng.
Trớc đây, Doanh nghiệp chủ yếu làm nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất các
thiết bị Điện tử, Bóng bán dẫn, Linh kiện điện tử phục vụ Quốc phòng. Nhng
trong những năm gần đây, với cơ chế Chính sách mới, Doanh nghiệp đà đợc
phép mở rộng những lĩnh vực, những hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Trong giai đoạn hiện nay công ty đang thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Sản xuất các loại thiết bị điện tử để phục vụ cho Quốc phòng vµ toµn bé nỊn
kinh tÕ.

1
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

- Tỉ chøc c¸c nghiƯp vơ khoa häc vỊ b¸n dÉn điện tử nhằm khai thác có hiệu
quả tiềm năng của Công ty ở trong và ngoài nớc.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế cho Doanh nghiệp.
- Quản lý lao động, vật t, hàng hoá chặt chẽ theo đúng quy định của Nhà nớc.
Tuân thủ đúng các chế độ, chính sách của Nhà nớc về tài chính và kinh tế.
Trên cơ sở những nhiệm vụ phải thực hiện. Hiện nay, Công ty đang tiến
hành hoạt động s¶n xuÊt trong mét sè lÜnh vùc sau:
+ S¶n xuÊt và kinh doanh vật liệu, linh kiện, thiết bị điện tử, điện
lạnh, điện máy chuyên dùng và dân dụng, khí công nghiệp.
+ Dịch vụ kỹ thuật điện tử, tin học truyền thông.
+ Xây dựng đờng dây và trạm biến áp điện đến 35KV.
+ Lắp đặt máy móc thiết bị và tự động hoá dây chuyền sản xuất.
+ Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ điện tử.
+ Sản xuất và xuất khẩu xốp chèn.
+ Sản xuất, sửa chữa trang bị Quân sự.
+ Nhập khẩu vật t, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng Công ty
đợc phép sản xuất.

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công Ty Điện Tử Sao Mai.
Sản xuất kinh doanh là hoạt động nhằm sản xuất ra sản phẩm vật chất và
sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tợng sản xuất và tiêu dùng xà hội.
2.1 Sản phẩm vật chất trong công ty : Là sản phẩm mới đợc công ty sáng
tạo ra nh: đầu VCD mới, quạt điện mới). làm tăng thêm khối l ợng sản phẩm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng xà hội (ví dụ: trong năm 2003 công ty sản xuất ra
440 đầu VCD, 400 tấn vôi, hơn 200000 (chai) khí O2, hơn 15000(lít) khí
C2H2).và rất nhiều sản phẩm khác nữa.
2.2 Sản phẩm dịch vụ bao gồm 2 loại:

2.2.1 Dịch vụ mang tÝnh chÊt s¶n xuÊt vËt chÊt bao gåm:
+ S¶n phÈm của hoạt động nhằm khôi phục lại giá trị sử dụng của sản phẩm
vật chất đà mất đi qua sử dụng trang tu, đại tu máy móc, thiết bị phục vụ
cho sản xuất, sinh hoạt của công ty.
+ Sản phẩm của hoạt động nhằm làm tăng thêm giá trị của sản phẩm vật
chất làm cho bên ngoài nh sơn, mạ, đánh bóng sản xuất.
2.2.2 Dịch vụ phi sản xuất:
+ Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị và nhà cửa, kho tàng không dùng
đến.

1
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

+ Dịch vụ thu bán thứ phẩm, phụ phẩm, phế liệu thu hồi trong kỳ.
+ Thu nhập sản xuất khác nh thu nhập nhợng bán vật t, thiết bị thanh lý
không còn dùng nhằm thu hồi vốn.

3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
3.1 Khái niệm:
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty là những sản phẩm mang lại lợi
ích tiêu dùng xà hội đợc thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ.
Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của
tiêu dùng xà hội nó phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Kết quả sản xuất của
công ty phải thoả mÃn các yêu cầu:
- Chỉ tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty các sản phẩm hữu

ích do công ty tạo ra ( sản phẩm hữu ích là sản phẩm công ty sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng mua về sử dụng).
- Sản phẩm hữu ích phải do lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh của công ty sáng tạo ra.
- Đó là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ đáp ứng đợc yêu cầu tiêu
dùng cụ thể của cá nhân và của cộng đồng.
- Đó có thể là kết quả tạo ra trong khâu sản xuất, lu thông và trong quá
trình sản xuất kinh doanh cuối cùng của công ty (lợi nhuận).
3.2 Các nhân tố ¶nh hëng ®Õn kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa công ty.
* Nhân tố thị trờng: Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng của công ty là
yếu tố quan trọng nó quyết định và phản ánh kết quả sản xuất của công ty. Thị
trờng đầu vào ảnh hởng tới tính liên tục và tính hiệu quả của sản xuất. Nó ảnh
hởng tới khả năng cung ứng cho thị trờng đầu ra của công ty, đầu vào của
công ty đòi hỏi phải cung cấp kịp thời và hợp lý. Thị trờng đầu ra của công ty
quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng, hiệu quả kinh doanh. Muốn hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả đòi hỏi công ty phải
nghiên cứu thị trờng xem xét nhu cầu, thị hiếu khách hàng, dân số, ra quyết
định và phải biết dự báo thị trờng. Công ty đà có các đầu mối tiêu thụ trên
khắp cả nớc Ô Cảnh (Ninh bình), Công ty Tiến đạt (thép không rỉ), CT Thanh
hoàng,CT Thái Dơng).
* Nhân tố con ngời: Vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất, trực tiếp
tham gia vào hoạt động sản xuất, do đó ảnh hởng trực tiếp tới kết quả sản
xuất. Công ty nào có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi thể hiện ở trình độ phân
công lao động hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả của lao động sẽ tăng. Ngợc lại, dẫn

1
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

đến tình trạng mất cân đối trong phân công lao động). Do nhân tố con ng ời
có tầm quan trọng nh vậy đòi hỏi công ty phải có sự quan tâm phát triển, cần
có kế hoạch đào tạo tay nghề, quản lý, đảm bảo quyền làm chủ, chăm lo tới
đời sống vật chất tinh thần cho công nhân, có hình thức thởng phạt hợp lý
nhằm khuyến khích ngời lao động gắn bó với công ty. Hàng năm công ty thờng xuyên có các buổi nâng cao tay nghề cho lao động, đội ngũ cán bộ quản
lý của Công ty đều đà qua đại học và trên đại học (ví dụ: phòng kế toán có 6
ngời tất cả đều đà qua đại học).
* Nhân tố quản lý: Quản lý gọn nhẹ, hiệu quả cao sẽ cho phép công ty sử
dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất, nguồn lực trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Ngoài ra tạo mối quan hệ giữa chủ và thợ nhằm phát huy hết
tiềm năng và quyền làm chủ sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
* Nhân tố kỹ thuật và công nghệ: Đây là yếu tố ảnh hởng mạnh tới quá
trình sản xuất, nó cho phép công ty nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản
phẩm, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay vốn lu
động, tăng lợi nhuận, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng đợc diễn ra
nhanh và mạnh.(trong năm 1999 Công ty đà đầu t qui trình sản xuất nhựa xốp)
3.3 Các nguyên tắc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Phải là kết quả của lao động sản xuất của công ty, cho nên không tính vào
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty nh kết quả thuê bên ngoài. Ngợc lại
công ty đợc tính vào kết quả của mình các hoạt động làm thuê bên ngoài.
3.4 Một số dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
3.4.1 Thành phẩm ( sản phẩm hoàn thành).
Sản phẩm hoàn thành là sản phẩm đà qua chế biến ở tất cả các giai đoạn
cần thiết trong qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm và đà hoàn thành việc
chế biến ở giai đoạn cuối cùng, đà qua kiểm tra và đà đạt tiêu chuẩn chất lợng
sản phẩm. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo phơng pháp cộng dồn kết quả từng
ngày, từng tháng và nguồn số liệu dựa theo các phiếu điều tra nhập kho thành

phẩm hoặc hoá đơn bán hàng. Nh vậy, có những sản phẩm cha hoàn thành các
giai đoạn (nửa thành phẩm) nhng bán ra ngoài phạm vi doanh nghiệp cũng coi
nh thành phẩm và đợc tính vào chỉ tiêu thành phẩm của doanh nghiệp.
Theo quy định cua Tổng cục Thống kê, không tính vào thành phẩm những
sản phẩm sau:
+ Sản phẩm mua vào với mục đích bán ra mà không phải qua bất kỳ một chế
biến gì thêm của công ty.

1
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

+ Sản phẩm thuê đơn vị khác gia công, chế biến, khi chuyển về công ty không
phải chế biến gì thêm.
+ Những sản phẩm cha làm xong thủ tục nhập kho (đối với ngành công
nghiệp).
+ Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn chất lợng nhng cha sửa chữa
lại
3.4.2 Bán thành phẩm (sản phẩm nửa thành phẩm).
Là những sản phẩm mới kết thúc một giai đoạn sản xuất nào đó, còn tiếp
tục sản xuất ở các giai đoạn sản xuất khác trong phạm vi doanh nghiệp. Nửa
thành phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lợng của các giai đoạn công nghệ đà qua
chế biến (nửa thành phẩm có thể bán ra ngoài phạm vi của công ty, sau đó trở
thành yếu tố đầu vào của quá trình khác, trong trờng hợp này đợc coi nh sản
phẩm hoàn thành (ví dụ: xốp khối của Công ty bán ra ngoài)). Nó có thể tiếp
tục chế biến ở các giai đoạn công nghệ tiếp theo để trở thành sản phẩm hoàn

chỉnh của công ty.
3.4.3 Sản phẩm dở dang (sản phẩm sản xuất dở dang).
Là những sản phẩm cha kết thúc một giai đoạn sản xuất nào đó, cha xong,
đang làm dở ở một giai đoạn sản xuất thờng trong phạm vi doanh nghiệp, qui
trình sản xuất.
Mức độ hoàn thành của sản phẩm nằmVận dụng một số phVận dụng một số ph giữa nguyên liệu và nửa thành
phẩm hoặc giữa nửa thành phẩm và thành phẩm. Nh vậy sản phẩm sản xuất dở
dang gồm toàn bộ bán thành phẩm, tạp phế phẩm có tại thời điểm nghiên cứu.
Ví dụ: Hạt nhựa sau nở sơ bộ, Vôi củ mới qua bộ phận nghiền)..
3.5 Đơn vị đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.5.1 Đơn vị hiện vật và hiện vật quy ớc.
* Đơn vị hiện vật
Đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra theo các
đơn vị đo lờng tự nhiên, ở Công ty đơn vị hiện vật sử dụng là: tấn, mét khối,
lít, chai, cái, chiếc, bộ, Kg ).. Tuỳ theo loại sản phẩm mà sử dụng đơn vị đo l ờng khác nhau.
Chỉ tiêu hiện vật là căn cứ để phân phối, vận chuyển, để so sánh nhu cầu
và khả năng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xà hội, để xuất khẩu hoặc
nhập khẩu).. Nó cũng là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị, lập kế hoạch sản
xuất, là cơ sở để nghiên cứu sản xuất theo quan điểm vật chất. Chỉ tiêu hiện
vật có nhiều tác dụng xong nó chỉ giới hạn trong phạm vi tính những sản
phẩm cùng loại đà hoàn thành các giai đoạn sản xuất, không thể tổng hợp các
1
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

loại sản phẩm khác nhau, không cho phép tính hết kết quả sản xuất vì khó tính

đợc sản phẩm dở dang.
* Đơn vị hiện vật quy ớc (đơn vị quy chuẩn).
Do các hạn chế của chỉ tiêu hiện vật cho nên trong quản lý kinh tế còn
dùng đơn vị hiện vật quy ớc để mở rộng phạm vi tính cho những sản phẩm có
công dụng giống nhau nhng khác nhau về quy cách theo đơn vị chuẩn. Ví dụ
khí O2 đơn vị quy chuẩn thờng là 150at còn trong thực tế tuy theo nhu cầu của
khách hàng có thể là 120at, 100at, 90at trên một bình.
Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ mở rộng phạm vi tính toán tổng hợp, không
cho phép tổng hợp đợc toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất. Vì vậy, phải dùng
chỉ tiêu giá trị.
3.5.2 Đơn vị giá trị (tiền tệ).
Đơn vị đo lờng có khả năng tổng hợp đợc tất cả các loại sản phẩm sản xt
ra trong nỊn kinh tÕ qc d©n mét thêi kú nhất là đơn vị tiền tệ. Đo lờng sản
phẩm theo chỉ tiêu giá trị không chỉ tổng hợp đợc các loại sản phẩm khác
nhau mà còn cho phép phản ánh hết kết quả sản xuất, cho phép phản ánh
không chỉ số lợng mà cả chất lợng sản phẩm. Nó còn là căn cứ để tính các chỉ
tiêu kinh tế có liên quan nh thu nhập của ngời lao động trong công ty, khả
năng huy động của ngân sách, khả năng tích luỹ của dân c và xà hội.
Để tổng hợp kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh thêng dïng mét sè giá chủ yếu :
* Giá hiện hành: Là giá của kú ®ang tÝnh ®Õn cho phÐp biĨu hiƯn mèi quan
hƯ kinh tế thực tế, là căn cứ để phân phối, sử dụng và tính các chỉ tiêu kinh tế
khác.
* Giá so sánh: Là giá của kỳ đợc chọn làm gốc so sánh. Nó đợc dùng để
nghiên cứu biến động về mặt khối lợng, đợc sử dụng để so sánh tốc độ phát
triển kinh tế qua các năm, để phân tích nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng sản
xuất).
* Giá cố định: Là loại giá so sánh đặc biệt, do nhà nớc tính toán, ban hành và
thờng đợc cố định trong một thời kỳ dài.
* Giá sản xuất (hay giá của hệ thống tài khoản quốc gia SNA): Là mức
giá của ngời sản xuất bán tại kho của công ty. Giá này cha bao gồm thuế sản

xuất và chi phí lu thông.
* Giá sử dụng cuối cùng (giá bán lẻ): Là mức giá ngời tiêu dùng phải trả
trong trờng hợp mua tõng chiÕc mét.

1
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

II. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công Ty Điện Tử Sao Mai.
1. Lý luận chung về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.
1.1 Lý luận chung .
Nh chúng ta đà biết, đối tợng nghiên cứu của thống kê là hiện tợng phức
tạp. Vì vậy, việc nghiên cứu chúng phải có quy trình chặt chẽ, khoa học. Hiện
tợng đợc thống kê nghiên cứu thờng đợc khái niệm bằng khái niệm cơ bản,
trong đó các tiêu thức thiết yếu nhất của hiện tợng đợc phản ánh sắc nét và
điển hình. Chỉ cần nói đến khái niệm cơ bản của hiện tợng đó. Tuy nhiên, chỉ
những tiêu thức số lợng và chất lợng đơn giản của hiện tợng ta mới có ngay
các chỉ tiêu thống kê ( về căn bản là các chỉ tiêu số lợng), và lúc này ta có sự
mô tả trực tiếp hiện tợng nghiên cứu. Còn những tiêu thức thuộc tính phức tạp
hoặc trừu tợng thì phải trải qua các bớc cụ thể hóa dần dần mới đi đến các chỉ
tiêu thống kê, chẳng hạn nh hiệu quả kinh tế của công ty, trình độ thành thạo
của lao động).. Các tiêu thức thuộc tính phức tạp hoặc trừu t ợng thờng đợc
phản ánh trớc hết bằng khái niệm cơ bản, sau đó ngời ta chia nhỏ khái niệm
cơ bản thành các khái niệm thành phần, mỗi khái niệm này lại đợc chia tiếp
thành các khái niệm cụ thể dần, cho đến lúc chúng trở thành các chỉ tiêu đơn

giản. Quá trình này đợc gọi là thao tác hoá khái niệm, hoặc thực hành hoá
khái niệm, trong đó các khái niệm đợc cụ thể hoá từng bớc cho đến lúc hình
thành các chỉ tiêu cụ thể. Để phản ánh chính xác chúng, cần phải xây dựng
một hệ thống chỉ tiêu thống kê.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh có ý
nghĩa to lớn trong việc lợng hoá các mặt, các biểu hiện quan trọng nhất, lợng
hoá cơ cấu và mối liên hệ cơ bản của hiện tợng, từ đó tạo tiền đề để nhận thức
bản chất cụ thể và tính quy luật về sự phát triển của kết quả sản xuất kinh
doanh. Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty không chỉ
đơn thuần là các chỉ tiêu mà phải bao quát đợc tất cả các mặt, các biểu hiện
và phản ánh một cách rõ nhất bản chất của kết quả sản xuất kinh doanh trong
công ty đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn thông tin có thể thu thập và phân
tích đợc. Vì vậy, để xây dựng hệ thống chỉ tiêu khoa học và hợp lý nội dung
thông tin đợc phản ánh trong hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
kinh doanh của công ty phải đáp ứng các nguyên tắc sau:
Đảm báo tính hiệu quả- hớng đích: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải đáp
ứng yêu cầu với đối tợng cần cung cấp thông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết

1
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

thực trong công tác quản lý. Các chỉ tiêu xây dựng phải phục vụ cho mục đích
nghiên cứu, mỗi chỉ tiêu phải có tác dụng nhất định và có trách nhiệm trong
việc biểu hiện rõ nhất mặt lợng cũng nh mặt chÊt cđa kÕt qu¶ s¶n xt kinh
doanh. Bëi vËy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở phân tích lý

luận để hiểu bản chất chung của kết quả sản xuất kinh doanh trong công ty và
các mối liên hệ của nó.
Đảm bảo tính hệ thống: Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ
hữu cơ với nhau, đợc phân tổ và sắp xếp khoa học. Điều này liên quan đến
việc chuẩn hoá thông tin. Vì vậy, trong công ty có rất nhiều các nhân tố, mối
quan hệ tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh, cần phải căn cứ vào tính
chất đặc điểm của từng nhân tố xây dựng trên các chỉ tiêu đảm bảo tính chất
chung và cũng có chỉ tiêu mang tính chất bộ phận, có chỉ tiêu nhân tố để phản
ánh một cách rõ nét nhất bản chất của chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh. Cả
chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chung lẫn chỉ tiêu nhân tố đều phải đảm bảo tính
thống nhất về nội dung và phơng pháp tính, phạm vi nghiên cứu.
Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu cần gọn nhẹ, ít, chỉ tiêu cần có nội
dung rõ ràng, dễ thu thập thông tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều
kiện về nhân tài vật lực của công ty. Các công ty sản xuất khi xây dựng hệ
thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào đặc điểm hoạt
động của công ty mình để xây dựng hệ thống cho phù hợp. Đồng thời, phải
xem xét đến khả năng tổng hợp các chỉ tiêu đảm bảo chi phí tối đa, phải cân
nhắc thật kỹ tính khả thi để xác định những chỉ tiêu cơ bản quan trọng nhất
vừa đủ số chỉ tiêu, không nhiều, tránh sự trùng lặp các chỉ tiêu nhng vẫn đảm
bảo đầy đủ thông tin phản ánh đúng bản chất kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty.
Ngoài ra hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có tính ổn định cao, đồng thời
phải có tính linh hoạt và thờng xuyên đợc hoàn thiện theo sự phát triển của
yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời
kỳ. Phải quy định các hình thức thu thập thông tin với yêu cầu quản lý, phù
hợp với điều kiện và trình độ cán bộ làm công tác thống kê ở các công ty để
có thể tính toán đợc các chỉ tiêu thống kê trong hệ thống với độ chính xác cao
phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý của công ty.
1.2 Khái niệm:
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty là tập hợp các

chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng và các mối liên hệ
cơ bản giữa các mặt của tổng thể và giữa tổng thể với các hiƯn tỵng cã quan

1
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

hệ mật thiết với nhau, phản ánh đợc nhiều mặt của hiện tợng nghiên cứu trong
thời gian và địa điểm cụ thể.
1.3 Vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có tác dụng vô cùng quan trọng đối
với công tác quản lý của công ty
- Giúp cho lÃnh đạo công ty có căn cứ khoa học để tổ chức và quản lý có
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình
tái sản xuất của công ty (lao động, vốn, vật t, tài sản).), đánh giá, phân tích
tình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của các công ty
(thông qua các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, lợi nhuận).
- Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho nhà quản lý có những thông tin cần
thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh của
công ty và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức đà lựa
chọn.
- Thông qua việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ ra đợc
những biến động và xu thế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty làm cơ sở cho việc lựa chọn các giải pháp nhằm cùng cố và phát triển sản
xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
- Giúp cho cấp trên hiểu rõ hơn về tình hình công ty và phục vụ cho việc tính
toán một số chỉ tiêu kinh tế- xà hội nh GO, IC, GDP, GNP,)..
- Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị gia tăng (VA) và thu nhập công ty, cơ
quan chức năng của Nhà nớc thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập
công ty.

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của
Công Ty Điện Tử Sao Mai.
2.1 Tổng giá trị sản xuất của công ty (GODN).
* Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm
vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của công ty sản xuất ra trong một thời
kỳ nhất định, thờng là một năm.
* Nội dung kinh tế: Tổng giá trị sản xuất bao gồm:
- Giá trị những sản phẩm vật chất.
- Giá trị những hoạt động dịch vụ phi vật chất.

1
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Chí

Mỗi công ty thờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, để tính tổng giá
trị sản xuất của công ty, Thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng
loại hoạt động của công ty, sau đó tổng hợp lại mới có đợc chỉ tiêu tổng giá trị
sản xuất.

Xét về mặt giá trị, tổng giá trị sản xuất bao gồm 3 bộ phận cấu thành
C+V+M
Trong đó:
C : Chi phí vật chất cho quá trình sản xuất, gồm chi phí trung gian
(C2)+khấu hao tài sản cố định (C1).
V : Thu nhập của ngời lao động (kể cả tiền lơng, tiền thởng, các khoản
thu nhận đợc của ngời lao động ngoài tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xÃ
hội).
M : LÃi gộp của công ty
* Phơng pháp tính:
- Tính theo giá so sánh:
+ Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của công ty.
+ Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng.
+ Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp.
+ Giá trị nguyên vật liệu ngời đặt hàng đem chế biến.
+ Chênh lệch giá trị của cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm, sản
phẩm dở dang, công cụ, mô hình tự chế, phế phẩm.
+ Giá trị sản phẩm tự chế , tự dùng tính theo quy định đặc biệt.
Trong thực tế công ty không hạch toán đợc giá trị nguyên vật liệu của ngời
đặt hàng đem chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập và chi
phí của công ty vì vậy quy ớc không tính giá trị này vào giá trị sản xuất.
- Tính theo giá hiện hành:
Giá trị sản xuất = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính + Doanh
thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ không đa đợc về ngành phù hợp + Doanh
thu bán phế liệu, phế phẩm + Chênh lệch (cuối kỳ đầu kỳ) thành phẩm tồn
kho + Chênh lệch (cuối kỳ- đầu kỳ) nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, công
cụ mô hình tự chế+ Chênh lệch giá trị hàng hoá giữa bán cha thu tiền + Giá trị
sản phẩm đợc tính theo quy định đặc biệt + Doanh thu do cho thuê máy móc
thiết bị).
* Tác dụng:


2
0



×