Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Một Số Giải Pháp Tăng Cường Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Việt Nam Sau Khi Việt Nam Gia Nhập Wto.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.43 KB, 70 trang )

Đề án chuyên ngành KTQT

TRNG I HC KINH T QUC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyên ngành kinh tế quốc tế

ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM SAU KHI VIỆT
NAM GIA NHẬP WTO

SV: NGUYỄN THỊ HẠNH
LỚP: KINH TẾ QUỐC TẾ 47
GVHD: PGS.TS.NGUYỄN THƯỜNG LẠNG

Hà Ni,2008

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT

DANH MC T VIT TT

STT

CH VIT
TT


NGHA
TING ANH

NGHĨA
TIẾNG VIỆT

1

ASEAN

Association of
South East Asian
Nations

2
3

CNH
ĐTNN

4

FDI

Foreign direct
investment

Hiệp hội các
quốc gia Đông
Nam Á

Cơng nghiệp hóa
Đầu tư nước
ngồi
Đầu tư trực tiếp
nước ngồi

5

GDP

Gross
Domestic
Product

6
7

HĐH
WTO

8

USD

9

XTĐT

World Trade
Organization

United states
Dollar

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47

Tng sn
phm quc ni
Hin i hóa
Tổ chức thương
mại thế giới
Đơ la Mỹ
Xúc tiến đầu tư


Đề án chuyên ngành KTQT

DANH MC BNG BIU
Bng 1.1: u tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành 1988-2005
Bảng 1.2: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành 1988-2005
Bảng 1.3: đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo HTĐT1988-2005
Bảng 1.4:Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo HTĐT 1988-2005
Bảng 1.5: Cơ cấu GDP( tính theo giá so sánh) (%).
Bảng 1.6: Số lao động và xuất khẩu của FDI ở ngành cơng nghiệp tính đến
30/11/2002
Bảng 1.7: Số lao động và xuất khẩu trong FDI ở ngành cơng nghiệp nhẹ và cơng
nghiệp thực phẩm tính đến 30/11/2003
Phụ lục 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương 1988-2005
Phụ lục 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương 1988-2005
Phụ lục 3:Cơ cấu Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương 1988-2005
Phụ lục 4: Cơ cấu Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương 1988-2005

Phụ lục 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước 1988-2005
Phụ lục 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước 1988-2005
Phụ lục 7: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước 1988-2005
Phụ lục 8: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngồi theo nước 1988-2005

Ngun ThÞ H¹nh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT

LI NểI U
1.Tớnh tt yu ca việc chọn đề tài.
Nền kinh tế của Việt Nam đang bước ra khỏi tình trạng “chậm tiến” đó là
việc việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới có quy
mơ và tầm ảnh hưởng lớn trên toàn cầu –WTO.
Quán triệt tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về phát huy
tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế trong giai đoạn 20012010, để phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trên 7%/ năm, tỷ lệ
nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển đạt khoảng từ 31-32% GDP. Tổng mức đầu
tư toàn xã hội khoảng 145-150 tỷ USD, tỷ lệ vốn huy động trong nước chiếm
khoảng 2/3 tổng vốn đầu tư tức là có thể đáp ứng khoảng 98-100 tỷ USD.Như
vậy, nguồn vốn nước ngoài cần huy động bổ sung cho đầu tư phát triển từ 45-50
tỷ USD.Trong số kể trên thì, dự kiến FDI khoảng 25 tỷ USD.
Đặc bịêt, trong giai đoạn đầu của cơng cuộc CNH-HĐH đất nước ta hiện
nay thì khả năng tích tụ và tập trung vốn trong nước là rất hạn chế, trong khi đó
yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đã và đang cần rất nhiều
vốn.Trong hoàn cảnh và mục tiêu phát triển bền vững của đất nước cùng với các
kinh nghiệm của các nước trên thế giới thì Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán
với chủ trương: lấy nguồn vốn trong nước là điều kiện quyết định cho quá trình
phát triển.Đồng thời, trong thời kỳ đầu của quá trình CNH-HĐH thì nguồn vốn
của nước ngồI đặc biệt là FDI có vai trị rất quan trọng đối với chúng ta.

Quá trình thu hút và tổ chức thực hiện nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi đã bộc lộ nhiều hạn chế địi hỏi chúng ta phải đầu tư nghiên cứu một cách
khoa học để đưa chúng đi theo đúng quĩ đao vốn có của nó. Trước khi Việt Nam
là thành viên của WTO thì FDI được đầu tư vào Việt Nam vẫn cịn hạn chế
nhưng từ khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO thì lượng vốn FDI
được đầu tư vào Việt Nam đã tăng nhanh.Tuy nhiên để thu hút FDI được nhiều
hơn nữa thì nước ta cần phải có những giải pháp và đường lối đúng đắn.Trước
tình hình đó nên tôi đã chọn đề tài:
Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
"
Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO "
.

Ngun ThÞ H¹nh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
2.Mc ớch v nhim v nghiờn cứu
2.1. Mục đích
Mục đích chính của đề án này là nghiên cứu tình hình thu hút vốn FDI vào
Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO,đề ra các giải pháp,phương hướng
nhằm thu hút vốn FDI nhiều hơn nữa.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt mục đích này,đề án sẽ đi vào giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
Hệ thống các lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam.
Phân tích những mặt hạn chế,tích cực của Việt Nam.
Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp vốn nước
ngoài vào Việt Nam.


3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề án là tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam từ năm 1988-2008.

4.Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bài đề án dựa vào phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
để biết được tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp.
Ngn tµi liƯu đợc lấy từ tổng cục đầu t Bộ thống kê

5.Kt cấu và nội dung
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung chính của đề án nghiên cứu
này bao gồm 3 chương với nội dung như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi

Ngun ThÞ H¹nh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT

CHNG 1
NHNG VN Lí LUN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
1.1.Mục tiêu của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.

1.1.1.Khái niệm và đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.1.1.Khái niệm.
Vốn đầu tư là các khoản tiền tệ được tích lũy của nhà nước của các tổ chức
kinh tế,các công dân và các khoản tiền tệ huy đông từ các nguồn khác được đưa
vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sủ dụng vốn đầu tư,xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển
vốn bằng tiền mặt(vốn đầu tư)thành vốn sản xuất(hiện vật) để tạo nên những yếu
tố cư bản của sản xuất,kinh doanh,dịch vụ và sinh hoạt.
Đầu tư nước ngồi có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là một q trình trong đó tiền vốn của một nước này di chuyển sang nước
khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Về nguyên tắc, dầu tư nước ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nước và
lợi nhuận đó phải cao hơn lãi suất ngân hàng.
1.1.1.2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi:
Luật Đầu tư 2005:
Về các hình thức đầu tư của Luật đầu tư (2005), Luật đầu tư (2005) kế thừa,
mở rộng và phát triển tất cả các hình thức đầu tư của hai luật đầu tư hiện hành.
Theo đó, các hình thức đầu tư trực tiếp như đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, đầu
tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (được gọi chung là đầu tư phát triển) được quy
định chung cho cả các nhà đầu tư trong nước lẫn các nhà đầu tư nước ngồi;
khơng quy định ngưỡng 30% đối với hình thức mua cổ phần, góp vốn vào DN;
bổ sung thêm hình thức sáp nhập và mua lại (M&A); và quy định thêm điều
khoản về đầu tư gián tiếp. Cụ thể: “Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà
đầu tư nước ngồi.
3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp
đồng BT.
4. Đầu tư phát triển kinh doanh.

5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
7.Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.”

Ngun ThÞ H¹nh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
Cỏc hỡnh thc u t trờn đây kéo theo hệ quả tự nhiên là các nhà đầu tư
nước ngoài được thành lập tất cả các loại hình DN có trong Luật DN và có thể
thực hiện nhiều loại dự án đầu tư như các nhà đầu tư Việt Nam.
Có thể thấy, bằng các quy định trên, Luật đầu tư (2005) đã đảm bảo cho
các nhà đầu tư mới không phân biệt sở hữu và quốc tịch khi đầu tư tại Việt Nam
đều sẽ hưởng chung những quy định về tổ chức bộ máy, về quy chế hoạt động
và quản trị DN.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Đây là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc
nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) để cùng tiến hành một hoặc nhiều hoạt động
sản xuất kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ tránh nhiệm và phân
chia kết quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên.
Doanh nghiệp liên doanh: Đây là doanh nghiệp được thành lập tại Việt
Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam
với các bên nước ngoài;giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên
nước ngồi hoặc trên cơ sở hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
nước ngồi nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là doanh nghiệp liên doanh do các
tổ chức,cá nhân nước ngồi đầu tư 100% vốn và được chính phủ Việt Nam cho
phép thành lập tại Việt Nam.
BOT: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức. cá nhân nước ngồi với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh cơng
trình cơ sơ hạ tang trong một thời gian nhất định,hết thời hạn tổ chức cá nhân

nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Chính phủ Việt Nam.
1.1.1.3. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp(FDI).
FDI không chỉ đưa vốn nước ngoài vào tiếp nhận mà cùng với vốn có cả
kỹ thuật cơng nghệ,lời quyết định kinh doanh,sản xuất năng lực Marketing.Chủ
đầu tư khi đưa vốn vào đầu tư là để tiến hành sản xuaats kinh doanh và sản
phẩm làm ra phải được tiêu thụ ở thị trường nước chủ nhà hoặc dùng cho xuất
khẩu.do vậy phải đầu tư kỹ thuật cao,nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức
cạnh tranh trên thị trường.
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình trạng nợ
cho nước chủ nhà, mà trái lại họ có thể sủ dụng nguồn vốn này để phát triển tiềm
năng trong nước,tạo cơ sở cho xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân.
Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.

1.2. các lý thuyết về đầu tư nước ngoài.
1.2.1.Khái niệm đầu tư quốc tế:
Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước
ngồi ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào
nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hi. Hp tỏc u t quc tờ

Nguyễn Thị Hạnh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
gia cỏc nc l xu hng có tính quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế
hóa đời sống kinh tế hiện nay
1.2.2.Các hình thức đầu tư quốc tế:
1.2.2.1.Đầu tư gián tiếp:
Đây là hình thức đầu tư quốc tế mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là

hai chủ thể khác nhau.Đầu tư quốc tế được thực hiện theo các dạng sau đây:
Viện trợ quốc tế khơng hồn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính,
kinh tế xã hội của các nước thong qua các chương trình viện trợ khơng hồn lại
để trợ giúp các nước chậm phát triển. Chẳng hạn như chương trình xóa đói giảm
nghèo,chương trình nước sạch, chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc… của
Việt Nam hiện nay, chương trình lương thực thế giới.
Viện trợ quốc tế có hồn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính cho các
nước đang phát triển vay để phát triển kinh tế, xã hội với lãi suất thấp.
Các doanh nghiệp tư nhân của các nước phát triển cho vay (thông qua bán
chịu hang hóa với giá cao hơn giá theo quan hệ mậu dịch thơng thường), là việc
các cá nhân người nước ngồi bỏ tiền mua trái phiếu của chính phủ, các nước
nhận đầu tư để hưởng tiền lãi.
Trong các hình thức đầu tư gián tiếp trên đây thì viện trợ khơng hồn lại
hoặc viện trợ có hồn lại với lãi suất thấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
nước nhận đầu tư. Các nước nhận đầu tư có thể nhận được những khoản vốn lớn
đủ cho phép giải quyết dứt điểm từng vấn đề phát triển kinh tế xã hội của nước
mình một cách nhanh chóng (Hàn Quốc, Thái Lan và một số nước khác là
những ví dụ điển hình)
Tuy nhiên hình thức đầu tư này thường gắn với sức ép về chính trị, buộc
các nước nhận đầu tư phải chấp nhận một sự rang buộc với nước chủ đầu tư.
Nước nhận đầu tư phải trả giá về mặt chính trị, chí ít cũng là sự lên tiếng ủng hộ
nước chủ đầu tư khi cần thiết.
1.2.2.2.Đầu tư trực tiếp (FDI):
Đây là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sủ dụng
vốn là một chủ thể.Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài
(các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và
vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.
Trong thực tiễn đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các dạng sau đây:
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là một loại hình đầu tư trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết

thỏa thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước
nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ,
trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp
danh ký
Thời gian có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và được cơ
quan có thẩm quyền của nước nhận đầu tư chuẩn y.

Ngun ThÞ H¹nh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
Doanh nghip liờn doanh: Do cỏc bên nước ngồi với nước chủ nhà cùng
góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu
hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh
chiu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi
phần vốn của mình trong vốn pháp định. Tỷ lện góp vốn của bên nước ngoài
hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thỏa thuận.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc
cá nhân người nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà,
tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu
hạn có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước chủ nhà.
Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước ngoài
là: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng
– chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).Đây
là các dạng đầu tư được áp dụng đối với các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng.
1.2.3.Lợi ích của thu hút FDI.

1.2.3.1.Bổ sung cho nguồn vốn trong nước.
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế,nhân tố vốn luôn được đề
cập.Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn,nó cần nhiều vốn hơn
nữa.Nếu vốn trong nước không đủ,nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước
ngồi,trong đó có vốn FDI.
1.2.3.2.Tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý.
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy
động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, cơng
nghệ và bí quyết quản lý thì khơng thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI
từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu cơng nghệ và bí
quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều
năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các cơng nghệ
và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực tiếp thu của đất nước.
1.2.3.3.Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu.
Khi thu hút FDI từ các cơng ty đa quốc gia, khơng chỉ xí nghiệp có vốn
đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có
quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia q trình phân cơng lao động
khu vực.Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản
xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
1.2.3.4.Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng.
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt
được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẽ th
mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dõn c a phng

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
c ci thin s úng gúp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.

Trong q trình th mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều
trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được
xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước
thu hút FDI. Khơng chỉ có lao động thơng thường, mà cả các nhà chun mơn
địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
1.2.3.5.Nguồn thu ngân sách lớn.
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế
do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan
trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm
50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.
1.2.4.Các hình thức FDI.
1.2.4.1.Phân theo bản chất đầu tư.
Đầu tư phương tiện hoạt động.
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó cơng ty mẹ đầu
tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư.
Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.
Mua lại và sáp nhập.
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh
nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp
này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một
doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này khơng nhất thiết
dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
1.2.5.2.Phân theo tính chất dịng vốn.
Vốn chứng khốn.
Nhà đầu tư nước ngồi có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp
do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia
vào các quyết định quản lý của công ty.
Vốn tái đầu tư.
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động

kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.
Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ.
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một cơng ty đa quốc gia
có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của
nhau.
1.2.5.3.Phân theo động cơ của nhà đầu tư.
Vốn tìm kiếm tài ngun.
Đây là các dịng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và
dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng
nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại
này cịn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn cú thng hiu nc tip

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
nhn (nh cỏc im du lch nổi tiếng). Nó cũng cịn nhằm khai thác các tài sản
trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngồi ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành
các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.
Vốn tìm kiếm hiệu quả.
Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở
nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất
như điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất
kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v...
Vốn tim kiếm thị trường.
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi
bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngồi ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận
dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực
khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực
và toàn cầu.


1.3.kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung
Quốc và bài học đối với Việt Nam.
1.3.1.Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trung Quốc được coi là một quốc gia thành công trong việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) cho q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Từ thập
kỷ 80, Trung Quốc đã xuất hiện trong danh sách 10 nước đang phát triển đứng
đầu thế giới về thu hút FDI.Đặc biệt, trong những năm gần đây với lượng FDI
tiếp nhận trung bình mỗi năm khoảng gần 50 tỷ USD. Trung Quốc đã trở thành
nước thu hút FDI nhiều nhất Châu Á và là một trong 5 nước thu hút được nhiều
FDI nhất thế giới.
Kết quả mà Trung Quốc đạt được thể hiện đường lối đúng đắn của Chính phủ
trong việc hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI. Có thể nói hơn 20 năm qua,
Trung Quốc đã tuần tự hình thành cục diện mở cửa, đó là: Khu vực ưu đãi thuế
quan, đặc khu kinh tế, khu khai phát ngành nghề kỹ thuật, khu khai phát ngành
nghề kỹ thuật cao – mới, thành phố mở cửa ven biển, thành phố mở cửa ven
sông, nội địa và biên giới.
Sau khi gia nhập WTO tháng 11/2001, Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra
hàng loạt chính sách, cơ chế nhằm cải thiện mơi trường đầu tư. Đó là:
-Thực hiện miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng cho các thiết bị
sản xuất nhập khẩu
-Khuyến khích thành lập cơng ty bn bán với nước ngồi, mở cửa thêm
một số lĩnh vực mà trước đây người nước ngồi khơng được đầu tư như viễn
thơng, bảo hiểm.
-Ngăn ngừa các khoản chi phí bất hợp lý, bảo đảm khoản thu hợp pháp
của doanh nghiệp.
-Mở rộng quyền hạn cho từng địa phương, khuyến khích u t vo cỏc
lnh vc cụng ngh cao.

Nguyễn Thị Hạnh - Líp KTQT47



Đề án chuyên ngành KTQT
Mt trong nhng nguyờn nhõn khin Trung Quốc thu hút FDI nhiều và
liên tục là về công nghiệp phụ trợ trong nước của họ kết nối tốt với khu vực
FDI, điều mà các nhà đầu tư rất cần vì họ có thể tiết kiệm được chi phí đầu tư.
Như vậy,với hàng loạt các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi
cùng với những tiềm năng vốn có của đất nước Trung Quốc đã được đánh giá là
nước có mơi trường đầu tư thuận lợi nhất Châu Á.
1.3.2.Bài học đối với Việt Nam.
Nhìn từ Trung Quốc và một số nước trong khu vực Châu Á ta có thể thấy
được muốn thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngồi thì ta phải có cá chính sách
khuyến khích đầu tư,miễn thuế doanh nghiệp,xây dưng hệ thống luật pháp.
Từ thực tiễn 20 năm hoạt động ĐTNN tại Việt Nam cũng như kinh
nghiệm của một số nước trong khu vực có thể rút ra một số bài học sau:
Một là, cần thống nhất nhận thức và có cách nhìn nhạy bén về kinh tế,
chính trị, nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rõ được những khó khăn, thách thức từ
bên trong cũng như bên ngoài để kịp thời đề ra được chủ trương, đường lối đúng
đắn, tập trung lực lượng, giải quyết dứt điểm các vấn đề nảy sinh. Chủ trương,
đường lối khi đã đề ra phải được quán triệt thông suốt, đầy đủ từ trung ương đến
địa phương và phải được cụ thể hóa kịp thời, tạo ra sự thống nhất và quyết tâm
cao trong việc tổ chức thực hiện để đảm bảo thành công.
Hai là, các chủ trương, phương hướng lớn phải được nhanh chóng thể chế
hóa thành pháp luật, cơ chế, chính sách một cách đồng bộ, tạo đủ hành lang
pháp lý cho việc thực hiện. Pháp luật và văn bản liên quan về ĐTNN phải minh
bạch, rõ ràng và phù hợp với thông lệ quốc tế có chú ý tới điều kiện và hồn
cảnh cụ thể của nước ta. Cơ chế, chính sách phải đồng bộ thể hiện tính khuyến
khích và canh tranh cao so với các nước trong khu vực, có tính tới quy luật cạnh
tranh và xu hướng tự do hóa trong thu hút đầu tư phù hợp với tiến trình hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích sự chủ

động, sáng tạo của người thực hiện.
Ba là, công tác chỉ đạo, điều hành phải thông suốt, thống nhất, có nền nếp,
kỷ cương trong bộ máy công quyền, tạo niềm tin và độ tin cậy đối với nhà đầu
tư, đặc biệt đối với người đứng đầu. Phải luôn luôn hướng về nhà đầu tư và
doanh nghiệp để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho
hoạt động đầu tư. Mọi thủ tục hành chính phục vụ cho hoạt động đầu tư phải
đơn giản, gọn nhẹ, khơng làm tăng chi phí, khơng gây phiều hà, sách nhiễu cho
nhà đầu tư.
Bốn là, công tác cán bộ cần ln được xem trọng để có kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán
bộ làm công tác kinh tế đối ngoại không những tinh thông nghiệp vụ, am hiểu về
kinh tế đối ngoại, mà còn trong sạch về phẩm chất, đạo đức, vì đây là cầu nối
giữa nhà đầu tư với nước chủ nhà, là nguyên nhân ca mi nguyờn nhõn thnh
cụng hay tht bi.

Nguyễn Thị Hạnh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
Nm l, tựy iu kin v hoàn cảnh cụ thể, các cơ quan quản lý đầu tư các
cấp chủ động vận dụng, tổ chức triển khai, giám sát và đánh giá việc thực hiện
các nghị quyết, chủ trương, chính sách, pháp luật nhà nước về đầu tư sao cho
hiệu quả, đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa nhà đầu tư, nhà quản lý, giữa lợi
ích của nhà nước với lợi ích của nhà đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế-xã
hội bền vững trên a bn v trờn c nc.

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT


CHNG 2
THC TRNG THU HT U TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là những nhân tố quan trọng tác động đến
sự tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển nói
chung và Việt Nam nói riêng đang phải đương đầu với khó khăn về thiếu vốn do
nhu cầu về vốn cho sư phát triển kinh tế rất lớn, song khả năng tích luỹ vốn
trong nước cịn rất hạn chế. Bởi vậy khơng có con đường nào khác là phải tăng
cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ nước ngoài. Nguồn vốn hỗ
trợ phát triển chính thức(ODA) và đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) là những nguồn vốn huy động từ nước ngoài. Đây là những nguồn
vốn quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển nói
chung và Việt Nam nói riêng.
Có nhiều quan điểm , quan điểm khác nhau về FDI , nhưng ta co thể đưa ra
một khái niệm tổng quát nhất là : Đầu tư trực tiếp nước ngồi là một loại hình di
chuyển vốn quốc tế , trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp
quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn . Sự ra đời của đầu tư trực tiếp nước
ngoài là kết quả tất yếu của q trình quốc tế hố và phân cơng lao động xã hội.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động mạnh mẽ đến quốc gia tiếp nhận vốn
đầu tư.FDI tác động đến tốc độ tăng trưởng, mục tiêu cơ bản trong chiến lược thu
hút nguồn vốn FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.FDI có tác
động quan trọng trong việc tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm.FDI tác động đến
chuyển giao và phát triển công nghệ.FDI tác động đến văn hoá và xã hội.FDI tác
động đến cán cân thanh toán quốc tế.FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận thị
trường thế giới.FDI tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1.CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM
Các nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn
khác nhau theo tiêu thức phân loại:
Vốn ngân sách nhà nước: Sử dụng để đầu tư theo kế hoạch của nhà nước

đối với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế,các dự án trồng rừng đầu
nguồn,rừng phịng hộ,cơng trình văn hóa xã hội,phúc lợi cơng cộng,quản lý nhà
nước,khoa học,an ninh quốc phòng và dự án trọng điểm của nhà nước do Chính
phủ quyết định mà khơng có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
Vốn tín dụng ưu đãi: Thuộc ngân sách nhà nước dùng để đầu tư cho các dự
án,xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế,các cơ sở của nhà nước trong từng thời
kỳ(điện,xi măng,sắt thép,cấp thoát nước…) và một số dự án khác của các ngành
có khả năng thu hồi vốn đã được xác định cụ th cho tng thi k k hoch.

Nguyễn Thị Hạnh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
Vn h tr phỏt trin chớnh thức (ODA):Các tổ chức quốc tế và chính phủ
hỗ trợ trực tiếp cho Chính phủ Việt Nam.
Vốn tín dụng thương mại: Dùng để đầu tư mới,cải tạo,mở rộng,đổi mới kỹ
thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh,dịch vụ có hiệu quả,có khả
năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nước:Dùng để đầu tư cho phát
triển sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI): Là những khoản đầu tư do các tổ
chức và cá nhân liên doanh với tổ chức và cá nhân trong nước theo quy định của
LĐTNN tại Việt Nam.
Vốn góp của nhân dân bằng tiền mặ,vật liệu hoặc công lao động cho các
dự án đầu tư chủ yếu vào việc xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng phục
vụ trực tiếp cho người góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn.
Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và vốn đầu tư của
nhân dân thực hiện theo giấy phép kinh doanh,giấy phép xây dựng của cơ quan
có thẩm quyền…

Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao,các tổ chức quốc tế và các cơ quan
nước ngoài khác được phép xây dựng trên đất Việt Nam.thực hiện theo các
khoản mục hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các
nước hoặc các tổ chức,cơ quan nước ngoài nêu trên.
Từ cách phân loại theo nghị định của Chính phủ ở trên,có thể chia các
nguồn vốn đầu tư chủ yếu để thấy rõ các tác động của từng loại vốn như sau:
Vốn trong nước:Vốn ngân sách;vốn tín dụng thương mại;vốn tự có:gồm
vốn huy động của các doanh nghiệp nhà nước,vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế
ngoài quốc doanh,vốn đóng góp của nhân dân.
Vốn nước ngồi:Cả vốn nhà nước và vốn tư nhân,vốn đầu tư của các cơ
quan ngoại giao,các tổ chức quốc tế và các cơ quan khác được phép liên doanh
với Việt Nam.
Vốn nhà nước:Phần lớn được thực hiện với các điều kiện ưu đãi,hoặc trợ
cấp,cho vay lãi suất thấp và thời hạn dài.
Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các bộ phận:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI).
Đầu tư gián tiếp.
Vay theo điều kiện thương mại.
Một nguồn vốn nước ngoài nữa là các hãng xuất khẩu và các ngân hàng
thương mại thường cấp các khoản tớn dng xut khu cho nhng nc nhp

Nguyễn Thị Hạnh - Líp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
khu vi tớnh cht nh mt biện pháp khuyến khích bán sản phẩm bằng cách cho
hỗn thanh tốn.
2.2.MỤC ĐÍCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
VIỆT NAM
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển

kinh tế nước ta.Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua
tình hình triển khai các dự án có vốn FDI và tác động của nó đến sự phát triển
kinh tế để đề xuất một số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
thu hút và triển khai các dự án FDI,đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
2.2.1.Ph¸t triĨn kinh tế xà hội
Trong những năm qua từ khi luật đầu t quốc tế ban hành thì Việt Nam thu
hút đợc một lợng vốn FDI lớn nó làm cho nền kinh tÕ ViƯt Nam ph¸t triĨn mét
c¸ch nhanh chãng.Tõ mét nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành nớc có nền kinh tế
thị trờng đang phát triển.Trong 20 năm qua Việt Nam thu hút đợc một nguồn
vốn FDI khổng lồ,nhất là sau khi ViÖt Nam gia nhËp WTO nguån vèn FDI đợc
đầu t vào Việt Nam lại càng ngày càng lớn.Vì Việt Nam xuất phát t một nớc
nông nghiệp nghèo nàn,lạc hậu nên nguồn vốn thu hút đợc từ FDI có ý nghĩa vô
cùng to lớn trong công cuộc phát triển kinh tÕ hiƯn nay cđa ViƯt Nam. Nã gióp
cho c«ng cuộc CNH-HĐH của Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng.Việt
Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sang nớc phát triển kinh tế theo nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
2.2.2.Chuyển giao công nghệ
Nguồn vốn thu hút từ FDI không chỉ là tiền mặt mà trong đó có cả chuyển
giao công nghệ,máy móc trang thiết bị làm việc.Nhờ vậy mà Việt Nam có công
nghệ mới để làm việc,phát triển kinh tế.Không những thế họ còn đa ngời sang
truyền đạt lại những thao tác trong việc sử dụng công nghệ mà họ đa sang.Công
nghệ mới có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phát triển kinh tÕ thÞ trêng hiƯn
nay cđa chóng ta.ViƯc sư dơng công nghệ giúp chung ta có thể sản xuất ra các
mặt hàng có sức cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế.Nó góp phần không nhỏ
trong việc thu đợc GDP cho nỊn kinh tÕ qc d©n.
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy
động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, cơng
nghệ và bí quyết quản lý thì khơng thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI
từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu cơng nghệ và bí

quyết quản lý kinh doanh mà các cơng ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều
năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các cơng nghệ
và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực tip thu ca t nc.
2.2.3.Xây dựng cơ sở hạ tầng
Nhờ thu hút đợc một nguồn vốn lớn từ FDI giúp nhà nớc ta có thể xây
dựng đợc cơ sở hạ tầng,đờng xá giao thông.Tình trạng đờng xá giao thông ở Việt
Nam hiện nay là rất yếu kém.Nhiều đoạn đờng khi ngời dân tham gia giao thông
không thể đi lại đợc một cách nhanh chóng do tình trạng ách tắc giao thông trầm

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
trọng.Với một loạt đờng xá giao thông nh vậy thì khi nớc ngoài họ đầu t vào Việt
Nam thì các công trình,dự án làm việc của họ sẽ bị chậm trễ.Do đó,trớc hết Việt
Nam cần xây dựng một loạt đờng xá giao thông một cách thuận lợi để việc đi lại
đợc dễ dàng hơn nữa.
Ngay trung tâm của thủ đô Hà Nội hiện nay tình trạng tác đờng ở giờ cao
điểm đang diễn ra hàng ngày,khiến cho ngời dân khi đi làm cũng nh đi về hàng
ngày phải chịu đựng mất một khoảng thời gian lâu mới có thể về nhà đợc(mặc dù
quÃng đờng đi co thể chỉ 5km nhng thời gian đi cung mất cả giờ đồng hồ).Nên
việc thu hút FDI sẽ là nguồn vốn lớn để Việt Nam có thể xây dựng đợc một loạt
đờng xá giao thông mới.
2.2.4.Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
Một vấn đề đang đặt ra ở Việt Nam hiện nay là vấn đề công ăn việc làm cho
ngời dân lao động.Khi thu hút FDI thì một loạt cơ hội về công ăn việc làm mở ra
cho ngời dân lao động.Do đó,nó giải quyết đợc một lợng lớn lao động d thừa trong
nớc.Trớc đây,khi Việt Nam cha mở cửa nền kinh tế thị trờng thì vấn đề công ăn
việc làm cho ngời dân lao động là một bài toán đau đầu đối với nhà nớc ta lúc bấy

giờ(do ngời dân lao động ở nông thôn chỉ làm xong mùa vụ là họ ở nhà không có
việc gì làm nữa).Nhng hiện nay,với việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam thì nhiều
công ty đợc mở ra,có nhiều công ăn việc làm phù hợp với ngời dân lao động.Cũng
nh đội ngũ các bộ công nhân viên nhà nớc khi chua mở cửa nền kinh tế thị trờng thì
họ tập trung làm việc chủ yếu ở các công ty nhà nớc.Nay,có rất nhiều các doanh
nghiệp t nhân,doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài...cho họ
lựa chọn công ăn việc làm.
Nh trớc đây,một sinh viên mới tốt nghiệp ra trơng khi đi xin việc thì nơi
đâu họ cũng cần kinh nghiêm làm việc ít nhất ở các công ty khác là 2 năm,thử
hỏi một sinh viên vừa ra trờng thì kinh nghiện lấy ở đâu?
Nay các công ty liên doanh hay nớc ngoài họ không cần đòi hỏi kinh
nghiệm làm việc mà họ chỉ cần năng lực làm việc của nhân viên nh thế nào?Họ
cho thời gian thử việc,nếu không đạt yêu cầu thì thôi,cồn đạt yêu cầu thì họ nhận
vào làm việc.
Nên việc thu hút FDI hiện nay của Việt Nam đang giải quyết đợc một lợng lớn công ăn vịc làm của công nhân viên lao động của ViƯt Nam hiƯn nay.
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt
được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê
mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương
được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.
Trong q trình th mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều
trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được
xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước
thu hút FDI. Khơng chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn
địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí
nghiệp có vốn đầu tư nc ngoi.
2.2.5.Phát triển các ngành dịch vụ và bất động sản
Đến năm 2008 thì Việt Nam thu hút đợc một lợng lớn FDI,đặc biệt là xu
hớng tăng nahnh vào các dự án kinh doanh bất động sảnnhw:xây dựng văn
phòng căn hộ để bán và cho thuê,xây dng khách sạn cao cấp,khu nghỉ dỡng.


Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
Xây dựng các khu du lịch nghỉ dỡng,các khách sạn 5 sao(9000 phòng),khu
thơng mại,trung tâm hội nghị quốc tế,biệt thự cao cấp,sân gôn,khu vui chơi giải
trí có thởng cho ngời nớc ngoài...Để phục vụ khác du lịch trong nớc cũng nh
quốc tế.
Do đó thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo ViƯt Nam hiƯn nay đang là một
vấn đề rất cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của nhà nớc ta.
2.3.VAI TRỊ CỦA VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI VÀO VIỆT NAM
Đầu tư nước ngoài là vấn đề phổ biến của mọi quốc gia trên thế giới và đặc biệt
quan trọng đối với Việt Nam-một nước nghèo mới bước vào thời kỳ
CNH_HĐH.Đây là một hoạt động rất mới ở nước ta,đang diễn ra sơi động,có tác
động tốt đến phát triển kinh tế,song cũng có nhiều khó khăn,phức tạp trong nhận
thức lý luận và thực tiễn quản lý,đang cần được tiếp tục nghiên cứu và tìm giải pháp.
2.3.1.Vai trị
Đầu tư trực tiếp nước ngồi là mắt xích quan trọng nhất của vòng trong tác
động lẫn nhau giữa vốn,kỹ thuật và tăng trưởng.Trong đời sống kinh tế quốc
tế,FDI có vai trị rất quan trọng,đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế
kém phát triển.
Trước hết FDI cung cấp vốn bổ sung cho nước chủ nhà để bù đắp sự thiếu
hụt nguồn vốn trong nước,mà hầu hết các nước phát triển đều có nhu cầu rất lớn
về nguồn vốn để thực hiện CNH.thực tế ở nhiều nước,nổi bật là các nước
ASEAN và Đơng Á nhờ có FDI đã thực hiện thành công và trở thành những
NIS(Hàn Quốc,Đài Loan,Hồng Kông…)hay Singapore.
Thứ hai,cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà nước chủ nhà
đã có và được cải tiến kỹ thuật tiên tiến,kinh nghiệm quản lý,đội ngũ lao động
được đào tạo và bồi dưỡng về nhiều mặt.

Thứ ba,do tác động của vốn,của KHCN,FDI tác động mạnh mẽ đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu ở các nước kém và chậm phát triển.Thông qua
FDI,cơ cấu ngành,cơ cấu kỹ thuật,cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ được biến đổi
theo chiều hướng tiến bộ.
2.3.2.Các yêu cầu của việc thu hút trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai
đoạn phát triển hiện nay,
Việc thu hút FDI là vấn đề còn mới mẻ và phức tạp,mặt khác nhiều vấn đề
đã và đang nảy sinh ở Việt Nam,Những vấn đề lý luận cần làm sáng tỏ và đề ra
hệ thống các giải pháp khắc phục những tồn tại trên nhằm thu hút và sử dụng có
hiệu quả FDI cho phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH,HĐH t nc.

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47


Đề án chuyên ngành KTQT
2.4.TèNH HèNH THU HT U T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
VIỆT NAM HIỆN NAY :
2.3.1.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trước khi gia
nhập WTO
Kể từ năm 1988, năm luật đầu tư trực tiếp nước ngồi bắt đầu có hiệu lực
thì đến hết 6 tháng đầu năm 2006 cả nước đã cấp giấy phép đầu tư cho trên 7550
dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD trong đó co
6390 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng kí là 53,9 tỷ USD . Vốn thực
hiện ( của các dự án còn hoạt động ) đạt trên 28 tỷ USD, nếu tính cả các dự án
đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD.
2.4.1.1.Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành:
FDI ngày càng tỏ rõ vai trị động lực trong q trình CNH-HĐH nền kinh
tế Việt Nam Nếu như những năm trước đây,các ngành nghề đầu tư tập trung vào
lĩnh vực khách sạn-du lịch thì càng về sau này,các nhà đầu tư càng tập trung đầu

tư vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Số doanh nghiệp FDI trong cơng
nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh nghiệp thì đến 1/7/2002 đó có
1.539 doanh nghiệp( gồm 1.137 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 284 doanh
nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài). Các dự án đầu tư vào ngành công
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu tư, tiếp đến là lĩnh
vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác, ngành nơng lâm nghiệp có số dự án
lớn nhưng vốn thấp. Chứng tỏ qui mô dự án ở lĩnh vực này tương đối nhỏ). Đến
nay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,21% về
số dự án và 60,84% tổng vốn đầu tư đăng ký .Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ
chiếm 19,7% về số dự án 31,76% về số vốn đầu tư đăng ký ; lĩnh vực nông lâm
ngư nghiệp chiếm 13,08% về số dự án và 7,4% về vốn đầu tư đăng ký . Để hình
dung được cụ thể hơn thì ta xem bng s liu di õy:

Bng 1.1.đầu t trực tiếp níc ngoµI theo ngµnh 1988-2005
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2005 – chØ tính các dự án còn hiệu lực)
STT

Chuyên ngành

Số dự án

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu t thực hiện



Đề án chuyên ngành KTQT
Công nghiệp
CN dầu khí
I CN nhẹ
CN nặng
CN thực phẩm
Xây dựng
II

Nông, lâm nghiệp
Nông-Lâm nghiệp
Thủy sản

Dịch vụ
GTVT-Bu điện
Khách sạn-Du lịch
Tài chính-Ngân hàng
III
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
XD Khu đô thị mới
XD Văn phòng-Căn hộ
XD hạ tầng KCX-KCN
Dịch vụ khác

4,053
27
1,693
1,754
263
316


31,040,965,617
1,891,191,815
8,470,890,198
13,528,255,775
3,139,159,903
4,011,467,926

13,355,301,115
1,384,191,815
3,817,492,569
5,359,057,777
1,359,449,661
1,435,109,293

19,448,451,295
5,541,671,381
3,142,740,953
6,543,204,390
1,894,630,585
2,326,203,986

789
675
114

3,774,878,343
3,465,982,163
308,896,180


1,631,140,826
1,495,963,445
135,177,381

1,816,117,188
1,660,641,099
155,476,089

1,188
166
164
60
205
4
112
21
456

16,202,102,288
2,924,239,255
2,864,268,774
788,150,000
908,322,251
2,551,674,000
3,936,781,068
1,025,599,546
1,203,067,394

7,698,540,445
2,317,066,195

1,247,538,654
738,895,000
386,199,219
700,683,000
1,378,567,108
382,669,597
546,921,672

6,721,767,094
740,508,517
2,342,005,454
642,870,077
284,351,599
51,294,598
1,779,776,677
526,521,777
354,438,395

22,684,982,386

27,986,335,577

Tổng số
6,030
51,017,946,248
Nguồn: Cục Đầu t nơc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng số liệu trên ta thấy FDI được phân bố chủ yếu vào hai ngành
công nghiệp là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.Với tổng số vốn đăng ký
là 21,999,145,973.Bên cạnh đầu tư cho cơng nghiệp thì nguồn vốn này cịn

đóng góp phần đáng kể cho nơng-lâm nghiệp tuy số vốn cịn nhỏ nhưng nó là
nguồn vốn khơng thể thiếu được để đưa nông-lâm nghiệp của Việt Nam ngày
càng phỏt trin.

Nguyễn Thị Hạnh - Lớp KTQT47



×