Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn) hình tượng nguyễn ái quốc hồ chí minh trong tiểu thuyết trông vời cố quốc của hoàng quảng uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN PHÚC VĨNH

lu

HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

an
n

va

TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC

p

ie

gh

tn

to

CỦA HỒNG QUẢNG UN

d

oa



nl

w

do
an

lu
u
nf

va

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC

ll

VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu

THÁI NGUN - 2019

n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN PHÚC VĨNH

HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH


lu
an

TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC

va
n

CỦA HỒNG QUẢNG UN

ie

gh

tn

to
p

Ngành: Văn học Việt Nam

do
d

oa

nl

w


Mã số: 8 22 01 21

an

lu

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC

ll

u
nf

va

VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

oi

m
z
at
nh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ

z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu

THÁI NGUYÊN - 2019

n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

si


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Những nội dung
trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS.

Lưu Khánh Thơ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
được cơng bố trong các cơng trình khác. Mọi tham khảo trong luận văn đều
được ghi trong mục tham khảo với tên tác giả, tên cơng trình và thời gian rõ
ràng. Nếu khơng đúng như đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về

lu

đề tài của mình.

an
n

va
tn

to

Thái Ngun, tháng 6 năm 2019

p

ie

gh

Tác giả

oa

nl


w

do
d

Trần Phúc Vĩnh

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

si


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại
học Thái Nguyên cùng các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên,
Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý Khu di tích Lịch sử- Sinh thái ATK
Định Hóa, Thái Ngun đã giúp tơi tìm hiểu các thơng tin cần thiết bổ sung cho
luận văn. Cảm ơn nhà văn Hoàng Quảng Uyên, tác giả cuốn tiểu thuyết Trông vời

lu

an

cố quốc đã cung cấp nhiều thơng tin và tư liệu q báu để tơi hồn thành cuốn

n

va

luận văn này!

tn

to

Đặc biệt, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng

gh

viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Khánh Thơ. Cơ ln tận tình hướng dẫn, chỉ

p

ie

bảo trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn!

w

do


Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng

oa

nl

nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả.

d

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019

lu
ll

u
nf

va

an

Tác giả

oi

m
z
at
nh


Trần Phúc Vĩnh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

si


MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan ....................................................................................................... i
Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii
Mục lục .............................................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 2

lu

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 4

an
n

va

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 5
6. Đóng góp của luận văn ................................................................................. 7

gh

tn

to

5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 6

p

ie


7. Bố cục của luận văn .................................................................................. 7

do

NỘI DUNG ......................................................................................................... 8

oa

nl

w

Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI

d

QUỐC- HỒ CHÍ MINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ....... 8

an

lu

1.1. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học Việt Nam

u
nf

va


hiện đại ............................................................................................................. 8

ll

1.1.1. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học giai đoạn

oi

m

1945 – 1975 ...................................................................................................... 8

z
at
nh

1.1.2. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học giai đoạn
từ 1975 đến nay .............................................................................................. 18

z

gm

@

1.2. Cuộc đời, sự nghiệp và quan niệm sáng tác của Hoàng Quảng Uyên .... 26
1.2.1. Cuộc đời ............................................................................................... 26

l.
ai


m
co

1.2.2. Sự nghiệp.............................................................................................. 27
1.2.3. Quan niệm sáng tác .............................................................................. 28

an
Lu
n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

si


1.3. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại và tiểu thuyết lịch sử của Hoàng
Quảng Uyên.................................................................................................... 29
1.3.1. Thể loại tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử ............................................ 29
1.3.2. Tiếu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên ........................................ 31
Tiểu kết:.......................................................................................................... 32
Chương 2. HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH
TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HỒNG
QUẢNG UN - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG ........................ 34

2.1. Hình tượng người thanh niên trí thức u nước đi tìm lý tưởng ............ 34

lu

2.1.1. Vượt qua nguy hiểm, khó khăn thử thách tìm ra con đường cứu nước

an

riêng ................................................................................................................ 34

va
n

2.1.2. Những tố chất của vĩ nhân có tầm nhìn vượt thời đại .......................... 38

tn

to

2.1.3. Hành trình đưa lý tưởng về “Cố quốc” ................................................ 41

ie

gh

2.2. Hình tượng người chiến sỹ cộng sản đấu tranh cho lý tưởng ................. 46

p

2.2.1. Luôn hướng đến các nước thuộc địa, các dân tộc bị áp bức ................ 46


do

nl

w

2.2.2. Luôn nêu cao tinh thần quốc tế vô sản, tình hữu ái giai cấp ................ 49

d

oa

2.2.3. Những tố chất của người lãnh đạo, thủ lĩnh phong trào cách mạng .... 51

an

lu

2.2.4. Bảo vệ quan điểm, lý tưởng cách mạng của mình ............................... 55

va

2.3. Người thanh niên cách mạng xa xứ ln hướng về “Cố quốc” .............. 61

ll

u
nf


2.3.1. Hình bóng q hương, đất nước, đồng chí, đồng bào .......................... 61

oi

m

2.3.2. Hình bóng những người thân ............................................................... 64

z
at
nh

2.4. Cảm nhận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh về thiên nhiên, xã hội
nơi xứ lạ.......................................................................................................... 67

z

2.4.1. Bức tranh thiên nhiên nơi xứ lạ ............................................................ 67

@

gm

2.4.2. Bức tranh xã hội nơi xứ lạ .................................................................... 68

m
co

l.
ai


Tiểu kết:.......................................................................................................... 70

an
Lu
n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

si


Chương 3. HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH
TRONG TIỂU THUYẾT TRƠNG VỜI CỐ QUỐC CỦA HỒNG
QUẢNG UN - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ................. 71
3.1. Kết cấu nghệ thuật trong xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh ............................................................................................................... 71
3.2. Ngơn ngữ nghệ thuật trong xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh ........................................................................................................ 75
3.2.1. Ngơn ngữ tả thực hình tượng nhân vật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh . 76
3.2.2. Ngơn ngữ ước lệ tượng trưng và liên tưởng so sánh để khắc họa hình

lu


tượng lãnh tụ cách mạng, chiến sỹ cộng sản quốc tế ..................................... 81

an

3.2.3. Ngôn ngữ giao tiếp của nhân vật ln phù hợp hồn cảnh và đối tượng 84

va
n

3.3. Giọng điệu nghệ thuật trong xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ

tn

to

Chí Minh ........................................................................................................ 85

ie

gh

3.3.1. Giọng điệu trữ tình ngợi ca, ngưỡng mộ, cảm phục ............................ 85

p

3.3.2. Giọng điệu hài hước, dí dỏm, bơng đùa ............................................... 89

do

nl


w

3.3.3. Giọng điệu hoài niệm thắm thiết .......................................................... 91

d

oa

Tiểu kết:.......................................................................................................... 93

an

lu

KẾT LUẬN....................................................................................................... 94

ll

u
nf

va

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 97

oi

m
z

at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va


ac
th

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN

si


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn

hóa thế giới, Người là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, cùng với Chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam
cho hành động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị số 05-CT/TW,
ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” là sự khẳng định sự cần thiết việc học tập,
nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.

lu

Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua thơ, văn xi, nhạc,

an
n

va

họa… hiện lên sinh động, phong phú vừa vĩ đại vừa gần gũi giản dị, vừa mang
nhân loại. Nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói chung, về hình

gh

tn

to

những phẩm chất, đạo đức, văn hóa Việt Nam vừa thể hiện những giá trị chung

p

ie


tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn chương nghệ thuật nói riêng

do

là một cơng việc luôn đặt ra nhiều ý nghĩa sâu sắc.

oa

nl

w

1.2. Tác giả Hoàng Quảng Uyên – dân tộc Tày, người con của miền núi

d

biên cương, vùng quê cách mạng Cao Bằng với tình cảm thành kính sâu sắc với

an

lu

Bác Hồ kính yêu đã dành nhiều tâm huyết viết bộ ba tiểu thuyết lịch sử Trơng

u
nf

va


vời cố quốc, Mặt trời Pắc Pó, Giải phóng dày khoảng 2000 trang tái hiện cuộc

ll

đời, sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ năm 1911

oi

m

đến 1954. Đây là bộ ba tiểu thuyết cơng phu, dày dặn, đánh dấu đóng góp ý

z
at
nh

nghĩa, quan trọng trong mảng văn học về đề tài lịch sử nói chung cũng như về
đề tài hình tượng Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh nói riêng. Trong đó tiểu

z

gm

@

thuyết Trơng vời cố quốc là tiểu thuyết đầu tiên viết về sự nghiệp cách mạng
của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài từ

m
co


l.
ai

1911- 1941.

1.3. Bản thân tôi - người thực hiện luận văn hiện đang công tác tại Ban

an
Lu

Tuyên giáo Huyện ủy Định Hóa, Thái Nguyên – cơ quan thường trực tham

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


mưu cho Cấp ủy huyện về triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày
15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh”, là người con của núi rừng Việt Bắc, được sinh
ra, trưởng thành, làm việc tại ATK (An tồn khu) Định Hóa, Thái Ngun - nơi

Bác Hồ đã sống, làm việc, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(1946- 1954) đến thắng lợi. Do vậy, tơi ln có mong muốn được tìm hiểu,
nghiên cứu về lãnh tụ kính u, hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
trong văn học nghệ thuật, đặc biệt là quãng thời gian Người hoạt động ở nước
ngoài.

lu

2. Lịch sử vấn đề

an

2.1. Về các cuộc phỏng vấn, trao đổi

va
n

Trên các phương tiện báo chí và truyền thơng, một số cuộc trả lời phỏng

tn

to

vấn, trò chuyện văn chương của nhà văn Hoàng Quảng Uyên xung quanh tác

ie

gh

phẩm, chuyện nghề, chuyện đời…đã được công bố. Ngày 16/5/2013, tại Hội


p

Văn học nghệ thuật tỉnh Thái ngun, nhà văn Hồng Quảng Un có buổi

do

nl

w

ra mắt giới thiệu cuốn tiểu thuyết Giải phóng, tác giả Phạm Vũ có bài phỏng

d

oa

vấn đăng trên báo Văn nghệ Thái Nguyên với tiêu đề Tôi viết tiểu thuyết trên

an

lu

nền lịch sử chứ không phải viết lịch sử. Ngày 18/6/2017, tác giả Đặng Hiển

ll

u
nf


vời cố quốc…

va

có bài Những nỗ lực mới của Hồng Quảng Un trong tiểu thuyết Trơng

oi

m

Những ý kiến, quan điểm mà nhà văn Hoàng Quảng Uyên đưa ra trong

z
at
nh

những cuộc trả lời phỏng vấn, trò chuyện văn chương phần nhiều mới nêu ra
vấn đề chứ chưa giải quyết vấn đề, nhưng đó là những tham khảo hữu ích,

z

giúp tôi hiểu tác giả, tác phẩm hơn và thực hiện luận văn thuận lợi hơn.

gm

@

2.2. Về các bài báo

m

co

l.
ai

Một số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ đã có những bài báo khoa học
đáng chú ý về ba tiểu thuyết: Trơng vời cố quốc, Mặt trời Pắc Pó, Giải phóng.

an
Lu

Trên báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ ba, ngày 17/7/2017, nhà nghiên cứu

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Nguyễn Khắc Phê có bài Ngọc càng mài càng sáng giới thiệu điểm đặc biệt
trong sáng tác của Hoàng Quảng Un, đó là: Tác giả hồn thành, tập 2 (Mặt
trời Pắc Pó, 2010), viết tập 3 (Giải phóng, 2013), sau đó mới bắt đầu viết tập 1
(Trơng vời cố quốc, 2017). Như vậy, khi viết về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động

của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhà văn không viết “xuôi” theo thời gian
mà viết từ giữa ra, cụ thể: Cuốn Mặt trời Bắc Pó năm 2010 kể về quãng hoạt
động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 1941
đến 1945; trên cơ sở thành cơng đó, cuốn Giải phóng xuất bản 2013 viết về
thời kỳ hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong giai

lu

đoạn từ 1946 đến 1954 và cuốn Trông vời cố quốc xuất bản 2017 kể về giai

an

đoạn hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giai đoạn thừ

va
n

1911 đến 1941. Sở dĩ có hiện tượng trên là vì nhà văn quê ở Cao Bằng nên viết

tn

to

trước hết về thời kỳ Bác sống và làm việc ở quê hương mình và thời kỳ nào tác

ie

gh

giả có nhiều tư liệu nhất về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thì viết trước sau


p

đó tìm tư liệu giai đoạn khác viết sau.

do

nl

w

Trên báo điện tử Văn nghệ quân đội, thứ 7, ngày 18/11/2017, tác giải

d

oa

Nguyễn Văn Hùng có bài Hình tượng Bác Hồ trong văn xuôi Việt Nam hiện đại

an

lu

đã so sánh hình tượng Bác Hồ trong sáng tác của Hồng Quảng Uyên với sáng

va

tác của Sơn Tùng (Búp sen xanh, Búp sen vàng, Trái tim quả đất), Hồ Phương

ll


u
nf

(Cha và con), Cao Năm (Hai ngày và mãi mãi), Nguyễn Thế Quang (Khúc hát

oi

m

những dịng sơng). Nếu Sơn Tùng, Hồ Phương, Cao Năm, Nguyễn Thế Quang

z
at
nh

chủ yếu tập trung khắc họa thời thơ ấu - thời niên thiếu - tuổi hai mươi của Bác,
thì Hồng Quảng Un đã tái hiện một chặng đường 43 năm hoạt động cách

z

mạng (từ 1911 đến 1954) của Bác. Trong tự thuật của chính tác giả ngày 25/4/

@

gm

2017 với tiêu đề Hoàng Quảng Uyên và những tác phẩm viết về Chủ tịch Hồ

m

co

l.
ai

Chí Minh, tác giả đã lý giải “cơ duyên” và quá trình viết bộ ba tiểu thuyết về
Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh. Đó là trong quá trình đi tìm tư liệu viết hai

an
Lu

cuốn ký: Đi tìm Nhật ký trong tù: Những câu chuyện nhỏ (2010) và Đi tìm Nhật

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


ký trong tù: Số phận và lịch sử (2010) đã thôi thúc tác giả phải viết một tác
phẩm lớn, xứng tầm về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh để thể hiện lịng kính
u với Bác.
Những nhận định, đánh giá của các bài báo trên phần nhiều đã nêu ra vấn

đề, nhưng việc giải quyết chúng thì vẫn cịn bỏ ngỏ. Đó là những gợi dẫn quan
trọng để chúng tơi căn cứ và vận dụng triển khai trong luận văn.
2.3. Về các luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học
Những ý kiến về tiểu thuyết của ông thường thể hiện trong các bài viết
trên các báo và tạp chí, các bài trao đổi trên các diễn đàn báo mạng. Đặc biệt

lu

đáng chú ý, đã có luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết của Hồng

an

Quảng Un. Điều đó, cho thấy sức thu hút và giá trị văn học của những tác

va
n

phẩm của nhà văn. Liên quan về vấn đề này có luận văn thạc sĩ của tác giả

tn

to

Lưu Thúy Lan với đề tài Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên (Hội

ie

gh

đồng Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2014). Tuy nhiên, luận văn này mới


p

chỉ nghiên cứu 2 tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó (xuất bản 2010) và Giải phóng

do

nl

w

(xuất bản 2013), chưa nghiên cứu cuốn Trơng vời cố quốc (xuất bản 2017),

d

oa

đồng thời tiếp cận ở góc độ thể loại chứ chưa đi sâu vào vấn đề hình tượng

an

lu

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

va

Như vậy, cho đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu về “hình tượng

ll


u
nf

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trơng vời cố quốc của

oi

m

Hồng Quảng Un”. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài này để nghiên cứu.
3.1. Mục đích

z
at
nh

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

z

Thứ nhất, nghiên cứu đề tài này, người viết hướng tới khẳng định những

@

gm

đóng góp của Hoàng Quảng Uyên đối với văn học hiện đại, nhất là với tiểu

m

co

l.
ai

thuyết lịch sử. Đặc biệt vừa khẳng định sự kế thừa, vừa làm rõ sự sáng tạo mới
lạ từ nội dung đến nghệ thuật trong xây dựng hình tượng trong tiểu thuyết

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

Trông vời cố quốc của ông.

ac
th
si


Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài này còn giúp cho người thực hiện vun bồi
kiến thức để làm hành trang cho việc học tập, nghiên cứu và công tác sau này.
Ngồi ra cịn giúp người viết có cái nhìn sâu sắc, hiểu thấu đáo hơn về nhà văn
Hoàng Quảng Uyên và cả thế hệ nhà văn cùng thời, nhất là các nhà văn người

dân tộc thiểu số, miền núi.
Thứ ba, hiện nay văn học địa phương đã được đưa vào giảng dạy và
trong các chương trình ngoại khóa ở bậc học phổ thông; hàng năm, đội ngũ
báo cáo viên của các cấp ủy Đảng đều triển khai, tuyên truyền chuyên đề
“học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Do đó,

lu

việc thực hiện đề tài này cũng sẽ góp một phần tư liệu bổ ích cho sự nghiệp

an
n

va

giáo dục tại các tỉnh miền núi phía Bắc (trong đó có Thái Ngun), sẽ góp
triển khai Chỉ thị 05 - CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị.

gh

tn

to

thêm tư liệu quan trọng cho đội ngũ báo cáo viên trong việc tuyên truyền,

p

ie


3.2. Nhiệm vụ

w

do

- Làm sáng tỏ hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiểu

oa

nl

thuyết lịch sử Trơng vời cố quốc của Hồng Quảng Uyên nhìn từ phương diện

d

nội dung: Hình tượng người thanh niên yêu nước đi tìm lý tưởng, hình tượng

lu

u
nf

hướng về cố quốc…

va

an

người chiến sỹ cộng sản đấu tranh cho lý tưởng, người thanh niên xa xứ ln


ll

- Phân tích những phương thức nghệ thuật trong việc xây dựng hình

m

oi

tượng nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong Trơng vời cố quốc

z
at
nh

của Hoàng Quảng Uyên: Kết cấu nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật, ngôn

m
co

l.
ai

gm

4.1. Đối tượng nghiên cứu

@

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


z

ngữ nghệ thuật…

Hình tượng Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trơng vời cố

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN

an
Lu

quốc của Hồng Quảng Un

ac
th
si


4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Cuốn tiểu thuyết của Hoàng Quảng Uyên: Trông vời cố quốc, Nxb Đại
học Thái Nguyên, 2017
- Bên cạnh đó chúng tơi cịn khảo sát thêm một số tác phẩm khác: Mặt
trời Pắc Pó, Nxb Hội nhà văn, 2010; Giải phóng, Nxb Hội nhà văn, 2013 của

Hoàng Quảng Uyên và một số tác phẩm thơ, văn xuôi của những nhà văn, nhà
thơ viết cùng đề tài để so sánh và đối chiếu góp phần làm nổi bật đặc điểm hình
tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
5. Phương pháp nghiên cứu

lu

5.1. Phương pháp lịch sử-xã hội

an

Chúng tơi đặt tiểu thuyết của Hồng Quảng Qun, đặt việc xây dựng

va
n

hình tượng Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh gắn với các sự kiện lịch sử, bối
5.2. Phương pháp cấu trúc - hệ thống

ie

gh

tn

to

cảnh xã hội lúc đó

p


Chúng tơi đặt tiểu thuyết của Hoàng Quảng Uyên trong hệ thống sáng tác

do

nl

w

của nhà văn, nhà thơ viết cùng đề tài

an

lu

thuyết.

d

oa

5.3. Phương pháp loại hình: Nghiên cứu vấn đề từ đặc trưng thể loại tiểu

ll

u
nf

học như:


va

Chúng tôi cũng đồng thời vận dụng kết hợp các thao tác nghiên cứu khoa

oi

m

Phân tích, tổng hợp (Luận văn kết hợp phân tích và tổng hợp tiểu thuyết của

z
at
nh

Hồng Quảng Un dưới các góc nhìn về quan niệm, tư tưởng, thế giới nhân vật,
kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu để vừa hệ thống, tổng hợp kết quả, vừa minh chứng

z

cho các luận điểm của luận văn); so sánh – đối chiếu (Luận văn không chỉ nghiên

@

gm

cứu hình tượng Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trơng vời cố

m
co


l.
ai

quốc mà cịn so sánh, đối chiếu với sáng tác khác của chính tác giả và các tác giả
khác cùng thời để thấy sự khác biệt và đặc trưng trong sáng tác của Hoàng Quảng

an
Lu

Uyên); phân loại - thống kê (Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thống kê,

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau để làm nổi bật hình tượng nhân vật và
một số phương thức nghệ thuật trong tiểu thuyết Hoàng Quảng Uyên).
Các phương pháp nghiên cứu trên luôn luôn bổ sung cho nhau như một chỉnh
thể thống nhất, tạo nên sự hài hòa nhất định, trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm
đến thao tác so sánh - đối chiếu, phương pháp lịch sử - xã hội; phân tích - tổng
hợp. Bởi các phương pháp và thao tác này sẽ giúp cho chúng tôi làm rõ hơn hình

tượng nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết Trơng vời cố
quốc của Hồng Quảng Uyên.
6. Đóng góp của luận văn

lu

Là đề tài đầu tiên nghiên cứu, khảo sát về hình tượng Nguyễn Ái Quốc -

an

Hồ Chí Minh từ góc nhìn nội dung và nghệ thuật biểu hiện trong tiểu thuyết

va
n

Trông vời cố quốc của Hoàng Quảng Uyên
Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn

ie

gh

tn

to

7. Bố cục của luận văn

p


gồm 3 chương:

do

nl

w

Chương 1: Khái lược về vấn đề hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí

d

oa

Minh trong văn học Việt Nam hiện đại

an

lu

Chương 2: Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết

va

Trơng vời cố quốc của Hồng Quảng Un -nhìn từ phương diện nội dung

ll

u
nf


Chương 3: Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiểu thuyết

oi

m

Trơng vời cố quốc của Hồng Quảng Un - nhìn từ phương diện nghệ thuật

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
va



n


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


NỘI DUNG
Chương 1

KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ
HÌNH TƯỢNG NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
1.1. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học Việt Nam
hiện đại
1.1.1. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học giai đoạn
1945 – 1975

lu
an

1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội

n

va

Văn học Việt Nam là một dịng chảy khơng ngừng, tùy thuộc vào bối cảnh

tn


to

lịch sử - văn hóa - xã hội mỗi giai đoạn mà văn học có những hướng phát triển,

ie

gh

đặc điểm, diện mạo riêng của nó. Văn học Viêt Nam giai đoạn 1945- 1975 phát

p

triển trong bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội đặc biệt. Dưới sự lãnh đạo của

do

nl

w

Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đã làm cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945

d

oa

thành công, đưa dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành dân tộc tự do,

an


lu

đưa nước Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập. Nhưng ngay sau

va

đó, chúng ta phải bước vào hai cuộc trường kỳ kháng chiến: Chín năm kháng

ll

u
nf

chiến chống thực dân Pháp hào hùng (1946- 1954), hơn hai mươi năm chống

oi

m

Mỹ cứu nước gian khổ (1954- 1975). Với tinh thần “Trường kỳ kháng chiến,

z
at
nh

nhất định thắng lợi”, “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do!”, “Đánh cho Mỹ
cút, đánh cho Ngụy nhào!” (lời Hồ Chí Minh), dưới ngọn cờ của Đảng quang

z


vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cả dân tộc đoàn kết đấu trang để đến

@

l.
ai

gm

thắng lợi vào 30/4/1975. Văn học Việt Nam đã phát triển trong hồn cảnh lịch
sử - văn hóa - xã hội đặc biệt ấy và đã hồn thành sứ mệnh của mình trước dân

m
co

tộc, đất nước. Các nhà văn, nhà thơ trong những năm kháng chiến, trước khi

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

cầm bút đều xác định quan điểm sáng tác:


ac
th
si


“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
(Hồ Chí Minh)
“Dẫu một cây chơng trừ giặc Mỹ



Hơn nghìn trang giấy luận văn chương”
(Tố Hữu)
Văn học phát triển trong điều kiện chiến tranh nên cũng mang những đặc
điểm riêng. Đó là nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố,
gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước, của dân tộc. Đề tài được tập
trung phản ánh là hiện thực cách mạng sôi nổi trong hai cuộc kháng chiến và

lu

lao động dựng xây Chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, âm hưởng chủ đạo của văn học

an
n

va

thời kỳ này là âm hưởng hào hùng, lãng mạn tràn đầy mơ ước, hướng tới tương

“Trán cháy rực nghĩ trời đất mới

gh

tn

to

lai tươi sáng

p

ie

Lòng ta bát ngát ánh bình minh”

do

(Nguyễn Đình Thi)

nl

w

hoặc “Từ trong đổ nát hôm nay

d

oa


Ngày mai đã đến từng giây từng giờ”

an

lu

(Tố Hữu)

va

Các tác phẩm tập trung ca gợi Đảng quang vinh, Bác Hồ kính yêu! Sự

ll

u
nf

lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ sẽ mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc.

oi

m

“Ôi Việt Nam hai tiếng diệu kì

z
at
nh

Một tiếng Đảng vang lên kiêu hãnh

Ta suốt đời nguyện là người lính

z

Dưới cờ Đảng thân yêu

@

gm

Gieo mầm thơ trên cuộc sống phì nhiêu”
“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen

an
Lu

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”

m
co



l.
ai

(Hồng Trung Thơng)

(Bảo Định Giang)


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Có thể nói văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 đã hồn thành sứ
mệnh của mình, đó là bám sát hiện thực xã hội chủ nghĩa, tuyên truyền chủ
nghĩa anh hùng cách mạng, đấu tranh thống nhất nước nhà.
1.1.1.2. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh trong văn học giai
đoạn 1945- 1975
Trong cuốn Từ điển thuật ngữ Văn học, nhà nghiên cứu Lê Bá Hán- Trần
Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi cho rằng “Hình tượng nghệ thuật chính là các
khách thể đời sống được nghệ sỹ tái hiện bằng tưởng tượng sáng tạo trong
những tác phẩm nghệ thuật… Nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường

lu

nghĩ tới hình tượng con người… Hình tượng nghệ thuật tái hiện cuộc sống,

an

nhưng không phải sao chép y nguyên những hiện tượng có thật, mà là tái hiện


va
n

có chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng và tài năng của nghệ sỹ, sao

tn

to

cho các hình tượng truyền lại được ấn tượng sâu sắc… Hình tượng nghệ thuật

ie

gh

vừa có giá trị thể hiện những nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả

p

năng khái quát, làm bộc lộ được bản chất của một loại người hay một quá trình

do

nl

w

đời sống theo quan điểm của nghệ sĩ ” [20, tr. 147-148].


d

oa

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử, là lãnh tụ của dân

an

lu

tộc, là linh hồn của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc

va

Mỹ. Thời đại Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sống, lãnh đạo cách mạng

ll

u
nf

Việt Nam được gọi là “Thời đại Hồ Chí Minh”. Vì vậy, sáng tác về lãnh tụ

oi

m

chiến một vị trí trang trọng trong văn học thời kỳ này. Có thể nhận thấy,

z

at
nh

những tác giả viết về Bác thường là những người đã được trực tiếp gặp Bác,
được nghe kể về Bác và sống “cùng thời” với Bác. Đội ngũ sáng tác rất đơng

z

đảo có thể là các nhà văn, nhà thơ đã thành danh và trưởng thành trước cách

@

gm

mạng như Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nam Cao hay những cây bút

m
co

l.
ai

trưởng thành trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ
như Minh Huệ, Nguyễn Đình Thi, Bàn Tài Đồn… Có thể nói, hầu hết

an
Lu

những người cầm bút thời kỳ kháng chiến đều có những sáng tác về lãnh tụ


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, có tác giả sáng tác nhiều và có nhiều tác
phẩm thành cơng, khẳng định được tên tuổi của mình khi viết về đề tài lãnh
tụ như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Minh Huệ,…
Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh được thể hiện ở nhiều thể
loại văn học khác nhau như truyện, ký, tiểu thuyết… nhưng ở thể loại thơ là
thành công hơn cả. Có lẽ thơ là thể loại phản ánh được nhanh nhất, thời sự nhất
những con người, sự việc đang diễn ra, trong khi một số thể loại khác cần “độ
lùi thời gian nhất định”.
Qua những trang viết của mình, các nhà văn nhà thơ tập trung xây dựng

lu

hình tượng Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh ở những khía cạnh chính sau:

an

Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã hy sinh cuộc sống riêng để


va
n

vì độc lập của tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

tn

to

Trước cảnh nước mất nhà tan, trong khi mà rất nhiều người trong chúng ta

ie

gh

cịn đang lo cho bản thân mình, bằng lòng với “hạnh phúc nhỏ hẹp” như nhà

p

thơ Chế Lan Viên khẳng định trong bài Tiếng hát con tàu:

do

nl

w

“Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp


d

oa

Giấc mơ con đè nát cuộc đời con!

an

lu

Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp!

va

Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn” [21, tr.101]

ll

u
nf

Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Người đã ra đi tìm đường cứu

oi

m

nước. Tại phương trời xa, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh chịu bao cay đắng

z

at
nh

để tìm đường đi cho dân tộc. Trong cuốn Trông vời cố quốc, Hồng Quảng
Un viết “Cơng việc của phụ bếp nặng nhọc và vất vả ngay cả với những

z

người khỏe mạnh là một thử thách với một thanh niên dánh thư sinh như Văn

@

gm

Ba. Công việc nối tiếp công việc, chưa xong việc này đã có người sai việc

m
co

l.
ai

khác... quét dọn nhà bếp, đốt lửa trong các lò, khuân than, xuống hầm tàu lấy
rau, thịt, cá, nước đá... vừa làm những việc không tên bất cứ lúc nào” [65,

an
Lu

tr.24]. Ba mươi năm bơn ba ở nước ngồi tìm đường cứu nước với biết bao


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


đắng cay, rồi sau đó bước vào hai cuộc kháng chiến gian khổ, tất cả vì dân vì
nước, như Người tâm sự "Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".
Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng, người
cầm lái con thuyền cách mạng Việt Nam.
Các nhà văn, nhà thơ tập trung khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của
Đảng, của dân tộc: Người là hiện thân của độc lập, tự do và hịa bình; Người
đưa con thuyền cách mạng Việt Nam đến với bến bờ vinh quang, hạnh phúc.

lu

Nhà thơ Tố Hữu trong bài Sáng tháng năm (sáng tác năm 1951) viết:

an

“Người ngồi đó, với cây chì đỏ


va
n

Vạch đường đi, từng bước, từng giờ

to
tn

….

p

ie

gh

Bác bảo đi, là đi
Bác bảo thắng là thắng…” [16, tr.252- 253]

do

nl

w

Và nhà thơ Tố Hữu tiếp tục khẳng định trong bài Việt Bắc (sáng tác năm

d


oa

1954), hình tượng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là hiện thân của

va

định thắng lợi!”

an

lu

niềm tin vào tương lai chiến thắng trong cuộc “Trường kỳ kháng chiến nhất

ll

u
nf

“Ở đâu u ám quân thù

oi

m

Nhìn lên Việt Bắc Cụ Hồ sáng soi

z
at
nh


Ở đâu đau đớn giống nịi

Trơng về Việt Bắc mà ni chí bền” [16, tr.269]

z

Nhà văn Nam Cao trong tác phẩm Đôi mắt (viết năm 1948) đã để văn sỹ

@

gm

Hồng đánh giá về Ơng Cụ (Hồ Chí Minh) trong cuộc trò chuyện với nhà văn

m
co

l.
ai

Độ như sau: “Ấy đấy, tơi bi lắm. Cứ quan sát kỹ thì rất nản. Nhưng tơi chưa
nản có lẽ chỉ vì tơi tin vào ông Cụ. Tôi cho rằng cuộc Cách mạng tháng Tám

an
Lu

cũng như cuộc kháng chiến hiện nay chỉ ăn vì người lãnh đạo cừ. Hồ Chí Minh

va




n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


đáng lẽ phải cứu vãn một nước như thế nào kia, mới xứng tài. Phải cứu một
nước như nước mình kể cũng khổ cho ơng Cụ lắm. Anh tính tượng trưng cho
phong trào giải phóng cả một cái đệ tứ cường quốc là Ðại Pháp, mà chỉ có đến
thằng Ðờ-Gơn.
Tơi nhắc đến tên mấy nhân vật kháng chiến khác của Pháp, cịn đáng tiêu
biểu bằng mấy Ðờ-Gơn. Anh lắc đầu:
- Bằng thế nào được Hồ Chí Minh!
Và anh tiếp:
- Ơng Cụ làm những việc nó cừ q, đến nỗi tơi cứ cho rằng dù dân mình
có tồi đi nữa, ơng Cụ xoay quanh rồi cũng cứ độc lập như thường”.

lu
an

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Người đem đến ấm no, hạnh

n


va

phúc cho nhân dân, nhất là đồng bào vùng cao, đồng bào các dân tộc thiểu số,

tn

to

nhà thơ Bàn Tài Đoàn – nhà thơ dân tộc Dao viết bài Muối cụ Hồ:

gh

“Xưa con khóc địi cơm chấm muối

p

ie

Mẹ tìm đâu ra muối con ơi

w

do



oa

nl


Từ khi cán bộ Cụ Hồ đến

d

Chợ nhiều dầu, thuốc, lắm vải hoa

lu

an

Từng bồ muối trắng đầy ăm ắp

u
nf

va

Đây muối miền xuôi muối Cụ Hồ…”

ll

Trong hồn cảnh khó khăn, gian khổ, trước “thù trong, giặc ngồi” nhưng

oi

m

ở Hồ Chí Minh ln tốt lên một phong thái ung dung tự tại của một tiên ông

z

at
nh

“Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mơng, thanh thản một vùng trời” [16, tr. 252]

z

“Nhớ Người những sáng tinh sương

@

Hay

l.
ai

gm

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo…” [16, tr. 272]
Thứ ba, các nhà văn, nhà thơ tập trung khắc họa những phẩm chất tư

m
co

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có sức lan tỏa sâu rộng trong mỗi cá

va




n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN

an
Lu

nhân và tồn xã hội.

ac
th
si


Ngay từ năm 1923, Manđenxtam đã viết về Nguyễn Ái Quốc đăng trên báo
Ogoniok (Tia lửa nhỏ) số 39 với những cảm nhận và linh cảm chính xác.
Manđenxtam viết “Dáng dấp của con người đang ngồi trước mặt tôi đây, Nguyễn
Ái Quốc cũng đang tỏa ra một cái gì thật lịch thiệp và tế nhị... Từ Nguyễn Ái
Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa, khơng phải văn hóa Âu châu, mà có lẽ là một
nền văn hóa tương lai” [65, tr. 182-183]. Nhà thơ Chế lan Viên viết bài Người
thay đổi đời tôi, người thay đổi thơ tôi với những câu thơ thật xúc động:
“Ơi! Giữa lịng ta, Bác đến tự hôm nào?
Bác vĩ đại mà chẳng làm ai kinh ngạc

lu

Một buổi sáng, nhìn lịng ta, ta thấy Bác,

an


Nước mắt giàn, ta cảm hết ơn sâu…

va
n

… Ta biết trong đời ta, Bác đã đến rồi” [21, tr.123-124]
“Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta

p

ie

gh

tn

to

Hay Tố Hữu khẳng định:
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút” [16, tr.252]

do

nl

w

Hiện nay, toàn Đảng, tồn qn, tồn dân đang tích cực thực hiện Chỉ


d

oa

thị 05 - CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh việc học tập

an

lu

và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Học tập và làm

va

theo Bác, ngày càng xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân điển hình tiêu biểu

ll

u
nf

trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Có thể thấy, tư tưởng, đạo đức, phong

z
at
nh

với cả bạn bè quốc tế.

oi


m

cách Hồ Chí Minh có sức lan tỏa sâu rộng không chỉ với trong nước mà còn
Thứ tư, sáng tác của các tác giả tập trung xây dựng hình tượng lãnh tụ

z

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giản dị, gần gũi, hịa đồng.

@

gm

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, chúng ta không bao

m
co

l.
ai

giờ cho thấy sự khác biệt giữa lãnh tụ với nhân dân đúng như sinh thời Bác
từng nói: “Tơi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào.

an
Lu

Riêng phần tơi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng
dính líu gì tới vịng danh lợi”. Ở Người ln có sự giản dị, gần gũi với nhân
dân từ trong lối sống, trong ăn, ở, mặc, trong sinh hoạt và ứng xử hàng ngày.
Nhà thơ Tố Hữa – một trong những người được gặp Bác nhiều lần viết:
“Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn” [16, tr. 480]
Và “Nơi Bác ở: Sàn mây vách gió

lu

Sáng nghe chim rừng gáy bên nhà

an

Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ


va
n

Tiếng suối trong như tiếng hát xa…” [16, tr. 474]

tn

to

Nhà thơ Chế Lan Viên đã khắc họa rất thành công về sự gần gũi của lãnh

ie

gh

tụ với nhân dân và nhân dân với lãnh tụ. Chữ “Bác” được Chế Lan Viên và các

p

nhà văn, nhà thơ dùng rất nhiều khi viết về lãnh tụ. Từ “Bác” – từ xưng hô chỉ

do

nl

w

sự gần gũi của người thân trong gia đình!


d

oa

“Là chân lý, Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý

an

lu

Cả nước nghe khi, im lặng, Bác cười

va

Chẳng phải lật trang sách nào ra tìm hiểu Bác

ll

u
nf

Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời” [21, tr.161]

oi

m

Hay “Bác viết cho người mù chữ nghe và hiểu được

z

at
nh

Khơng có gì q hơn Tự do, Độc lập
Bác muốn nhân dân cầm trên tay

z

không nặng lắm tên Người

@

gm

Người ký X. Y. Z, C. B. như dân ký Lúa, Xồi
trang sách hóa thần,

m
co

l.
ai

Người khơng muốn

an
Lu

nhân dân quỳ để đọc” [21, tr. 182]


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Sau những lúc làm việc căng thẳng vì việc nước, Người hiện lên như một
thi nhân, một người sống gần gũi với thiên thiên nhiên, luôn coi thiên nhiên
làm bầu bạn:
“Trăng vào cửa sổ địi thơ…”,
“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Thơ Hồ Chí Minh)
Thứ năm, các tác giả tập trung xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc –
Hồ Chí Minh là “Vị cha già dân tộc”

lu

“Bác sống giữa lịng dân tộc mn mn năm

an
va


Ơi Bác sẽ tái sinh ngày thống nhất….

n

Có gì lạ? Bác chính là tổ quốc” [21, tr. 178]

to
gh

tn

rồi “Bác vẫn còn kia… giữa cánh đồng

p

ie

Thăm từng ruộng lúa, hỏi từng bơng

w

do

Ghé từng hợp tác, qua thơn xóm

oa

nl

Xem mấy trường tươi, mấy giếng trong” [16, tr. 478]


d

và “Bác nhớ Miền Nam, nỗi nhớ nhà

lu

va

an

Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha…” [16, tr.457]

u
nf

hay: “Các anh, các chị, ở trong ra

ll

Những đứa con yêu trở lại nhà

m

oi

Có phải mỗi lần ta gặp Bác

z
at

nh

Bác vui như trẻ lại cùng ta”

z

“Bàn tay con nắm tay cha

m
co
va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

Hồn của muôn hồn” [16, tr. 251]

l.
ai

Bác Hồ, cha của chúng con

gm


….

@

Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng

ac
th
si


Những hành động ân cần của lãnh tụ với cán bộ chiến sỹ, dân công… như
hành động của người cha với người con, nhà thơ Minh Huệ viết trong bài Đêm
nay Bác không ngủ với những câu thơ xúc động về “Vị cha già dân tộc”
“…Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột

lu

Bác nhón chân nhẹ nhàng.

an
va
n

Anh đội viên mơ màng


to
tn

Như nằm trong giấc mộng

p

ie

gh

Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng…”

do

nl

w

Thứ sáu, khi xây dựng hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, các

d

oa

tác giả thường tập trung các chi tiết, như: Đôi mắt, giọng nói, chịm râu, vầng

an


lu

trán… tất cả đều mang giá trị nghệ thuật cao, có sức gợi tả lớn

va

Đây là đơi mắt hiền từ của người cha kính u

ll

u
nf

“Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời

oi

m

Áo nâu túi vài đẹp tươi lạ thường” [16, tr. 272]

z
at
nh

Đây là giọng nói của vĩ nhân, lãnh tụ nhưng rất thân quen
“Ơi người cha đơi mắt mẹ hiền sao!

z


Giọng của Người, không phải sấm trên cao

@

gm

Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước

m
co

l.
ai

Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước

Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau” [16, tr. 252]

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN

an
Lu

Cịn đây chịm râu, mái tóc như tiên ơng đẹp sao!


ac
th
si


“Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Râu Bác dài, mái tóc bạc phơ
Em âu yếm hơn đơi má Bác…”
hay “Cho con hơn mái đầu tóc bạc
Hơn chịm râu mát rượi hịa bình” [16, tr. 251]
Và vầng trán của vĩ nhân
“Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mơng, thanh thản một vùng trời” [16, tr. 252]
Hay tên gọi thân thương trìu mến “Bác Hồ”!

lu

“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen

an

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”

va
n

Có thể khẳng định, văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, đề tài viết về

tn


to

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là một trong những đề tài chính. Hình tượng

ie

gh

lãnh tụ xuất hiện ở nhiều thể loại văn học, nhưng thành công hơn cả vẫn là thơ.

p

Qua các tác phẩm, các tác giả tập trung làm rõ sự thống nhất giữa cá nhân lãnh

do

nl

w

tụ với dân tộc và thời đại.

an

lu

từ 1975 đến nay

d


oa

1.1.2. Hình tượng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong văn học giai đoạn

va

1.1.2.1.Bối cảnh lịch sử- văn hóa- xã hội

ll

u
nf

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kỳ, gian khổ đã kết thúc

oi

m

thắng lợi ngày 30/4/1975. Đất nước ta chuyển từ chiến tranh chuyển sang hịa

z
at
nh

bình xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa, khắc phục hậu quả chiến tranh. Bối
cảnh lịch sử - xã hội thời kỳ từ 1975 đến nay có thể chia làm hai gia đoạn:

z


Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn từ 1975 - 1985, là những năm đất nước gặp

@

l.
ai

gm

nhiều khó khăn do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, do bị bao vây cấm
vận, lại phải cùng lúc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.

m
co

Hồn cảnh lịch sử đó tác động đến văn học, bên cạnh văn học vẫn phải triển theo

an
Lu

“quán tính” từ trước năm 1975, thì hồn cảnh xã hội mới cũng đặt ra vấn đề phải

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN


ac
th
si


×