Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vlncn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.28 KB, 70 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời mở đầu
Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực nào đều đòi
hỏi phải có lÃi thì mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Nhất là từ khi chuyển đổi cơ
chế quản lý kinh tế từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr ờng
đà tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới và cũng rất nhiều thử thách mới,
từ chỗ mọi hoạt động từ đầu vào sản xuất-đầu ra đều thực hiện theo sự chỉ đạo
của nhà nớc. Đến nay các doanh nghiệp đều phải tự mình tổ chức thực hiện hoạt
động trên. Vì vậy, để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, vấn đề thống kê
và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mang một ý nghĩa quan trọng
cần đặt lên hàng đầu. Nó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có đợc những
quyết định đúng đắn và có các thông tin chính xác nhất về kết quả sản xuất là sự
phản ánh chính xác toàn bộ kết quả quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị
kinh tế, đồng thời kết quả sản xuất cũng là biểu hiện của năng xuất lao động, một
vấn đề quan trọng mà theo Lênin là sự quýêt định thắng lợi của xà hội này với xÃ
hội khác.
Đề tài: Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty VLNCN đợc chọn nhằm nghiên cứu tình hình thực
hiện kế hoạch sản xuất, tình hình biến động kết quả sản xuất qua các năm và phân
tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động. Từ đó có biện pháp cụ thể để nâng cao
kết quả sản xuất, tăng thu nhập đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ
quan trọng của thống kê doanh nghiệp.
Nội dung của đề tài gồm 3 chơng :
Chơng I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp .
Chơng II.Một sốphơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .
Chơng III. Vận dụng các phơng pháp thống kê phân tích kết qủa sản xuất kinh
doanh của công ty VLNCN giai đoạn 1998-2004 và dự đoán cho năm 2005-2006.
Chơng I


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp công nghiệp
1


Chuyên đề tốt nghiệp
I.

Lý luận chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.
Khái niệm và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp.
1.1. Khái niệm.
Mỗi một sản phẩm đều trải qua bốn giai đoạn đó là sản xuất-phân phối-trao
đổi-tiêu dùng. Hoạt động trải qua trong giai đoạn sản xuất đợc gọi là hoạt động sản
xuất. Đó là quá trình doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào, nguồn lực sản xuất,
kết hợp các yếu tố khác để tạo ra sản phẩm. Nh vậy, có thể hiểu hoạt động sản xuất
kinh doanh là hoạt ®éng cã mơc ®Ých cđa con ngêi nh»m t¹o ra sản phẩm vật chất
và sản phẩm dịch vụ đêt thoả mÃn nhu cầu của nào đó của cá nhân hoặc của xà hội.
Có thể nói hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng nhất của xà hội, là cơ sở tồn
tại của xà hội loài ngời. Con ngời muốn sống phải lao động sản xuất để có cái ăn,
cái mặc, phơng tiện đi lại, phải đphải đợc học hành, vui chơi giải trí. Những nhu cầu ấy
ngày càng phát triển, ngày càng đợc xà hội quan tâm cũng nh quan tâm đến hoạt
động sản xuất hay giai đoạn sản xuất ra sản phẩm hàng hoá.
Sau khi kết thúc giai đoạn sản xuất, sản phẩm sẽ bớc vào giai đoạn lu thông.
Hoạt động của doanh nghiệp trải qua giai đoạn lu thông gọi là hoạt động kinh
doanh. Hoạt động kinh doanh có thể vì các mục đích khác nhau tuỳ thuộc vào thể
loại doanh nghiệp. Nhng có một điểm là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đều phải thoả mÃn nhu cầu của đối tợng tiêu dùng không tự làm đợc hoặc không có
đủ điều kiện để tự làm đợc những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà mình có nhu

cầu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp có thể rắt đa
dạng, sản xuất nhiều mặt hàng, kinh doanh tổng hợp. Nhng tựu trung gồm hai loại
hoạt động. hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghiệp (sản xuất kinh
doanh chính) và hoạt động sản xuất, kinh doanh khác. hoạt động sản xuất kinh
doanh chính quyết định việc đặt tên và thơng hiệu cho doanh nghiệp, xếp doanh
nghiệp đó vào một nghành công nghiệp cụ thể. Hoạt động sản xuất kinh doanh
khác là hoạt động kiêm về sản xuất nông nghiệp, vận tải hay thơng mạiphải đ
1.2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh.
-

Là hoạt động có mục đích có thể làm thay đợc của con ngời.

Bao gồm cả hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và hoạt
động sản xuất sản phẩm dịch vụ.
-

Nhằm thoả mÃn nhu cầu của cá nhân và toµn bé x· héi.

2


Chuyên đề tốt nghiệp
Sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong kinh doanh
không phải đet tự tiêu dùng mà để cho ngời khác tiêu dùng.
nhuận.

Động cơ và mục đích làm ra sản phẩm là để phục vụ và thu lợi

Phải tính đợc chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch

toán đợc lÃi lỗ trong kinh doanh.
Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh (vật chất hay
dịch vụ) có thể cân đo đong đếm đợc, đó là sản phẩm hàng hoá đợc trao đổi, tiêu
thụ trên thị trờng. Ngời chủ sản xuất phải luôn có trách nhiệm với sản phẩm của
chính mình.
Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn luôn nắm đợc thông
tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong đó các thông tin về số lợng,
chất lợng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hớng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của
thị trờng, thông tin về kỹ thuật công nghệ gia công chế biến sản phẩm, về các chính
sách kinh tế tài chính, luật pháp của Nhà nớc có quan hệ đến sản phẩm của doanh
nghiệp và về phát triển kinh tế xà hội.
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộng sản
xuất tiêu dùng xà hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xt, ph¸t triĨn
kinh tÕ x· héi, ph¸t triĨn khoa häc kỹ thuật, mở rộng trao đổi giao lu hàng hoá, tạo
ra phân công lao động xà hội và các cân bằng kinh tế xà hội.
Vì một số đặc điểm nêu trên không phải mọi hoạt động của con ngời để tạo ra
những sản phẩm hữu ích nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội, tiêu dùng
cho sản xuất phải đ đều là hoạt động sản xuất. Mà cần phải loại trừ các hoạt động nh
hoạt động tự phục vụ cá nhân nh nấu ăn, giặt giũ, tự sửa chữa các đồ dùng gia đình,
hoạt động thầy mo thầy cúng, hoạt động vay mợn có trong gia đìnhphải đ Những hoạt
động này về bản chất đợc coi là hoạt động sản xuất nhng tự coi không phải là hoạt
động sản xuất vị cha có điều kiện thống kê chính xác.
Lý thuyết và thực tiễn đà chứng minh vai trò to lớn của hoạt động sản xuất
kinh doanh và lợi ích của nó mang lại đối với mỗi cá nhân doanh nghiệp và toàn xÃ
hội. Do đó, cần phải củng cố và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp biểu hiện ở khả năng thoả mÃn tốt hơn nhu cầu của cả nhà sản xuất
lẫn ngời tiêu dùng, từ đó nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.
2. Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng mà hầu hết các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều quan tâm. Đó là một chỉ tiêu kinh tế tổng

hợp nói lên thành quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
3


Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp. Theo SNA đà phân tổ nền kinh tế quốc dân thành năm khu vực thể chế, ®ã
lµ khu vùc thĨ chÕ nhµ níc, tµi chÝnh, phi tài chính, vô vị lợi và khu vực thể chế hộ.
Mục đích hoạt động của mỗi khu vực thể chế là khác nhau nhng kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh phải đảm bảo đợc lợi ích của ngời tiêu dùng và doanh nghiệp,
phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho toàn xà hội.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là các sản phẩm mang lại lợi ích tiêu
dùng xà hội đợc thể hiện dới hai hình thái là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch
vụ do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Những sản
phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh tiêu dùng xà hội,
phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh gồm hai bộ phận cấu thành đó là kết
quả sản xuất và kết quả kinh doanh. Kết quả sản xuất đợc tạo ra trong giai đoạn sản
xuất, kết quả kinh doanh đợc tạo ta trong giai đoạn lu thông. Kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ. Đơn vị đo lờng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là đơn vị hiện vật, đơn vị
quy chuẩn, đơn vị kép, đơn vị lao động và đơn vị giá trị.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tính phải thoả mÃn các yêu
cầu sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải do lao động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất lợng pháp lý theo yêu
cầu sử dụng và hởng thụ đơng thời.
- Đáp ứng đợc một yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc cộng đồng. Do
vậy, sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng và hởng thụ là sản phẩm
tốt. Đến lợt mình lợng giá trị sử dụng của sản phẩm lại phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế khoa học kỹ thuật và văn minh xà hội.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo đựơc lợi ích

của ngời tiêu dùng và của doanh nghiệp. Do vậy, chất lợng sản phẩm của doanh
nghiệp không vợt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng
chấp nhận đợc. Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩm
không vợt quá giá kinh doanh của sản phẩm trên thị trờng. Lợi ích của ngời tiêu
dùng thêt hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và mức tiết kiệm chi phí trong
quá trình sử dụng sản phẩm.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại lợi ích kinh tÕ
chung cho tiªu dïng x· héi. Møc tiÕt kiƯm biĨu hiƯn b»ng kÕt qu¶ tiÕp nhËn, b»ng
4


Chuyên đề tốt nghiệp
tiết kiệm chi phí tiền của, thời gian sử dụng sản phẩm, bằng giảm thiệt hại cho môi
trờng xà hội.
- Sản phẩm vật chất cho các nghành sản phẩm vật chất của nền kinh tế quốc
dân làm ra nh sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp,phải đnhững sản phẩm này góp
phần làm tăng thêm của cải vật chất cho xà hội.
- Sản phẩm dịch vụ không biểu hiện thành một loại sản phẩm có thể cân đo
đong đếm đợc. Những sản phẩm này chỉ có thể đếm đợc theo thang đo định danh.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ thờng xảy ra cùng một thời điểm.
Sản phẩm dịch vụ đang góp phần làm phong phú cuộc sống vật chất và tinh thần
của tiêu dùng xà hội3
3. Quan điểm và nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh.
Với hoạt động sản xuất thì kết quả của nó đợc tính vào kết quả sản xuất, còn
với hoạt động kinh doanh thì kết quả của nó đợc tính vào kết quả kinh doanh. Sự
kết hợp hai loại hoạt động trên gọi là hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả của
nó đợc tính vào kết quả sản xuất kinh doanh. Để tính kết quả sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp thì thống kê doanh nghiệp phải tuân thủ theo một số nguyên
tắc sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, phải là kết quả của

lao động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp lµm ra trong kú. Do vậy, các doanh
nghiệp không tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những kết
quả thuê bên ngoài làm nh vận tải hoặc làm đất thuê ngoàiphải đnhững kết quả này do
ngời làm thuê tính. Ngợc lại, doanh nghiệp đợc tính vào kết quả sản xuất của mình
các hoạt động làm thuê cho bên ngoài. Chỉ tính các kết quả đà hoàn thành trong kỳ
báo cáo, chênh lệch sản phẩm cha hoàn thành ( cuối kỳ- đầu kỳ).
- Đợc tính vào kết quả sản xuất kinh doanh toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ
báo cáo nh sản phẩm tự sản tự tiêu (điện, thanphải đ) dùng trong doanh nghiệp sản
xuất điện than sản phẩm chính và sản phẩm phụ nếu doanh nghiệp thu nhặt đợc
(thóc, rơm rạ trong nông nghiệp) sản phẩm kinh doanh tổng hợp của tất cả các
công đoạn kinh doanh (từ kết quả sản xuất đến kết quả bán lẻ sản phẩm).
- Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chất lợng hợp tiêu
chuẩn Việt Nam. Do vậy, chỉ tính những sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
báo cáo đà qua kiểm tra chất lợng và đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định hoặc sản
phẩm đà đợc ngời tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng. Những giá trị thu hồi từ phế
liệu phế phẩm không đợc coi là sản phẩm của doanh nghiệp nhng lại đợc xem là
5


Chuyên đề tốt nghiệp
một nội dung thu thập của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Những sản phẩm đà bán
cho khách hàng bị trả lại vì chất lợng kém, chi phí sữa chữa đền bù sản phẩm hỏng
còn trong thời hạn bảo hành phải đnếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ vào kết quả
báo cáo và ghi vào thiệt hại sản phẩm hỏng trong kỳ.
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
1.
Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê
nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh không chỉ đơn thuần là nêu ra những chỉ tiêu nào đó trong hệ thống mà phải
đảm bảo có thể thu thập đợc nguồn thông tin để tính toán các chỉ tiêu một cách đầy
đủ. Vì vậy xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê khoa học hợp lý, nội dung thông tin
đợc phản ánh trong hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau
1.1.Đảm bảo tính hớng đích.
Đảm bảo tính hớng đích phản ánh quy luật, vu thế phát triển và trình độ phổ
biến của các hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Về không gian là toàn bộ các hoạt động kinh doanh diễn ra liên quan tới
doanh nghiệp. Về thời gian thờng là tháng quý năm hoặc thời kỳ nhiều năm để có
thể phản ánh đợc tính quy luật, tính hệ thống của hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Đảm bảo tính hớng đích đáp ứng yêu cầu đúng với đối tợng cần cung cấp
thông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực trong công tác quản lý.
Nh vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung cũng nh trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nói riêng các doanh nghiệp tìm mọi cách để đạt đợc hiệu quả cao nhất
hay nói cách khác đó là tính hớng đích.
1.2. Đảm bảo tính hệ thống
Để đánh giá chính xác cơ sở khoa học kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu vì mỗi chỉ tiêu phản ánh một mặt nào
đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác ta phải
sử dụng hệ thống chỉ tiêu trong đó các chỉ tiêu cần phải có mối liên hệ với nhau.
Chẳng hạn, kết quả mà công ty cần đạt đợc quan trọng nhất đó là lÃi. Đây là chỉ
tiêu quan trọng, là phần chênh lệch giữa tổng kết quả đạt đợc và tổng chi phí bỏ ra.
LÃi nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, lÃi là cơ
sở để nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và đầu t mở rộng sản xuất kinh
doanh, do vậy chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tiên mµ chóng ta lùa chän lµ l·i. TiÕp
6



Chuyên đề tốt nghiệp
đến chúng ta lựa chọn chỉ tiêu phản ánh kết quả mà chúng ta đà nêu trên chúng ta
còn lựa chọn chỉ tiêu giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần,tỷ suất lợi nhuận phải đvà
các chỉ tiêu kết quả khác nữa.
Để đáp ứng những yêu cầu trên khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh
giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần quán triệt các
nguyên tắc cụ thể sau:
Thứ nhất các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh phải đợc quy định
thống nhất, có hớng dẫn cho các doanh nghiệp của tất cả các nghành kinh tế quốc
dân về phơng pháp tính đảm bảo yêu cầu:
- Nội dung tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp.
- Phạm vi tính toán phải đợc quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi không gian
và thời gian.
- Đơn vị tính toán phải thống nhất.
- Việc thống nhất phơng pháp tính toán nhằm đảm bảo việc so sánh hoạt động
của các doanh nghiệp theo không gian và thời gian. Việc tính toán các chỉ tiêu
trong hệ thống phải phù hợp với trình độ của cán bộ, điều kiện hạch toán và thu
thập số liệu của doanh nghiệp.
Thứ hai phải đảm bảo tính hệ thống, điều đó có nghĩa là các chỉ tiêu trong hệ
thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, đợc phân tổ sắp xếp một cách khoa học.
Điều này liên quan đến việc chuẩn hoá thông tin.
Phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết
phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và từng nhân
tố.
1.3. Đảm bảo tính khả thi.
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phải đảm bảo tính khả thi tức là dựa trên khả năng nhân tµi vËt lùc cã cho phÐp tiÕn
hµnh thu thËp tỉng hợp các chỉ tiêu với chi phí ít nhất do đó đòi hỏi phải cân nhắc
kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêu cơ bản nhất đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.

Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu cần gọn và từng chỉ tiêu cần có nội dung rõ ràng
dễ thu thập thông tin, đảm bảo tính khả thi phù hợp với nhân lực tài lực vật lực của
doanh nghiệp.
Thứ hai, phải có tính ổn định cao (đợc sử dụng trong thời gian dài) đồng thời
phải có tính linh hoạt. Mặt khác hệ thống chỉ tiêu cần thờng xuyên đợc hoàn thiện
theo sự phát triển của yêu cầu quản lý hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa doanh
nghiƯp trong tõng thêi kú.

7


Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ ba, phải quy định các hình thức thu thập thông tin (qua báo cáo thống kê
định kỳ hoặc qua điều tra thống kê) phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với điều
kiện và trình độ cán bộ làm công tác thống kê các doanh nghiệp để có thể tính toán
các chỉ tiêu trong hệ thống với độ chính xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác
quản lý các doanh nghiệp.
1.4. Đảm bảo tính hiệu quả.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phải đảm bảo đợc tính hiệu quả. Nghĩa là hệ thống chỉ tiêu đó phải
phân tích đợc sát với tình hình thực tế hiện nay đang xảy ra tại doanh nghiệp. Bất
cứ một doanh nghiệp nào thì mục đích hoạt động cũng quan tâm đến hiệu quả đạt
đợc. Vậy làm thế nào để đạt hiệu qủa cao? Qua phân tích bằng hệ thống chỉ số để
chúng ta rút ra đợc thực trạng, đề ra đợc giải pháp khắc phục khó khăn, phát huy lợi
thếphải đnhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả
cao. Vì vậy, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính hiệu quả.
2.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp, thèng kª thêng sư

dơng mét hệ thống chỉ tiêu trong hệ thống gồm hai loại chỉ tiêu : chỉ tiêu cơ bản và
chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh một cách tổng hợp nhất kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chi tiết phản ánh sâu về từng mặt
nào đó của kết quả sản xuất kinh doanh song mức độ tổng hợp còn hạn chế.
Các chỉ tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quả sản xuất kinh
doanh. Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tuỳ thuộc vào thời gian, địa điểm cụ thể.
Những giá trị cụ thể này đợc gọi là trị số của các chỉ tiêu. Kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đạt đợc là do nhiều nhân tố khác nhau. Nhân tố đó có thể
là những nguyên nhân hay điều kiện ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh.
Lịch sử đo lờng kết quả sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đà qua sử dơng hai
hƯ thèng chØ tiªu. HƯ thèng chØ tiªu theo MPS và hệ thống chỉ tiêu theo SNA. Để
đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp, thống kê đÃ
sử dụng hệ thống chỉ tiêu sau:(theo SNA).
2.1. Tổng giá trị sản xuất (GO).
2.1.1. Khái niệm giá trị sản xuất công nghiệp.
Tổng giá trị sản xuất (GO) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng
của các hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp, các nghành
trong nền kinh tế quốc dân. Nó đợc phản ánh trực tiếp và hữu ích của kết quả ma
doanh nghiệp đó hoàn thành trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.

8


Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng giá trị sản xuất (GO) bao gồm giá trị sản phẩm vật chất (t liệu sản xuất
và vật phẩm tiêu dùng), giá trị sản phẩm dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất và
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân c và toàn xà hội.
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh sự phát triển của nền
kinh tế quốc dan, phản ánh sự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân cũng nh toàn
xà hội trong từng thời kỳ. Và tổng giá trị sản xuất (GO) còn là cơ sỏ để tính các chỉ

tiêu khác.
* Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm cật chất và
dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời
kỳ và là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) chung của toàn
doanh nghiệp công nghiệp.
2.1.2. ý nghĩa của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) trong hoạt động sản xuất
công nghiệp.
- Phản ánh quy mô về kết quả của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh
nghiệp.
- Là cơ sở tính các chỉ tiêu VA và NVA của doanh nghiệp.
- Là căn cứ tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp.
- Đợc dùng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân.
GO bao gồm đủ (C+V+M) nên có thể có sự trùng lặp về giá trị trong tính toán.
2.1.3. Nội dung của tổng giá trị sản xuất (GO) công nghiệp.
2.1.3.1. Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố:
- Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa thành phẩm) sản xuất bằng
nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng + giá trị
nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem chế biến.
- Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đà tiêu thụ.
- Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xởng trong dây chuyền sản xuất
của doanh nghiệp.
- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài.
- Sửa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.
- Giá trị sản phẩm tự chế biến dùng theo quy định, giá trị các phế liệu thu hồi.
Riêng bộ phận giá trị thu hồi phế liệu về bản chất không nên tính vào kết quả sản
xuất mà nên tính vào giảm chi phí trung gian (không nên xem phế liệu là sản phẩm
xà hội). Hiện nay cơ quan thống kê các nớc và Việt Nam quy định đợc tính vào giá
9



Chuyên đề tốt nghiệp
trị sản xuất. Điều này không ảnh hởng đến kết quả tính giá trị tăng thêm và GDP,
nhng có ảnh hởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa chỉ tiêu giá trị sản xuất tính đợc.
- Chênh lệch giá trị cuối kỳ - đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang,
công cụphải đ
2.1.3.2. Theo số liệu thiêu thụ, GO bao gồm các khoản sau:
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm (chính, phụ và nửa thành phẩm) do lao động
của doanh nghiệp làm ra.
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm tơng tự nh trên (làm bằng nguyên vật liệu
của doanh nghiệp ) thuê gia công bên ngoài.
- Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ (khi không thể
hạch toán riêng về nghành phù hợp).
- Thu nhập từ hàng hoá mua vào bán ra không qua chế biến.
- Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế biến giữa
cuối và đầu kỳ.
- Chênh lệch giá trị thành phẩm tồn kho giữa cuối và đầu kỳ.
- Chênh lệch giá trị hàng hoá đà gửi bán cha thu đợc tiền giữa cuối và đầu kỳ.
- Doanh thu cho thuê nhà xởng, máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất
của doanh nghiệp.
Kết quả tính toán GO trong hai cách trên có thể không khớp nhau, do các
nguyên nhân: Mỗi cách dựa vào nguồn số liệu riêng; ở giác độ tiêu thụ có nhiều
khoản thu hơn; ở góc độ sản xuất thờng tính theo giá so sánh và giá hiện hành, còn
ở góc độ phân phối chỉ tính theo giá hiệ hành.
2.1.4. Nguyên tắc xác định chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO).
- Nguyên tắc thờng trú tính theo lÃnh thổ kinh tế.
- Tính theo thời điểm sản xuất: sản phẩm đợc sản xuất ra trong thời kỳ nào đợc tính vào kết quả sản xuất của thời kỳ đó. Theo nguyên tắc này, chỉ tính vào giá

trị sản xuất chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang, tức là
phải loại trừ tồn kho đầu kỳ hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của kỳ trớc.
- Tính theo giá thị trờng.
- Tính toàn bộ giá trị sản phẩm: theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản
xuất cả giá trị nguyên vật liệu của khách hàng.
1
0


Chuyên đề tốt nghiệp
- Tính toàn bộ kết quả sản xuất : theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản
xuất không chỉ thành phẩm mà cả sản phẩm dở dang.
2.1.5. Phơng pháp xác định tổng giá trị sản xuất (GO).
Tổng giá trị sản xuất (GO) của nền kinh tế là tổng hợp tổng giá trị sản xuất
của các nghành kinh tế, đợc tính theo các phơng pháp phù hợp. Có ba phơng pháp
tính tổng giá trị sản xuất (GO) trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân: phơng
pháp doanh nghiệp, phơng pháp nghành và phơng pháp kinh tế quốc dân.
Tổng giá trị sản xuất (GO) của ngành công nghiệp đợc tính theo phơng pháp
doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất công nghiệp các kết quả hoạt
động cuối cùng của các doanh nghiệp, không tính các kết quả trung gian (chu
chuyển nội bộ doanh nghiệp).
* Tổng giá trị sản xuất (GO) của hoạt động sản xuất công nghiệp tính theo giá
sử dụng cuối cùng gồm các yếu tố sau:
+ Doanh thu thuần của hoạt động sản xuất công nghiệp (gồm doanh thu thuần
bán sản phẩm hàng hoá công nghiệp và doanh thu thuần cung cấp dịch vụ sản xuất
công nghiệp).
+ Trợ cấp của Nhà nớc.
+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ của sản phẩm trung gian, công cụ mô hình tự
chế.
+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ thành phẩm tồn kho.

+ Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ hàng gửi bán.
+ Thuế sản xuất khác; (=) giá trị sản xuất theo giá cơ bản.
+ Thuế sản phẩm; (=) giá trị sản xuất theo giá sản xuất.
+ Cớc vận tải và phí thơng nghiệp; (=) giá trị sản xuất theo giá cuối cùng.
2.2. Giá trị gia tăng (VA).
2.2.1. Khái niệm.
Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng nhất trong SNA phản ánh bộ phận còn
lại của tổng giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian dùng cho sản xuất. Đó
là toàn bộ giá trị mới đợc tạo ra của các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh
nghiệp và khấu hao tài sản cố định trong một khoảng thời gian nhất định thờng là
một năm.
* Giá trị gia tăng (VA) công nghiệp là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản
xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong một thời kỳ, đợc tạo ra bởi hai yếu tố sản
xuất có vai trò tích cực là lao động sống và t liệu lao động. Vì vậy, chỉ tiêu bao
gồm giá trị mới sáng tạo của lao động và giá trị chuyển dịch (hay hoàn vốn) cuả tài
sản cố định.
2.2.2. ý nghĩa của giá trị gia tăng (VA).
1
1


Chuyên đề tốt nghiệp
Đây là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời
sống ngời lao động, là nguồn gốc của mọi khoản thu nhËp, ngn gèc sù giµu cã vµ
phån vinh cđa toµn xà hội. Giá trị gia tăng (VA) cũng là một trong những chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xà hội. Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả
của tái sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng, là một
trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác và là cơ sở để tính
thuế giá trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu.
Đây là chỉ tiêu tính theo phơng pháp SNA, có cấu thành giá trị:

VA= (V+M) + C 1
Cách tính chỉ tiêu này tránh đợc sự trùng lặp về giá trị trong phạm vi doanh
nghiệp cũng nh nghành và lÃnh thổ, nên nó có ý nghĩa lớn:
- Đánh giá vai trò của mỗi yếu tè trong 2 yÕu tè tÝch cùc.
- Xem xÐt mèi quan hệ phân chia lợi ích giữa ngời lao động (V) với doanh
nghiệp (lÃi ròng) và Nhà nớc (VAT).
- Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức đóng góp đích thực
của mỗi doanh nghiệp vào kết quả sản xuất của nền kinh tế.
- Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính thuế VAT.
- Là cơ sở để tính GDP và GNI cuả nền kinh tế quốc dân.
2.2.3. Nguyên tắc xác định giá trị gia tăng (VA).
- Nguyên tắc thờng trú (hay theo lÃnh thổ kinh tế): chỉ đợc tính giá trị gia tăng
(VA) kết quả sản xuất của các đơn vị thờng trú.
- Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất của thời kỳ nào đợc tính giá
trị gia tăng (VA) cho thời kỳ đó.
- Tính theo giá thị trờng.
Các nguyên tắc trên cần đợc quán triệt khi tính toán, phân tích các chỉ tiêu
thuộc giá trị gia tăng (VA) phù hợp với các đặc điểm cụ thể của chúng.
2.2.4. Phơng pháp xác định giá trị gia tăng (VA).
Giá trị gia tăng (VA) đợc tính cho một doanh nghiệp, nó phản ánh kết quả sản
xuất cuối cùng của doanh nghiệp đó. Có hai phơng pháp tính giá trị gia tăng (VA).
2.2.4.1. Tính giá trị gia tăng (VA) theo phơng pháp sản xuất.
- Công thức tổng quát:
Giá trị gia tăng = Tổng giá trị s¶n xuÊt – chi phÝ trung gian
(VA)
=
(GO)
(IC)
(C


1

+ V + m) =

(C + V + m)

1
2

(C

2

)


Chuyên đề tốt nghiệp
Để tính đợc VA theo phơng pháp này, chúng ta cần phải xác định đợc chi phí
trung gian (IC).
* Chi phÝ trung gian (IC): lµ chi phÝ sử dụng đối tợng lao động cho sản phẩm
trung gian để làm ra sản phẩm cuối cùng trong một thời kỳ và do đó là một bộ phận
cấu thành quan träng cđa tỉng chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiƯp, đợc tính theo phơng pháp SNA phục vụ cho việc xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng. Chi phí trung
gian của hoạt động công nghiệp gồm toàn bộ chi phí về vật chất khác (không kể
khấu hao TSCĐ) và chi phí về dịch vụ cho sản phẩm công nghiệp cđa doanh
nghiƯp.
Chi phÝ trung gian (IC) bao gåm:
a. Chi phÝ vËt chÊt:
- Nguyªn vËt liƯu chÝnh, phơ.
- VËt liƯu phơ, bao bì.
- Nửa thành phẩm mua ngoài.

- Nhiên liệu, chất đốt.
- Điện năng mua ngoài.
- Công cụ lao động nhỏ.
- Vật t đa vào sữa chữa thờng xuyên TSCĐ.
- Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy.
- Trang phục bảo hộ lao động.
- Chi phí văn phòng phẩm
- Chi phí vật chất khác.
b. Chi phí dịch vu:
- Công tác phí.
- Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ thuê ngoài mà nguyên,
vật liệu do doanh nghiệp cung cấp.
- Tiền thuê nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho, bÃiphải đ
- Tiền thuê sữa chữa nhỏ, bảo dỡng TSCĐ.
- Tiền trả công đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNVC.
- Tiền trả cho sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học.
- Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, t vÊn kinh doanh.

1
3


Chuyên đề tốt nghiệp
- Cớc phí vận tải và bu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nớc về nhà cửa, tài sản và an
toàn sản xuất, kinh doanh, lệ phí dịch vụ ngân hàng.
- Chi phí PCCC, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực.
- Tiền thuê quảng cáo, thông tin, kiểm toán.
- Tiền trả cho các dịch vụ khác: in, sao, chụp tài liệuphải đ
* Một số chú ý khi tÝnh chi phÝ trung gian:
+ Kh«ng tÝnh chi phí mua sắm và chi phí khấu hao tài sản cố định thực hiện

trong năm.
+ Những hao hụt, tổn thất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
đợc tính vào chi phí trung gian đối với phần trong định mức, còn phần ngoài định
mức tính giảm tích luỹ tài sản.
+ Chi phí trung gian đợc tính theo giá thực tế bằng giá mua cộng với chiết
khấu thơng nghiệp và cớc chi phí vận tải từ nơi mua tới nơi sử dụng. Nh vậy ta có
công thức tính chi phÝ trung gian nh sau:
Chi phÝ vËt chÊt
chi phÝ dÞch vụ
Chi phí trung gian = có liên quan tới
+
cho sản xuất
đối tợng lao động
và đời sống
2.2.4.2. Tính giá trị gia tăng (VA) theo phơng pháp phân phối.
Giá trị gia tăng = Thu nhập lần đầu + Thu nhập lần đầu + Khấu hao
của lao động
của doanh nghiệp
TSCĐ
(VA)
=
(V)
(M)
(C 1 )
Trong đó:
V- thu nhập lần đầu của lao động, gồm:
+ Tiền lơng hoặc thu nhập theo ngày công của ngời lao động (nhận dới hình
thức tiền mặt và cả bằng hiện vật)
+ BHXH (gồm BHXH trả thay lơng và phần đóng góp của doanh nghiệp về
BHXH và BHYT cho ngời lao động)

+ Các khoản thu nhập ngoài lơng hoặc ngoài thu nhập theo ngày công (nh chi
ăn tra, ca 3, chi lơng cho ngµy nghØ viƯc, båi dìng nghiƯp vơ) mµ doanh nghiệp trả
trực tiếp cho ngời lao động.
M Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp, gồm các khoản:
+ Thuế sản xuất (trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm, thuế sản xuất khác.
+ LÃi trả tiền vay ngân hàng (không kể chi phí dịch vụ ngân hàng đà tính vào
IC) và phần thu trên vốn (đối với các doanh nghiệp nớc ngoài).
+ Mua bảo hiểm nhà nớc (không kể BHXH, BHYT cho CBCNV)
+ Th thu nhËp (th lỵi tøc)
1
4


Chuyên đề tốt nghiệp
+ Phần còn lại là lÃi ròng của mọi hoạt động công nghiệp của doanh nghiệp,
dùng để chia cho các chủ sở hữu vốn và trích lập các quỹ của doanh nghiệp.
C 1 - khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh doanh công nghiệp.
2.3. Giá trị gia tăng thuần (NVA).
2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa giá trị gia tăng thuần (NVA) công nghiệp.
Giá trị gia tăng thuần (NVA) là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng tạo
của lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu
nhập cho các đối tợng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào
kết quả lao động chung của nền kinh tế. Vì vậy, NVA là cơ sở để tính chỉ tiêu VA;
nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa ngời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc.
2.3.2. Phơng pháp tính giá trị gia tăng thuần (NVA)
NVA cũng đợc tính theo hai phơng pháp:
* Phơng pháp sản xuất :
Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng Khấu hao
(NVA)

=
(VA)
- (C 1 )
* Phơng pháp phân phối:
Giá trị gia tăng thuần = Thu nhập lần đầu + Thu nhập lần đầu
của lao động
của doanh nghiệp
(NVA)
=
(V)
+
(M)
2.4. Giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ hay doanh thu (DT)
2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa của doanh thu(DT)
Tổng doanh thu là một chỉ tiêu kết quả quan trọng, nó phản ánh tổng giá trị
các mặt hàng sản phẩm công nghiệp của doanh nghiệp đà tiêu thụ và thanh toán
trong kỳ. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh theo doanh số đÃ
thực tế thu đợc, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.4.2. Công thức tính.
Chỉ tiêu đợc xác định theo công thức:
DT =

pi q i

Trong đó:
p

i


- Giá bán đơn vị sản phẩm i.

q

i

- Lợng sản phẩm i tiêu thụ đợc trong kú.
1
5


Chuyên đề tốt nghiệp
2.4.3. Nội dung của doanh thu cảu doanh nghiệp công nghiệp.
* Theo hình thái biểu hiện, gồm các yếu tố:
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
(gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, nửa thành phẩm bán ra).
- Doanh thu do chế biến thành phẩm cho ngời đặt hàng.
- Doanh thu tiêu thụ thanhg phẩm do đơn vị khác gia công thuê nhng vật t do
doanh nghiệp cung cấp.
- Doanh thu bán phế phẩm, phế liệu.
- Doanh thu từ dịch vụ sản xuất cho bên ngoài.
- Giá trị sản phẩm hàng hoá chuyển nhợng cho các cơ sở khác trong cùng một
công ty, một hÃng.
- Giá trị sản phẩm sản xuất ra để lại tiêu dùng trong doanh nghiệp ( tính theo
giá bán ra ngoài thị trờng hay giá ghi trong sỉ s¸ch cđa doanh nghiƯp).
* Theo thêi kú thanh toán, chỉ tiêu có các nội dung sau:
- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ đà hoàn thành và tiêu thụ ngay trong
kỳ báo cáo.
- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trớc đợc
tiêu thụ và thu tiền trong kỳ này.

- Tiền thu từ việc bán sản phẩm trong các kỳ trớc mới đợc thanh toán trong kỳ
này.
2.5. Doanh thu thuần (DT).).
2.5.1. Khái niệm, ý nghĩa của doanh thu thuần(DT).).
Doanh thu thuần là tổng doanh thu tiêu thụ sau khi đà trừ đi các khoản giảm
trừ khác nh chiết khấu, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoản đền
bù sửa chữa h hỏng trong thời gian bảo hành.
Doanh thu thuần là doanh thu thực của hoạt động kinh doanh trong kỳ nghiên
cứu; là cơ sở xác định các chỉ tiêu lợi nhuận, các chỉ tiêu lÃi (lỗ) ròng của hoạt
động công nghiệp của doanh nghiệp.
2.5.2. Công thức tính:
Công thức tính chỉ tiêu doanh thu thuần nh sau:
DT). = DT - Tổng các khoản giảm trừ doanh thu
2.5.3. Nội dung, phơng pháp xác định doanh thu thuần (DT).).
Để xác định đợc chỉ tiêu doanh thu thuần ta cần xác định các khoản giảm trừ
doanh thu , gồm cã:
1
6


Chuyên đề tốt nghiệp
- Thuế sản xuất (trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm (các loại thuế VAT, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩuphải đ); thuế sản xuất khác (thuế đất, thuế môn
bài, thuế tài sản, thuế đối với ô nhiễm môi trờng, thuế đối với các giao dịch quốc
tếphải đ; các khoản lệ phí mua của các cơ quan quản lý nhà nớc).
- Giảm giá hàng bán.
- Giá trị hàng đà bán bị trả lại, chi phí sữa chữa hàng h hỏng còn trong thời
hạn bảo hành.
Ngợc lại đợc cộng thêm các khoản nh trợ cấp giá, trợ cấp lợi tứcphải đ
2.6. Chỉ tiêu lợi nhuận (hay l·i) kinh doanh .

2.6.1. Kh¸i niƯm, ý nghÜa cđa chØ tiêu lợi nhuận (hay lÃi) kinh doanh.
Lợi nhuận (hay lÃi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng giá trị thặng d
do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối cùng của các
hoạt ®éng kinh doanh, phơc vơ ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn mục tiêu tối hậu của doanh
nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp phải có hiệu quả, mà hiệu quả của doanh nghiệp phản ánh thông
qua chỉ tiêu lÃi, lỗ.
* Công thức tổng quát tính lợi nhuận kinh doanh có dạng:
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh - chi phí kinh doanh
2.6.2. Các bộ phận hợp thành tổng lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp.
Tổng lợi nhuận kinh doanh cđa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp bao gåm 3 bộ phận:
- Lợi nhuận công nghiệp (còn gọi là lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh công nghiệp)
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính (gồm lÃi gửi tiết kiệm ngân
hàng; lÃi cho vay vèn; l·i vèn tham gia liªn doanh; l·i mua chứng khoán, cổ phiếu,
trái phiếu, tín phiếu, ngoại tệ; hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, dài
hạnphải đ)
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thờng (gồm lÃi do nhợng bán, thanh
lý TSCĐ; tiền thu từ do phạt vi phạm hợp đồng, đà trừ đi các chi phí liên quan; thu
các khoản nợ khó đòi đà xử lý xoá sổ, đà trừ đi các khoản chi phí; thu các khoản nợ
không xác định đợc chủ; kết quả kinh doanh năm trớc bị bỏ sót; hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòiphải đ).
Mỗi bộ phận lợi nhuận nói trên đều đợc tính theo công thức tổng quát (bằng
doanh thu hay thu nhËp trõ chi phÝ). Trong ®ã, ®èi víi doanh nghiệp công nghiệp
thì lợi nhuận công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất. Công thức tổng quát tính lợi
nhuận công nghiệp (M) nh sau:
1
7



Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng doanh thu
M =

Tổng chi phí

hoạt động
công nghiệp

Hay: M =
Trong đó:

-

cho hoạt động
công nghiệp

( pz)q

z- giá thành hay chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm công nghiệp
(vật chất và dịch vụ).
Tổ chức hạch toán doanh nghiệp công nghiệp tính 3 chỉ tiêu lợi nhuận thu từ
kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh công nghiƯp cđa doanh nghiƯp nh sau:
- Tỉng lỵi nhn gép (M
phí tiêu thụ.
M

G


G

): là chỉ tiêu lợi nhuận cha trừ đi các khoản chi

= DT). - Tổng giá vốn hàng bán (hay tổng giá thành SXSP bán)

- Tổng lợi nhuận thuần trớc thuế (M
tiếp đi các khoản chi phí tiêu thụ.
M T = M G
QLDN)
Hay:
GO
M

T

T

): là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đà trừ

- Tổng chi phí tiêu thụ (gồm chi phí bán hàng và chi phí

= (giá hiện
hành)

IC

thu nhập

- (giá hiện - của ngời

hành)
sản xuất(V)

Thuế SX
-

(trừ trợ
cấp)

khấu
-

hao
TSCĐ

Hoặc:
M

T

= Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (M) Thuế sản xuất (trừ trợ

cấp)

M

R ): là chỉ tiêu lợi
- Tổng lợi nhuận thuần sau thuế hay tổng lÃi ròng (
nhuận sau khi ®· trõ tiÕp ®i thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp nép ngân sách Nhà nớc.


M R = M T - Tổng thuế TNDN nộp ngân sách Nhà nớc
Lợi nhuận ròng là cơ sở để chia lÃi cho các chủ sở hữu vốn (chia liên doanh,
trả lÃi vay ngân hàng) và trích lập các quỹ của doanh nghiệp (gồm quỹ đầu t phát
triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ thất nghiệp, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợiphải đ)

1
8


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng II
Một số phơng pháp thống kê nghiên cứu kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp
I.
Lựa chọn phơng pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
1.
Nguyên tắc lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê.
Lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê thích hợp là một khâu rất quan
trọng đối với quá trình nghiên cứu thống kê, giúp cho công việc nghiên cứu đi đúng
hớng đạt hiệu quả chính xác hơn. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế
thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại đòi hỏi phải sản xuất kinh doanh có lÃi.
Muốn vậy phải nghiên cứu tình hình thực tế của doanh nghiệp đặt trong bối cảnh
thực tế để từ đó xác định phơng hớng mục tiêu trong sản xuất kinh doanh và tìm ra
giải pháp cho mỗi vấn đề cụ thể. Lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê thích
hợp chính là mô hình hoá toán học trong các vấn đề cần phân tích theo mục tiêu
nghiên cứu thống kê, chỉ bằng cách này ta mới có khả năng ứng dụng rộng rÃi các
phơng pháp phân tích thống kê nhiều chiều, ứng dụng lý thuyết điều khiển, lý
thuyết dự đoánphải đ Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty Cơ khí Hà Nội muốn

đạt đợc kết quả cao nhất trong trong sản xuất và kinh doanh cần phải xác định phơng hớng, mục tiêu trong đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn về các nhân
tài vật lực. Muốn vậy, công ty Cơ khí Hà Nội cần phải nắm vững các nhân tố ảnh hởng mức độ và xu hớng biến động của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh
doanh. Điều này chỉ có thể thực hiện thực hiện đợc trên cơ sở của việc phân tích
thống kê kết quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, muốn việc phân tích đạt kết quả
cao thì phải lựa chọn phơng pháp phân tích thống kê phù hợp, thoả mÃn các yêu
cầu sau:

1.1. Đảm bảo tính hớng đích.
Lựa chọn phơng pháp phân tích thống kê phải hớng tới mục đích nghiên cứu. Đề
tài nghiên cứu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, vì vậy phơng pháp phân tích
đợc lựa chọn phải phản ánh đợc nhiệm vụ nghiên cứu, đó là phản ánh đợc quy lt
xu thÕ, quy lt thêi vơ, quy lt vỊ mối liên hệ phụ thuộc, đo mức độ biến động
của hiện tợng, tìm ảnh hởng của các nhân tố, vai trò các nhân tố và tiến hành dự
báo.
1
9


Chuyên đề tốt nghiệp
Đảm bảo tính hớng đích là hớng tới nhiệm vụ nghiên cứu. Các phơng pháp đợc
lựa chọn phải xoay quanh nhiệm vụ nghiên cứu. Từ nhiệm vụ phân tích để tìm ra
đối tợng phân tích, lựa chọn chỉ tiêu phân tích, công cụ phân tíchphải đ
Xác định rõ nhiệm phân tích thì mới giải quyết đợc các vấn đề cần thiết liên
quan đến đề tài. Vì vậy, đảm bảo tính hớng đích trong lựa chọn phơng pháp sẽ giúp
cho quá trình nghiên cứu thống kê đạt hiệu quả cao.
1.2. Đảm bảo tính hệ thống.
Việc phân tích nghiên cứu càng đi sâu càng phong phú nên thông thờng muốn
phân tích kỹ một vấn đề nào đó cần phải sử dụng một số phơng pháp khác nhau.
Các phơng pháp thống kê đợc lựa chọn khi đà đảm bảo tính hớng đích thì phải đảm
bảo tính hệ thống. Nh ta thấy một phơng pháp phân tích thống kê đa ra không thể

một lúc có thể giải quyết hết các nhiệm vụ nghiên cứu. Mỗi phơng pháp có một u
điểm riêng và chỉ giải quyết đợc những nhiệm vụ tơng ứng. Vì vậy khi lựa chọn các
phơng pháp phân tích thống kê phải đảm bảo tính hệ thống tức là phơng pháp này
bổ sung cho phơng pháp kia để cùng giải quyết hết các nhiệm vụ cần nghiên cứu.
1.3. Đảm bảo tính khả thi.
Căn cứ vào nguồn tài liệu, số liệu kết hợp với phơng pháp phân tích đà lựa chọn
phải làm sao để đảm bảo rằng phân tích theo các phơng thức đó là thực hiện đợc
khả năng đi đúng hớng.
1.4. Đảm bảo tính hiệu quả.
Nghĩa là các phơng pháp phân tích đà lựa chọn phải làm sao cho kết quả chính
xác và đạt mục đích nghiên cứu.
2.
Lựa chọn các phơng pháp phân tích kết quả hoạt động xuất kinh
doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
2.1. Phơng pháp dÃy số thời gian.
DÃy số thời gian là một dÃy các giá trị của chỉ tiêu thống kê sắp xếp theo thứ tự
thời gian.
Kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh các hiện tợng khác đều không ngừng biến
động theo thời gian. Do đó, để nghiên cứu nó chúng ta có thể sắp xếp nó thành một
dÃy số theo thứ tự tăng dần theo thời gian để từ đó tính đợc mức độ biến động, xu
thế phát triểnphải đ
Mỗi dÃy số thời gian đều đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu
hiện tợng mà doanh nghiệp cần nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng,
quý, nămphải đ Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ
tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình
quân. Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dÃy số.

2
0




×