Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài giảng Các tiếp cận của MDIC đối việc can thiệp, xử lý đổ vỡ và thanh toán cho người gửi tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 43 trang )

PUBLIC
Các tiếp cận của MDIC đối việc
can thiệp, xử lý đổ vỡ và thanh
toán cho người gửi tiền
2 tháng 5 2012
PUBLIC
Mục tiêu học tập

Hiểu cách tiếp cận của MDIC đối với việc can thiệp và xử
lý đổ vỡ (phá sản) (“IFR”)

Hiểu những quan tâm và cân nhắc chính khi hoàn trả
tiền cho người gửi tiền
Page 2
PUBLIC
Page 3
Các hoạt
động của
MDIC
Các mức RR
của MDIC
Các giai đoạn
can thiệp của
MDIC
Các hành
động can
thiệp, giải thể
của MDIC
Việc can thiệp và giải quyết đổ vỡ -IFR bắt đầu khi
chạm ngưỡng cảnh báo can thiệp sớm
Thông báo không tồn tại được của


BNM
Hệ thống Mis còn tồn tại
Hệ thống Mis không tồn tại
được
Giải quyết đổ vỡ:

Tái cấu trúc

Thu xếp đại lý

Mua lại và tiếp nhận
Các hành động can thiệp:

Kiểm tra, xác minh

Kiểm tra chuẩn bị

Hỗ trợ tài chính

Cắt giảm tài sản

Tổ chức trung
gian
Các cơ chế

Nắm quyền kiểm soát

Tiếp quản
Lưu y đặc
biệt

Early
Warning
Viability
Risk
Resolution
Quan tâm
liên tục
Cảnh báo
sớm
Rủi ro về tồn
tại
Giải thể
RR thấp
RR trung
bình
RR trên
trung bình
Danh
sách theo
dõi

Thanh lý
& thanh
toán
Early Intervention
Trigger
Theo dõi và đánh giá rủi ro
Đóng phí thêm
PUBLIC
1. Xảy ra một sự kiện khẩn cấp như thành viên bị rút tiền hàng

loạt, lừa đảo, điều hành kém và tổn thất tài chính lớn, rủi ro
tài chính lớn của một thành viên
2. Vốn của thành viên đã gần chạm mức vi phạm quy định tối
thiểu và thành viên đó không thực hiện biện pháp nào hiệu
quả hoặc các biện pháp được thực hiện lại không cải thiện
được vốn trong một khung thời gian hợp lý
3. Xu hướng rút tiền gửi tăng lên trong một khoảng thời gian
nhất định
4. Cơq uan quản lý mất niềm tin vào việc quản lý điều hành của
thành viên
5. Vi phạm các quy định quản lý có thể dẫn đến tác động tiêu
cực cho việc kinh doanh và tính lành mạnh, ổn định về tài
chính của các thành viên
6. Quan ngại về khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn của
các thành viên và khả năng tiếp cận nguồn vốn của thành
viên vị hạn chế; hoặc
7. Sự đổ vỡ hoặc khả năng đổ vỡ của công ty mẹ của thành
viên, của các công ty con, công ty liên kết quan trọng hoặc
của các cổ đông lớn của thành viên
1. Thành viên không tuân thủ các thoongn eệ
thực hành kinh doanh và tài chính lành
mạnh, và các chỉ thị quản lý không thể cải
thiện khả năng phục hồi hoặc duy trì tính
lành mạnh tài chính và kinh doanh của
thành viên
2. Các cổ đông không thể phục hồi vốn của
thành viên để đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu
trong một khung thời gian hợp lý và điều đó
sẽ làm tổn hại đến quyền lợi của người gửi
tiền

3. Thành viên bị quá lệ thuộc vào các khoản
cho vay, ứng trước, bảo lãnh hoặc các hỗ
trợ tài chính khác để duy trì hoạt động của
mình; hoặc
4. Thành viên đã bị mất niềm tin của người
gửi tiền và của công chúng
Các dấu hiệu cảnh báo can thiệp sớm
Các dấu hiệu về khả năng không
tồn tại
Các sự kiện được xác định là sẽ châm ngòi cho các hành
động IFR
Page 4
PUBLIC
Quản lý của các bên có lợi ích liên quan
Sự kiện
Không khẩn
cấp
Thực hiện:

DD

PEx

LCA
Khẩn cấp
Không cần can
thiệp thêm nữa
Thông báo
không thể tiếp
tục tồn tại

(nếu bắt buộc)
Thực hiện các
hành động IFR
Thoát/kết thúc
Các biện pháp
bình ổn
Thực hiện:

DD

PEx

LCA
Không cần can
thiệp thêm
nữa
Xác định các
lựa chọn IFR
Thông báo
không thể tiếp
tục tồn tại
(nếu bắt buộc
Thực hiện các
hành động IFR
Thoát/kết thúc
Xác định các
lựa chọn IFR
Phát triển chiến lược
Thực hiện
Sau thực

hiện
IFR là một quy trình 3 bước với sự quản lý liên tục của
các bên liên quan
Page 5
Chưa chạm
ngưỡng cảnh
báo can thiệp
sớm
Chưa cần có
hành động/tiếp
tục theo dõi
Chạm ngưỡng
cảnh báo can
thiệp sớm
PUBLIC
Page 6
Việc thực hiện IFR cần phải lưu ý đến phương pháp tiếp
tục tồn tại và phương pháp thanh lý (quy trình kép)
Các lựa chọn khi giải
quyết đổ vỡ
Tái cấu trúc
Bán tài sản có và tài sản
nợ cho bên thứ 3
Tiếp tục các hoạt động
thông qua “tổ chức bắc
cầu”
Bán tài sản bởi các nhà
thanh lý và MDIC thanh
toán tiền gửi
Thanh lý

Tiếp tục tồn tại
Lựa chọn
Phương
pháp
PUBLIC
DD và PEx cung cấp những cân nhắc cần có trong việc phân
tích chi phí thấp nhất

Nhận định về giá trị của MI

Kết luận về khả năng tiếp tục tồn tại của
MI

Đánh giá về MI và các rủi ro

Phân tích độ nhạy của trạng thái của MI
Phân tích, thẩm định
Thông tin về MI để chuẩn bị cho việc thanh
toán

Các nghĩa vụ nợ tiền gửi

Các sản phẩm

Thủ tục hoạt động và các hệ thống
Kiểm tra trù bị
Phân tích chi phí tối
thiểu
Thực hiện:
Page 7

PUBLIC
Phân tích chi phí tối thiểu xem xét 3 cấu phần chi phí
Page 8
Chi phí cho hệ thống tài chính
Đo lường tác động lên các cấu phần
của “Hệ thống tài chính”
Chi phí cho Tập đoàn
Đo lường tác động lên quỹ bảo
hiểm của tập đoàn PIDM
Các chi phí khác
Đo lường tác động lên toàn bộ
nền kinh tế và phúc lợi cộng
đồng
PUBLIC
Page 9
Nó tính đến:

Thời gian của các dòng tiền ròng (doanh thu, các
khoản phải thanh toán và chi phí giải quyết) đối
với mỗi lựa chọn giải quyết

Hệ số chiết khấu phù hợp: hoặc là chi phí vốn
bình quân gia quyền (WACC) hoặc chi phí vốn
bình quân gia quyền điều chỉnh theo rủi ro.
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Ban đầu
Giá trị hiện tại ròng
Chi phí đối với MDIC được xác định bằng giá trị
hiện tại ròng của các dòng tiền trong mỗi lựa chọn
PUBLIC

Page 10
Tác động lên Các lĩnh vực cần quan tâm, cân nhắc
Tổ chức tài chính
• Trạng thái đối với các tổ chức tài chính khác do hậu quả của việc ngân hàng bị rút
tiền hàng loạt và do việc sụt giảm niềm tin công chúng (i.e. tác động lan truyền)
Các bên trung gian
hoặc các bên tham gia
thị trường vốn

Sụp đổ các thị trường vốn

Mất niềm tin của nhà đầu tư ở Malaysia
Các thị trường tài
chính

Tác động tiêu cực lên các thị trường tài chính
Các hệ thống thanh
toán ở Malaysia
• Sự đổ vỡ của các hệ thống thanh toán ở Malaysia
Các lựa chọn giải quyết sẽ được cân nhắc cùng vói
các tác động của nó lên hệ thống tài chính
Đây là những mối quan tâm chính phù hợp với nhiệm vụ của MDIC trong việc “Tối thiểu
hóa chi phí đối với hệ thống tài chính”.
PUBLIC
Page 11
Các chi phí khác xem xét đến những hậu quả rộng hơn
đối với nền kinh tế của quốc gia
Tác động lên Các lĩnh vực cần quan tâm, xem xét
Khu vực địa lý/tầng
lớp dân cư

• Không có các dịch vụ phục vụ cho một khu vực địa lý hoặc một tầng lớp dân
cư cụ thể
Các hoạt động
thương mại
• Sự đổ vỡ của các hoạt động thương mại (Ví dụ: Chấm dứt các dòng thương
mại)
Tỷ lệ có việc làm

Số lượng thất nghiệp cao
Đây là những mối quan ngại khác cần được xem xét khi đánh giá các lựa chọn giải
quyết đổ vỡ
PUBLIC
Các lựa chọn IFR trước khi BNM có thông báo về khả năng không thể tồn
tại

Hỗ trợ tài chính(e.g. bảo lãnh)

Cắt giảm tài sản

Mua lại các cổ phiếu của MI
Các lựa chọn IFR sau khi BNM đưa ra thông báo không thể tiếp tục
tồn tại
Tiếp tục hoạt động

Tái cấu trúc

Mua lại và tiếp nhận

Tổ chức bắc cầu
Thanh lý


Thu xếp đại lý

Thanh lý và thanh toán
Các cơ chế

Tiếp quản

Nắm quyền kiểm soát
Page 12
Luồng quy trình
Luồng quy trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
Luồng quy
trình
MDIC’s approach to IFR
PUBLIC
Các biện pháp ổn định có thể gồm có:
Page 13

Chiến lược truyền thông toàn diện
Bảo hiểm ổn định (stabilisation coverage)
Các biện pháp ổn định cần tập trung vào việc lấy lại niềm
tin vào MI
PUBLIC
Bảo hiểm để ổn định

Sử dụng nhằm mục đích:

Bảo vệ hoặc tăng cường hoặc duy trì sự ổn
định của hệ thống tài chính; và

Thúc đẩy hoặc duy trì niềm tin của công chúng

Hình thức bảo hiểm để ổn định có thể do Bộ
trưởng Bộ tài chính yêu cầu sau khi thảo luận với
MDIC và BNM

Tác động của việc sử dụng hình thức này có thể
là:

Mở rộng hạn mức bảo hiểm

Mở rộng phạm vi các tổ chức được bảo hiểm

Mở rộng loại hình công cụ/nghĩa vụ nợ được
bảo hiểm
Page 14
PUBLIC
Page 15

5 mục tiêu khi thực hiện thanh toán nợ, trong đó nhấn
mạnh việc tuân thủ yêu cầu Chất lượng và tốc độ
PUBLIC
Page 16
Khuôn khổ thực hiện thanh toán của MDIC liên quan đến việc
chuẩn bị trước
Thanh toán theo cách cũ
Thanh toán hiệu quả
PUBLIC
Một lĩnh vực chính khi chuẩn bị trước là xây dựng một
hệ thống thanh toán nợ
MDIC nhận dạng 3 đặc tính quan trọng của hệ thống này
Page 17
PUBLIC
Page 18
Các tiểu module Chức năng chính
Hệ thống quản lý thông tin tiền
gửi (DLIMS)

Xử lý số liệu trên Mẫu thanh toán chuẩn (SFF) từ tổ chức nhận tiền gửi thành viên (DTMI)

Thẩm định số liệu

Nhóm tài khoản đối với những người gửi tiền giống nhau – Nhìn nhận, đánh giá từng người gửi tiền
(SDV)

Điều chỉnh, giữ lại, thanh toán ứng trước, cập nhật người thụ hưởng tài khoản ủy thác

Tổng hợp và lập hồ sơ thanh toán
Hệ thống quản lý hỗ trợ người

gửi tiền(DSMS)

Hệ thống sẽ được sử dụng bởi các trung tâm liên lạc/truyền thông

Tích hợp từ DLIMS đối với SDV

Tích hợp với PPMS về tình trạng thanh toán

Tích hợp với RMS về quản lý các yêu cầu từ người gửi tiền
Hệ thống quản lý các yêu cầu
(RMS)

Xử lý các yêu cầu/phàn nàn từ người gửi tiền thông qua DSMS/trung tâm liên lạc

Tích hợp với PPMS, DSMS, DLIMSS về việc xử lý các đề nghị, yêu cầu
Hệ thống đăng ký sản phẩm
(PRS)

Đăng ký sản phẩm tiền gửi từ DTMI

Phát hành sản phẩm tiền gửi với mã sản phẩm và mức độ bảo hiểm của nó (được bảo hiểm hay
không được bảo hiểm)

Tích hợp với DLIMS về việc thẩm định sản phẩm trong khi tải các SFF
Hệ thống quản lý thanh toán các
khoản tiền gửi (PPMS)

Xử lý các hồ sơ thanh toán nhận được từ DLIMS

Đưa ra hướng dẫn thanh toán


Tích hợp với DLIMS về hồ sơ thanh toán

Tích hợp với hệ thống kế toán về phần hướng dẫn thanh toán

Tích hợp với đại lý thanh toán về phần hướng dẫn thanh toán

Tích hợp với đại lý thanh toán để cập nhật tình trạng thanh toán
Hệ thống thanh toán nợ của MDIC gồm 5
yếu tố được tích hợp
PUBLIC
Page 19
Một hệ thống tích hợp sẽ hỗ trợ việc
thanh toán tiền gửi suôn sẻ
MI

Số liệu trong
SFF
Hệ thống đăng ký sản
phẩm (PRS)

Danh sách tài khoản

Mã tiền gửi

Tình trạng bảo hiểm
Hệ thống quản lý thông tin tiền gửi
(DLIMS)

Xử lý thông tin về người gửi tiền


Đối chiếu

Tổng hợp

Đưa ra danh sách thanh toán
Đại lý thanh toán

Chuyển khoản NH

ATMs hỏng

Séc

Tổng hợp báo cáo
thanh toán/thông
báo thanh toán
Hệ thống quản lý chi trả tiền gửi
(PPMS)

Xử lý các khoản thanh toán

Danh sách phải thu

Tình trạng thanh toán

Hệ thống kế toán
Hệ thống quản lý yêu
cầu(RMS)


Điều tra

Phê duyệt
Hệ thống quản lý hỗ trợ
người gửi tiền(DSMS)

Xem xét chi tiết TK của
người gửi tiền

Cập nhật thông tin Người
gửi tiền

Yêu cầu thông tin người
gửi tiền
Chi tiết
người gửi
tiền
Cập nhật
thông tin
Thông tin
& yêu cầu
Danh sách
thanh
toán
Cập nhật
tình trạng
thanh
toán
Cập nhật tình
trạng thanh

toán
Thanh toán và
thông tin trên
các thông báo
thanh toán
Tình
trạng
của yêu
cầu
Chuyển
yêu cầu
Tình
trạng
yêu cầu
Chuyển
yêu cầu
PUBLIC

Phương pháp đăng tải và xử lý thông tin hiệu quả

Phân tách dữ liệu theo 5 loại hình tài khoản trong Mẫu Hồ sơ chuẩn

Đăng tải dữ liệu theo đợt

Xử lý đồng thời dữ liệu theo loại tài khoản

Thiết kế kiểu module theo chức năng và đặc tính

Các chức năng linh hoạt – có quyền lựa chọn để kích hoạt nhiều chức
năng (thanh toán trước, điều chỉnh và giữ lại về tài chính), có thể bao

gồm các sản phẩm bảo hiểm mới

Phong phú về đặc tính – kiểm soát nội bộ linh hoạt, quản lý dữ liệu
trên cơ sở quy định/trên cơ sở khuôn mẫu

Có thể thay đổi – có thể bổ sung thêm bộ phận xử lý/lưu trữ tùy vào
nhu cầu (kiến trúc N – lớp)

Mục tiêu xử lý là 20 triệu tài khoản trong vòng 15 giờ
Một thiết kế hệ thống mạnh, tốt sẽ tăng
tính hiệu quả
Page 20
PUBLIC

Các kênh thông tin hiệu quả, hai chiều – trung tâm
liên lạc, internet và các phương tiện thông tin đại
chúng

Đánh giá theo từng người gửi tiền tại trung tâm liên
lạc

Thông báo thanh toán chi tiết, nhiều thông tin

Xử lý hiệu quả các yêu cầu, đề nghị của người gửi
tiền

Người gửi tiền tiếp cận trực tiếp với tình trạng
thông tin tài khoản của mình thông qua internet
hoặc trung tâm thông tin liên lạc – kế hoạch trong
tương lai

Cơ chế thông tin hiệu quả với người gửi
tền trong quá trình thanh toán cho phép
quản lý nguồn lực tốt hơn
Page 21
PUBLIC

Áp dụng cấu trúc nguồn lực tổ chức thực tế

Nhân viên nội bổ chủ chốt được hỗ trợ bởi các nhà cung cấp dịch vụ chuyên biệt (các công ty
kế toán, nhà thầu IT, các hãng luật, đại lý thanh toán, dịch vụ khách hàng…)

Xây dựng và duy trì việc lưu tài liệu về cơ sở hạ tầng và các nguồn lực cốt lõi
của MI

Cho phép hiểu và tiếp cận hệ thống của MI

Cho phép nhận dạng các nhân viên chính của MI điều khiển, vận hành các hệ thống

Dựa vào quy trình thẩm định tổng tiền gửi được bảo hiểm để tăng cường
mức độ chính xác và phù hợp của số liệu
Nguồn lực được quản lý từ nhiều góc độ
khác nhau
Page 22
PUBLIC
Page 23
Nộp SFF thwo quy định trong hướng dẫn là một yếu tố
then chốt trong việc MDIC hoàn trả người gửi tiền một
cách nhanh chóng
Mục tiêu của Hướng dẫn này là:
(a) Đảm bảo các hệ thống tiền gửi của DTMI sẵn sàng cung cấp các

thông tin tiền gửi cần thiết cho MDIC để phục vụ việc thẩm định
TID
(b) Yêu cầu DTMI phải nộp các thông tin tiền gửi của họ trên cơ sở
mẫu SFF; và
(c) Hỗ trợ và thực hiện tính toán của DTMI về tổng tiền gửi được bảo
hiểm và thẩm định sự tính toán TID và tính toán phí của DTMI
Trong năm đầu tiên phải tuân thủ hướng dẫn, các thành viên phải nộp thông tin tiền gửi theo mẫu
SFF đối với trạng thái tại thời điểm 31/12/2012 trước ngày 31/5/2012
Việc chạy thử đang được thực hiện .
PUBLIC
MDIC có thể kiểm tra lại mức độ chính xác của hạn mức
bảo hiểm
Loại TK Tổ chức được bảo hiểm Không được bảo
hiểm
(tiền gửi không
được bảo hiểm)
Tổng
Thanh toán đầy đủ tiền gửi có
bảo hiểm
Thanh toán một phần
Số lượng Phần được
bảo hiểm
Tiền gửi
không được
bảo hiểm
Số lượng Phần được bảo
hiểm
Phần không
được bảo hiểm
Tiền gửi

không được
bảo hiểm
Số lượng Phần không
được bảo
hiểm
Số lượng tổ
chức
Khối
lượng
Cá nhân
TK chung
TK ủy thác
Doanh
nghiệp –
sở hữu
độc quyền
v.v
Tổng
Số lớn cho thấy rằng có thể có quá
nhiều sản phẩm tiền gửi không đáp
ứng các tiêu chí để được bảo hiểm
Số lượng lớn cho thấy
rằng nhiều người nằm
ngoài phạm vi, hạn mức
bảo hiểm
Page 24
S
a
m
p

l
e

R
e
p
o
r
t
Báo cáo về phạm vi bảo hiểm của người gửi tiền có bảo đảm/không được bảo đảm
All Bank Report
PUBLIC
Page 25
Cũng có thể xác định hồ sơ người gửi tiền ở từng ngân
hàng để đẩy nhanh quy trình kiểm tra chuẩn bị
Chi nhánh Khung tiền gửi Tiền gửi vãng lai Tiền gửi tiết kiệm
Số TK Khối lượng Số TK Khối lượng
Có thẻ ATM 0 or less
0.01 – 500
500.01 – 1000
1000.01 – 5000
5,000 .01 – 50,000
50,000.01 – 100,000
100,000.01 – 250,000
>250,000
Không có thẻ
ATM
0 or less
0.01 – 500
Etc

Tổng
All Bank Report/Individual Banks
Báo cáo về những người gửi tiền có thẻ ATM
S
a
m
p
l
e

R
e
p
o
r
t
Con số cao cho chúng ta biết
rằng chúng ta có thể sử dụng
mạng lưới ATM để chi trả hiệu
quả cho người gửi tiền
Các hồ sơ khác có thể tổng hợp từ các
thông tin:

Hồ sơ về các khoản tiền gửi được bảo
hiểm/không bảo hiểm theo vị trí địa lý
(trên cơ sở địa chỉ hòm thư, địa chỉ chi
nhánh)
- cho phép chúng ta xác định “các điểm
nóng” để xây dựng chiến lược trong quá
trình thanh toán


Người gửi tiền với số điện
thoại/địa chỉ liên lạc email
- Giúp chúng ta xác định cách thức tiếp cận
hiệu quả nhất đối với người gửi tiền

etc.

×