Tiểu luận triết học Mác-Lênin Trang: 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh khu vực và tồn cầu hóa, cạnh tranh trong sự liên kết và
hội nhập trở thành yêu cầu tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia.
Ngồi lợi thế so sánh tĩnh về tài nguyên, ngày nay nguồn nhân lực và khoa học
công nghệ lại là những yếu tố quyết định trong cuộc đua cạnh tranh phát triển
kinh tế. Bởi lẽ, nguồn nhân lực trong sự gắn kết với trình độ phát triển khoa học
công nghệ sẽ tạo lợi thế so sánh động biểu hiện sức mạnh riêng có của mỗi quốc
gia và thắng lợi trong cạnh tranh kinh tế không gì khác sẽ thuộc về những quốc
gia có chính sách đầu tư phát triển giáo dục và khoa học công nghệ đúng mức.
Ngày nay với Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước không chỉ đòi hỏi phải có
vốn, kỹ thuật, tài nguyên…. Mà còn cần phải phát triển nguồn nhân lực một
cách tương xứng với trình độ phát triển của nền kinh tếù. Một vấn đề lớn đặt ra
cho nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay là đã sử dụng
nguồn nhân lực đúng và hiệu quả hay chưa? Xuất phát từ những vấn đề trên và
qua những điều em được học và tiếp thu trong cuộc sống nên em đã lựa chọn đề
tài:“Xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình Công nghiệp hóa- Hiện
đại hóa đất nước” cũng nhằm hỗ trợ và phục vụ nghề nghiệp, công việc hiện tại
và sau này, ngồi ra còn để chia sẻ với những ai có cùng quan tâm về vấn đề này
để cùng học hỏi, xây dựng kiến thức, phát triển con người nói chung và bản thân
nói riêng.
Vì kiến thức, hiểu biết, và kinh nghiệm còn hạn hẹp, đề tài chắc chắn có
những hạn chế và thiếu sót, em kính mong thấy cô, các bạn góp ý, em sẽ tiếp thu
và chân thành cảm ơn rất nhiều!
PHẦN II
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HỐ- HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC
NGUYễN TRầN SON – CAO HọC 16M
Tiểu luận triết học Mác-Lênin Trang: 2
1. Con người là mục tiêu của sự nghiệp Công nghiệp hố- Hiện đại hố
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:"Muốn chủ nghĩa cộng sản thực hiện
được,cần phải có kỹ nghệ,nông nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển
hết khả năng của mình". Đó chính là mục tiêu mà chủ nghĩa xã hội hướng tới:
giải phóng con người nhằm phát triển mọi tiềm năng ,giá trị nhân cách của con
người. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam xác
định:"Phát triển con người ,với tư cách vừa là động lực ,vừa là mục đích của
cách mạng,của sự nghiệp đổi mới đất nước". Đây cũng là mục tiêu nhân văn của
nền văn hố tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc:"Nội dung cốt lõi là lý tưởng độc
lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc, tự do và sự phát triển tồn
diện của con người."
Ngay trong thời kỳ cách mạng giành độc lập cho dân tộc, Hồ Chí Minh đã
nói:"Tôi chỉ có một sự ham muốn,ham muốn tột bậc,là làm sao cho nước ta được
hồn tồn độc lập,dân ta được hồn tồn tự do,đồng bào ai cũng có cơm ăn ,áo
mặc ,ai cũng được học hành".Ngày nay trong sự nghiệp Công nghiệp hố- Hiện
đại hố đất nước để đi lên Chủ Nghĩa Cộng Sản, mục tiêu xây dựng con người
được đặt ra một cách thiết thực, trực tiếp. Đây là con đường phát triển bền vững
đất nước ta nhằm mục tiêu "Dân giàu, xã hội công bằng , dân chủ , văn minh".
Hay nói cách khác là con đường phát triển nhắm tới một mục tiêu kép: vừa phát
triển kinh tế, vừa phát triển con người và xã hội, vừa phấn đấu để dân giàu, nước
mạnh, công bằng xã hội và dân chủ, văn minh.
Lấy phát triển con người làm mục tiêu chiến lược, chúng ta cần chú ý đến
những vấn đề sau:
- Cần quan tâm đến lợi ích của con người, gồm lợi ích vật chất và lợi ích
tinh thần, trước hết là lợi ích vật chất.
- Cần bảo đảm và phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong đời sống xã
hội bắt đầu từ cơ sở trên các lĩnh vực chính trị ,kinh tế, xã hội. Đặc biệt phát huy
NGUYễN TRầN SON – CAO HọC 16M
Tiểu luận triết học Mác-Lênin Trang: 3
tinh thần làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới Công nghiệp hố- Hiện
đại hố đất nước.
- Cần bảo đảm và thực hiện sự bình đẳng giữa những cá nhân, nhóm cộng
đồng về cơ hội phát triển, tạo điều kiện cho mọi người và các nhóm, cộng đồng
có điều kiện phát triển ngang nhau, được hưởng lợi ích công bằng phù hợp với
sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.
- Cần phát huy sức mạnh của nhân dân,của khối đồn kết tồn dân tộc, xây
dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ Tổ
Quốc vì hạnh phúc của nhân dân.
2. Vai trò của con người trong quá trình Công nghiệp hố- Hiện đại hố
Từ cách tiếp cận mới, Đảng ta chỉ ra vai trò quyết định của con
người trong quá trình Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước. Con người không
chỉ là trung tâm của sự phát triển kinh tế-xã hội với tư cách là mục tiêu mà còn
là động lực và là nhân tố bảo đảm cho quá trình Công nghiệp hố- Hiện đại hố
đất nước thành công.
Nói con người là động lực của sự phát triển là nói tới vai trò của nguồn
lực con người bao gồm các yếu tố tri thức, kỹ năng, ý chí, tình cảm, đạo đức…
của con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Nghị quyết
của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp Hành TW khố VIII đã chỉ rõ điều đó:"Đẩy
mạnh Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc vì"dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh", là
sự nghiệp xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá
trình cải biến của xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ ở con
người Việt Nam".
Để phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
Xã Hội, chúng ta cần rất nhiều nguồn lực như: Nguồn lực khoa học và công
nghệ; nguồn lực tài chính; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; nguồn lực lao
động…. Trong các nguồn lực trên đều có vai trò của con người, con người với
tư cách là nhân tố liên kết tích hợp, tổng hợp các nguồn lực thành động lực thúc
NGUYễN TRầN SON – CAO HọC 16M
Tiểu luận triết học Mác-Lênin Trang: 4
đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. Hay có thể nói đó chính là nguồn lực tham gia
vào quá trình phát triển và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đó. Nguồn nhân
lực đáp ứng nhu cầu Công nghiêp hóa- Hiện đại hóa gồm những con người có
đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm việc quên mình vì độc lập, vì
sự phồn vinh của tổ quốc, được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hóa, được đào tạo
thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều
hành vĩ mô nền kinh tế và tồn xã hội, có trình độ khoa học kỹ thuật vươn lên
ngang tầm thế giới.
Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức , khoa học trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp. Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất
của lồi người, từ chỗ chủ yêu sử dung nguồn lưc vật chất sang nguồn lực trí
tuệ.Tri thức là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải
vật chất.
Nguồn lực con người trong phát triển kinh tế xã hội còn được thể hiện qua
ý chí, tình cảm, đạo đức…. Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước là quá trình
cải biến xãõ hội sâu sắc ở nước ta đòi hỏi phải có một ý chí lớn, tư tưởng lớn…
Cho nên, nó đòi hỏi con người Việt Nam phải quyết tâm vượt qua khó khăn thử
thách, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu để xây dựng đất nước thành công.
Do vậy, khi đề cập quan điểm về vai trò của con người trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội hiện nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam nhấn mạnh: "Lấy
việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cho sự phát triển nhanh và bền
vững " ở nước ta.
3. Thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta trong thời gian qua
Việc xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực trong điều kiện nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần được xem
xét và giải quyết. Đó là những vấn đề về sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực trẻ và
xây dựng, quản lý nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính nhà nước.
3.1. Những bất cập còn tồn tại trong cơ chế sử dụng và đào tạo nguồn nhân
lực trẻ hiện nay: Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân của tình trạng
NGUYễN TRầN SON – CAO HọC 16M
Tiểu luận triết học Mác-Lênin Trang: 5
“Chảy máu chất xám” ở một nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Trên
thực tế, nước ta không hề thiếu nhân tài trẻ, các nhà lãnh đạo trẻ, chúng ta có rất
nhiều nhưng đang dùng một cách lãng phí. Sự lãng phí thể hiện ở ba khía cạnh:
Khía cạnh thứ nhất là lãng phí về ươm mầm tài năng. Thực tế hiện nay có
đến 70% sinh viên ra trường không làm đúng ngành, nghề đã được đào tạo,
nước ta lâm vào tình trạng thừa thầy, thiếu thợ. Các trường đại học đào tạo các
ngành nghề theo chỉ tiêu của mình đặt ra mà không dựa trên nhu cầu thực tế của
xã hội. Tình trạng này khiến cho nhiều sinh viên ra trường không có việc làm
trong khi nhiều ngành nghề lại quá thiếu thốn về nhân lực. Lấy ví dụ trong
ngành kinh tế: nguồn nhân lực đào tạo cho ngành kiểm tốn quá ít ỏi (xấp xỉ
khoảng 50 sinh viên/1 năm với trường đại học kinh tế quốc dân-là một trường
hiện đứng đầu ngành về đào tạo sinh viên ngành kinh tế), trong khi đó ngành
kiểm tốn hiện đang là một ngành có nhiều tiềm năng phát triển trong nền kinh tế
thị trường lại quá thiếu thốn về nhân tài. Điều này không chỉ gây lãng phí thời
gian, công sức, tiền bạc của sinh viên, mà xã hội cũng lãng phí những “mầm”
nhân tài.
Thứ hai là lãng phí sức sáng tạo của các tài năng trẻ. Mỗi năm có bao
nhiêu đề tài khoa học, bao nhiêu đồ án, luận văn … được các sinh viên nghiên
cứu, nghiền ngẫm, mất rất nhiều công sức, thời gian, trí tuệ, nhưng cuối cùng
cũng chỉ để chất đống trong kho tư liệu mà không được đem ra triển khai, ứng
dụng.
Cuối cùng là sự lãng phí về tâm huyết của người tài. Hiện nay có nhiều
địa phương “trải thảm đỏ” đầu tư, kêu gọi ngươì tài về xây dựng quê hương, đất
nước, sẵn sàng trang trải chi phí học tập cho những sinh viên xuất sắc để sau khi
tốt nghiệp họ sẽ về công tác tại tỉnh nhà. Tuy nhiên, khi họ về chưa được giao
việc ngay, còn phải trải qua “thời gian thử thách”, nếu nhân tài nào đủ kiên nhẫn
thì trụ lại, còn nếu không lại tự “chảy máu chất xám” theo những lời mời gọi
hấp dẫn của doanh nghiệp nước ngồi. Nhìn vào thực tế, thu nhập của người lao
động ở các doanh nghiệp nước ngồi cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước
NGUYễN TRầN SON – CAO HọC 16M