Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.97 KB, 80 trang )

MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập, cùng với sự mở rộng
hợp tác với các nước trong nhiều lĩnh vực thì lĩnh vực giao thơng vận tải
đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Theo đánh giá chung của các nhà kinh tế, thị trường vận tải biển của
Việt Nam trong tương lai sẽ tăng lên nhanh chóng. Để có thể tồn tại trên thị
trường đầy sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt, trong lĩnh vực giao thơng vận
tải nói chung và vận tải biển nói riêng địi hỏi các nhà quản lý của các công
ty, doanh nghiệp phải hết sức năng động, phải có những biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm cước phí vận tải...
Cơng ty cổ phần vận tải Biển Bắc là một công ty cổ phần nhà nước
chuyên ngành vận tải thuỷ, trực thuộc tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Trong những năm qua với sự nỗ lực cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo
và tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã và đang khẳng định thương
hiệu có uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần vận tải Biển Bắc em đã
nghiên cứu và thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đang
cịn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục. Sau quá trình nghiên cứu với
sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và các cô chú trong công ty em đã đưa
ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên trong luận văn tốt
nghiệp:
“Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần vận tải Biển Bắc”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm 3 chương chính:
Chương I: Khái quát về công ty cổ phần vận tải Biển Bắc.


Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần vận tải Biển Bắc.
Chương III: Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty vận tải cổ phần Biển Bắc.


Qua luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các
cô chú trong Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu và thực tập tại công ty. Em xin cảm ơn các thầy
cô giáo trong khoa Thương Mại, đặc biệt là thầy giáo TS. Trần Văn Bão đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và kiến thức thực tế còn hạn chế
nên luận văn của em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được
sự nhận xét, góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn của em được
hoàn thiện một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN
BẮC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần vận tải
Biển Bắc
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Công ty vận tải Biển Bắc là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập trên
cơ sở chuyển đổi của Tổng công ty Vận tải sông I. Công ty được chính thức
thành lập theo quyết định số 1108/QĐTCCB - LĐ ngày 03/06/1993 mang tên
Công ty Vận tải Thủy Bắc.
Khi mới thành lập Công ty Vận tải Thủy Bắc trực thuộc Cục đường sông
Việt Nam, sau một thời gian hoạt động Công ty gia nhập Tổng Công ty Hàng
Hải Việt Nam theo quyết định số 598/TTg ngày 30/07/1997 của Thủ tướng
Chính phủ .
Ngày 01/04/2004 quyết định số 249/QĐ - HĐQT đổi tên Công ty Vận tải
Thủy Bắc thành Công ty Vận tải Biển Bắc của Hội đồng quản trị Tổng công
ty Hàng Hải Việt Nam.
Theo quyết định số 2581/QĐ - BGTVT ngày 28/11/2006 của Bộ Giao
thông Vận tải chuyển đổi hình thức sở hữu của Cơng ty Vận tải Biển Bắc từ

doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần.
Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng việt là :
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC
Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng anh là:
NORTHERN SHIPPING JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở giao dịch : 278 Tôn Đức Thắng- Đống Đa- Hà Nội.
Điện thoại liên lạc : 04.8514755 - 04.851805
Fax : 04.8514377


Email:
Tài khoản tiền Việt Nam: 710A - 00155 tại Ngân hàng Công thương Đống
Đa - Hà Nội.
Tài khoản ngoại tệ: 362.111.370.506 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam.
Từ khi thành lập cho đến nay công ty không ngừng vươn lên khẳng
định mình trong cơ chế thị trường, nỗ lực phấn đấu vượt mọi khó khăn hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao, công ty ngày càng phát triển mở rộng sản
xuất, đa phương thức, đa ngành nghề kinh doanh.
Hiện nay công ty có các đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc như sau:
- Trung tâm XNK CKD.
- Trung tâm XNK Đông Phong.
- Tung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động.
- Trung tâm du lịch hàng hải.
- Chi nhánh Hải Phòng.
- Chi nhánh Quảng Ninh.
- Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
Trong thời gian hoạt động đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy, cơ
bản. Nhiệt tình tận tụy với cơng việc, nhanh chóng trưởng thành tích luỹ
kinh nghiệm, tiếp thu và nắm bắt những kiến thức, công nghệ và phương

pháp quản lý mới, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Công ty đã
đạt được nhiều thành tựu, xây dựng được uy tín và độ tin cậy đối với khách
hàng trong và ngoài nước, dù với khách hàng khó tính nhất, góp phần mở
rộng thương hiệu của công ty trên thị trường.


Hiện nay, hệ thống quản lý chất lượng phương tiện của Công ty đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu của bộ luật an toàn quốc tế trong ngành Hàng hải, đã
được Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp giấy chứng nhận phù hợp (D.O.C) và
giấy chứng nhận quản lý an toàn (S.M.C) cho tất cả các tàu hoạt động trên
tuyến quốc tế mà Công ty khai thác.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của công ty
1.1.2.1 Chức năng công ty
Là một doanh nghiệp chuyên ngành vận tải thuỷ nhưng công ty không
chỉ đơn thuần thực hiện chức năng vận tải bên cạnh đó cịn có một số chức
năng khác. Hiện nay, công ty thực hiện các ngành nghề kinh doanh :
- Vận tải hàng hố đường sơng, đường biển trong và ngoài nước.
- Vận tải hành khách tuyến ven biển nội địa.
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng thiết bị chuyên dùng ngành
vận tải sông biển.
- Thực hiện các dịch vụ : đại lý vận tải, chuyển giao công nghệ và dịch
vụ môi giới hàng hải phục vụ ngành giao thông vận tải.
- Sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lắp đặt các loại phương
tiện thiết bị cơng trình giao thơng đường thuỷ.
- Trực tiếp ký hợp đồng với các tổ chức kinh doanh khác.
- Dịch vụ xuất khẩu lao động.
- Dịch vụ du lịch lữ hành.
- Khai thác đội xe vận tải container bằng đường bộ.
- Tổ chức dịch vụ giao nhận vận tải container từ kho đến kho và vận tải
đa phương thức qua các phương thức đường sắt, đường bộ.



- Đại lý cho các hãng tàu container nước ngoài.
- Kinh doanh kho bãi và các dịch vụ quanh kho bãi.
1.2.1.2 Nhiệm vụ của công ty
- Thực hiện báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh doanh với cơ quan cấp trên
và với Tổng công ty.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách của nhà nước
về công tác hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản đóng góp khác có liên quan
như : thuế VAT, thuế TNDN, thuế XNK, phí cảng…, BHYT, BHXH, kinh
phí cơng đồn…
- Khơng ngừng nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên qua đó nâng
cao khả năng cạnh tranh của công ty.
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học
công nghệ, thực hiện công tác bồi dưỡng cán bộ nhân viên trong công ty.
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn.
- Tổ chức tốt công tác nhân sự, luôn củng cố lại bộ máy quản lý bao
gồm: Cơ cấu tổ chức, sự phân cấp trong bộ máy và các mối quan hệ quản lý
điều hành. Phải có kế hoạch tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, đánh giá đề
bạt, đào tạo, tiền lương, tiền thưởng và các hình thức khác.
- Tổ chức tốt hoạt động Marketing, các chính sách căn bản và tình hình
quản lý các yếu tố vật chất trong kinh doanh và lĩnh vực quản lý khác, quản
lý chất lượng, dịch vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên
thị trường.


- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn do nhà nước
giao bao gồm : vốn KD và vốn đầu tư, nhận và sử dụng lao động, tài nguyên,

đất đai và các nguồn lực khác do nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh của mình.
1.2.1.3. Ngun tắc hoạt động của cơng ty
Cơng ty cổ phần vận tải Biển Bắc hoạt động theo nguyên tắc hạch toán
kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn và
phát triển nguồn vốn kinh doanh. Mặt khác, giải quyết tốt lợi ích cá nhân
người lao động, của đơn vị và Nhà nước trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, công ty tiến hành chia cổ tức
cho các cổ đông theo quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh theo định hướng phát triển KT – XH của Đảng và Nhà nước.
1.1.3. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của công ty
Công ty được quyền tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như đã
quy định trong Giấy chứng nhận kinh doanh và điều lệ phù hợp với quy định
của pháp luật và công ty có thể thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm đạt
được các mục tiêu đã đặt ra.
Cơng ty có quyền tiến hành các hoạt động kinh doanh khác mà pháp
luật cho phép nếu Hội đồng quản trị xem xét thông qua.


1.2. Đặc điểm về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC

Văn
phịng
TGĐ

Trung
tâm
XNK
Đơng
Phong

Phịng
TCCB


Trung
tâm
dịchvụ
tổng
hợp

Phịng
KTVT


nghiệp

cơ khí

Phịng
TCKT

Phịng
vận
tải
biển

Trung
tâm
CKD

Ban
KHĐT

Chi
nhánh
Hải
Phịng

Ban
vận
tải
sơng

Chi
nhánh
Quảng

Ninh

Ban
tàu
khách

Chi
nhánh
TP
HCM


Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc là doanh nghiệp hoạt động theo luật
Doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, có tài khoản
và có con dấu riêng với vốn Nhà nước là 51%. Cơ cấu tổ chức quản lý của
công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban kiểm sốt,
Ban Tổng Giám đốc.
* Đại hội đồng cổ đơng: bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu
quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
* Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đơng bầu trực tiếp
bằng hình thức bỏ phiểu gồm 3 thành viên, trong đó có ít nhất phải có một
thành viên có chun mơn về kế tốn. Ban kiểm soát được hội đồng quản trị
tham khảo các ý kiến về việc chỉ định và bãi nhiệm đơn vị kiểm tốn, mức
phí kiểm tốn và các vấn đề có liên quan đến kế tốn và kiểm tốn của cơng
ty. Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý, kiểm
tra tính hợp pháp và hợp lý trong quản lý và điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty.
* Hội đồng quản trị: gồm có 5 thành viên, bao gồm Chủ tịch, phó chủ
tịch và các thành viên. Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch và phó chủ tịch Hội
đồng quản trị trong số các thành viên. Hội đồng quản trị và các thành viên

Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ ba năm và có thể được bầu lại tại Hội đồng
cổ đơng tiếp theo. Hội đồng quản trị có trách nhiệm xây dựng bộ máy điều
hành công ty, ban hành các quy chế tổ chức, hoạt động và các quy chế khác
nhằm quản lý và giám sát hoạt động của bộ máy điều hành công ty. Hội
đồng quản trị bổ nhiệm một Tổng giám đốc và một số phó Tổng giám đốc
theo yêu cầu cơng việc và một kế tốn trưởng để điều hành công ty.
* Tổng Giám đốc công ty: Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt
động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về


việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Tổng Giám đốc là người
đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và các cơ
quan quản lý Nhà nước.
1.2.2. Chức năng, nhịêm vụ các phòng ban
1.2.2.1. Văn phòng Tổng Giám đốc
- Thực hiện công tác văn thư lưu, quản lý con dấu theo quy định của
Nhà nước và công tác thông tin.
- Đảm bảo tốt công tác bảo vệ an ninh trật tự của công ty trên địa bàn
khu vực.
- Quản lý ôtô, bảo dưỡng và sửa chữa xe đáp ứng yêu cầu cơng tác của
tồn cơng ty.
- Thực hiện cơng tác vệ sinh, lễ tân.
- Theo dõi, quản lý tài sản thiết bị của công ty, mua sắm, bảo dưỡng
trang thiết bị văn phịng.
1.2.2.2. Phịng TCCB lao động
- Thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ.
- Xây dựng quy chế làm việc, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao
động, quy chế lương, quy chế thưởng…
- Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, thải hồi, ký hợp
động lao động dài hạn.

- Theo dõi giải quyết các chế độ chính sách BHXH, BHYT, bảo hộ lao
động, phép năm.
- Tham mưu và dự thảo các quyết định về thành lập, giải thể các phòng
ban, đaị diện, các quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ, các quyết định
khen thưởng, kỷ luật, quyết định nâng lương, chuyển lương.


- Tham mưu cho giám đốc bố trí nhân sự, điều động thuyền viên.
- Theo dõi tăng giảm quân số lao động, lập báo cáo về lao động tiền
lương. Đơn giá tiền theo quy định của Tổng Công ty và của Nhà nước.
1.2.2.3. Phòng kỹ thuật - vật tư
- Phòng kỹ thuật vật tư có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật và vật tư của tồn
bộ cơng ty.
- Tham mưu cho ban giám đốc về mặt kỹ thuật để sửa chữa và trang bị
thêm các loại phương tiện.
- Đảm bảo kỹ thuật cho các loại phương tiện của công ty hoạt động tốt.
- Theo dõi kỹ thuật có phương tiện lên đà và đốc sửa chữa.
- Xây dựng các biện pháp thi cơng các cơng trình và theo dõi thi cơng,
giám sát đóng mới, lập dự tốn và quyết tốn.
- Làm thủ tục đăng kiểm cho các loại phương tiện.
- Tư vấn kỹ thuật cho phòng kế hoạch - khai thác về hồ sơ, biên bản
giám định trong trường hợp liên quan đến bảo hiểm P&I và bảo hiểm thuyền
viên.
- Tư vấn cho phòng nhân sự việc đánh giá khả năng chuyên môn của
thuyền viên và công việc tuyển dụng lao động.
- Trợ lý cho DPA xây dựng và quản lý mạng SMC cuả công ty và đội
tàu.
- Xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn, phụ tùng vật tư
thay thế, nước ngọt, các loại vật liệu rẻ, mau hỏng, … đảm bảo tiết kiệm,
hợp lý.



- Cùng với phòng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa tàu, kế hoạch cấp phát
nhiên liệu từng chuyến, từng tháng.
- Cùng với các phương tiện mua sắm trang thiết bị, sửa chữa, thay thế
các loại vật tư, dầu mỡ đảm bảo cho phương tiện hoạt động tốt.
- Cùng với các phương tiện quản lý chặt chẽ các loại vật tư dầu mỡ
khơng để xảy ra hư hao thất thốt tài sản cơng ty.
- Phịng kỹ thuật vật tư chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về những
sai sót trong cơng tác quản lý kỹ thuật và trang bị mua sắm vật tư.
- Cung cấp những số liệu, chứng từ thanh toán sau khi mua sắm những
vật tư đầy đủ và chính xác cho phịng tài chính - kế tốn.
- Theo dõi, quản lý đầy đủ các thủ tục, hồ sơ, giấy phép hoạt động của
tàu, quản lý đầy đủ hồ sơ nhật ký chạy tàu, hồ sơ bảo dưỡng, sửa chữa và
các hồ sơ liên quan, bảo đảm chính xác, chặt chẽ.
1.2.2.4. Phịng Tài chính - Kế tốn
- Ln chuyển tiền tệ đảm bảo theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị phù hợp với chế độ, chính sách của Nhà nước về tài chính
kế tốn.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu nhập đầy đủ có chất lượng mọi
nội dung cơng việc kế tốn trong cơng ty, tham mưu giúp giám đốc hướng
dẫn các phịng ban liên quan mở và ghi đóng sổ sách hạch toán nghiệp vụ
phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động kinh doanh của Công
ty.
- Tham gia công tác kiểm kê tài sản, kiểm kê kế toán, tổ chức bảo quản
lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định.


- Thu, chi tiền tệ theo lệnh của giám đốc cơng ty phù hợp với tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh và chính sách chế độ Nhà nước.

- Bảo quản giữ gìn tiền tệ an tồn, tránh mọi thất thoát.
- Huy động vốn cho sản xuất và đầu tư khi có u cầu của giám đốc.
- Thanh tốn với các tàu, công nhân viên chức và khách hàng trong và
ngồi cơng ty.
- Thanh quyết tốn với ngân sách Nhà nước về các khoản phải thu, phải
nộp.
1.2.2.5. Phòng vận tải biển
- Xây dựng kế hoạch khai thác hàng hóa theo từng tháng, quý, năm cho
cả 2 miền Bắc và Nam.
- Chỉ đạo và quản lý chung các nghiệp vụ về khai thác, điều hành vận
tải, đại lý, xếp dỡ và các nghiệp vụ khác liên quan tại khu vực Hà Nội, Hải
Phịng, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.
- Chủ động khai thác hàng hóa từ khâu tìm kiếm đối tác cho đến khi
dành được hàng hóa vận chuyển, đồng thời thực hiện tốt khâu chăm sóc
khách hàng.
- Phối hợp chặt chẽ các bộ phận khác trong dây chuyền sản xuất kinh
doanh tồn cơng ty theo cơng việc đã được phân công đảm bảo tổ chức sản
xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất.
- Phân tích thị trường, khả năng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
và đồng thời đi đôi với việc kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh và thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích thơng tin để
cung cấp cho lãnh đạo cấp trên xây dựng chiến lược về giá cả và định hướng
kinh doanh.


- Điều tiết cơ cấu hàng hóa, cơ cấu luồng hàng, giá cước giữa hai đầu
Bắc, Nam đảm bảo tận dụng tối đa sức chở của tàu.
- Có trách nhiệm xây dựng phát hành vận đơn cho các khách hàng ở
phía Bắc. Tập hợp và gửi các thơng tin về hàng hóa cho các đại diện để phục
vụ việc làm hàng hóa ở hai đầu Bắc Nam.

- Tập hợp kế hoạch báo cáo của các bộ phận đại lý hai đầu Bắc Nam để
theo dõi và tham mưu cho giám đốc trong việc quyết định khối lượng hàng
hóa chuyên chở cho từng chuyến.
- Xây dựng kế hoạch giao nhận, điều hành của công ty theo từng
chuyến, tháng, quý, năm đảm bảo hiệu quả trình giám đốc duyệt và thơng
báo tới các bộ phận có liên quan để tổ chức thực hiện.
- Lên phương án tham mưu cho giám đốc trong việc lựa chọn và ký hợp
đồng với các đơn vị vận chuyển, xếp dỡ, cảng, bãi tại khu vực Bắc - Nam và
các khu vực khác mà cơng ty có nhu cầu.
- Đôn đốc và thu cước vận chuyển cùng phịng Tài chính - Kế tốn.
- Hồn thiện và quản lý các chứng từ kế tốn, kịp thời gửi phịng Tài
chính - Kế tồn.
1.2.2.6. Ban tàu sơng
- Quản lý chuyến tàu sông, vận tải thủy nội địa.
1.2.2.7. Ban tàu khách
- Quản lý các chuyến, tuyến tàu khách, chịu mọi trách nhiệm trong q
trình vận chuyển hành khách.
1.2.2.8. Trung tâm Đơng Phong
Đại lý mua bán các loại máy móc thiết bị cho hãng Đông Phong –
Trung Quốc phục vụ vận tải đường sông, biển.


1.2.2.9. Trung tâm CKD
- XNK trực tiếp máy móc thiết bị vật tư ngành đường thủy, trung tâm
làm đại lý độc quyền mua bán máy 62.160 có 135 – 3185 mã lực của Cộng
hòa Séc - Slovia và máy Duy Phương 6160A có 90 đến 3800 mã lực Trung
Quốc. Đối với máy thủy, máy phát điện trung tâm chuyên cung cấp thiết bị
đánh bắt cá cho các đội tàu cá các tỉnh phía Bắc và phía Nam nước ta.
1.2.2.10. Xí nghiệp cơ khí
- Sản xuất thiết bị phục vụ cơng tác quản lý đường sông như các phao

bè, các cột đèn và cơng trình phao tiêu báo hiệu dọc sơng trên các bến tàu,
bến cảng để dẫn dắt tàu đi đúng luồng, đúng tuyến, đúng luật.
1.2.2.11. Đại diện Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh
- Thay mặt tổng giám đốc công ty quan hệ trực tiếp với khách hàng tại
địa bàn.
- Giúp cơng ty tìm kiếm khách hàng và phát triển thị trường.
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng với khách hàng do công ty giao, đại
lý tàu biển và mơi giới hàng hóa, vận hành hàng hóa bằng đường bộ, đường
biển, tổ chức giao nhận và vận chuyển hàng container từ kho tới kho.
1.3. Nguồn lực của công ty
1.3.1. Nguồn lao động của công ty
Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc có đội ngũ lao động dồi dào với 352
người bao gồm cả lãnh đạo cán bộ cơng nhân viên trong đó số lượng nữ giới
là 51, nam giới là 301 người. Lực lượng lao động của công ty chia làm hai
bộ phận: Lao động gián tiếp và lao động trực tiếp.


Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty
Chi tiết

Tổng
số lao

Lao động
Nữ

động

Đơn vị: Người
Lao






Thời

động

dài

ngắn

vụ

bình

hạn

hạn

qn

1. Tồn cơng ty

352

51

235


87

41

342.5

-Cơng nhân trực tiếp

176

6

110

49

17

176

- Nhân viên trực tiếp

98

15

61

29


19

98

-Gián tiếp văn phịng

78

30

64

9

5

69

1.1. Sản xuất chính

291

32

190

77

24


281

- Công nhân trực tiếp

165

0

99

49

17

165

48

2

27

19

2

47

78


30

64

9

5

69

1.2. Sản xuất khác

61

19

45

10

17

61.5

- Công nhân trực tiếp

11

6


11

0

0

11

- Nhân viên trực tiếp

50

13

34

10

17

50.5

-Gián tiếp văn phòng

0

0

0


0

0

0

vận tải
- Nhân viên trực tiếp
vận tải
- Gián tiếp phòng
ban vận tải

Nguồn: Phòng tổ chức CBLĐ

Bảng 2: Trình độ của cán bộ cơng nhân viên trong công ty


Trình độ

Số người

Tỷ trọng (%)

2

0,57

Đại học


145

41,20

Cao đẳng

50

14,20

Trung học

123

34,94

Cơng nhân kỹ thuật

32

9,09

Trên đại học

Nguồn: Phòng tổ chức CBLĐ
Từ bảng số liệu ta thấy: Cơng ty có 14,49% là lao động nữ, số lao động
nữ trong công ty chủ yếu là lao động gián tiếp điều đó phù hợp với đặc thù
riêng của cơng việc.
Về cơ cấu lao động: cơng ty có số lao động gián tiếp chiếm 22,16%
trong tổng số lao động, số lao động này có trình độ từ Cao đẳng trở lên. Còn

lại 77,84% là lao động trực tiếp, số lao động này đã được đào tạo qua trường
lớp và có trình độ tay nghề.
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu của công việc đặt ra, công ty cũng đã tiến
hành chuyển đổi cơ cấu nhân sự trẻ hóa đội ngũ cán bộ không chỉ về lượng
mà cả chất. Cụ thể, bộ phận lãnh đạo quản lý công ty đều có trình độ Đại
học và trên Đại học, các cán bộ chun mơn và cơng nhân có trình độ Cao
đẳng và trung học trở lên, các lao động khác đều được đào tạo trình độ tay
nghề phù hợp với u cầu cơng việc.
Để có thể tồn tại và phát triển, công ty vẫn phải luôn quan tâm đến công
tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ
cơng nhân trong cơng ty.
Bảng 3: Thu nhập bình qn của cán bộ công nhân viên trong công ty

Đơn vị

Năm

Năm

Năm

Năm


2003

2004

2005


2006

Người

307

343

361

352

Triệu đồng/Tháng

2.20

3.26

4.72

4.28

9

8

9

2


Số lao động
Thu nhập BQ 1CNV

Nguồn: Phòng tổ chức CBLĐ
Trong những năm qua số lượng cán bộ công nhân viên không ngừng
thay đổi thể hiện ở sự gia tăng liên tục . Bên cạnh đó mức thu nhập bình quân
của các cán bộ công nhân viên trong công ty đã được nâng lên. Năm 2003,
thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên là 2.209 nghìn đồng, năm
2004 là 3.268 nghìn đồng, đến năm 2005 là 4.729 nghìn đồng và đến năm
2006 là 4.282 nghìn đồng tuy có giảm so với năm 2005 nhưng không nhiều.
Với thu nhập tăng lên theo hàng năm cho thấy sự thành công trong q trình
sản xuất kinh doanh của cơng ty và chính sách về nhân sự điều đó đã khuyến
khích người lao động làm việc tốt hơn, trung thành với công ty và góp phần
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của công ty.
1.3.2. Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty
Nguồn vốn kinh doanh ln đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải có
lượng vốn nhất định để thực hiện các khoản đầu tư cần thiết cho phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sự vận hành và đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng. Nhưng nguồn vốn kinh doanh chỉ có thể phát huy tối đa tác
dụng khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh biết cách quản lý, sử dụng
một cách hợp lý và tiết kiệm.
Để hiểu rõ về tình hình tổ chức và huy động vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty cổ phần vận tải Biển Bắc ta nghiên cứu cơ cấu tài
sản và nguồn vốn như sau:
Bảng 4: Cơ cấu tài sản của công ty năm 2005 -2006


S


Chỉ tiêu

Năm 2005

T

Số tiền

T

(nghìnđồng)

1

Năm 2006

Tỷ trọng
Số tiền
(%)
(nghìnđồng)

Tổng tài sản

156.441.703

100

TSNH

46.477.891


29,71

268.343.172

Tỷ trọng
(%)
100
12,89

34.589.504
1.1

Tiền

3.852.314

2,46

1,26
3.378.476

1.2

Các khoản ĐTTC
ngắn hạn

-

-


1.3

Các khoản phải thu
ngắn hạn

23.661.916

1.4

Hàng tồn kho

16.975.621

10,85

7.392.493

2,75

1.5

TSNH khác

1.988.040

1,27

5.038.634


1,88

2

TSDH

2.1

Các khoản phải thu
dài hạn

2.2

TSCĐ

2.3

BĐS đầu tư

15,13

7,00
18.779.861

109.963.812
758.000

70,29
0,48


104.444.466 66,76
1.769.631

233.753.668

87,11

685.274

0,25

192.981.012

71,92

1,13

12,12
32.511.914

2.4
2.5

Các khoản ĐTTC
dài hạn
TSHD khác

2.991.715

1,92


7.575.468

2,82

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn.

Từ bảng số liệu cho thấy tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
số tài sản. Năm 2005 tài sản dài hạn là 109.963.812 nghìn đồng, chiếm
70,29% tổng tài sản. Đến năm 2006 là 233.753.668 nghìn đồng chiếm
87,11% tổng tài sản. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng cả về tỷ trọng và giá


trị qua các năm điều đó chứng tỏ trong những năm gần đây công ty đã chú
trọng tới việc đầu tư cho hệ thống trang thiết bị, máy móc để nâng cao chất
lượng cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, tài sản dài hạn tăng tài sản ngắn hạn giảm trong đó hàng tồn
kho giảm hẳn chứng tỏ cơng ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
Các khoản phải thu giảm cả về số lượng lẫn tỷ trọng chứng tỏ công ty
đã nhận được sự thanh tốn nhanh của các khách hàng từ đó có cơ hội đầu tư
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty năm 2005 -2006

ST
T

Năm 2005
Chỉ tiêu

Số tiền

(nghìn đồng)

Năm 2006

Tỷ trọng
Số tiền
(%)
(nghìn đồng)

Tỷ trọng
(%)

Tổng nguồn vốn

156.441.703

100

268.343.172

100

Nợ phải trả

143.821.325

91,93

242.741.128


90,46

1.1 Nợ ngắn hạn

55.949.380

35,76

77.258.886

28,79

1.2 Nợ dài hạn

87.871.945

56,17

165.482.242

61,67

2

12.620.378

8,06

25.602.044


9,54

12.096.653

7,73

24.331.673

9,07

523.725

0,33

1.270.371

0,47

1

Nguồn vốn chủ
sở hữu

2.1 Vốn chủ sở hữu
2.2 Nguồn kinh phí,
quỹ khác

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Nguồn vốn của cơng ty đều có xu hướng tăng, trong đó nợ phải trả
chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ, có xu

hướng tăng lên đặc biệt là năm 2006 do công ty tiến hành cổ phần hóa và
huy động vốn từ các cổ đơng. Trong cơ cấu vốn vay, thì vốn vay dài hạn



×