Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Những giải pháp phát triển thị trường ngoại hối việt nam trong xu thế hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.05 KB, 64 trang )

Mục lục.

Lời nói đầu
Chơng I.
Những vấn đề cơ bản vể thị trờng ngoại hối và
kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển
thị trờng này.
I. Sự ra đời và phát triển thị trờng ngoại hối
II. Chức năng của thị trờng ngoại hối

III. Cơ chế hoạt động của thị trờng ngoại hối
1. Chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối
2. Hàng hoá mua bán trên thị trờng ngoại hối
3. Cấu trúc của thị trờng ngoại hối
4. Hoạt động của thị trờng ngoại hối
4.1. Thị trờng trao ngay
4.2. Thị trờng có kỳ hạn
4.3. thị trơng tơng lai
4.4. Thị trờng quyền lựa chọn
5. Vai trò của thị trờng ngoại hối
IV. Kinh nghiệm của một số nớc về phát triển thị trờng
ngoại hối

1. Khảo sát hoạt động của thị trờng ngoại hối một số nớc
trên thế giới
1.1. Đối với các nớc phát triển
1.2. Đối với các nớc đang phát triển
2. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các nớc
Chơng II.
Thực trạng hoạt động của thị trờng ngoại hối ở
Việt nam trong thời gian qua



I. Cơ sở kinh tế và cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng ngoại hối ở Việt nam

1. Cơ sở kinh tế
2. Cơ sở pháp lý
II. Thực trạng hoạt động của thị trờng ngoại hối ở Việt
nam trong thời gian qua.

1. Giai đoạn trớc năm 1991
2. Giai đoạn 1991 1994
3. Giai đoạn 1994 đến nay
III. Những kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại
trong hoạt động của thị trờng ngoại hối ở Việt nam.

1. Những kết quả đạt đợc
2. Những khó khăn tồn tại
Chơng III.
Những giải pháp nhằm phát triển thị trờng ngoại
hối việt nam trong xu thế hội nhập
I. Mục tiêu phát triển kinh tế xà hội hội
1. Mục tiêu phát triển nền kinh tế
2. Định hớng xây dựng và phát triển thị trờng ngoại hối Việt nam

Trang
1
3

3
4
5


5
9
10
11
11
12
13
14
15
19

19
19
21
24
27

27
27
33
38
38
40
42
44
44
51
61


61
63
64


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

đến năm 2010
II. các giải pháp phát triển thị trờng ngoại hối Việt
nam trong xu thế hội nhập
1. Về tổ chức thị trơng
2. Mở rộng thị trờng ngoại hối
3. Phát triển hoàn thiện nhiệm vụ hối đoái, công cụ phòng ngừa rủi
ro
III. Các giải pháp pháp hỗ trợ để nâng cao hoạt
động kinh doanh ngoại hối trong xu thÕ héi nhËp
1. Tõng bíc hoµn thiƯn quy chÕ, chính sách quản lý ngoại hối
2. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu kinh
doanh ngoại hối trong điều kiện nền kinh tế mở.
Kết luận

64
64
66
69
76
76
77

80

Danh mục tài liệu tham khảo
tài liệu tham khảo

1
2
3
4
5

Cẩm nang thị trờng ngoại hối - T.S Nguyễn Văn Tiến NXB thống kê
Dự thảo kế hoạch tài chính 2000 2010 – Bé Tµi chÝnh
Tµi chÝnh quèc tÕ – T.S Hồ Diệu NXB Thống kê 1999
Giáo trình tiền tệ quốc tế TOKYO - 1993
Tỷ giá hối đoái, phơng pháp tiếp cận và nghệ thuật điều chỉnh PGS.
TS. Nguyễn công Nghiệp NXB Tài chính 1998
6 Nghị định của chính phủ về quản lý ngoại hối Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia 1999
7 Vận dụng nghiệp vụ thị trờng mở để thực hiện các chính sách tiền tệ ở
Việt nam T.S. Lê Hoàng Nga NHNN 4/2000
8 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Gs. T.S. Lê Văn t, Lê Tùng Lân
9 Tạp chí Ngân hàng các năm 1999, 2000, 2001, 2002 các số có liên
quan.
10 Các văn bản quản lý ngoại hối từ năm 1998 đến nay

Lời nói đầu
Với vai trò nh chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên
ngoài thì việc phát triển và hoàn thiện thị trờng ngoại hối Việt nam theo hớng

toàn diện hiện đại phù hợp với trình độ và tính chất quốc tế là rất cần thiết.
Nhằm bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, kích thích luân
chuyển các khoản đầu t tín dụng quốc tế , cung cấp các công cụ phßng chèng


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

rủi ro tỷ giá cho các ngân hàng, các nhà xuất nhập khẩu , các nhà đầu t đi vay
quốc tế bằng các hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn tơng lai.
Một thị trờng ngoại hối hoạt động có hiệu quả còn là điều kiện để hoàn
thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu và là nơi để Ngân hàng Trung ơng tiến
hành can thiệp lên tỷ giá theo hớng có lợi cho nền kinh tế.
Trong những năm qua thị trờng ngoại hối Việt nam đà đợc thành lập và
từng bớc phát triển. Nhìn chung thị trờng này còn non trẻ và sơ khai về trình
độ , quy mô hoạt động cũng nh kỹ năng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
Nhằm phát huy hơn nữa vai trò của thị trờng ngoại hối đối với nền kinh
tế, đồng thời rút ngắn khoảng cách và tiến tới hội nhập với thị trờng ngoại hối
quốc tế.
Đề tài khoá luận : Những giải pháp phát triển thị trờng ngoại hối
Việt nam trong xu thế hội nhập, đợc chọn để đánh giá thực trạng về thị trờng ngoại hối ở việt nam thời gian qua, để thấy đợc những thách thức, những
kết quả đà đạt đợc, và chỉ ra những giải pháp nhằm phát triển thị trờng này
trong thời gian tới.
Kết cấu của bài viết:
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài viết đợc
trình bày làm 3 chơng:
Chơng I. Những vấn đề cơ bản về thị trờng ngoại hối và kinh nghiệm
của một số nớc trong việc tổ chức hoạt động thị trờng này.
Chơng II. Thực trạng phát triển của thị trờng ngoại hối ở việt nam

trong thời gian qua.
Chơng III. Những giải pháp nhằm phát triển thị trờng ngoại hối Việt
nam trong xu thÕ héi nhËp.


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

Chơng I
Những vấn đề cơ bản về Thị trờng ngoại hối. và kinh
nghiệm của một số nớc trong việc phát triển thị trờng này
I. Sự ra đời và phát triển của thị trờng ngoại hối

Sự xuất hiện các quan hệ kinh tế đối ngoại nh các giao dịch quốc tế về
hàng hoá, dịch vụ, vốn ... làm phát sinh nhu cầuu về thanh toán quốc tế. Trong
điều kiện đó mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng mà theo đó giá cả, hàng hoá,
dịch vụ đợc xác định, vì vậy các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế đối
ngoại phải thực hiện việc chuyển đổi giữa các đồng tiền với nhau.
Thị trờng ngoại hối là thị trờng thực hiện các giao dịch mua bán ngoại
tệ. Trên thị trờng này các hộ gia đình, các công ty, các tổ chức tài chính ...
thực hiện việc mua bán ngoại tệ hoặc các chứng từ có giá trị đợc tính bằng
ngoại tệ.
Vì là thị trờng mua bán các loại hàng hoá đặc biệt: tiền của các nớc, nên
thị trờng ngoại hối có đặc điểm riêng:
Thứ nhất: Thị trờng ngoại hối là thị trờng giao dịch mang tính chất quốc
tế, phạm vi của nó không đóng khung trong phạm vi quốc gia mà lan rộng
khắp toàn cầu nhằm phục vụ cho các nhu cầu mua bán, giao dịch ngoại tệ.
Thứ hai: Thị trờng ngoại hối là thị trờng hoạt động liên tục. Đặc điểm
này là sự xuất phát về sự chênh lệch về múi giờ và giữa các khu vực địa lý

khác nhau khiến cho thị trờng quốc tế luôn luôn mở cửa. Kế đến, các giao dịch


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

có thể thực hiện một cách liên tục nhờ vào các phơng tiện thông tin liên lạc
hiện đại nh điện thoại, telex, fax, máy vi tính khiến cho các giao dịch có thể
thực hiện tức thời, bất kỳ lúc nào với các thị trờng ngoại hối trên thế giới.
II. Chức năng của thị trờng ngoại hối

Chức năng cơ bản của thị trờng ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên
của một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại, đó là: nhằm
phục vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thơng mại quốc tế. Ví dụ một
khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài sẽ có
nhu cầu ngoại hối nếu hoá đơn hàng hoá và dịch vụ đợc ghi bằng ngoại tệ;
hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển đổi ngoại hối thành nội tệ. Các giao
dịch ngoại hối nhằm giúp khách hàng là nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu nh
trên là một trong những dịch vụ mà các NHTM luôn sẵn sàng cung cấp cho
khách hàng, và đồng thời cũng là dịch vụ mà các khách hàng luôn mong đợi từ
phía ngân hàng.
Ngoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thơng mại quốc
tế, thị trờng ngoại hối còn có một số chức năng khác nh:
Giúp luân chuyển một số các khoản đầu t quốc tế, tín dụng quốc tế,
các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng nh các giao dịch lu dự trữ của
các quốc gia.
Thông qua hoạt động của thị trờng ngoại hối, mà giá trị đối ngoại của
tiền tệ đợc xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của
thị trờng.

Thị trờng ngoại hối cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho
các khoản thu xuất khẩu, các khoản thanh toán nhập khẩu, các khoản
đầu t bằng ngoại tệ và các khoản đi vay bằng ngoại tệ thông qua các
hợp đồng nh kỳ hạn , hoán đổi, quyền lựa chọn và tơng lai.
Thị trờng ngoại hối là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá
biến ®éng theo chiỊu híng cã lỵi cho nỊn kinh tÕ.

III. Cơ chế hoạt động của thị trờng ngoại hối

1. Chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối
Có thể nói rằng bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào cũng có thể tham gia
vào thị trờng ngoại hối. Những ngời tham gia chính vào thị trờng ngoại hối là
các cá nhân, các công ty có hoạt động thơng mại trên phạm vi quèc tÕ (kh¸ch


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

hàng mua bán lẻ), Ngân hàng Thơng mại, các nhà môi giới, Ngân hàng Trung
ơng.
Các cá nhân có thể tham gia vào thị trờng ngoại hối nh những ngời du
lịch mua ngoại tệ tại khách sạn. Tuy nhiên loại giao dịch bằng tiền mặt nh vậy
chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số buôn bán ngoại hối.
Chúng ta h·y xem xÐt nh÷ng chđ thĨ tham gia chÝnh trên thị trờng ngoại
hối và vai trò của họ.
1.1.

Nhóm khách hàng mua bán lẻ:
Nhóm khách hàng mua bán lẻ bao gồm các công ty nội địa, các công ty

đa quốc gia, những nhà đầu t quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán
ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động của mình. Ví dụ nhà nhập
khẩu có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán vận đơn nhập khẩu ghi bằng
ngoại tệ , nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ, khách du lịch có nhu cầu
bán ngoại tệ để lấy nội tệ chi tiêu... nh vậy nhóm khách hàng mua bán lẻ có
nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình
chứ không nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lÃi khi tỷ giá thay đổi).
Thông thờng nhóm khách này không giao dịch mua bán ngoại hối với nhau
(nh công ty này mua bán với công ty kia) mà họ thờng mua bán thông qua các
Ngân hàng Thơng mại.

1.2. Các Ngân hàng Thơng mại
Các Ngân hàng Thơng mại tham gia vào thị trờng ngoại hối với t cách là
ngời trung gian cho các khách hàng của họ, những ngời cần giao dịch trên thị
trờng này.
Các Ngân hàng Thơng mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục
đích:
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chủ yếu là mua hộ và bán hộ
cho nhóm khách hàng bán lẻ.
Giao dịch kinh doanh cho chính mình, tức là mua bán ngoại hối
nhằm kiếm lÃi khi tỷ gía thay đổi.
Các ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách: (i) giao dịch
trực tiếp giữa các ngân hàng với nhau, (ii) tiến hành giao dịch thông qua môi
giới.


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng


Việc buôn bán ngoại tệ giữa các ngân hàng gọi là buôn bán liên ngân
hàng, là hoạt động chủ yếu của thị trờng ngoại hối. Trên thực tế, tỷ giá mua
bán giữa các ngân hàng (tỷ giá liên ngân hàng) là tỷ giá bán buôn. Các tỷ giá
áp dụng với các khách hàng công ty là tỷ giá bán lẻ. Sự chênh lệch giữa tỷ giá
bán lẻ và tỷ giá bán buôn là khoản bồi thờng cho ngân hàng trong công việc
kinh doanh.
Vai trò của Ngân hàng Thơng mại trên thị trờng ngoại hối là:
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng của mình một cách tốt nhất.
Quản lý các trạng thái hối đoái kể cả quản lý các nguồn vốn của các
đồng tiền ở mức độ cân thiết.
Thu lợi nhuận cho khách hàng qua thực hiện hai mục tiêu trên.
Cung cấp dịch vụ cho ngân hàng một cách tốt nhất: nghĩa là cung cấp
khả năng tiếp cận hoàn hảo, t vấn chính xác về mức độ phát triển kinh tế, đa ra
chỉ giá hấp dẫn và có khả năng thực hiện mọi yêu cầu của khách hàng.
Quản lý trạng thái hối đoái: ngân hàng cần duy trì một trạng thái hối
đoái nào đó để có thể phục vụ tốt nhất cho khách hàng của mình. Tuy nhiên
sau mỗi giao dịch thì trạng thái hối đoái của đồng tiền tham gia vào giao dịch
cũng bị thay đổi, ngân hàng có thể phải sử dụng thị trờng hối đoái và cả thị trờng tiền tệ để cân bằng lại trạng thái hối đoái của đồng tiền đó.
Hai mục tiêu này của ngân hàng là : Phục vụ khách hàng và giữ các tài
khoản ngoại tệ của ngân hàng cân bằng phải thực hiện một cách hợp lý sao
cho bản thân ngân hàng phải đợc đền bù một cách xứng đáng. Lợi nhuận của
ngân hàng thu đợc từ mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua, các khoản thu
phí và hoa hồng, hoặc từ chênh lệch giữa thời gian khách hàng giao vốn cho
ngân hàng để thực hiện giao dịch hối đoái cho họ và thời gian ngân hàng giao
vốn cho ngời mua đồng tiền đó.
1.2.

Những nhà môi giới ngoại hối
Ngày nay ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các ngân
hàng với nhau, thì hình thức giao dịch thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng

phát triển. Phơng thức giao dịch qua môi giới phát triển ở chỗ: Nhà môi giới
thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng
khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá trào mua và tỷ giá chào bán cho
khách hàng của mình một cách nhanh nhất với giá u việt nhất (gọi là giá tay
trong inside rate). Tuy nhiên giao dịch qua môi giới cũng có nhợc điểm là


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phí. Những ai muốn hành
nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc
tế thờng có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định để giúp các ngân
hàng thực hiện các lệnh mua bán ngoại hối. Điểm cần lu ý là những nhà môi
giới chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chứ không phải mua bán ngoại hối
cho chính mình.
1.4. Ngân hàng Trung ơng.
Trên thị trờng ngoại hối hầu hết các Ngân hàng Trung ơng đóng vai trò
kép đó là mua và bán ngoại tệ, một mặt để cân bằng hoạt động khách hàng
của mình và mặt khác nhằm tác động vào tỷ giá hối đoái.
Trong việc quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia, Ngân hàng Trung ơng
phải duy trì số d có trên tài khoản đối với nhiều ngoại tệ, Ngân hàng Trung ơng thực hiện mua bán ngoại tệ để một mặt tăng dự trữ ngoại tệ, mặt khác
thay đổi kết cấu ngoại tệ cho phù hợp.
Ngoài ra phần lớn Ngân hàng Trung ơng còn là ngân hàng phục vụ nhà
nớc trong việc thực hiện các thanh toán của chính phủ. Điều đó cũng làm tăng
thêm nhu cầu cân đối ngoại tệ của Ngân hàng Trung ơng.
Vai trò lớn hơn so với các hoạt động thơng mại này là hoạt động can
thiệp của Ngân hàng Trung ơng vào thị trờng ngoại hối, phạm vi mà phơng
pháp thực hiện phụ thuộc vào chế độ tỷ giá mỗi nớc đang áp dụng.

Trong chế độ tỷ giá cố định, Ngân hàng Trung ơng phải mua bán ngoại
tệ để cố định tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ trong biên độ hẹp.
Trong chế độ tỷ giá thả nổi, Ngân hàng Trung ơng phải can thiệp vào thị
trờng ngoại hối để duy trì cho thị trờng có một trật tự nhất định, nhằm chống
lại sự thay đổi tỷ giá quá lớn trên thị trờng. Trong nhiều trờng hợp, Ngân hàng
Trung ơng mua bán ngoại tệ để chủ động điều tiết tỷ giá hối đoái nhằm phục
vụ cho các mục tiêu khác nh muốn thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của quốc
gia.
Mặc dù khối lợng giao dịch của Ngân hàng Trung ơng thờng không lớn,
tác động của các giao dịch này có thể rất mạnh mẽ. Nguyên nhân của tác động
này là ở chỗ những ngời tham gia thị trờng ngoại hối chăm chú theo dõi các
hoạt động của Ngân hàng Trung ơng để có khả năng dự đoán về các chính
sách kinh tế vĩ mô tơng lai có thể ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái.


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

Ngoài ra, Ngân hàng Trung ơng ở hầu hết các nớc còn là ngời đóng vai
trò tổ chức quản lý và giám sát các hoạt động của thị trờng ngoại hối, nhằm
đảm bảo các chuẩn mực cao về sự trong sạch và đáng tin cậy của thị trờng
này, đảm bảo cho thị trờng có những trật tự nhất định tuỳ theo chế độ quản lý
ngoại hối.
2. Hàng hoá mua bán trên thị trờng ngoại hối.
Thị trờng ngoại hối là thị trờng diễn ra các giao dịch trao đổi ngoại tệ vì
vậy các đồng tiền đều có thể đợc đa ra trao đổi trên thị trờng này dới hình thức
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các phơng tiện thanh toán nh : séc du lịch, hối
phiếu.... trong đó chủ yếu là các khoản tiền gửi, các giao dịch về tiền mặt, séc
du lịch chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trên thị trờng ngoại hối, đó là các giao dịch

lẻ của thị trờng. Còn giao dịch mua bán hối phiếu cũng có thể coi nh giao dịch
kết hợp giữa hoạt động chiết khấu và trao đổi tiền tệ.
Hiện nay trên thị trờng này có một số hợp đồng đặc biệt nh hợp đồng
quyền lựa chọn mua bán các đồng tiền cũng đợc đa ra trao đổi nh các chứng
khoán phái sinh trên thị trờng chứng khoán. Một hợp đồng quyền chọn ngoại
tệ thể hiện quyền mua và bán một đồng tiền tại một thời điểm nào đó trong
tơng lai với tỷ giá đợc ấn định vào thời điểm ký hợp đồng. Ngời mua quyền
lựa chọn có quyền thực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán ngoại tệ theo
hợp đồng này, nhng phải trả một khoản tiền cho quyền đó gọi là lệ phí hợp
đồng.
Đối với các hợp đồng này, giá trị của chúng bắt nguồn từ giá trị cơ sở
của phơng tiện tiền tệ, có thể đợc mua bán trong tơng lai theo hợp đồng, vì vậy
nó mang tính chất của các công cụ tài chính phái sinh.Việc mua bán tiền tệ
cũng nh các hợp đồng trên sẽ đợc làm rõ hơn trong các nội dung sau.

3. Cấu trúc của thị trờng ngoại hối
Về mặt tổ chức thì thị trờng ngoại hối đợc chia làm hai loại: thị trờng có
tổ chức và thị trờng không có tổ chức. ở các nớc đang và kém phát triển thì
hoạt động trên thị trờng không có tổ chức (nằm ngoài sự kiểm soát của nhà n-

ở các nớc phát triển thì thị trờng có tổ chức phát
triển rất mạnh mẽ khiến cho thị trờng không có tổ chức gần nh bị xoá sổ. ở
ớc) còn diễn ra mạnh mẽ.

các nớc này cấu trúc thị trờng ngoại hối có thể đợc mô tả nh sau:


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng


Bảng I : Cơ cấu thị trờng ngoại hối
Khách hàng mua
ngoại tệ
Nhà môi
giới
Ngân hàng địa phơng

Nhà môi giới
ngoại hối

Thị trờng liên ngân
hàng

Sở giao dịch
ngoại tệ

Ngân hàng địa phơng
Nhà môi giới
Khách hàng bán ngoại
tệ
Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân hàng. Hầu hết
các giao dịch mua bán tiền tệ đợc chu chuyển qua kênh thị trờng liên ngân
hàng toàn câù, một thị trờng bán buôn mà tại đó các ngân hàng lớn chủ chốt
giao dịch với nhau.
Thị trờng liên ngân hàng không phải là một điểm cụ thể, tức không phải
là một văn phòng nơi mọi ngời ngồi lại với nhau, mà là một mạng lới thông tin
liên lạc liên ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết với ngời môi giới
ngoại hối. Giao dịch mua bán chủ yếu đợc thực hiện chủ yếu qua mạng điện
thoại hoặc mạng vi tính. Ngời giao dịch ngoại hối tại mỗi ngân hàng thờng

hoạt động riêng lẻ ở một phòng giao dịch ngoaị hối riêng. Mỗi ngời có nhiều
máy điện thoại và nối mạng, máy fax để cập nhật những thông tin từng phút
về diễn biến thị trờng.
Hầu hết các giao dịch đều căn cứ trên thông tin liên lạc trao đổi bằng
miệng trớc, còn giấy tờ xác nhận thì viết sau. Do đó, một mô hình không
chính thức thực hiện công việc đà phát triển theo thời gian mà trong đó thế
giới của ngời mua bán ngoại hối là những trái phiếu.


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

Đa số các ngân hàng nhỏ cũng nh các văn phòng địa phơng của các
ngân hàng lớn không giao dịch làm ăn trực tiếp trên thị trờng liên ngân hàng.
Thay vào đó họ sẽ có một hạn mức tín dụng đợc mở tại một ngân hàng lớn
hoặc mở tại trụ sở trung ơng của họ. Do đó các giao dịch của khách hàng với
các ngân hàng địa phơng sẽ phải cần đến một bớc nữa. Khách hàng giao dịch
với một ngân hàng địa phơng và ngân hàng địa phơng này giao dịch với một
trụ sở trung ơng của nó hoặc với một ngân hàng lớn.
4. Hoạt động của thị trờng ngoại hối
4.1. Thị trờng trao ngay (the sport market)
Thị trơng trao ngay là thị trờng giao dịch các hợp đồng hay các nghiệp
vụ mua bán ngoại tệ giao ngay. Các giao dịch trao ngay hoàn tất việc thanh
toán trong vòng hai ngày làm việc kể từ ngày cam kết mua bán, trong đó các
giao dịch với ngân hàng phổ biến là hai ngày làm việc. Tuy nhiên thực tế cũng
có loại có giá trị trong ngày làm việc hoặc cùng ngày. Ví dụ với giao dịch tiền
mặt thì việc giao dịch diễn ra cùng ngày. Các giao dịch trao ngay giữa USD
với Peso Mexico hoặc Đôla Canada có giá trị là một ngày làm việc. Tuy nhiên
trong trờng hợp này tỷ giá đợc điều chỉnh sao cho phản ánh chênh lệch khác

biệt giữa lÃi xuất của các đồng tiền liên quan.
Thị trờng trao ngay có thể hoạt động dới hính thức có tổ chức hoặc
không có tổ chøc. ThÞ trêng cã tỉ chøc chiÕm tØ träng lín về doanh số giao
dịch và chủ yếu giao dịch tiền tệ chuyển khoản. Thị trờng không có tổ chức
chiếm tỉ trọng rất nhỏ và chủ yếu giao dịch ngoại tệ tiền mặt và hầu nh chỉ có
ở các nớc kém phát triển. Ngay cả ở thị trờng có tổ chức các giao dịch trao
ngay đợc thực hiện trên thị trờng phi tËp trung (OTC- Over the counter
Market)
4.2. ThÞ trêng cã kỳ hạn ( forward market)
Thị trờng có kỳ hạn là thị trờng diễn ra các giao dịch mua bán có kỳ
hạn. Một hợp đồng mua bán có kỳ hạn là một hợp đồng mua bán ngoại tệ theo
một tỷ giá xác định tại thời điểm ký hợp đồng và việc thanh toán sẽ đợc thực
hiện sau một thời gian nhất định kêt từ ngày ký hợp đồng.
Trong thị trờng trao ngay, việc thực hiện hợp đồng diễn ra trong vòng
hai ngày làm việc kể từ khi thơng vụ đợc thực hiện. Còn trên thị trờng có kỳ


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

hạn các hợp đồng đợc lập để mua bán tiền tệ giao nhận sau. Thời điểm thanh
toán đợc xác định trên cơ sở ngày giá trị trao ngay cộng với thời hạn của hợp
đồng.
Thị trờng có kỳ hạn chủ yếu giao dịch các đồng tiền mạnh, trong đó
giao dịch mua bán rộng rÃi nhất là USD, kế đến là EURO, Nhìn chung thị trờng này không tồn tại đối với những nớc kém phát triển.
Trong hợp đồng có kỳ hạn các điều kiện giao dịch đều đợc thoả thuận
tại thời điểm ký kết hợp đồng vì vậy hợp đồng có kỳ hạn đợc sử dụng phổ biến
để bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái, trên cơ sở cố định các khoản thu nhập hay
chi trả trong tơng lai theo một tỷ giá cố định đà biết trớc, bất chấp sự biến

động của tỷ giá trên hợp đồng.
Tham gia chủ yếu vào giao dịch trên thị trờng có kỳ hạn bao gồm: các
ngân hàng thơng mại, các nhà đầu t và các công ty lớn. Các ngân hàng thơng
mại tham gia với mục đích tìm kiếm lợi nhn cao víi møc rđi ro b»ng Zero
th«ng qua sù tận dụng chênh lệch lÃi xuất giữa các đồng tiền. Các công ty
dùng thị trờng này để bảo vệ hoặc hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái. một số nhà
đầu t tham gia vào thị trờng sẵn sàng gánh chịu rủi ro hối đoái bằng việc mua
bán ngoại tƯ cã kú h¹n nh»m kiÕm lêi tõ sù biÕn động về tỷ giá, lÃi suất.
Cũng tơng tự nh thị trờng trao ngay, các giao dịch trên thị trờng có kỳ
hạn diễn ra trên thị trờng phi tập trung (OTC market) thông qua các phơng tiện
thông tin nh điện thoại, mạng vi tính ... Các giao dịch phải đợc ký hợp đồng
chi tiết nếu không qua mạng vi tính.
4.3. Thị trờng tiền tệ tơng lai( Curency future market)
Là thị trờng giao dịch các mua bán ngoại tệ tơng lai gọi tắt là hợp đồng
tơng lai (future contracts).
Thị trờng tiền tệ tơng lai mới đợc khai trơng gần đây, lần đầu tiên vào
năm 1972 Sở giao dịch hàng hoá Chicago mở ra phân nhánh thị trờng tiền
tệ quốc tế (IMM) sau đó vào năm 1982 tại London thị trờng quốc tế các hợp
đồng tài chính tơng lai (LIFFE). Ngày nay tại nhiều trung tâm tài chính lớn
trên thế giới đà dần dần xuất hiện thị trờng này nh : thị trờng hối đoái quốc tế
Singapore (SIMEX) (Singapore International Moneytary exchange). Hợp đồng
tơng lai là một thoả thuận mua bán một số lợng đồng tiền định sẵn theo một tỷ
giá đợc ấn định vào thời điểm ký hợp đồng vào ngày giao nhận đợc ấn định
sẵn bởi hội đồng quản trị của Sở giao dịch hối đoái.


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng


Khác với hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng tơng lai là những thoả thuận đợc tiêu chuẩn hoá về loại ngoại tệ giao dịch, số lợng ngoại tệ giao dịch và
ngày thanh toán cụ thể trong tơng lai.
4.4. Thị trờng quyền lựa chọn.
Cả hai hợp đồng forward và future mặc dù đều bảo vệ cho ngời sở hữu
hợp đồng trớc mọi rủi ro về tỷ giá hối đoái, nhng vì là hợp đồng bắt buộc phải
thực hiện khi đến hạn nên nó cũng đánh mất cơ hội kinh doanh nếu tỷ giá hối
đoái biến động thuận lợi. Chính vì vậy các ngân hàng thơng mại đà đa ra một
dạng hợp đồng mới : Hợp đồng quyền lựa chọn tiền tệ (Option Contracts).
Hợp đồng quyền lựa chọn xuất hiên đầu tiên trên thị trờng ngoại hối vào
năm 1983 tại sở giao dịch chứng khoán Phikadelphia (PHSE) tại London vào
năm 1986. Các hợp đồng này đợc đa ra giao dịch trên thị trờng giao dịch tài
chính quốc tế tại London (LIFFE).
Về nguyên tắc, một số quyền lựa chọn là một công cụ tài chính mang
lại cho ngời sở hữu nó một quyền nhng không phải là một nghĩa vụ bắt
buộc - đợc bán hoặc mua một công cụ tài chính khác với giá và ngày định sẵn.
Ngời mua hợp đồng phải trả cho ngời bán quyền lựa chän mét sè tiỊn lƯ phÝ
cho qun lùa chän nµy. Khi áp dụng cho những đồng ngoại tệ thì quyền lùa
chän bao gåm : Qun chän mua vµ qun chän bán. Quyền chọn mua đa cho
khách hàng quyền đợc mua một lợng ngoại tệ ở một mức giá và trong một thời
hạn đợc xác định trớc. Quyền chọn kiểu Mỹ có thể đợc thực hiện bất kỳ lúc
nào cho đến trớc ngày hết hạn, còn quyền lựa chọn kiểu Châu âu phải đợi đến
ngày đáo hạn mới thch hiện đợc.
Một hợp đồng quyền lựa chọn tiền tệ bao gồm những néi dung chÝnh
sau:
 H×nh thøc qn chän kiĨu Mü hay kiểu Châu âu.
Mệnh giá hợp đồng: số lợng tiền tƯ mua b¸n.
 Gi¸ thùc hiƯn : gi¸ mua hay bán ngoại tệ khi ngời mua hợp đồng
thc hiện quyền lựa chọn.
Thời gian đáo (thời gian hợp đồng)
Lệ phí quyền chọn : Giá mua hợp đồng mà ngời mua phải trả

cho ngời bán.
Mặc dù ra đời muộn nhng thị trờng quyền lựa chọn đà có một sự phát
triển mạnh mẽ bởi vì nó cho phép ngời sở hữu hợp đồng có thể giới hạn khoản


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

tiền lỗ từ việc phòng chống rủi ro bằng hợp đồng Option nhng không giới hạn
khả năng thu lÃi nếu tỷ giá thị trờng biến động thuận lợi. Các option tiền tệ
cũng đợc các nhà đầu t thuần tuý sử dụng. Sự hiện diện của các nhà đầu cơ
trên thị trờng đà góp phần làm tăng chiều sâu và bề rộng của thị trờng này làm
cho nó linh động hơn và hạ thấp chi phí cũng nh rủi ro giao dịch.
5. Vai trò của thị trờng ngoại hối
5.1 Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ
Thị trờng ngoại hối tạo ra cơ chế hữu hiệu đáp ứng các nhu cầu mua
bán ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và
các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Các hoạt động kinh tế đối ngoại của một
quốc gia nh xuất nhập khẩu hàng hoá , dịch vụ quốc tế, đầu t vay mợn quốc
tế .... đều tạo ra các khoản thu hoặc chi bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau. Để
đáp ứng nhu cầu của mình, những ngời cần chi tiêu bằng ngoại tệ thông thờng
phải tìm kiếm những ngời có nguồn thu bằng ngoại tệ để trao đổi. Thị trờng
ngoại hối đà kết nối những ngời cần mua cần bán ngoại tệ với nhau để qua đó
đáp ứng các nhu cầu này.
Khi thị trờng xuất hiện sự mất cân đối giữa nhu cầu mua và bán ngoại
tệ, sự tham dự của các ngân hàng và các nhà đầu cơ đà góp phần san bằng sự
mất cân đối đó thông qua việc điều chỉnh tỷ giá cân bằng của thị trờng hoặc
qua thị trờng đầu cơ ngoại tệ.
Không những thế, bằng hoạt động của các ngân hàng trên thị trờng

ngoại hối đà tạo ra một môi trờng thuận lợi để đáp ứng một cách nhanh nhạy
tất cả các nhu cầu đó. Việc trao đổi ngoại tệ trực tiếp giữa các nhà nhập khẩu
cũng tốn kém thời gian và chi phí tơng tự nh trao đổi hàng. Khi các ngân hàng
thơng mại tham gia vào thị trờng này, những hoạt động trao đổi ngoại tệ trở
nên đơn giản, thuận tiện góp phần giảm thấp chi phí giao dịch. Các nhà xuất
khẩu không phải đi tìm kiếm nhà nhập khẩu, mà chỉ đơn giản là đến bán ngoại
tệ ngay cho ngân hàng và sau đó nhà nhập khẩu nếu có nhu cầu thì đến ngay
ngân hàng để mua. Với t cách là ngời trung gian, ngân hàng đà cân đối mọi
nhu cầu mua và bán ngoại tệ của thị trờng.
Do thị trờng ngoại hối là thị trờng liên tục và mang tính toàn cầu, vì vậy
mọi nhu cầu về ngoại tệ của bất cứ ngời mua - bán nào đều có thể đợc đáp ứng
ngay lập tức.
Nh vậy, cơ chế hoạt động của thị trờng ngoại hối cho phép điều hoà các
nhu cầu mua bán ngoại tệ trên phạm vi quốc tế một cách nhanh nhạy để phục


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

vụ cho các hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế. Thông qua hoạt động của thị
trờng ngoại hối mà các hoạt động thanh toán quốc tế đợc thực hiện nhanh
chóng, kịp thời, các nhà quản lý vèn cã thĨ thùc hiƯn viƯc huy ®éng vèn bằng
bất cứ đồng tiền nào với chi phí rẻ nhất và cũng có thể thực hiện việc đầu t
quốc tế kiếm lời thuận lợi hơn nhờ vào thị trờng ngoại hôí. Hoạt động của thị
trờng ngoại hối càng mở rộng càng góp phần thúc đẩy sự phát triển của thơng
mại và đầu t quốc tế.
5.2 Phòng chống rủi ro tỷ giá hối đoái:
Thị trờng ngoại hối tạo ra các phơng tiện phòng chống rủi ro tỉ gia hối
đoái cho các công ty có tham gia vào các hoạt động quốc tế.

Trong thế giới ngày nay khi mà đa số các nớc trên thế giới đều áp dụng
tỷ giá thả nổi (có sự kiểm soát nhất định) thì sự không ổn định của tỷ giá hối
đoái trở nên phổ biến. Các công ty có nguồn thu hoặc các khoản chi bằng
ngoại tệ trong tơng lai hiện đứng trớc một mối nguy hiểm đó là sự rủi ro về tỷ
giá hối đoái. Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái có thể làm tăng các khoản phải
chi trả trong tơng lai hoặc làm giảm các khoản thu trong tơng lai. Vì vậy nhu
cầu phòng chống các rủi ro này ngày càng trở nên cấp thiết. Sự ra đời của thị
trờng hối đoái nhất là thị trờng kỳ hạn và quyền lựa chọn đà cung cấp cho các
doanh nghiệp, công ty nhiều phơng tiện để ngăn ngừa các rủi ro đó.
Ví dụ: những ngời lo sợ trớc khả năng giảm giá của ngoại tệ trong tơng
lai làm giảm giá các khoản thu nh ngời xuất khẩu, ngời đầu t, cho vay có thể
cố định các khoản thu bằng các hợp đồng bán ngoài tệ có kỳ hạn. Hợp đồng
quyền chọn ngoại tệ cũng có thể đợc sử dụng : khi mua một hợp đồng quyền
chọn bán ngoại tệ, doanh nghiệp có thể giới hạn các chi phí phòng trống rủi
ro, trong khi đó vẫn có cơ hội thu lời nếu tỷ giá trên thị trờng biến động theo
chiều hớng tăng lên.
Ngợc lại, ngời nhập khẩu thanh toán sau, ngời vay mợn bằng ngoại tệ
nếu muốn cố định các khoản chi trả trong tơng lai để đề phòng sự tăng giá của
ngoại tệ có thể bằng cách mua ngoại tệ có kỳ hạn trên thị trờng ngoại hối,
hoặc họ có thể mua hợp đồng quyền chọn mua ngoại tệ với một khoản lệ phí
mua hợp đồng. Ngời mua đợc chọn mua đợc quyền chọn mua ngoại tệ trong tơng lai theo giá thực hiện nếu tỷ giá thị trờng thực tế bất lợi cho họ. Nếu ngoại
tệ giảm giá họ vẫn có quyền không thực hiện hợp đồng mà mua trên thị trờng
với giá rẻ hơn....


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

Ngày nay trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều các công ty đa quốc

gia, những công ty có hoạt động kinh doanh ở nhiều nớc vì vậy sự quản lý rủi
ro hối đoái ngày càng quan trọng hơn. Các hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ
hạn, hợp đồng Swap tiền tệ, hợp đồng quyền lựa chọn là những phơng tiện hữu
hiệu của thị trờng ngoại hối để thực hiện chiến lợc quản lý rủi ro hối đoái của
các công ty đa quốc gia.
Nh vậy hoạt động của thị trờng ngoại hối đà góp phần cho việc phòng
ngừa rủi ro hối đoái cho các công ty xuất nhập khẩu, đầu t quốc tế, các công ty
đa quốc gia. Chính sự tham gia của các chủ thể này đà ngày càng thúc đẩy sự
mở rộng của thị trờng hối đoái.
5.3 Tạo ra thu nhập cho ngời sở hữu ngoại tệ
Với sự mở rộng hoạt động của thị trờng ngoại hối, các hoạt động kinh
doanh xuất hiện trên thị trờng này ngày càng nhiều.
Các ngân hàng là ngời chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh
chênh lệch giá giữa các thị trờng để thu lời. Thực hiện hoạt động này, ngân
hàng mua ở thị trờng giá rẻ hơn và bán lại ở thị trờng giá cao hơn trên các thị
trờng ngoại hối và có thể sử dụng cả thị trờng tiền tệ, qua đó góp phần san
bằng cung và cầu ngoại tệ ở các thị trờng, đảm bảo sự cân đối của thị trờng
ngoại hối.
Ngoài ngân hàng, các công ty và cá nhân có thể thu lời trên thị trờng
bằng các hoạt động đầu cơ ngoại tệ. Những ngời đầu cơ mua ngoại tệ khi dự
tính giá của nó sẽ tăng và bán ngoại tệ khi dự tính giá của nó sẽ giảm. việc
quyết định lựa chọn con đờng đầu cơ phụ thuộc vào:
Khoảng cách thời gian dự kiến tỷ giá sẽ thay đổi.
Chi phí mà ngời đầu cơ phải gánh chịu.
Khả năng tài chính của ngời đầu cơ.
Ngời đầu cơ trên thị trờng ngoại hối có thể hình thành nên trạng thái hối
đoái bằng giao dịch trao ngay, giao dịch có kỳ hạn hay thông qua việc bán hợp
đồng quyền chọn ngoại tệ.
Thị trờng ngoại hối còn giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi ngoại tệ
phục vụ cho việc đầu t vào thị trêng cã møc l dù tÝnh cao.

III. Kinh nghiƯm cđa một số nớc về tổ chức hoạt động của thị
trờng ngo¹i hèi


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

ở mỗi nớc, điều kiện hình thành và phát triển thị trờng ngoại hối rất
khác nhau, trong quá trình hoạt động của thị trờng thì các hoạt động kinh
doanh hối đoái ngày càng phát triển và hoàn thiƯn. ViƯc nghiªn cøu kinh
nghiƯm cđa mét sè níc vỊ việc tổ chức hoạt động của thị trờng ngoại hối giúp
chúng ta có thể rút ra các bài học kinh nghiệm để từng bớc nâng cao hiệu quả
hoạt động và phát triển thị trờng ngoại hối Việt nam nhằm hội nhập đợc với
nền kinh tế thế giới:
1. Khảo sát hoạt động của thị trờng ngoại hối ở một số nớc trên thế giới
1.1. Đối với các nớc phát triển
Tại các nớc phát triển, nhìn chung thị trờng ngoại hối đà phát triển và
hoàn thiện ở bậc cao. Điều kiện cho thị trờng ngoại hối hoạt động tại những nớc này tơng đối thuận lợi nh : hệ thống luật pháp về quản lý kinh doanh tiền tệ
đà đầy đủ và đồng bộ, cơ chế điều hành tỷ giá theo quan hệ cung cầu, thị trờng
tiền tệ, thị trờng chứng khoán đà phát triển và hoàn thiện, trình độ quản lý
kinh tế - xà hội đà đạt ở mức cao, các thành viên tham gia thị trờng đà quen
thuộc với việc điều chỉnh nguồn ngoại tệ qua thị trờng.
ở các nớc nh Anh, Mỹ, Nhật thị trờng ngoại hối có tổ chức phát triển
mạnh khiến cho các thị trờng không có tổ chức hầu nh bị xoá sổ. Nghiệp vụ
kinh doanh hối đoái ở những nớc này cũng phong phú và ®a d¹ng, bao gåm :
nghiƯp vơ trao ngay; kú h¹n;qun lựa chọn và nghiệp vụ tơng lai. Vì vậy thị
trờng này có doanh số giao dịch lớn, trung bình hàng ngày tại thị trờng ngoại
hối London là 303 tỷ USD, thị trờng ngoại hối New york là 192 tỷ USD, thị trờng ngoại hối Tokyo là 128 tỷ USD.
Mặc dù các thành viên tham gia thị trờng trải rộng khắp toàn cầu nhng

hầu hết các giao dịch vẫn diễn ra ở ba thị trờng lớn nhất thế giới theo các thị
phần nh sau:
London 30% ; New york 16 % ; Tokyo 10 % ; Cònlại 44 %
là thuộc các thị trờng khác trên thế giới nh Frankfurt (Đức), Hongkong,
Singapore, Zurich, Paris, Sydney, vv...
Trớc đây trong giao dịch hối đoái thực hiện chủ yếu bằng điện thoại
trực tiếp, sau đó bằng Fax, Telex đợc sử dụng thờng xuyên, giao dịch qua hệ
thống giao dịch Reuteur (Reuteur Dealing System) trong các giao dịch liên
ngân hàng đợc sử dụng rộng rÃi. Reuteur Dealing System đợc nối giữa các
trung tâm hối đoái, các NHTM trên thế giới bằng cáp quang quốc tế. Các giao


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

dịch viên giao dịch ngay trên màn hình vi tính thay cho đàm thoại bằng điện
thoại, Telex, Fax.
Để có cơ sở kinh doanh hối đoái, Reuteur cung cấp những thông tin về
thị trờng chứng khoán, tài chính, tiền tệ, biến động về tỷ giá hối đoái trên thế
giới cùng các nhận định, phân tích, dự báo chiều hớng phát triển của thị trờng.
Các thông tin này đợc cập nhật đến từng giây, từng phút do các phóng viên
kinh tế Reuteur trên khắp hành tinh cung cấp, qua trung tâm của hÃng, phát
qua hệ thống thông tin viễn thông đến các đài thu của cơ sở thuê bao.
Thành phần tham gia thị trờng ngoại hối ở những nớc này bao gồm:
Ngân hàng thơng mại: ở Mỹ các ngân hàng thơng mại lớn đóng vai trò
kiến tạo chủ yếu trên thị trờng ngoại hối, các ngân hàng nhỏ thờng chủ yếu
làm dịch vụ cho khách hàng nhng vẫn tham gia kinh doanh ngoại hối. NHTM
góp phần làm cho thị trờng ngoại hối mua bán một cách tấp nập, lúc nào cũng
có kẻ mua ngời bán. Khách hàng chủ yếu của NHTM lúc đầu là các doanh

nghiệp, liên quan đến các nghĩa vụ về thơng mại, nhng hiện nay bao gồm cả
các nhà đầu t quốc tế, các nhà đầu cơ tiền tệ và các đối tợng khác.
Các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng ngoại hối
với much đích chủ yếu là ngăn ngừa rủi ro biến động bất lợi về tỷ giá hối đoái.
Với tầm cỡ hoạt động mạnh và việc mua bán ngoại hối lớn trên thị trờng ngoại
hối, đôi khi các doanh nghiệp đà làm thay đổi chiều hớng phát triển của thị trờng gây ra những biến động tỷ giá đáng kể.
Các nhà môi giới: Có vai trò đặc biệt quan trọng trong giao dịch hối
đoái. Trên thị trờng ngoại hối, các nhà môi giới tạo ra sự gặp gỡ, thơng lợng
giữa ngời mua và ngời bán, luôn tìm kiếm để có một tỷ giá tốt nhất cho khách
hàng. Hoạt động của các nhà môi giới góp phần cho sự phồn vinh, sầm uất của
thị trờng và làm cho thị trờng luôn sôi động trên phạm vi toàn thế giới.
Ngân hàng Trung ơng: NHTW có vai trò quan trọng trong việc quản lý
thị trờng ngoại hối thông qua nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trờng.ở Mỹ khi có biến động tỷ giá hối đoái theo xu hớng giảm sút giá trị nội
tệ, NHTW thờng nâng lÃi suất tái chiết khấu, tạo tăng lÃi suất cho vay. Băng
biện pháp này NHTW đà góp phần tạo một kênh dẫn ngoại tệ chảy vào nớc đó
và từ đó giảm bớt sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ.
1.2. Đối với các nớc đang phát triển
Khác với các nớc có thị trờng ngoại hối phát triển, các nớc đang phát
triển cũng nh các nớc cã nỊn kinh tÕ ®ang trong thêi kú chun ®ỉi thêng gỈp


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

những hạn chế nh: thị trờng tài chính, thị trờng chứng khoán cha thực sự phát
triển mạnh và ổn định, hành lang pháp lý cho các giao dịch hối đoái cha đầy
đủ và đồng bộ, công nghệ ngân hàng còn hạn chế vv... Tuy vậy việc tham
khảo bớc đi ban đầu, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình điều hành
hoạt động của thị trờng ngoại hối ở nhóm nớc đang phát triển cũng rất có ích

cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại hối ở
việt nam trong giai đoạn hội nhập.
Thái Lan
Thị trờng ngoại hối của Thái lan ra đời và phát triển vào những năn 50
của thế kỷ này. thị trờng ngoại hối của Thái lan là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán, trao đổi ngoại hối, nơi tập trung quan hệ cung cầu ngoại hối của đất
nớc.
ở Thái Lan, từ những năm 1950 đến năm 1984 với đặc trng là chế độ tỷ
giá cố định. Do sự chậm trễ và cứng nhắc trong việc điều hành chế độ tỷ giá,
khiến đồng bản tệ bị đánh giá cao giả tạo trong một thời gian dài so với Đô la
Mỹ. Đồng Bath đợc NHTW Thái giữ ổn định theo các ngoại tệ mạnh - đặc biệt
là USD. Điều đó thoạt đầu tạo điều kiện cho việc ổn định đồng tiền và khiến
cho nguồn vốn từ bên ngoài đổ xô vào qua tất cả các kênh : FDI, cho vay thơng mại, đầu t gián tiếp trên thị trơng chứng khoán. Bên cạnh việc duy trì tỷ
giá cố định quá lâu là việc duy trì chính sách lÃi suất cao, nên đà tạo ra sự
chênh lệch lÃi suất giữa đồng Bath với đồng USD. Điều đó kích thích các nhà
đi vay của Thái lan và các nớc tăng cờng vay nóng USD (với lÃi suất thấp ) rồi
chuyển sang Bath (với lÃi suất cao) tại các NHTM trong nớc để hởng lợi. Nh
vậy sự ổn định tỷ giá và sự gia tăng của một khối lợng lớn vốn nơc ngoài vào
trong nớc đà làm cho thị trơng ngoại hối phụ thuộc vào bên ngoài.
Từ năm 1984 đến nay, Chính phủ Thái lan vẫn neo giữ Bath vào USD.
Việc neo giữ nội tệ vào một ngoại tệ nào đó là rất không an toàn, bởi vì mỗi
khi chiếc neo thay đổi sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho những gì dùng nó làm
nền tảng. Từ những năm 90 lại đây, USD đổi chiều liên tục đà làm cho Bath
tăng giá giả tạo. Điều đó làm giảm sức cạnh chanh của hàng xuất khẩu, tăng
thâm hụt cán cân vÃng lai đi đôi với sự khô cạn nguồn vốn chẩy vào. Việc mua
vét USD trả nợ dâng dần lên khiến khối lợng cầu vợt xa cung trên thị trờng
ngoại hối trong níc.
Do thÞ trêng tiỊn tƯ nãi chung, thÞ trêng ngoại hối nói riêng là rất nhỏ,
tính cạnh tranh giữa các thành viên cha cao nên các nghiệp vụ hối ®o¸i ë th¸i



Khoá luận tốt nghiệp

Khoa kinh tế ngoại thơng Trờng Đại học ngoại thơng

lan cha thực sự phát triển mạnh, chủ yếu là các nghiệp vụ trao ngay và nghiệp
vụ kỳ hạn để phòng tránh rủi ro. NHTW Thái lan cho phép NHTM, các tổ
chức tài chính khác, các doanh nghiệp, các nhà môi giới tham gia vào thị trờng
ngoại hối, thông qua thị trờng này góp phần thúc đẩy hoạt động thơng mại
quốc tế, tăng cờng dự trữ ngoại tệ của các ngân hàng, các công ty và quốc gia.
Cã thĨ nãi ë Thai lan cịng nh nhiỊu níc kh¸c trong khu vùc cịng vÉn
cha cã nỊn kinh tÕ thị troừng hoàn hảo với các thiết chế thị trờng đầy đủ, để
vừa có tác dụng định hớng, giúp đỡ các hoạt động kinh doanh, vừa bám sát kịp
thời ngăn chặn những lệch lạc của chúng. Tỷ giá bị kìm giữ trong các luồng
vốn vào ra, còn các nhà đầu t nớc ngoài thì vấp phải những hạn chế cứng
nhắc về khu vực và giới hạn đầu t. Sự can thiệp khá sâu vào nền kinh tế, khiến
thị trờng bị ảnh hởng bởi những yếu tố cứng nhắc và bị bóp méo... đà tạo
những kẽ hở cho hoạt động đầu cơ tài chính tiền tệ. Đặc biệt cung ngoại tệ
ngày càng thấp so với nhu cầu, thị trờng ngoại hối bị ảnh hởng lớn và hoạt
động kém hiệu quả.
Hàn Quốc:
Hàn quốc là một trong những quốc gia đà trải qua cuộc khủng khoảng
tài chính khốc liệt. Kể từ tháng 9 năm 1997, tốc độ giảm GDP đến mức thấp
nhất, giá trị đồng Won giảm sút nghiêm trọng, nợ nớc ngoài tăng với tỷ lệ quá
lớn, không có khả năng thanh toán... Để vợt qua cơn sốc đó, chơng trình cải
cách tài chính tiền tệ đà đợc tiến hành đồng bộ, kiên quyết và triệt để theo
hớng: cơ cấu lại toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống
doanh nghiệp, cải cách khu vực Nhà nớc, giải quyết vấn đề xà hội.
Về lĩnh vùc tµi chÝnh tiỊn tƯ, Nhµ níc chÝnh thøc thµnh lập Sở giao dịch
các công cụ tài chính tơng lai nhằm cung cấp cho các nhà đầu t có sự lựa chọn

các biện pháp để loại bỏ một phần các rđi ro vỊ tû gi¸, rđi ro l·i st trong các
giao dịch. Đồng thời Chính phủ tạo mọi điều kiện phát triển thị trờng ngoại
hối, thị trơng trái phiếu chính phủ. Thị trờng này giờ đây đà đi vào hoạt động
một cách có hiệu quả. Từ đầu năm 1998 cơ chế tỷ giá đà chuyển hoàn toàn
sang cơ chế tỷ giá hối đoái tự do , thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối đà đợc
mở cửa hoàn toàn, thông qua thị trờng này góp phần thúc đẩy hoạt động thơng
mại quốc tế.
2. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc



×