Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giải pháp phát triển thị trường Chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.12 KB, 37 trang )

A- mở đầu
Thị trờng vốn đóng vai trò quan trọng sống còn đối với sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia. Nhìn vào dữ liệu thực tế có thể nhận thấy các nớc có
thị trờng vốn càng phát triển (tính theo % giá trị vốn trên thị trờng chứng
khoán/GDP) thì thu nhập càng cao và ngợc lại. Thị trờng vốn phát triển ở mức
độ cao không chỉ nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp (khu vực
tài sản thực của nền kinh tế) thông qua việc tạo điều kiện cho việc chuyển nhợng các quĩ vốn cho các doanh nghiệp với các cơ hội đầu t hấp dẫn mà còn
cho phép sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quản lý của các công ty. Thị trờng
vốn cung cấp cho các nhà đầu t một công cụ hữu hiệu cho việc ra các quyết
định đầu t tối u, phù hợp với thứ tự u tiên của nhà đầu t về rủi ro hay lợi
nhuận. Từ đó thị trêng vèn cung cÊp mét bé m¸y thĨ chÕ thÝch hợp cho việc
huy động tài sản cá nhân và phân bổ tài sản đó cho các doanh nghiệp (khu vực
tài sản thực) của nền kinh tế.
Ngoài ra việc đẩy mạnh phát triển thị trờng thứ cấp với mức độ thanh
khoản cao là một yếu tố quan trọng đối với việc phát triển thị trờng sơ cấp. Thị
trờng thứ cấp hoạt động sôi nổi cho phép các doanh nghiệp huy động đợc vốn
cần thiết ở chi phí thấp trên thị trờng sơ cấp. Do đó thị trờng thứ cấp sôi động
tạo điều kiện cho sự phát triển và tăng trởng kinh tế.
Riêng đối với Việt nam, một quốc gia đang bớc vào quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, bớc đầu tham gia vào tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nên nhu cầu về vốn là rất lớn để tăng trởng và phát triển kinh
tế. Theo thông lệ, để tăng trởng GDP đợc 1% thì vốn đầu t phải tăng 4 6%
(hệ số ICOR). Hiện tại nền kinh tế Việt nam phát triển dựa chủ yếu vào vốn
huy động trong dân của các Ngân hàng, tăng chi tiêu của Chính phủ, vốn đầu
t trực tiếp của nớc ngoài. Những nguồn vốn này về cơ bản trong dài hạn khó
có thể tăng mạnh mẽ, vì vậy việc phát triển một thị trờng vốn mạnh đủ sức
huy động các nguồn vốn ngắn hạn trong và ngoài nớc để đầu t dài hạn, kết
chuyển các kỳ hạn, sàng lọc, phân tán rủi ro, tạo nhiều sản phẩm và cơ hội cho
các nhà đầu t sẽ là một hớng đi đúng đắn của nền kinh tế Việt nam. Trên thực
1



tế thị trờng chứng khoán của chúng ta đang còn rắt kém phát triển, nhu cầu
vốn qua thị trờng này cha đợc đáp ứng đầy đủ. Thị trờng non trẻ hiện nay còn
gặp rất nhiều những khó khăn đòi hỏi phải có những giải pháp thiết thực nhằm
phát triển thị trờng này trong tơng lai. Chính vì những lý do trên mà em chọn
đề tài: Giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam. Đề án gồm
ba chơng :
Chơng I : Lý thuyết chung về thị trờng chứng khoán
Chơng II: Thực trạng thị trờng chứng khoán Việt nam hiện nay
Chơng III: Giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán
Việt nam hiện nay.
Thông qua các kênh thứ cấp nh: các sách tham khảo, sách giáo trình thị
trờng chứng khoán, các tạp chí... kết hợp với phơng pháp phân tích, thống kê
nhằm đa ra những tồn tại của thị trờng chứng khoán Việt nam hiện nay. Mục
đích của đề tài là thông qua nghiên cứu lý thuyết chung về thị trờng chứng
khoán, ta đi xem xét thực trạng của thị trờng chứng khoán Việt nam để thấy
dõ những thành tựu và những mặt tồn tại, để từ đó có những giải pháp hữu
hiệu cho thị trờng chứng khoán Việt nam.
Thị trờng chứng khoán Việt nam hiện nay quy mô còn nhỏ hẹp, mới đợc
hình thành. vì vậy, có thể nói là quy mô của thị trờng còn nhỏ, chủ yếu các
giao dịch tập trung chủ yếu trên thị trừơng tập trung, còn ở các thị trờng phi
tập trung thì còn cha phát triển và cũng cha có sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc. Chính vì điều này, đề tài chỉ tập trung đi sâu vào các giảp phát triển trên
thị trờng chứng khoán tập trung.

2


B- giải quyết vấn đề
chơng I: lý thuyết chung về thị trờng chứng khoán
1- Sự cần thiết thành lập thị trờng chứng khoán

1.1- Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế hiện đại. Thị trờng chứng khoán đà trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc
trong đời sống kinh tế của những nớc theo nền kinh tế thị trờng. Trải qua mấy
trăm năm, từ những thị trờng manh nha ở thế kỷ 15 đến nay thị trờng chứng
khoán đà và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó nắm giữ một lợng vốn
lớn của nền kinh tế.
Vào khoảng thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán của phơng
tây các thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để thơng lợng việc mua bán
trao đổi các loại hàng hoá nh: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ... Điểm đặc biệt
là trong những cuộc thơng lợng này các thơng gia chỉ dùng lời nói để trao đổi
với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán bất động sản hay bất cứ một
thứ giấy tờ nào. Những cuộc thơng lợng này nhằm thống nhất với nhau các
hợp đồng mua bán trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tơng lai
3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện.
Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngời tăng
lên. đến cuối thế kỷ 15 khu chợ riêng này trở thành một thị trờng và thời
gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các phiên
họp chợ này, họ thống nhất với nhau những quy ớc cho các cuộc thơng lợng.
Dần dần những quy ớc đó đợc tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị
bắt buộc đối với các thơng gia. Từ đó, thị trờng chứng khoán đợc hình thành.
Buổi họp chợ đầu tiên của giai đoạn này xảy ra vào năm 1453 trong
một lữ quán của gia đình vanber tại bruges (bỉ). Trớc lữ quán này có một bảng
hiệu vé hình ba cái túi da với một từ tiếng pháp bourse tức là mậu dịch tr3


ờng hay còn gọi là sở giao dịch. Đến năm 1547 mậu dich trờng tại thành
phố bruges bị suy sụp mất hẳn sự phồn vinh vì eo biển dẫn tàu bè vào thị trấn
bị cát lấp mất. Mậu dịch trờng đợc dời đến cảng auvers ( bỉ). Mậu dịch trờng
auvers phát triển nhanh chóng, và từ kinh nghiệm của nó các mậu dịch trờng ở
các nớc bắt đầu phát triển. Sau một thời gian hoạt động, mậu dịch trờng không

còn phù hợp và không đủ sức cho các giao dịch với ba nội dung hoàn toàn
khác nhau. Vì vậy, giao dịch hàng hoá đựơc tách ra thành khu thơng mại, giao
dịch ngoại tệ tách ra thành thị trờng hối đoái, giao dịch giá khoán động sản
tách ra thành thị trờng chứng khoán, và các giao dịch hợp hợp đồng cho tơng
lai đợc tách ra thành các thị trờng tơng lai.
Nh vậy thị trờng chứng khoán đợc xuất hiện từ thế kỷ 15. Sự thành lập của thị
trờng chứng khoán cũng đồng thời với thị trờng hối đoái và các thị trờng khác.
Thị trờng chứng khoán đà trải qua nhiều bớc phát triển thăng trầm, có
thời kỳ huy hoàng, có khi đi vào khủng hoảng, xong qua cả một chặng dài
phát triển thị trờng chứng khoán đà dần khẳng định vai trò là một kênh dẫn
vốn quan trọng trong nền kinh tế.
1.2-Mục tiêu và nguyên nhân khách quan thành lập thị trờng chứng khoán
1.2.1 Mục tiêu thành lập thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán là kênh bổ sung các nguồn vốn dài hạn quan trọng
cho nhà nớc và các doanh nghiệp để thực hiệ đầu t phát triển sản xuất và lu
thông hàng hoá, một yếu tố cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh tế thị
trờng. Chính vì thế, ở hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị
trờng đều tồn tại thị trờng chứng khoán. tuy nhiên, mức độ hoạt động, vị trí và
vai trò của thị trờng này đối với mỗi quốc gia có khác nhau. Có những thị trờng chứng khoán xuất hiện cách đây vài trăm năm nh: ở anh quốc vào năm
1773, 1778 tại đức, 1792 tại mỹ... Nhng cũng có những thị trờng chứng khoán
mới xuất hiện cách đây vài thập kỷ nh: ở Hơng Cảng(1946),
indonesia(1953)... Có những thị trờng chứng khoán có cấu trúc phức tạp ,
nhiều tầng nấc. Bên cạnh đó, cũng có một số thị trờng có cấu trúc đơn giản, ít
4


tầng nấc cho nên mô hình thị trờng chứng khoán trên thế giới là đa dạng và
phong phú, nó phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng của từng nớc, phong tục
tập quán của các dân tộc, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân
công lao động xà hội trong phạm vi một nớc và trên toàn thÕ giíi.

Theo kinh nghiƯm kh¸i qu¸t cđa c¸c níc kinh tế thị trờng phát triển ( anh,
mỹ, pháp...) và của các nớc kinh tế thị trờng đang phát triển ( các nớc châu mỹ
la tinh, brazin, hồng kông...) thì việc thành lập thị trờng chứng khoán nhằm
thực hiện những mục tiêu sau:
Mục tiêu bao quát nhất là nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
vốn tài chính trong quá trình phát triển kinh tế và coi đây là nhân tố để phát
triển sản xuất. Thị trờng chứng khoán là van điều tiết hữu hiệu nhất các
nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn.
Mở rộng nền tảng của quyền sở hữu của cải tài chính và bất động sản.
Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra quá trình chuyển nhợng quyền sở hữu về
vốn, tài sản hết sức thuận lợi và là môi trờng cho việc đa dạng hoá các chủ thể
sở hữu về vốn ở các doanh nghiệp. Đồng thời tạo điều kiện cho nhiều ngời sử
dụng vốn đầu t. thị trờng chứng khoán luôn bảo đảm và phục vụ đợc bất cứ ai
có nhu cầu về vốn cho đầu t sản xuất.
Nếu ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn ngắn hạn đắc lực cho nền
kinh tế thì thị trờng chứng khoán lại bảo đảm sẵn sàng các nguồn vốn cho đầu
t dài hạn. Thị trờng chứng khoán cung cấp vốn trung và dài hạn một lợng lớn
mà điều kiện đòi hỏi đối với doanh nghiệp bớt khắt khe hơn, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu t. Thị trờng chứng
khoán ngày càng phát triển đòi hỏi lợng giao dịch ngày ngày càng lớn, lợng
hàng hoá tạo ra ngày càng nhiều, nhu cầu về các dịch vụ tài chính ngày càng
cao. Từ điều này đòi hỏi mở rộng dịch vụ tài chính thông qua hoạt động của
các tổ chức tài chính.

5


Một mục tiêu quan trọng nữa là không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động của các tổ chức tài chính. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn
đầu t nớc ngoài và nâng cấp hiệu quả sử dụng vốn đầu t nớc ngoài.

1.2.2/. Nguyên nhân khách quan thành lập thị trờng chứng khoán
Việc hình thành thị trờng chứng khoán là một hiện tợng kinh tế cần thiết
khi phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng. Kinh nghiệm thế giới cho thấy các
nớc phát triển theo cơ chế thị trờng thì đều phải tuân theo các quy luật khắt
khe của cơ chế thị trờng: quy luật giá trị, cạnh tranh và các quy luật của quan
hệ cuang cầu. Trong nền kinh tế thị trờng các yếu tố sản xuất là hàng hoá và
do đó đòi hỏi khách quan phải có các thị trờnggiành cho từng loại hàng hoá
đặc biệt đó; vì thế, trong cơ cấu thị trờng của nền kinh tế thị trờng bên cạnh thị
trờng hàng hoá tiêu dùng còn có thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng sức lao
động, thị trờng dịch vụ, thông tin, thị trờng chứng khoán... Điều đó chứng tỏ
thị trờng chứng khoán là một yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng của nền
kinh tế thị trờng, nó tồn tại là khách quan và ra đời tự phát trong nên kinh tế
thị trờng. Nhìn chung thị trờng chứng khoán đều hình thành một cách tự phát
dới tác động của hàng loạt các yếu tố mà chúng ta có thể xem xét nh:
Sự phát triển ngày càng tăng của phân công lao động theo hớng chuyên
môn hoá theo ngành, nghề trong cơ cấu sản xuất cảu nền kinh tế. Quá trình
chuyên môn hoá theo ngành ngày càng cao thì khách quan sẽ đòi hỏi sự giao
luuu, sự luân chuyển các yếu tố của lực lợng sản xuất, trong đó có sự luân
chuyển các nguồn vốn tài chính, giữa các doanh nghiệp và công cị thận lợi
nhất để thực hiện việc giao lu nói trên là cổ phiếu và trái phiếu.
Có thể thấy r»ng cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, sản xuất kinh doanh
ngày càng phát triển đòi hỏi lợng vốn ngày càng lớn, những phơng thức huy
động vốn cũ nhiều khi không đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển đó có nhiều phơng thức huy động vốn mới đợc hình
thành và phát triển, các tổ chức,các doanh nghiệp có thể phát hành các giấy
vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Các chứng khoán nhà nớc, các trái
phiếu của các pháp nhân, thể nhân có khả năng thanh toán và luôn đòi hái sù
6



giao lu, chuyển đổi sự sở hữu từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác. Việc
hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán nó giúp cho hàng hoá là các
giấy tờ có giá ngày càng có tính thanh khoản cao, tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp trong việc huy động vốn.
Một nguyên nhân nữa mà chúng ta có thể thấy nữa đó chính là nhu cầu
quốc tế hoá ngày càng cao trong sự phát triển nỊn kinh tÕ cđa thÕ giíi. Quan
hƯ thÞ trêng néi địa dần dần thay đổi, quan hệ giữa các nớc ngày càng đợc mở
rộng, gắn chặt và chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Thị trờng chứng khoán
ra đời là cầu nối quan trọng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan này, nó thực
sự phù hợp với xu híng ph¸t triĨn cđa thÕ giíi.
2 – Kh¸i niƯm vỊ chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Khi mà thị trờng ngày càng phát triển, các loại hàng hoá trên thị trờng
chứng khoán xuất hiệ ngày càng đa dạng phong phú thì khái niệm về chứng
khoán cũng dần thay đổi cho phù hợp. Khái niệm về chứng khoán ngày càng
đợc mở rộng và hoàn thiện. Chứng khoán ta có thể hiểu là những giấy tờ có
giá mà trên đó xác nhận quyền sở hữu, quyền đợc hởng các điều kiện về thu
nhập mà chứng khoán đó mang lại. Ta có thể có một khái niệm về chứng
khoán hoàn chỉnh: Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng
chuyển nhợng, xác định số vốn đầu t ( t bản đầu t); Chứng khoán xác nhận
quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong
một thời gian nào đó.
Chứng khoán là một tài sản tài chính có một số đặc điểm:
Tính thanh khoản ( tính lỏng): tính lỏng của tài sản là khả năng
chuyển tài sản thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào
khoảng thời gian và phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm
sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi. Chứng khoán có tính lỏng cao hơn so
với các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhợng cao trên thị trờng,
nói chung các chứng khoán khác nhau có khả năng khác nhau. Có thể nói rằng
đây là đặc tính quan trọng nhất của chứng khoán nó làm cho các hàng hoá trên
7



thị trờng này ngày cnàg đợc a chuộng. Nhờ đặc tính này mà các nhà đầu t có
thể dễ dàng chuyển đổi chứng khoán ra tiền mặt khi cần thiết, từ đó tạo ra tính
hấp dẫn đối với thị trờng này.
Tính rủi ro: Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu
tác động rất lớn cđa rđi ro bao gåm rđi ro cã hƯ th«ng và rủi ro không có hệ
thống. Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trờng là loại rủi ro tác động tới toàn bộ
hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chụi sự tác động của các điều kiện
kinh tế chung nh: lạm phát, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, lÃi suất... Rủi ro
không hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động tới một tài sản hoặc một nhóm tài
sản. Loại rủi ro này thờng liên quan tới điều kiện phát hành. Các nhà đầu t thờng quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đề
ra các quy định trong việc lựa chọn nắm giữ hay bán chứng khoán. thêm vào
đó rủi ro và lợi tøc cịng cã mét mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. thông qua các
mối quan hệ này ngời ta có thể xem xét danh mục đầu t của mình để giảm
thiểu rủi ro và đêm lại một mức lợi tức có thể chấp nhận đợc.
Tính sinh lợi: chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó,
nhà đầu t mong muốn đợc thu nhập lơn hơn trong tơng lai. Thu nhập này đợc
đảm bảo bằng lợi tức đợc phân chia hằng năm và việc tăng giá của thị trờng.
Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản. Điều
này thể hiện trong nguyên ký mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi
nhuận kỳ vọng càng lớn.
Các chứng khoán đợc trao đổi mua bán trên thị trờng ngày nhiều và
phong phú, đòi hỏi một thị trờng mới phải hình thành nhằm để thoả mÃn nhu
cầu đó. Thị trờng chứng khoán ra đời ngày càng phát triển mạnh mẽ. Có nhiều
quan niệm về thị trờng chứng khoán, các quan điểm này đợc khái quát dựa
trên cơ sở thực tiễn và trong điều kiện lịch sử nhất định. ở đây chúng ta có thể
xem xét thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi
các loại chứng khoán.
Các giao dịch mua bán, trao đổi trên thị trờng chứng khoán có thể diễn ra

trên thị trờng sơ cấp hay thị trờng thứ cấp, tại sở giao dÞch ë thÞ trêng giao
8


ngay hay thị trờng có kỳ hạn. các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi
chủ sở hữu của chứng khoán, nh vậy, thực chất đây chính là quá trình vận
động t bản, chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh.
Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng các hàng hoá thông
thờng khác, vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là hàng hoá đặc biệt, là
quyề sở hữu vè t bản. loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Nh
vậy, có thể nói, bản chất của thị trờng chứng khoán là thị trờng thể hiện mối
quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa
đựng những thông tin về chi phí vốn hay gía cả của vốn đầu t. Thị trờng chứng
khoán là hình thức phát triển bặc cao của nền sản xuất và lu thông hàng hoá.
3 - Vai trò của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế thị trờng
3.1 Thị trờng chứng khoán là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm
và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm vào công cuộc đầu t
Ngân hàng là một kênh huy động nguồn vốn tiết kiệm truyền thống
trong dân chúng. Thông qua kênh này ngời dân có thể gưi tiỊn tiÕt kiƯm cđa
m×nh, cã thĨ nãi r»ng viƯc gửi tiền thông qua hệ thống ngân hàng là tơng đối
an toàn, tránh đợc nhiều rủi ro. Tuy nhiên, gửi tiền thông qua hệ thống ngân
hàng thờng có mức lÃi xuất thấp, và thờng xuyên chịu áp lực về lạm phát gây
ra mất giá của đồng tiền. Chính những yếu tố này làm cho kênh huy động vốn
thông qua ngân hàng trở nên kém hấp dẫn hơn, càng ngày nó càng trở nên đơn
điệu đối với các nhà đầu t. Thị trờng chứng khoán ra đời đà lấp đi phần nào
những khuyết điểm trong kênh huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng.
Lợng hàng hoá trên thị trờng chứng khoán rất đa dạng bao gồm cổ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t... Với những nguồn lợi thu lại từ đầu t chứng khoán
ngày càng lớn. Các nhà đầu t ngoài những khoản thu đợc từ việc chia cổ tức
của công ty, còn có thể nhận đợc phần do chênh lệch thị giá của cổ phiếu trên

thị trờng, ngoài ra còn thực hiện việc giám sát các tổ chức phát hành cổ phiếu.
Đây chính là những điểm hấp dẫn của thị trờng chứng khoán.

9


Không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của các cá nhân trên thị trờng, thị trờng chứng khoán còn tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức có thể đầu t vào
lĩnh vực này, vừa đảm bảo đợc mục tiêu sinh lời của đồng vốn , vừa đảm bảo
tính thanh khoản của của khoản vốn nhàn rỗi của tổ chức mình.
Thông qua thị trờng này, ngay cả những công chúng đầu t không có kinh
nghiệm trong lĩnh vực này cũng có thể thông qua các quỹ đầu t chứng khoán
nhằm đầu t kiếm lời. Có thể nhìn thấy rằng, huy động vốn qua kênh chứng
khoán đà thu hút đợc rất nhiều công chúng đầu t, với sự đa dạng trong phơng
thức, cùng với tính thanh khoản cao nó đà cùng với hệ thống ngân hàng trở
thành kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng trong dân chúng.
3.2 Thị trờng chứng khoán là nơi doanh nghiệp có thể huy động vốn
trung và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Ngân hàng thơng mại hình thành với vai trò của một chung gian tài chính,
nó huy động vốn tiền gửi nhàn rỗi trong dân chúng, trong các tổ chức xà hội,
sau đó vốn này sẽ đợc di chuyển đến những ngời cần vốn. Đặc điểm của các
nguồn vốn huy động đợc của các ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn
và ngắn hạn, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp
là rất lớn. Ngân hàng thơng mại để đảm bảo cho tính thanh khoản trong hoạt
động của mình không thể lấy các nguồn vốn ngắn hạn dể cho vay trung và dài
hạn với một số lợng lớn đợc. Trong khi đó ta có thể thấy nhu cầu vay vốn
trung và dài hạn là rất lớn và với số lợng nhiều. Từ đó xuất hiện lỗ hổng về
vốn trung và dài hạn. Thị trờng chứng khoán xuất hiện đà giúp lấp cái lỗ hổng
lớn đó. Thông qua thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp có thể huy động đợc một lợng lớn vốn trung và dài hạn thông qua phát hành cổ phiếu.
Thị trờng chứng khoán cùng với hệ thống ngân hàng góp phần chu chuyển
một lợng vốn lớn cho nền kinh tế. Vừa cạnh tranh vừa hỗ trợ nhau cùng phát

triển. Ngân hàng đảm nhiệm huy động nguồn vốn ngắn hạn cho nền kinh tế
còn thị trờng chứng khoán đảm nhiệm huy động vốn trung và dài hạn.

10


3.3 Thị trờng chứng khoán là công cụ làm giảm áp lực lạm phát
Ngân hàng trung ơng với vai trò điều hoà lu thông tiền tệ, khi xuất hiện
hiện tợng lạm phát, ngân hàng Trung ơng sẽ đa bán các loại trái phiếu trên thị
trờng chứng khoán với lÃi xy cao ®Ĩ thu hót bít sè tiỊn ®ang lu thông về.
Với chính sách khuyến khích bằng lÃi xuất và đảm bảo chi trả, dân chúng sẽ
sẵn sàng mua trái phiếu ngân hàng và từ đó giúp ngân hàng có thể giảm lạm
phát một cách tốt nhất. Thị trờng chứng khoán giúp cho ngân hàng Trung ơng
thực thi chính sách tiền tệ đợc thuận tiện và dễ dàng hơn. Có thể thông qua
nghiệp vụ thị trờng mở để điều tiết lợng cung tiền trong lu thông. Nghiệp vụ
thị trờng mở là công cụ quan trọng và có thể cói là u việt nhằm giúp điều hành
chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng.
3.4 Thị trờng chứng khoán đảm bảo tính thanh khoản
Thị trờng chứng khoán thứ cấp có chức năng đảm bảo tính thanh khoản
cho các hàng hoá trên thị trờng chứng khoán. Các chứng khoán đợc mua bán
trao đổi rộng rÃi trên thị trờng thứ cấp một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Chính nhờ vai trò này mà thị trờng chứng khoán đà tạo ra một u việt của mình
hơn hẳn so với ngân hàng.
3.5 Việc công bố thông tin thờng xuyên đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thận trọng hơn và minh bạch hơn trong kinh doanh
Các doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán và muốn đợc niêm yết
trên thị các trung tâm chứng khoán luôn phải đáp ứng những yêu cầu theo quy
định của ban quản lý thị trờng chứng khoán. Ban quản lý thị trờng chứng
khoán chỉ chấp nhận những cổ phiếu, trái phiếu của những công ty đủ điều
kiện: kinh doanh hợp pháp, tài chính lành mạnh, có doanh lợi... và dân

chúngchỉ mua cổ phiếu của những công ty thành đạt. Với sự lựa chọn của ngời
mua cổ phiếu, để bán đợc cổ phiếu không có cách nào hơn là các công ty này
phải tính toán làm ăn đàng hoàng hơn và có hiệu quả kinh tế hơn. Hơn nữa ,
luật lệ cảu thị trờng chứng khoán bắt buộc các doanh nghiệp tham gia thị trờng chứng khoán phải công bố công khai các báo cáo tài chính...qua đó các
11


nhà đầu t có thể nhìn nhận một cách chính xác hơn tình hình tài chính của
công ty từ đó đa ra quyết định đầu t. Chính vì những thông tin đợc cung cấp
công khai ảnh hởng đến các quyết định đầu t của dân chúng nên đòi hỏi các
doanh nghiệp phải làm ăn minh bạch hơn và cẩn trọng hơn trong kinh doanh.
3.6 Thị trờng chứng khoán điều tiết việc phát hành cổ phiếu
Sự tồn tại của thị trờng chứng khoán hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự tham gia
thị trờng của các đơn vị kinh tế. Tuy nhiên sự tham gia này cũng phải có điều
kiện và chỉ khi nào các điều kiện này đợc thoả mÃn thì cổ phiếu mới đợc niêm
yết. Thị trờng chứng khoán có quyền tạm ngng mua bán một loại cổ phiếu nào
đó nếu có vi phạm gây đến những thiệt hại cho các nhà đầu t và chỉ cho phép
yết giá trở lại khi mọi điều kiện cần thiết đợc đáp ứng đầy đủ. Nh vậy, vai trò
quản lý của thị trờng chứng khoán là đảm bảo sự an toàn cho các nhà đầu t
bằng cách xem xét đánh giá các loại cổ phiếu trớc khi cho phép đa ra bán. Vai
trò điều tiết của thị trờng chứng khoán có thể hớng các đơn vị kinh tế đầu t
vào các ngành các lĩnh vực đợc khuyến khích cũng nh thúc đẩy chơng trình cổ
phần hoá của những đơn vị đà đợc đánh giá tơng đối chính xác.
3.7 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Đầu t vốn vào đâu để không bị mất vốn và có lời cao nhất là vấn đề các
nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm. Chính thị trờng chứng khoán sẽ là nơi các
nhà đầu t nớc ngoài theo dõi và nhận định hoạt động của các ngành, các doanh
nghiệp trong nớc. Thị trờng chứng khoán còn tạo môi trờng thích hợp để các
nhà đầu t một cách dễ dàng. Họ chỉ cần bỏ vốn vào thị trờng chứng khoán để
mua cổ phiếu hoặc cộng tác với các doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty

cổ phần, rồi đem bán cổ phần trên thị trờng. Nh vậy, thu hút vốn đầu t nớc
ngoài qua thị trờng chứng khoán là một hình thức đầu t rất hữu hiệu.
Thị trờng chứng khoán có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và với
các doanh nghiệp. Để có thể đủ vốn huy động cho nền kinh tế cần phải có sự
phát triển đồng bộ thị trờng chứng khoán với thị trờng tiền tệ. Có những chính

12


sách đồng bộ phát triển các thị trờng, hỗ trợ cho thị trờng chứng khoán phát
triển.
4 - Phân loại thị trờng chứng khoán Việt nam
4.1 Xét về phơng diện pháp lý
4.1.1 Thị trờng chứng khoán tập trung
Thị trờng chứng khoán tập trung là thị trờng hoạt động theo đúng luật
định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đà đợc đăng biểu hay đợc biệt lệ.
Những chứng khoán đợc niêm yết trên thị trờng này thờng phải đáp ứng những
yêu cầu khá khắt khe của cơ quan quản lý của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chính thức có địa điểm và thời điển mua bán rõ rệt và giá cả
đợc tính theo thể thức khoán. Thị trờng chứng khoán chính thức chủ yếu đợc
thể hiện bằng các sở giao dịch chứng khoán
4.1.2 Thị trờng chứng khoán phi tập trung ( OTC )
Là thị trờng mua bán chứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán,
không có địa điểm tập trung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh
chứng khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán. ở đây không có sự kiểm soát từ
bên ngoài, không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của
ngời mua và ngời bán.
4.2 Xét về quá trình luân chuyển của thị trờng
4.2.1 Thị trờng sơ cấp
Thị tròng cơ cấp hay thị trờng cấp một là thị trờng các chứng khoán hay
là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại thị trờng này , giá cả của

chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ
cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông việc phát hành chứng khoán,
chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng
của chính phủ, các soanh nghiệp huy động vốn trên thị trờng nhằm tài trợ cho
các dự án đầu t.
13


4.2.2- Thị trờng thứ cấp
Là thị trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đà dợc phát
hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xÃ
hội. Thị trờng thứ cấp làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính và
tạo ra sự hấp dẫn của thị trờng vốn đối với công chúng đầu t
4.3 Căn cứ vào phơng thức giao dịch
4.3.1- Thị trờng giao ngay
Còn gọi là thị trờng thời điểm, tức là thị trờng mua bán chứng khoán theo
giá của ngày giao dịch nhng việc thanh toán và giao dịch dẽ diễn ra
tiếp theo sau đố vài ngày theo một quy định.
4.3.2 Thị trờng tơng lai
Là thị trờng mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá
cả đợc thoả thuận trong ngày giao dịch, nhng việc thanh toán và giao dịch sẽ
diễn ra trong một kỳ hạn nhất định ở tơng lai
4.4 Căn cứ vào đặc điểm của các loại sản phẩm đang lu hành
4.4.1 Thị trơng cổ phiếu
Thị trờng cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác
nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và
phải chịu thách nhiệm trong phần đóng góp của mùnh. Cổ phiếu cho phép họ
có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nh đối với tài
sản của công ty, khi tài sản này đợc đem bán. cổ phiếu có thời gian đáo hạn là
không xác định.

4.4.2- Thị trờng trái phiếu
Thị trờng trái phiếu là thị trờng mà hàng hoa đơch mua bán tại đó là các
trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát hành các công
14


cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơng thức có hoàn trả cả gốc lẫn
lÃi. Ngời cho vay sẽ không chụi bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động
sử dụng vốn của ngời vay và trong mọi trờng hợp, nhà phát hành phải có trách
nhiệm hàon trả cho trái chủ theo các cam kết đà đợc xác định trong hợp đồng
vay. Trái phiếu thờng có thời hạn xác định, có thể là trung hay dài hạn.
4.4.3 Thị trờng các côn cụ có nguồn gốc chứng khoán
Thị tròng các công cụ dẫn suất là nơi các chứng khoán phái sinh đợc
mua bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng tơng lai, hợp đồng quyền
chịn. Thị trờng này càng ngày cang trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý
tài chính. Nó cung cấp các công cụ đầu cơ lý tởng cho các nhà đầu t.
5 Các chủ thể trên thị trờng chứng khoán
5.1 Chủ thể phát hành
Chủ thể phát hành nlà ngời cung cấp các chứng khoán- hàng hoá của thị
trơng chứng khoán. các chủ thể phát hành bao gồm: chính phủ, các doanh
nghiệp và một số tổ chức khác nh: các quỹ đầu t ,tổ chức tài chinh trung
gian...
Chính phủ vầ chính quyền địa phơng là chủ thể páht hành các chứng
khoán : trái phiếu chính phủ, trai phiếu địa phơng, trái phiếu công trình, tín
phiếu kho bạc.
Công ty là chủ thể páht hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
Các tổ chức tài chính là chủ thể páht hành các công cụ tài chính khác nh:
c¸c tr¸i phiÕu, chøng chØ hëng thơ... phơc vơ cho mục tiêu huy động vốn và
phù hợp với đặc thù hoạt động của họ theo luật định
5.2 Nhà đầu t


15


chủ thể đầu t là những ngời có tiền, thực hiện việc mua bán chứng khoáns
trên thị trờng chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu t có thể đợc chia
thành hai loại: nhà đầu t các nhân và nhà đầu t có tổ chức .
5.2.1 Các nhà đầu t cá nhân
Nhà đầu t cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những ngời có vốn
nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trờng chứng khoán với mục đích
tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu t thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi
ro, lợi nhận kỳ vọng càng cao thì mức độ chấp nhận rủi ro phải càng lớn và
ngợc lại. Chính vì vậy các nhà đầu t cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức
đầu t phủ hợp với khả năng mức độ chấp nhận rủi ro của mình
5.2.2 Các nhà đầu t có tổ chức
Nhà đầu t có tổ chức là các định chế đầu t, thờng xuyên mua bán
chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng. Một số nhà đầu t chuyên nghiệp
chính trên thị trờng chúng khoán là ngân hàng thơng mại, công ty chứng
khoán, công ty đầu t, các công ty bảo hiểm, quỹ tơng hỗ, các quỹ lơng hu và
các quỹ bảo hiểm xà hội khác. Đầu t thông qua các tổ chức đầu t có u điểm là
có thể đa dạng danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiện bởi các
chuyên gia có chuyên môn và có kinh nghiệm
6 Các tổ chức có liên quan
6.1 Cơ quản lý và giám sát hoạt động thị trờng chứng khoán
Cơ quan quản lý và giám sát thị trờng chứng khoán đợc hình thành đới
nhiều mô hình tổ chức hoạt động khác nhau, có nớc do các tổ chức tự quản
thành lập, có nớc cơ quan này trực thuộc chính phủ, nhng có nớc lại có sự kết
hợp gia các tổ chức tự quản và nhà nớc. Nhng nói chung quản lý về thị trờng
chứng khoán do chính phủ của các nớc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích
của ngời đầu t và bảo đảm cho thị trừơng chứng khoán hoạt động lành mạnh,

an toàn và phát triĨn bỊn v÷ng...
16


Cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng chứng khoán có thể có những tên
gọi khác nhau, tuỳ thuộc từng nớc và nó đợc thành lập để thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc đối với chứng khoán.
6.2 Sở giao dịch chứng khoán
Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thông qua bộ máy tổ
chức và hệ thhống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán
trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và uỷ ban chứng khoán.
6.3 Hiệp hội kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các
công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng
khoán, đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các
nhà đầu t trên thị trờng.
6.4 Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
Là tổ chức nhận lu giữ chứng khoán và tiến hành các nghiệo vụ thanh
toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. các ngân hàng thơng mại, cong ty
chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện của uỷ ban chứng khoán sẽ thực hiện
dịch vụ lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán.
6.5 Các công ty đành giá hệ số tín nhiệm
Công ty đánh giáhệ số tín nhiện là công ty chuyên cung cấp dịch vụ
đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lÃi đúng thời hạn và tiềm
lực tài chính của tổ chức phát hành theo những điều khoản đà cam kết của tổ
chức phát hành theo những điều khoản đà cam kết của tổ chức phát hành đối
với mỗi đợt phát hành cụ thể.

17



chơng II: Thực trạng thị trờng chứng khoán
Việt nam hiện nay
1- Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán Việt
nam
Tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc bắt đầu đợc thí điểm
thực hiện từ năm 1994 và trở nên mạnh mẽ từ năm 1999 đến nay đặc biệt là
sau Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành trung ơng Đảng (khoá IX).
Luật doanh nghiệp đà đợc quốc hội thông qua và có hiệu lực từ năm
2000.Trung tâm giao dịch khoán thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập và bắt
đầu đi vào hoạt động ngày 28/07/2000.
2- Đánh giá hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt nam
2.1- Thành tựu
Nh vậy sau khoảng 10 năm chuẩn bị, thử nghiệm và đi vào hoạt động
chính thức thị trờng chứng khoán non trẻ của Việt nam đà đạt đợc những
thành quả bớc đầu đáng khích lệ, nhng cũng gặp phải những hạn chế, khó
khăn, thách thức to lớn đòi hỏi phải có định hớng đúng đắn và các giải pháp
linh hoạt, kịp thời xử lý.
*Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta phải đối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức trớc những vấn đề đặt ra trong quá trình mở cửa và hội nhập, đồng
thời phải chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Tiền tệ khu vực,
TTCK Việt nam vẫn đợc ra đời và đi vào hoạt động, tạo dựng nền móng ban
đầu hết sức cơ bản cho sự phát triển của thị trờng trong tơng lai, đồng thời
đánh dấu bớc tiến mới trong quá trình phát triển thị trờng tài chính Việt nam,
thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nớc trong việc xây dựng thể chế kinh tế
thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa hay nói cách khác chúng ta đà đi từ
không đến có.

18



*Công cuộc đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc mà trọng tâm
là việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đà có những bớc tiến dài. Việc cổ
phần hoá góp phần tạo hàng hoá cho thị trờng và ngợc lại hoạt động của thị trờng cũng góp phần thuc đẩy tiến trình cổ phần hoá diễn ra nhanh chóng, hiệu
quả hơn. Theo Nghị quyết Hội nghị 9 Ban chấp hành TW đảng khóa IX
Hoàn thiện và m rộng nhanh hoạt động của thị trường chứng khoán để sớm
trở thành một kênh huy động vốn có hiệu quả cho đầu tư phát triển. Khuyến
khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn của
Nhà nước, hoạt động có hiệu quả chuyển thành cơng ty cổ phần, phát hành
cổ phiếu, trái phiếu, tham gia thị trng chng khoỏn.
*ĐÃ bớc đầu hình thành một hệ thống các tổ chức niêm yết cổ phiếu (23
Công ty ) với tổng giá trị niêm yết 1.166 tỷ đồng và tổng giá trị thị trờng là
3.804 tỷ đồng (số liệu tính đến ngày 19/03/2004). ĐÃ huy động đợc một khối
lợng vốn đáng kể cho ngân sách nhà nớc thông qua đấu thầu và bảo lÃnh phát
hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu quĩ hỗ trợ phát triển trên thị trờng (trên
7.000 tỷ đồng). Các công ty Niêm yết đà bớc đầu thực hiện phát hành cổ phiếu
để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vốn điều lệ với tổng giá trị tăng thêm là
155,4 tỷ đồng.
* ĐÃ xây dựng đợc mét hƯ thèng c¸c tỉ chøc trung gian tham gia hoạt
động trên TTCK, bao gồm 13 công ty chứng khoán, 05 Ngân hàng lu ký, 01
Ngân hàng chỉ định thanh toán. Các trung gian tài chính đà thể hiện đợc vai
trò của mình trong việc triển khai các nghiệp vụ môi giới, bảo lÃnh phát hành
và t vấn cho các công ty trong việc niêm yết, cung cấp thông tin cho nhà đầu t.
*Xây dựng đợc một hệ thống khung pháp lý để điều chỉnh và hớng dẫn
các hoạt động và quản lý thị trờng, bớc đầu đảm bảo cho sự vận hành của thị
trờng diễn ra suôn sẻ, không gây biến động lớn.
*Hoạt động quản lý, vận hành thị trờng của Uỷ ban chứng khoán nhà nớc
và Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đà có nhiều cải
tiến và từng bớc hoàn thiện trên cở sở rút kinh nghiệm từ các hoạt động thực
tiễn.

19


*Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán và công chúng đầu t bớc
đầu làm quen và tham gia thị trờng với vai trò ngày càng tích cực, hiệu quả.
Trình độ của nhà đầu t đà đợc tăng lên rất nhiều, các công ty niêm yết, công ty
chứng khoán đà có những cải tiến phơng thức hoạt động, tăng cờng, đa dạng
hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng cung cấp thông tin qua đó tăng tính minh
bạch, hiệu quả của thị trờng.
*Đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán và Thị trờng chứng khoán
cho đội ngũ cán bộ quản lý, vận hành thị trờng. Thực hiện đào tạo và cấp giấy
phép hành nghề cho các nhân vien kinh doanh của các công ty chứng khoán
và tổ chức lu ký. Ngoài ra công tác đào tào, tuyên truyền và phổ biến thông
tin, kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng luôn
đợc quan tâm, chú trọng.
2.2- Hạn chế trong hoạt động, phát triển của thị trờng
Là một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi, Việt nam cũng gặp
những khó khăn và những vấn đề tơng tự do sự thất bại của thị trờng gây nên
nh đối với các thị trờng vốn của các nớc đang phát triển khác. Mặc dù đà có
một bớc tiến đáng kể trong những năm gần đây, thị trờng vẫn còn rất nhỏ bé
xét trên phơng diện phạm vi và qui mô. Thị trờng vốn Việt nam thiếu tính đa
dạng và số lợng chứng khoán, cơ sở hạ tầng cơ bản cũng nh các ứng dụng
công nghệ thông tin hiện đại. Khuôn khổ quản lý và pháp lý cũng cần cải
thiện hơn để tiến đến một quá trình phát triển thị trờng vốn hiệu quả. Những
vấn đề và khó khăn cơ bản mà thị trờng vốn Việt nam phải đối mặt bao gồm:
* Các chứng khoán lu hành trên thị trờng rất hạn chế cả về số lợng, chất
lợng. Tính đến 04/2004, có trên 30 loại trái phiếu chính phủ và 23 cổ phiếu đợc giao dịch tại thị trờng vốn. Các giao dịch thờng ngày tập trung vào các cổ
phiếu, nhng trên thực tế giá trị niêm yết của 23 Công ty trên chỉ đạt 1.166 tỷ
đồng nhỏ hơn vốn chủ sở hữu của 01 công ty mới cổ phần hoá Vinamilk
(1.500 tỷ đồng). Nguyên nhân nhiều công ty tốt không ra niêm yết là: Trung

tâm giao dịch chứng khoán không đem lại nhiều lợi ích cho họ do các công ty
niêm yết buộc phải áp dụng các tiên chuẩn chặt chẽ hơn về công bố thông tin
20


cũng nh quản trị thông tin trong khi các công ty không niêm yết thì không
phải thực hiện một tiêu chuẩn nào cả. Do đó về chất lợng chứng khoán niêm
yết, tình trạng các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm và chuyên môn trong sản
xuất, vận hành quản lý, không sẵn sàng công bố thông tin trên thị trờng chứng
khoán đà xảy ra, khiến cho các nhà đầu t do dự, không muốn đầu t và thị trờng làm tiềm năng cầu chứng khoán không đợc khai thác hết. Giao dịch trái
phiếu thực chất chỉ phát sinh giữa các Ngân hàng, cha có nhiều các định chế
tài chính là các tổ chức bảo hiểm, công ty tài chính hoặc các doanh nghiệp
tham gia vào thị trờng này.
*Hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán cũng gặp nhiều khó
khăn khác nhau. Trung tâm giao dịch Chứng khoán là đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu, là đơn vị trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cần chuyển
đổi thành một tổ chức độc lập nhằm phát huy đợc những lợi thế của cơ chế tự
quản của những tổ chức kinh doanh chứng khoán. Các chức năng tác nghiệp
do hệ thống trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện nh giao dịch, thanh
toán, lu ký chứng khoán còn nhiều hạn chế lạc hậu, cần đợc hiện đại hoá.
*Cung cấp ra thị trờng nghèo nàn do có quá nhiều hạn chế đối với hoạt
động của ngành chứng khoán, hơn nữa do ngành chứng khoán là một lĩnh vực
rất mới nên hầu hết các chuyên viên của các công ty chứng khoán thiếu kinh
nghiệm và chuyên môn cần thiết để có thể thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ
kinh doanh chứng khoán.
*Việc điều hành và quản lý thị trờng không nhất quán và thiếu hiệu qủa
do khuôn khổ pháp lý về thị trờng chứng khoán và đặc biệt luật chứng khoán
cha đợc giải quyết. Hệ thống hiện nay đang dần bộc lộ sự không linh hoạt và
thiếu nhất quán trong thực tế. Tình trạng này đòi hỏi việc sớm sửa đổi, bổ
sung để ban hành một khung văn bản pháp lý cao hơn về thị trờng chứng

khoán.
*Nền kinh tế Việt nam đang trong giai đoạn chuyển đổi, rất nhiều doanh
nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần, nhiều doanh nghiệp cổ
phần đợc thành lập mới với qui mô vừa và nhỏ, đó là một hình thức doanh
21


nghiệp quan trọng tại Việt nam hiện nay. Tuy nhiên những cơ sở để loại hình
doanh nghiệp này có thể huy động vốn cần thiết qua thị trờng chứng khoán
cha đợc đáp ứng. Do đó cần thiết phải thiết lập một thị trờng chứng khoán cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà nội.
*Trong thời gian vừa qua, thị trờng chứng khoán Việt nam đà bớc đầu
hình thành và phát triển đợc mô hình cơ bản của một thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên hiện nay thị trờng còn thiếu những nhà đầu t có tổ chức, các quĩ
đầu t chứng khoán (mới có một vài quĩ Dragon Capital, Vinafund,.., tổ chức
định mức tín nhiệm, tổ chức đăng ký chứng khoán.
* nguyên nhân những tồn tại của thị trờng.
Những khó khăn và những vấn đề khác cha đợc giải quyết nều trên phát
sinh từ những nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là những nguyên nhân do thất
bại của thị trờng trong nền kinh tế chuyển đổi và giai đoạn phát triển sơ khai
của thị trờng chứng khoán. Có một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế,
tồn tại trên:
- Đảng và chính phủ chủ trơng phát triển hệ thống thị trờng tài
chính( trong đó có thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán), tuy nhiên trong điều
hành thực tiễn thì hệ thống thị trờng bị chia cắt: thị trờng tiền tệ do ngân hàng
nhà nớc quản lý, thị trờng bảo hiểm do bộ tài chính điều hành, thị trờng chứng
khoán do UBCK điều hành ( hiện tại UBCK đà đợc chuyển dới sự chỉ đạo của
bộ tài chính). Các bộ ngành đều xây dựng chiến lợc phát triển của ngành
mình, song cha có sự tổng hợp thống nhất chiến lợc phát triển của thị trờng tài
chính nói chung. Vì vậy, định hớng và các giải pháp thực hiện thiếu đồng bộ,

cha chú trọng đến việc phát triển thị trờng vốn.
- Các doanh nghiƯp ViƯt nam cha thùc sù chđ ®éng huy ®éng vốn qua
thị trờng chứng khoán, mà trông chờ vào nguồn vốn vay u đÃi của nhà nớc.
Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bố thông tin khi niêm yết trên
thị trờng chứng khoán. Các doanh niêm yết không phải là những doanh nghiệp
lớn, có khả năng phát triển hẫp dẫn các nhà đầu t. Ngoài ra một số c«ng ty
22


niêm yết tỷ lệ vốn sở hữu nhà nớc còn khá cao do vậy khối lợng cổ phiếu đợc
đa vào giao dịch thực chất là thấp.
- Ta có thể thấy, mặc dù tăng trởng kinh tế năm 2003 là khả quan, nhng
nhìn chung nền kinh tế Việt nam vẫn còn nhiều khó khăn, thu nhập dân chúng
thấp, cha có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân
chúng. Tỷ trọng chứng khoán niêm yết cha cao chỉ chiếm 2,32% so với GDP
năm 2002. Vì vậy thị trờng chứng khoán cha thực sự trở thành kênh huy động
vốn trung và dài hạn cho sự đầu t và phát triển
- Thị trờng chứng chứng khoán là lĩnh vực mới do đó cả cơ quan quản lý,
các chủ thể tham gia thị trờng, nhà đầu t cha có kinh nghiệm thực tiễn nên
không tránh khỏi những khó khăn, lúng túng trong giai đoạn đầu
- Có thể nói trong năm 2003 hệ thống pháp lý liên quan đến chứng khoán
đà đợc cải thiện một bớc đáng kể, tuy nhiên những cải cách này mới chỉ đáp
ứng phần nào yêu cầu của thị trờng chứng khoán Việt nam trớc mắt. Hệ thống
văn bản luật còn mang tính tức thời cha có thể giải quyết đợc triệt để vấn đề
của thị trờng chứng khoán Việt nam về lâu dài. Chính vì vậy việc đòi hỏi có
một luật thống nhất về chứng khoán đang trở thành một yêu cầu cấp bách hơn
bao giờ hÕt.

23



chơng III: giải pháp và những kiến nghị nhằm tiếp tục
phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam

1 - Mục tiêu u tiên cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán Việt nam
trong thời gian tới
Để có thể phát triển đựơc thị trờng chứng khoán cần phải nhìn nhận một cách
công bằng về vị trí của thị trờng chứng khoán nớc ta hiện nay, mục tiêu cần
đạt đợc để từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thị trờng
chứng khoán Việt nam.
Mục tiêu hàng đầu của thị trờng chứng khoán ở Việt nam là phải tạo
ra một kênh tập chung vốn trong nớc và kênh thu hút vốn nớc ngoài cho
phát triển kinh tế. Do hoàn cảnh lịch sử, ngày nay Việt nam vẫn là một trong
những nớc có nền kinh tế kém phát triển ở cả khu vực và trên thế giới. Để đẩy
nhanh đợc quá trình phát triển chúng ta phải thực hiện những bớc đột phá
trong sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc điều này chúng ta cần đến một lợng
vốn lớn nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu vốn của các chủ thể trong xà hội.
Chúng ta phải huy động đợc tối đa mọi nguồn lực trong cả nớc, tập trung
những nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng thành một lợng t bản lớn nhằm
phục vụ cho nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng
ta cần có một thị trờng vốn tập trung trong nớc. Ngân hàng hiện nay là kênh
huy động vốn chủ yếu trên thị trờng, từ việc huy động vốn trung và dài hạn
đến những nguồn vốn ngắn hạn. Điều này gây ra gánh nặng rất lớn cho hệ
thống ngân hàng, đặc biệt là lúc này hệ thống ngân hàng của chúng ta cha
thực sự phát triển, điều này đòi hỏi phải có một kênh dẫn khác ngoài hệ thông
ngân hàng nhằm tăng cờng vốn lu chuyển trong nền kinh tế. Ngoài ra do đặc
tính của thị trờng chứng khoán là cung cÊp ph¹m vi lùa chän réng r·i cho ngêi
cã vốn và ngời cần vốn nên đây sẽ là hình thức kích thích nhất tiết kiệm và
đầu t. Để tạo đợc một kênh dẫn vốn chúng ta cần tập trung vào phát triển thị


24


trờng sơ cấp nhằm tháo gỡ khó khăn ngăn cản các doanh nghiệp phát hành
chứng khoán.
Ta có thể thấy rằng nếu chỉ dừng ở tiền gửi vào ngân hàng hoặc đầu t trực
tiếp thì không khai thác hết nguồn vốn tiềm tàng trong dân do hai hoạt động
này, hoặc đòi hỏi những điều kiện không phải ai cũng đáp ứng đựơc hoặc đem
lại lợi nhuận thấp. Với thị trờng chứng khoán cơ hội thu lợi nhuận sẽ cao hơn,
không đòi hỏi những điều kiện quá khắt khe.
Mục tiêu thứ ba của thị trờng chứng khoán Việt nam là tạo điều kiện
đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, cũng nh tạo điều kiện
cho những công ty cổ phần phát triển. Ngay từ bây giờ chúng ta phải xây dựng
chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam gắn liền với việc đẩy
nhanh cổ phần hóa các doanh nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệp cổ phần hoá
lên sàn.
Một mục tiêu cũng không thiếu phần quan trọng đối với thị trờng chứng
khoán Việt nam trong tơng lai là tăng tính cạnh tranh với các thị trờng trong
khu vực nhằm tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài. Ngày nay, khi hệ thống ngân
hàng va hệ thống thị trờng chứng khoán đà đợc quốc tế hoá thì nguồn vốn
nhàn rỗi trên thế giới dễ dàng di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác.
để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, một mặt, các ngành sản xuất trong nớc phải có
doanh lợi cao, đồng thời mức độ minh bạch và hiệu quả trong vận hành thị trờng chứng khoán cũng phải đợc chú trọng để tăng niềm tin của nhà đầu t nớc
ngoài.
Thông qua thị trờng chứng khoán nhằm tạo ra hệ thống thị trờng thông suốt,
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, vừa tạo môi trờng
thuận lợi cho chính phủ thực hiện các chính sách điều hành xà hội của mình.
Đặc biệt là ngân hàng trung ơng thông qua thị trờng chứng khoán có thể điều
hành tốt chính sách tiền tệ của mình.


25


×