Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn thương mại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.07 KB, 66 trang )

Trờng đại học ngoại thơng hà nội
Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:

Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn
thơng mại việt nam hiện nay

1


Mục lục
Lời nói đầu

01

Chơng I :
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu : Những vấn đề cơ bản

03

I. Sự hình thành và phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập 03
khẩu

1. Chế độ độc quyền ngoại thơng và sự hình thành chế độ uỷ thác xuất
nhập khẩu
a) Chế độ độc quyền ngoại thơng.

03


b) Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu

08

2. Sự phát triển của chế độ ủ th¸c xt nhËp khÈu qua tõng thêi kú
09

a) Tríc năm 1986
b) Từ năm 1986 đến năm 1989
c) Từ năm 1989 đến nay
II. Nội dung cơ bản của uỷ thác xt nhËp khÈu

10

1. th¸c xt nhËp khÈu trong nỊn kinh tÕ tËp trung
2. Uû th¸c xuÊt nhËp khÈu trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của 11

Nhà nớc
a) Bản chất của uỷ thác xuất nhập khẩu
b) Chđ thĨ tham gia quan hƯ ủ th¸c xt nhËp khẩu

14

c) Những thủ tục cần thiết để đi đến ký hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu

15

d) Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên

16


e) Thanh toán trong uỷ thác xuất nhập khẩu

19

f) Mối quan hệ giữa hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu và hoạt động xuất 21
nhập khẩu
Chơng II :
Néi dung ph¸p lý cđa ủ th¸c xt nhËp khẩu
I. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu

23
23

1. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế tập
trung
a) Điều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh ngày 10 tháng 4 năm 1957
b) Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 4 tháng 1 năm 1960

2

24


c) Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 10 tháng 3 năm 1975

25

d) Thông t số 03 BNgT/XNK ngày 11 tháng 1 năm 1984 Quy định chi tiết 25
về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá

2. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhËp khÈu trong nỊn kinh tÕ thÞ 26
trêng cã sù quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN
a) Chỉ thị số 20 BNgT/CSXNK ngày 3/7/1987 về việc áp dụng phơng
thức uỷ thác xuất khẩu sang thị trờng XHCN đối với một số mặt hàng địa
phơng sản xuất
b) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và các văn bản hớng dẫn thi 27
hành
c) Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nớc ngày 29
22/9/1994
d) Luật thơng mại ngày 10/5/1997 và các văn bản hớng dẫn thi hành
II. Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu

32
37

1. Khái niệm về hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu
2. Đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu

38

a) Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là hợp đồng kinh tế

38

b) Đặc điểm cơ bản của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu

43

Chơng III :


51

xu hớng phát triển của hoạt động uỷ thác
xuất nhập khẩu
I. Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h- 51
ớng XHCN và chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu

1. Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng của
XHCN
2. Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu

52

II. So sánh chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu và chế độ xuất nhập 54
khẩu trực tiÕp

55

1. Sù gièng nhau
2. Sù kh¸c nhau

56

3. Mèi quan hƯ giữa uỷ thác xuất nhập khẩu và xuất nhập khẩu trùc tiÕp

58

III. Xu híng ph¸t triĨn cđa ủ th¸c xt nhËp khÈu trong ®iỊu 59

3



kiện thơng mại Việt nam hội nhập khu vực và thÕ giíi

1. ViƯt Nam héi nhËp vµo khu vùc vµ thế giới và sự thích ứng của pháp luật 59
Việt Nam
2. Xu hớng phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu

66

3. Một số kiến nghị về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong điều kiện th- 68
ơng mại hiện nay
Kết luận

73

Danh mục tài liệu tham khảo

4


Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh
một số mặt tiêu cực thì nó cũng đang thể hiện là có tác ®éng rÊt tÝch cùc thóc
®Èy sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung vµ nỊn kinh tÕ từng quốc
gia nói riêng khi tham gia vào quá trình này. Các nhà kinh tế đà chỉ ra và thực
tiễn cũng cho thấy rằng, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất
thế giới, của khoa học và công nghệ thì không một nớc nào có thể tự đáp ứng
nhu cầu mọi mặt để phát triển kinh tế nớc mình. Do vậy, việc mở rộng đa dạng
hoá và đa phơng hoá quan hệ đối ngoại hiện nay không chỉ là mục tiêu mà còn

là nhiệm vụ sống còn của sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia
không thể tách riêng nền kinh tế cđa m×nh ra khái nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nã là
một bộ phận của nền kinh tế thế giới.
Hoạt động thơng mại quốc tế không còn đơn thuần là hình thức giao lu
quốc tế mà nó đang tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh trong nớc và sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, có thể khẳng định xuất nhập khẩu
có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt có ý nghĩa
lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trên cơ sở nhận thức đợc những vấn đề trên, Đảng và Nhà nớc ta đà thực
hiện công cuộc đổi mới toàn diện, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, trong đó
đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và hớng về xuất khẩu
là khâu quan trọng nhất trong công tác kinh tế đối ngoại. Phù hợp với đó Nhà nớc ta ®· vµ ®ang sưa ®ỉi, bỉ xung vµ ban hµnh mới các văn bản pháp luật về
kinh tế theo hớng hội nhập khu vực và thế giới.
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu không phải là vấn đề mới đặt ra gần đây
mà nó đà xuất hiện và đợc áp dơng tõ l©u, trong nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu
bao cấp. Khi đó các đơn vị kinh tế tiến hành uỷ thác và nhận uỷ thác là nhằm
thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nớc. Tuy nhiên, trong điều kiện thơng
mại hiện nay, nền kinh tế Việt nam đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
thế giới, và đặc biệt là mới đây Nhà nớc cho phép thơng nhân thuộc mọi thành
phần kinh tế có quyền trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, thì sự tồn tại của uỷ thác xuất nhập khẩu sẽ nh thế nào khi
mà nó lại đợc hình thành từ chế độ Nhà nớc độc quyền ngoại thơng. Đây là một
câu hỏi làm cho tôi phải trăn trở và đi đến quyết định chọn ®Ị tµi: “ChÕ ®é ủ


thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn thơng mại Việt Nam hiện nay cho khoá
luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận sẽ tìm hiểu và chứng minh xem liệu uỷ thác xuất nhập khẩu có
tồn tại trong điều kiện thơng mại hiện nay không, và nếu có nó mang nội dung
nh thế nào để từ đó có những tác động thích hợp, đảm bảo cho sự tồn tại của nó

đem lại hiệu quả cho nền kinh tế nói chung, cho các đơn vị kinh tế tham gia vào
quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu nói riêng.
Bố cục luận văn gồm:
- Lời nói đầu.
- Chơng I: Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu: Những vấn đề cơ bản.
- Chơng II: Nội dung pháp lý của uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Chơng III: Xu hớng phát triển của hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Kết luận.
Trong quá trình làm việc nghiêm túc, với nỗ lực cao, tuy nhiên là một
sinh viên với trình độ lý luận cũng nh thực tiễn còn hạn chế, đi vào nghiên cứu
đề tài này chắc rằng tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, những sai lạc
trong nhận thức và đánh giá vấn đề. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi mong
muốn nhận đợc những ý kiến chỉ đạo của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu,
các luật gia, những góp ý chân tình từ phía bạn bè để tôi có thể nhận thức đầy
đủ, toàn diện hơn về vấn đề mà tôi nghiên cứu.

Chơng I
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu:
Những vấn đề cơ bản
I. Sự hình thành và phát triển của chế độ uỷ thác
xuất nhập khẩu
1. Chế độ độc quyền ngoại thơng và sự hình thành chế độ uỷ thác xuất
nhập khẩu
a/ Chế độ độc quyền ngoại thơng
Trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ từ sản xuất nhỏ đi lên sản
xuất lớn xà hội chủ nghĩa, hoạt động xuất nhập khẩu cũng nh hình thức tổ chức
và quản lý ngoại thơng nớc ta có những nét, những đặc điểm riªng so víi nhiỊu
níc trªn thÕ giíi. Sau khi miỊn Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà héi,



nguyên tắc nhà nớc độc quyền ngoại thơng đà đợc xác lập. Nghị quyết số 86
ngày 19/ 04/ 1959 về chính sách và công tác ngoại thơng của Ban Bí th Trung ơng Đảng ghi rõ: Đờng lối căn bản về ngoại thơng của ta phải lấy việc tổ chức
và quản lý nền ngoại thơng, tập trung tất cả mọi việc buôn bán với nớc ngoài
vào trong tay Nhà nớc, thực hiện độc quyền ngoại thơng làm điểm xuất phát và
làm nguyên tắc chỉ đạo mọi quan hệ của ta với bên ngoài.
Nh vậy, ngay từ buổi ban đầu Nhà nớc non trẻ đà xác lập cho mình một
chính sách ngoại thơng phù hợp với tình hình kinh tế xà hội của đất nớc,
cũng nh phù hợp với quan ®iĨm cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa anh em lúc bấy
giờ. Đó là chế độ độc quyền ngoại thơng.
Độc quyền của nhà nớc về ngoại thơng thờng đợc hiểu là chỉ có nhà nớc
mới tiến hành hoạt động ngoại thơng, t nhân không đợc phép tham gia vào hoạt
động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc giao hoàn toàn cho các
đơn vị thuộc Bộ ngoại thơng.
Về mặt lý luận, chúng ta không thể đồng nhất Nhà nớc với một cơ quan
nhà nớc hay bất kỳ tổ chức nào trong bộ máy Nhà nớc và cũng không thể ®ång
nhÊt víi mét xÝ nghiƯp qc doanh hay mét ®¬n vị kinh tế do Nhà nớc lập ra,
vì:
Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm
duy trì trật tự xà hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
trong xà hội. Bộ máy nhà nớc là hệ thống các cơ quan nhà nớc từ trung ơng
xuống địa phơng, bao gồm nhiều loại cơ quan nh cơ quan lập pháp, cơ quan
hành pháp, cơ quan t pháp ... Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhằm thực hiện
các chức năng của Nhà nớc, phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Bộ ngoại
thơng chỉ là một cơ quan trong bộ máy Nhà nớc, thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhà nớc. Xí nghiệp quốc doanh hay đơn vị kinh tế do Nhà nớc lập ra
chỉ là những tổ chức thuộc sở hữu của Nhà nớc, là công cụ để Nhà nớc thực
hiện chính sách điều tiết, quản lý nền kinh tế của mình.
Do vậy, không thể đồng nhất độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng với độc
quyền của Bộ ngoại thơng, là cơ quan chuyên trách đợc Nhà nớc uỷ quyền quản
lý trong lĩnh vực ngoại thơng. Mặt khác, cũng không thể cho rằng độc quyền

Nhà nớc về ngoại thơng là bất kỳ xí nghiệp quốc doanh, đơn vị kinh tế nµo do


Nhà nớc lập ra đều đơng nhiên có quyền trực tiếp giao dịch và buôn bán hàng
hoá với nớc ngoài.
Tóm lại, cần phải hiểu khái niệm độc quyền của Nhà nớc về ngoại thơng
theo tinh thần các Nghị quyết của Đảng ta là phải xem xét dới các góc độ khác
nhau: Nguyên tắc, Chính sách và Chế độ quản lý.
Nhà nớc độc quyền ngoại thơng là một nguyên tắc quan trọng trong quan
hệ ngoại thơng ở các nớc xà hội chủ nghĩa, bắt nguồn từ chế độ kinh tế xà hội
chủ nghĩa, xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất và phát triển
có kế hoạch. Đó là những quan điểm, t tởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình Nhà
nớc thực hiện chính sách ngoại thơng của mình, đảm bảo cho ngoại thơng là
cầu nối kinh tế trong nớc với kinh tế thế giới, đặc biệt là với nền kinh tế của các
nớc xà hội chủ nghĩa anh em.
Nhà nớc độc quyền ngoại thơng là một chính sách trong lĩnh vực kinh tế
đối ngoại nhằm đảm bảo lợi ích của toàn dân, đờng lối xây dựng và phát triển
kinh tế của đất nớc; đờng lối đối ngoại của Đảng và thực hiện mục tiêu kinh tế
xà hội nhất định.
Nhà nớc độc quyền ngoại thơng còn là một chế độ quản lý đặc thù trong
lĩnh vực ngoại thơng, một mô hình tổ chức ngoại thơng riêng biệt cho các nớc
xà hội chủ nghĩa. Đó là kế hoạch cộng với điều tiết.
Tuy nhiên, định nghĩa độc quyền ngoại thơng thờng đợc nhắc tới là định
nghĩa nêu trong Nghị quyết của hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng
sản Liên xô tháng 10 năm 1925: Nhà nớc tự tiến hành ngoại thơng thông qua
cơ quan đặc biệt (dân uỷ ngoại thơng) quy định rõ tổ chức nào, ngành nào đợc
tiến hành những nghiệp vụ ngoại thơng trực tiếp với khối lợng nào, xuất phát từ
nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xà hội, thông qua kế hoạch
xuất nhập khẩu, xác định rằng cần phải xuất khẩu ra bao nhiêu và nhập khẩu
vào bao nhiêu, thông qua hệ thống giấy phép và kim ngạch nhập khẩu. Nhà

nớc trực tiếp điều chỉnh xuất, nhập và các nghiệp vụ của tổ chức ngoại thơng.
Nh vậy, theo định nghĩa trên thì nội dung chủ yếu của độc quyền ngoại
thơng là:
- Hoạt động ngoại thơng do Nhà nớc trực tiếp quản lý, điều hành và thực hiện.
- Nhà nớc tiến hành hoạt động ngoại thơng thông qua một cơ quan đặc biệt (Bộ
Ngoại thơng) có chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động ngoại thơng


và thông qua các tổ chức kinh tế đợc trực tiếp tiến hành những nghiệp vụ ngoại
thơng, các tổ chức này do Nhà nớc quy định.
- Ngoại thơng phải xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng chủ
nghĩa xà hội, phải đảm bảo lợi ích của Nhà nớc.
- Ngoại thơng phải tiến hành theo một kế hoạch thống nhất, dới sự tập trung và
thống nhất của Nhà nớc.
- Nhà nớc trực tiếp điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu và các hoạt động của
các tổ chức ngoại thơng thông qua hệ thống giấy phép và kim ngạch xuất nhập
khẩu.
Cách hiểu trên đây đà nói lên đầy đủ các đặc điểm của chế độ Nhà nớc
độc quyền về ngoại thơng, nó có giá trị cho tất cả các nớc xà hội chủ nghĩa ở
giai đoạn lịch sử nhất định.
Tóm lại, khái niệm độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng là rất rộng, phải
xem xét nó dới nhiều góc độ khác nhau để có các vận dụng phù hợp với nền
kinh tế nhà nớc và diễn biến của quan hệ kinh tế quốc tế. Nguyên tắc Nhà nớc
độc quyền ngoại thơng là cơ sở lý luận để tổ chức và quản lý ngoại thơng ở các
nớc xà hội chủ nghĩa.
Nh trên đà trình bày, độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng là một nguyên
tắc quan trọng trong quan hệ ngoại thơng của Nhà nớc ta. Việc xác định vị trí
của nguyên tắc này là cũng nh việc vận dụng nó vào thực tiễn ngoại thơng nớc
ta đòi hỏi phải có sự ghi nhận ngay từ trong quan điểm và chính sách của Đảng
và Nhà nớc.

Sau Nghị định số 86 ngày 14/ 09/ 1959 về chính sách và công tác ngoại
thơng của ban bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt nam thì Hội nghị Trung ơng
lần thứ 10 (khoá III) tháng 12/ 1964 khảng định: ngoại thơng nớc ta tiến hành
trên nguyên tắc Nhà nớc nắm trọn quyền (độc quyền) ngoại thơng(1). Sau giải
phóng miền Nam, cả nớc bớc vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội Đảng
ta nhấn mạnh: Nhà nớc phải nắm độc quyền ngoại thơng (Nghị quyết hội
nghị TW lần 24(khoá III). Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V (tháng 4/1982)
nhắc lại: Chính sách của ta là Nhà nớc độc quyền ngoại thơng và Trung ơng
thống nhất quản lý công tác ngoại thơng.
Hiến pháp 1980 đà thể chế hoá nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại trong chơng II (điều 21): Nhà nớc giữ
độc quyền ngoại thơng và mọi quan hệ khác víi níc ngoµi”.


Nh vậy, độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng, một quan điểm có tính chất
nguyên tắc đà khẳng định về mặt pháp lý. Nó là cơ sở để Nhà nớc thực hiện
chính sách ngoại thơng của mình. Việc Đảng và Nhà nớc thực hiện độc quyền
ngoại thơng là hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội của nớc ta
trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên xà hội chủ nghĩa. Nền
kinh tế trong quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, các cơ sở sản xuất còn
nhỏ bé phân tán, tỷ suất hàng hoá còn rất thấp, hình thái tổ chức cũng nh cơ chế
quản lý đang trong thời kỳ chuyển biến nên cha ổn định. Xuất khẩu chủ yếu
dựa vào sản phẩm thủ công nghiệp, phần lớn sản phẩm đó lại phân tán trong
nền kinh tế địa phơng và rất nhiều cơ sở sản xuất nằm rải rác trong các nớc.
Trong khi đó xuất khẩu ra thị trờng thế giới đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu tiêu
thụ cũng nh điều kiện vận tải quốc tế. Do đó, các nhà sản xuất chỉ có thể tập
hợp lại và thông qua một tổ chức kinh doanh chuyên trách mới có thể tạo đợc
quan hệ ổn định trong thơng mại quốc tế. Bên cạnh đó thì nền kinh tế xà hội
chủ nghĩa đợc xây dựng trên nền tảng lợi ích cục bộ của từng ngành, từng địa
phơng. Lợi ích về ngoại thơng xà hội chủ nghĩa lại phải xét trên toàn cục, trong
phạm vi cả nớc về cả trớc mắt và lâu dài. Mọi lợi ích, mọi hiệu quả chỉ xét riêng

rẽ mà không xuất phát và gắn liền với lợi ích thích đáng của mọi thành viên
tham gia, song lợi ích của mọi thành viên phải phục tùng lợi ích cơ bản và toàn
cục của cả quốc gia, cả dân tộc. Chỉ có thể đứng vững trên phơng hớng kế
hoạch tập trung thống nhất mới giải quyết thích đáng lợi ích của cơ sở.
b/ Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu
Hoạt động ngoại thơng do Nhà nớc trực tiếp quản lý, điều hành và thực
hiện là nội dung chính của khái niệm độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng. Độc
quyền Nhà nớc về ngoại thơng không có nghĩa là Nhà nớc tự mình, trực tiếp
tham gia trực tiếp vào hoạt động ngoại thơng, bởi vì Nhà nớc chỉ là một khái
niệm trừu tợng, nó chỉ thực hiện đợc chức năng của mình thông qua bộ máy
Nhà nớc và do đó hoạt động ngoại thơng đợc giao cho Bộ ngoại thơng là cơ
quan quản lý chuyên ngành của Nhà nớc.
Tuy nhiên, hoạt động ngoại thơng chỉ đợc trực tiếp thông qua hoạt động
của các doanh nghiệp, mà chủ yếu là các Tổng công ty, các công ty (là doanh
nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngoại thơng) có chức năng kinh
doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này phải thoả mÃn các điều kiện nhất
định. Nhng trong bất kỳ một nền kinh tế nào không chỉ có các Tổng công ty,


các Công ty mới có nhu cầu mua vật t, nguyên liệu, hàng hoá từ phía nớc ngoài
để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và bán những sản phẩm ra nớc ngoài
mà còn cá các cơ sở sản xuất, các đơn vị kinh tế khác. trong cơ chế kế hoạchk
hoá tập trung, để hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đợc giao, các đơn vị kinh tế,
các cơ sở sản xuất đó vì cha thoả mÃn các điều kiện để đợc trực tiếp xuất nhập
khẩu nên phải uỷ thác xuất nhập khẩu cho các Tổng công ty và các công ty đÃ
đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng uỷ thác xuất nhập khẩu đà ra đời từ chế
độ Nhà nớc độc quyền ngoại thơng, nó đảm bảo cho Nhà nớc thực hiện chính
sách ngoại thơng của mình trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Do đó, để
có thể thấy đợc u điểm và tồn tại cũng nh sự tồn tại của uỷ thác xuất nhập khẩu

trong điều kiện thơng mại hiện nay nh thế nào cần phải xuất phát từ nguyên
nhân hình thành ra nó, từ đó có tác động thích hợp, thúc đẩy sự phát triển của
hoạt động kinh doanh trong nớc và hoạt động thơng mại quốc tế.
2. Sự phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu qua từng thời kỳ
a/ Trớc năm 1986:
Trớc năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình tập trung
quan liêu bao cấp, các hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động uỷ thác xuất
nhập khẩu nói riêng diễn ra đều theo kế hoạch chung của Nhà nớc. Các bên
trong quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu tham gia vào quan hệ này không vì mục
tiêu lợi nhuận, do đó hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu thời kỳ này là phổ biến
nhng ít đợc mọi ngời quan tâm, đánh giá.
b/ Từ năm 1986 đến năm 1989:
Năm 1986 Nhà nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới và sau đó đà ban hành một
số văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu, nhng do đặc
điểm kinh tế thị trờng vừa mới chuyển đổi cùng với hoàn cảnh quốc tế mà hoạt
động xuất nhập khẩu cha có sự thay đổi đáng kể so với thời kỳ trớc.
c/ Từ năm 1989 đến nay:
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành ngày 25/ 09/ 1989, là văn bản pháp
luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu (hoạt
động uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động nhằm mục đích kinh doanh). Do đó
hoạt động này đà phát triển manh mẽ đặc biệt là từ năm 1990 trở lại đây, khi
mà thị trờng quốc tế đà có những thay đổi cơ bản cùng với sự ghi nhận kịp thời
của Nhà nớc. Đến năm 1998 sau khi Nghị định số 57-1998/NĐ-CP của chính


phủ, thông t số 18-1998/TT-BTM ra đời, cho phép thơng nhân đợc xuất nhập
khẩu hàng hoá theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì hoạt động uỷ thác
xuất nhập khẩu tởng nh không tồn tại nữa nhng thực tế hoạt động này vẫn tồn
tại và phát triển. Vấn đề đặt ra là vì sao nó tồn tại và phát triển trong điều kiện
pháp lý nh vậy? Chúng ta sẽ xem xét ở chơng III.

II.
Nội dung cơ bản của uỷ thác xuất nhập khẩu
Uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động liên quan trực tiếp đến cơ chế kinh
doanh và chính sách ngoại thơng của Nhà nớc. Do đó, trong cơ chế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu bao cấp với chính sách Nhà nớc độc quyền ngoại thơng
và trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa thì uỷ thác xuất nhập khẩu có những nội dung khác nhau.
1. Uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung:
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các đơn vị kinh tế thiết lập các
mối quan hệ kinh tế với nhau là nhằm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà
nớc. Do đó ít tính ®Õn hiƯu qu¶ kinh tÕ khi hä thiÕt lËp quan hệ này. Hoạt động
uỷ thác mà chủ yếu là nhập khẩu đợc tiến hành bởi các đơn vị nhập hàng trong
nớc và đơn vị xuất nhập khẩu. Đơn vị nhập hàng trong nớc ta là những đơn vị
không đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động nhập khẩu hàng hoá, vật t mà chỉ đợc Nhà nớc phân bổ kim ngạch nhập khẩu. Đơn vị xuất nhập khẩu có chức năng
nhập khẩu hàng hoá, vật t cho các đơn vị nhập hàng khi các đơn vị này đợc Nhà
nớc cấp kim ngạch. Do đó các đơn vị xuất nhập khẩu hoàn toàn thụ động. Đơn
vị xuất nhập khẩu không cần tính đến nhu cầu và đối tợng tiêu thụ vì nó đà đợc
kế hoạch Nhà nớc cho đơn vị nhập khẩu đà chỉ định sẵn rồi. Bên cạnh đó đơn vị
xuất nhập khẩu còn phải đi vay tiền (tiền Việt nam) của ngân hàng để mua số
ngoại tệ mà Nhà nớc phân bổ cho đơn vị nhập khẩu nh là để nhập cho chính bản
thân mình. Đơn vị xuất nhập khẩu biết rõ đơn vị nhập khẩu không có vốn nhng
vẫn cứ phải nhận đơn đặt hàng vì đó là kỷ luật Nhà nớc.
Từ một số nội dung nêu trên ta thÊy ủ th¸c xt nhËp khÈu trong nỊn
kinh tÕ kế hoạch hoá tập trung không tồn tại theo nghĩa là bên uỷ thác uỷ thác
xuất nhập khẩu hàng hoá, vật t theo những điều kiện của bên uỷ thác. Do đó uỷ
thác xuất nhập khẩu không đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng, hay sự thoả
thuận của hai bên mà dựa trên kế hoạch của Nhà nớc. Kéo theo đó Nhà nớc thì
phải cấp kim ngạch cho đơn vị nhập uỷ thác còn đơn vị xuất nhập khẩu lại phải
đi vay ngân hàng để nhập hàng, không tính đến lỗ lÃi, làm cho quan hệ uỷ thác



ở đây hoàn toàn không mang tính chất dịch vụ, kinh doanh và phí uỷ thác cũng
không đợc đề cập đến. Điều này một mặt tạo ra những điểm bất hợp lý và rắc
rối, đặc biệt là vấn đề tài chính dùng để thanh toán, mặt khác hiệu quả của việc
nhập hàng cũng không cao, thậm chí còn gây lÃng phí rất nhiều vì các bên chỉ
có nghĩa vụ hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao mà không tính đến hiệu quả
kinh tế từ việc làm của mình.
2. Uỷ thác xt nhËp khÈu trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sự quản lý của
Nhà nớc
Trong cơ chế thị trờng, tất cả các đơn vị kinh tế trong hoạt động kinh
doanh của mình đều nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhà nớc không can thiệp vào
hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế, mà chỉ là ngời đứng ra tạo một
sân chơi bình đẳng cho các đơn vị kinh tế đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận
của mình. Do đó hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu cũng đà mang một nội dung
hoàn toàn mới:
a. Bản chất của hoạt động uû th¸c xuÊt nhËp khÈu.
Trong quy chÕ uû th¸c xuÊt nhập khẩu giữa các pháp nhân trong nớc ban
hành kèm theo quyết định 1172-TM/XNK ngày 22/9/1994 của Bộ trởng Thơng
mại đà nêu: Hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động dịch vụ thơng mại
dới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất khẩu, hoặc nhập khẩu giữa các
doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Nh
vậy, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động dịch vụ thơng mại. Đó là
những dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hoá (K4.Đ5 Luật Thơng mại).
Dịch vụ theo cách hiểu chung nhất là lợi ích mà khách hàng nhận đợc
phù hợp với quy cách và giá cả mà hai bên thoả thuận. đặc biệt của dịch vụ là
sản phẩm của lao động nhng là sản phẩm đặc biệt sản phẩm vô hình; là sản
phẩm do sự thơng tác giữa ba yếu tố: Lao động, đối tợng lao động và khách
hàng, là loại sản phẩm không thể thiết kế và sản xuất đồng loạt vì vậy không có
khâu bảo quản, vận chuyển, dự trữ và thực hiện bảo hành sản phẩm rất phức tạp
và khó khăn. Dịch vụ đợc phân thành dịch vụ đời sống (là các dịch vụ phục vụ

cuộc sống hàng ngày của dân c) và dịch vụ sản xuất (là các dịch vụ tham gia
vào quá trình làm ra các loại sản phẩm). Trong đó dịch vụ sản xuất lại đợc
chuyên môn hoá theo các ngành khác nhau trong nền kinh tế: Dịch vụ nông
nghiệp, dịch vụ thơng mại ...


Nh vậy, dịch vụ thơng mại cũng chỉ là một trong những dịch vụ gắn liền
với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đó là dịch vụ ngành. Hoạt động thơng mại bao gồm việc mua bán hàng hoá và các dịch vụ gắn liền với việc mua
bán hàng hoá. Trong đó mua bán hàng hoá là hành vi chính, đặc trng của hoạt
động thơng mại và muốn hành vi này đợc thực hiện một cách có hiệu quả cần
phải nhờ vào hành vi hỗ trợ cho việc mua bán hàng hoá và là bộ phận cấu thành
trong hoạt động thơng mại.
Cũng nh các loại hình dịch vu, dịch vụ thơng mại có quá trình phát triển
mang tính quy luật là: Phát triển theo sự phát triển của nền kinh tế; nó có mầm
mống từ trong đời sống kinh tế, dần dần do sự phát triển của nền kinh tế, do sự
phân công lao động trong ngành và xà hội, do nhu cầu của sản xuất và đời sống
mà dịch vụ thơng mại ngày càng phát triển; dịch vụ thơng mại chỉ đợc định
hình khi nó đợc tách thành bộ phận độc lập. Với bản chất là hoạt động dịch vụ
thơng mại thì hoạt động nhận uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh
dịch vụ thơng mại. Đó là quá trình làm ra và cung ứng dịch vụ thơng mại để thu
lợi nhuận. Lợi nhuận thu đợc của bên nhận uỷ thác từ việc nhận uỷ thác chính
là từ phí uỷ thác mà bên uỷ thác thoả thuận và trả cho, đợc quy định trong hợp
đồng uû th¸c xuÊt nhËp khÈu hay trong ph¸p luËt. PhÝ uỷ thác có thể là một
khoản tiền xác định hay tính theo phần trăm giá trị của lô hàng (điều này do hai
bên thoả thuận).
Ví dụ: Bên A thoả thuận và uỷ thác cho bên B xuất 15000 tấn gạo (gạo có
quy định tiêu chuẩn) trịgiá 300.000USD. Bên A sẽ trả cho bên B 3000USD hay
1% giá trị hợp đồng. 3000USD hay 1% giá trị hợp đồng ở đây chính là phí uỷ
thác mà bên A phải trả cho bên B. Và lợi nhuận bên B thu đợc từ quan hệ làm
ăn với bên A là khoản còn lại sau khi đà trừ đi những chi phí cần thiết.

Nh vậy, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu đợc tiến hành bởi bên uỷ thác
và bên nhận uỷ thác là hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng và nhằm mục tiêu lợi
nhuận, do đó hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu các bên ký kết là hợp đồng kinh
tế. Các tranh chấp phát sinh sẽ đợc các bên thơng lợng. Nếu các bên không tự
thơng lợng, giải quyết đợc thì thẩm quyền giải quyết thuộc về toà án kinh tế.
Tóm lại, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu là hoạt động dịch vụ thơng
mại vì nó gắn liền với việc mua bán hàng hoá, hỗ trợ cho hành vi này thực hiện
một cách có hiệu quả. Tuy nhiên việc mua bán hàng hoá ở đây khác với những
hoạt động mua bán hàng hoá khác ở chỗ nó là hoạt động xuất nhập khÈu, liªn


quan đến chính sách ngoại thơng của Nhà nớc và cã sù hiƯn diƯn cđa u tè níc
ngoµi. Hay nãi cụ thể hơn, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu có liên quan trực
tiếp đến hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc lý giữa bên nhận uỷ thác và phía nớc ngoài. Đó là hợp đồng mua bán hàng hoá đặc biệt (còn gọi là hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế), theo đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng
hoá cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền
ngang trị giá hàng hoá bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.
Sự liên quan giữa hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu và hoạt động xuất
nhập khẩu đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau:
HĐUTXNK
A

HĐMBNT
B

C
Biên giới

A:
B:

C:

Bên uỷ thác XNK
Bên nhận uỷ thác
Bên nớc ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thơng

b. Chđ thĨ tham gia quan hƯ ủ th¸c xt nhËp khẩu:
* Bên uỷ thác: Là bên có nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hoá nhng không
tham gia trực tiếp vào quan hệ xuất nhập khẩu do không đủ điều kiện (điều kiện
do pháp luật quy định); hoặc mặc dù đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ tham gia vµo quan hƯ ®ã
nhng do những nguyên nhân khác nhau mà họ cần phải tham gia vào quan hệ
uỷ thác, chẳng hạn nh họ cha am hiểu thị trờng nớc ngoài, do cha nắm vững đợc
luật lệ và tập quán thơng mại quốc tế ...
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bên uỷ thác xuất nhập khẩu là thơng
nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đà đăng ký mà số doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu (K1 Đ9 NĐ57-1998/NĐ-CP ngày 31/ 07/
1998, Quy định chi tiết thi hành luật thơng mại).
* Bên nhận uỷ thác: Là đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu,
nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá từ phái bên uỷ thác để nhận phí uỷ thác
và nhân danh mình khi tham gia vào quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá đó cho
bên uỷ th¸c.


Theo quy định hiện hành thì bên nhận uỷ thác xuất nhập khẩu là thơng
nhân là doanh nghiệp đà đăng ký m· sè doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp
khÈu t¹i Cục Hải quan tỉnh, thành phố (K2 Đ9 NĐ57-1998/NĐ-CP ngày 31/ 07/
1998).
Đối với uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có hạn ngạch và giấy
phép của Bộ thơng mại thì ngoài các điều kiện nh trên đối với mỗi bên thì bên
uỷ thác phải có hạn ngạch hoặc giấy phép của Bộ thơng mại. Đối với uỷ thác

xuất, nhập khẩu hàng hoá có giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành thì bên uỷ
thác hoặc bên nhận uỷ thác phải có văn bản của Bộ quản lý chuyên ngành cho
phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá đó.
Tuy nhiên, để xác lập đợc mối quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu thì bên uỷ
thác và bên nhận uỷ thác phải tiến hành những thủ tục nhất định.
c. Những thủ tục cần thiết để đi đến ký hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu
* Đối với trờng hợp xuất khẩu uỷ thác:
Bên uỷ thác có đợc một khối lợng hàng hoá nào đó và muốn xuất khẩu
thì bên uỷ thác sẽ đem mẫu mà của hàng hoá đó đến một đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu (bên nhận uỷ thác) có uy tín kinh nghiệm đối với mặt hàng
mình muốn uỷ thác cùng với sự tin tởng nhất, yêu cầu đơn vị này làm những bớc xuất khẩu hàng hoá (theo mẫu đà kèm theo cho họ). Thông thờng ở bớc này
bên uỷ thác viết một đơn yêu cầu uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá và gửi trực
tiếp cho bên nhận uỷ thác.
Bên nhận ủy thác nếu đồng ý sẽ đem hàng hoá với tất cả các thông số kỹ
thuật cần thiết cùng giá cả của hàng hoá chào hàng cho các bạn hàng nớc ngoài.
Nếu có một đơn vị kinh doanh nớc ngoài đặt mua hàng hoá với điều kiện
thay đổi một thông số nào đó về hàng hoá thì bên nhận uỷ thác sẽ thông báo
cho bên uỷ thác và yêu cầu xem xét. Nếu bên uỷ thác đồng ý thì báo lại để bên
nhận uỷ thác thông báo xác nhận với đơn vị kinh doanh nớc ngoài. Nừu không
đồng ý thì cũng phải thông báo lại nh trên.
Tóm lại, nếu nh bên nớc ngoài đồng ý mua và bên uỷ thác đồng ý bán
(một số điều kiện đa ra có thể thay đổi hoặc không) thì bên nhận uỷ thác sẽ
thông báo cho bên uỷ thác và bên nớc ngoài biết, đồng thời bên nhận uỷ thác sẽ
làm một văn bản chấp nhận uỷ thác và sẽ gửi cho bên uỷ thác.


Trên cơ sở bàn bạc thống nhất giữa các bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác
hai bên sẽ thoả thuận ngày giờ, địa điểm ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu
hàng hoá với điều khoản chi tiết và cụ thể.
* Trờng hợp nhập khẩu uỷ thác:

Bên uỷ thác có nhu cầu muốn nhập khẩu một hàng hóa nào đó (với điều
kiện hàng hoá đó không nằm trong danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu do Nhà
nớc quy định) thì thảo công văn yêu cầu đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu (bên
nhận uỷ thác) nhập khẩu hàng hoá đó cho mình (gửi kèm theo công văn yêu cầu
về mẫu mà hàng hoá và những thông số của hàng hoá cần nhập).
Bên nhận uỷ thác nếu chấp nhận sẽ nắm những thông số cần thiết về
hàng hoá và thảo th đặt hàng để gửi cho bên nớc ngoài.
Bên nớc ngoài nhận đợc th đặt hàng của bên nhận uỷ thác nếu nh có hàng
hoá phù hợp và đồng ý thì thông báo lại cho bên nhận uỷ thác và gửi kèm theo
chào hàng, chào giá ...
Bên nhận uỷ thác sẽ thông báo lại cho bên uỷ thác. Nếu bên uỷ thác chấp
nhận thì bên nhận uỷ thác sẽ thảo một công văn chấp nhận uỷ thác và gửi cho
bên uỷ thác một bản để bên uỷ thác biết.
Trên cơ sở bàn bạc thống nhất, bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác nhập
khẩu sẽ thoả thuận để đi đến ký kết hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu đợc ký kết giữa bên uỷ thác và bên
nhận uỷ thác là cơ sở pháp lý cho thoả thuận của hai bên. Làm phát sinh trách
nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thể của hợp đồng.
d. Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác XNK
* Đối với uỷ thác xuất khẩu:
+ Bên uỷ thác:
- Phải cung cấp hàng hoá đủ số lợng, chất lợng phù hợp với những điều kiện về
giao dịch quốc tế và đúng theo sự thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.
Hàng hoá thuộc quyền sở hữu của bên uỷ thác cho đến khi chuyển sang quyền
sở hữu cho khách hàng nớc ngoài.
- Trong cùng một thời gian không đợc uỷ thác cho nhiều đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu để xuất cùng một lô hàng và không đợc chuyển quyền sở hữu
cho đơn vị khác kể từ khi uỷ thác.



- Chuẩn bị hàng hoá và bao bì hoàn chỉnh dĨ xt khÈu theo sù híng dÉn cđa
bªn nhËn ủ thác. Phải cung cấp cho bên nhận uỷ thác các tài liệu cần thiết về
quy cách phẩm chất và mẫu hàng ... để bán cho bên nớc ngoài.
- Đợc cùng bên nhận uỷ thác đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với ngời
mua nớc ngoài.
- Phải chịu trách nhiệm về quy cách phẩm chất và số lợng hàng bên trong các
bao kiện hàng khi ngời mua nớc ngoài có khiếu nại. Trong trờng hợp hàng hoá
bị khiếu nại do những sai sót của bên uỷ thác thì bên này phải chịu trách nhiệm
bồi thờng cho khách hàng nớc ngoài theo kết quả giải quyết của bên nhận uỷ
thác.
- Chịu mọi rủi ro về hàng hoá nếu bên nhận uỷ thác chứng minh là không có lỗi
và đà làm đầy đủ trách nhiệm đòi bồi thờng của ngời thứ ba.
- Phải thanh toán phí uỷ thác cho bên nhận uỷ thác theo đúng thoả thuận.
- Đợc quyền sử dụng ngoại tệ theo quy định của nhà nớc.
+ Bên nhận uỷ thác :
- Hớng dẫn bên uỷ thác chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu theo những điều kiện về
phẩm chất hàng hoá, quy cách chế biến, đóng gói bao bì, vận chuyển ra cảng ...
- Lựa chọn ngời mua và phơng thức thanh toán để xuất khẩu hàng hoá với
những điều kiện có lợi nhất cho bên uỷ thác.
- Phải khẩn trơng giao dịch để xuất khẩu lô hàng trong thời gian quy định. Nếu
không giao dịch đợc trong thời hạn quy định phải trả lời cho bên uỷ thác biết để
xử lý lô hàng. Nếu không thông báo hoặc thông báo chậm mà gây thiệt hại cho
bên uỷ thác thì phải bồi thờng.
- Nếu hàng hoá xuất khẩu có rủi ro, có tổn thất hoặc bị khách hàng nớc ngoài
khiếu nại, phải làm mọi thủ tục cần thiết để giải quyết khiếu nại và pahỉ chịu
trách nhiệm vật chất về khiếu nại đó nếu thực sự có lỗi. Nếu lỗi thuộc bên uỷ
thác và họ phải bồi thờng thiệt hại thì bên nhận uỷ thác phải gửi tài liệu đến
ngân hàng ngoại thơng để trích tài khoản của bên uỷ thác trả tiền bồi thờng,
đồng thời báo cho bên uỷ thác biết.
- Có quyền đòi thanh toán phí uỷ thác theo nh thoả thuận.

* Đối với uỷ thác nhập khẩu:
+ Bên uỷ thác:
- Phải đa đón mặt hàng nhập khẩu. Phải giao cho bên nhận uỷ thác những đơn
hàng cần thiết nh: Hạn ngạch hàng nhập khẩu (nếu nhập hàng cã h¹n ng¹ch)


hay giấy phép của Bộ thơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành, giấy xác nhận
của ngân hàng ngoại thơng đảm bảo thanh toán ...
- Đợc cùng bên nhận uỷ thác tham gia giao dịch mua hàng với bạn hàng nớc
ngoài.
- Phải thanh toán phí uỷ thác cho bên nhận uỷ thác đúng nh hợp đồng.
- Trong trờng hợp đem hàng về kho bên uỷ thác trong thời hạn 1 tháng, khi mở
bao kiện phát hiện thấy hàng hoá không đúng phẩm chất, quy cách hay thiếu số
lợng so với phiếu đóng kiện thì để nguyên hiện trạng và mời tổ chức giám định
có uỷ tín đến kiểm tra và làm các thủ tục khiếu nại, sau đó chuyển cho bên
nhận uỷ thác giao dịch để đòi bồi thờng ở bên nớc ngoài bán hàng.
+ Bên nhận uỷ thác:
- Phải giao dịch để nhập khẩu hàng hoá với điều kiện có lợi nhất cho bên uỷ
thác nh bảo đảm chất lợng hàng hoá, giá cả phù hợp, thời gian nhập hàng
nhanh.
- Nếu hàng về có tổn thất, hàng không nguyên đai nguyên kiện, thiếu số lợng,
quy cách phẩm chất hàng hoá không đảm bảo nh cam kết ..., phải tiến hành
ngay các biện pháp hạn chế tổn thất và chịu trách nhiệm khiếu nại, đòi bồi thờng ở ngời thứ ba (ngời bán hàng hoặc ngời vận chuyển) theo đúng thủ tục và
tập quán mua bán quốc tế.
- Có quyền đòi bên uỷ thác thanh toán phí uỷ thác theo thời hạn và số lợng đÃ
thoả thuận.
e. Thanh toán trong uû th¸c xuÊt nhËp khÈu.
Uû th¸c xuÊt nhËp khÈu cã liên quan trực tiếp tới hoạt động xuất nhập
khẩu, tới hoạt động thơng mại quốc tế. Do đó, thanh toán trong uỷ thác xuất
nhập khẩu phải phù hợp với thanh toán trong thơng mại quốc tế mới đảm bảo

lợi ích của các bên. Hiện nay uỷ thác xuất nhập khẩu ¸p dơng nhiỊu ph¬ng thøc
thanh to¸n kh¸c nhau nh nhê thu cã chÊp nhËn c¶i tiÕn, nhng chđ u vÉn là
thanh toán bằng th tín dụng (L/C).
Th tín dụng (L/C) là một chứng từ, trong đó ngân hàng mở L/C, theo yêu
cầu của bên mua, cam kết thay mặt cho bên mua sẽ trả tiền cho bên bán khi bên
bán xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.
Trong hoạt động uỷ thác nhập khẩu ta có trình tự uỷ thác và thanh toán
nh sau:


- Bên uỷ thác nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng (L/C) gửi đến ngân
hàng của mình yêu cầu mở một L/C cho bên nhận uỷ thác thụ hởng.
- Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một L/C
và thông qua Ngân hàng ngoại thơng (phục vụ cho bên nhận uỷ thác) thông báo
việc mở L/C và chuyển L/C đến bên nhận uỷ thác, đồng thời cam kết trả tiền
khi bên nhận uỷ thác làm đúng các điều quy định trong L/C, và chuyển cho
Ngân hàng những chứng từ làm bảo đảm. Ngân hàng mở L/C đồng thời đề nghị
Ngân hàng ngoại thơng (phục vụ bên nhận uỷ thác nhập khẩu) thay mặt mình
trả tiền theo các chứng từ của bên nhận uỷ thác nhập khẩu về số hàng đà giao
và lao vụ đà cung ứng theo đúng các điều kiện của bên mua đà ghi trong L/C.
- Khi nhận đợc thông báo này, Ngân hàng ngoại thơng sẽ thông báo cho
bên nhận uỷ thác toàn bộ nội dung thông báo việc mở th tín dụng đó, đồng thời
thay mặt cho ngân hàng bên uỷ thác cam kết thanh toán cho bên nhận uỷ thác
trong trờng hợp bên nhận uỷ thác thực hiện đúng các điều kiện đà ghi trong th
tín dụng.
- Bên nhận uỷ thác chấp nhận th tín dụng thì tiến hành việc giao dịch,
mua bán với nớc ngoài.
- Sau khi nhận đợc bộ chứng từ nớc ngoài gửi đến, bên nhận uỷ thác một
mặt thanh toán với bên nớc ngoài, mặt khác phải chuyển cho bên uỷ thác các
chứng từ cần thiết để bên uỷ thác nhận hàng.

- Bên nhận uỷ thác xuất trình bộ chứng từ với Ngân hàng ngoại thơng và
đợc ngân hàng này thay mặt cho ngân hàng phục vụ bên uỷ thác thanh toán sau
khi đà kiểm tra thấy các chứng từ phù hợp với L/C. Đồng thời Ngân hàng ngoại
thơng cũng gửi bộ chứng từ thanh toán kèm theo giấy báo nợ liên ngân hàng
cho ngân hàng bên uỷ thác.
- Khi nhận đợc giấy tờ trên, ngân hàng phục vụ bên uỷ thác sau khi đÃ
kiểm tra bộ chứng từ thấy phù hợp với L/C thì sẽ tiến hành trích tài khoản tiền
gửi mở L/C để thanh toán, đồng thời chuyển bộ chứng từ thanh toán của bên
nhận uỷ thác để báo nợ và chấp nhận.
Bộ chứng từ hợp lệ (với L/C) ở đây biểu thị bên nhận uỷ thác đà làm đầy
đủ nghĩa vụ mà bên uỷ thác quy định.
Đối với thanh to¸n trong ủ th¸c xt khÈu b»ng L/C ta cịng tiến hành
gần tơng tự nh bên uỷ thác nhập khẩu.



×