Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.06 KB, 51 trang )

Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tài
chính, phải tự bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh kể cả khi hoạt động thuận
lợi, phát đạt cũng nh khi có nguy cơ phá sản Cơ chế thị tr Cơ chế thị tr ờng đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải năng động trong quản lý vèn. §èi víi doanh nghiƯp cã tû lƯ
vèn lu động lớn thì việc quản lý VLĐ sao cho có hiệu quả là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà quản ly.
Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, sự ra đời và phát triển của thị trờng tài
chính cùng với hàng loạt văn bản quy định về trái phiếu, thơng phiếu Cơ chế thị trđòi hỏi
doanh nghiệp phải có sự đổi mới trong việc quản lý vốn, đặc biệt là VLĐ sao cho
hợp lý, khoa học vừa phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa phù hợp
với cơ chế tài chính mới.
Đối với Công ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp,
cũng giống các công ty khác, sự đổi mới trong cơ chế quản lý tăng quyền tự chủ
cho doanh nghiệp dẫn đến việc cắt giảm nguồn ngân sách. Do đó công ty gặp
nhiều khó khăn về vốn để sản xuất kinh doanh. Mặt khác, VLĐ công ty luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn; hơn nữa, công ty đang đẩy mạnh tìm kiếm
nguồn tiêu thụ mới thì việc quản lý VLĐ càng trở nên quan trọng. Vì vậy, việc
sử dụng VLĐ đồng thời đề ra những biện pháp quản lý VLĐ là việc làm hết sức
cần thiết giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ những khó khăn còn tồn tại và có biện
pháp khắc phục, từ đó hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá các hoạt động
tài chính.
Vì những lý do trên đây tôi quyết định chọn đề tài cho báo cáo tôt nghiệp
của mình là: Quản lý, sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần đầu t phát
triển đô thị và khu công nghiệp.Quản lý VLĐ là một vấn đề khá phức tạp, có
liên quan đến nhiều hoạt động khác của doanh nghiệp. Do đó những hạn chế
nhất định về thời gian thực tập, kinh nghiệm thực tế và nhận thức lý luận, trong
báo cáo này tôi chỉ xin đợc nghiên cứu vấn đề với những đối tợng và phạm vi
hạn chế nh sau
- Nghiên cứu về VLĐ và sử dụng VLĐ
- Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần đầu t phát


triển đô thị và khu công nghiệp.
- Nghiên cứu những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cho công ty cổ
phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp.

1


Về kết cấu của báo cáo, ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo đợc
chia làm ba chơng:
Chơng i: Những vấn đề cơ bản về vốn lu động và quản lý vốn lu động tại Công
ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp.
Chơng II: Thực trạng quản lý, sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần đầu t
phát triển đô thị và khu công nghiệp.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và sử dụng
vốn lu động tại Công ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp
Dới sự hớng dẫn của thầy Trần Mạnh Hùng, tôi đà hoàn thành bản báo
cáo này trên cơ sở kết hợp những kiến thức khoa học, các phơng pháp nghiên
cứu đà tiếp thu đợc trong quá trình học tập, cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu
một số t liệu, giáo trình của nhiều tác giả khác nhau và nhất là việc tìm hiểu tình
hình thực tiễn tại công ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp.

Chơng i: Những vấn đề cơ bản về vốn lu động và quản
lý vốn lu động tại Công ty cổ phần đầu t phát triển đô
thị và khu công nghiệp
I.Vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh

Để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vèn.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, vèn cã ý nghÜa quyết định tới mọi khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh. Do đó, muốn quản lý tôt đồng vốn trong sản xuất kinh
doanh trớc hết cần phải hiểu rõ khái niệm về vốn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vốn luôn tồn tại
dới hai hình thức cơ bản đó là hiện vật và giá trị
- Về hiện vật: vốn tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất: máy móc, thiết bị, nhà xởng, vật t hàng hoá Cơ chế thị tr
- Về giá trị: vốn là tiền, đây là hình thái ban đầu và cũng là hình thái cuối cùng
của vốn, bởi vì sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh vốn lại đợc thu hồi về dới
dạng ban đầu: T H _H T’
2


Nh vậy, có thể nói rằng vốn là một lợng giá trị biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp đang dùng vào sản xuất kinh doanh.
II. Vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.Khái niệm và đặc điểm VLĐ của doanh nghiệp
1.1.Khái niệm:
VLĐ là mét bé phËn cđa vèn s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Cã
thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸i qu¸t nh sau: VLĐ là lợng tiền ứng trớc để đầu t cho các
TSLĐ của DN nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất cuả DN đợc thực hiện một
cách liên tục. VLĐ chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lu thông và từ trong lu
thông toàn bộ giá trị của chúng đợc hoàn lại một lần sau một chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Nh vậy, VLĐ đợc thực hiện bởi các TSLĐ nh tiền mặt, nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ, chi phí chờ phân bổ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, nợ
phải thu.
1.2.Đặc điểm:
- VLĐ thờng xuyên vân động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau trong
quá trình sản xuất kinh doanh làm cho quá trình sản xuất diễn ra đợc liên tục.
- VLĐ chuyển hoá toàn bộ giá trị một lần vào quá tình sản xuất và toàn bộ giá trị
đó đợc hoàn lại một lần sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Trong một chu kỳ vận động VLĐ bắt
đầu từ hình thái tiền tệ trải qua nhiều hình thái biểu hiện khác nhau và kết thúc

lại trở về hình thái tiền tệ nhng với số lợng lớn hơn.
- Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên
liên tục, các giai đoạn vận động của vốn đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất
đợc lặo đi lặp lại. Do đó trong cùng một thời điểm VLĐ luôn tồn tại dới nhiều
hình thái khác nhau.
- Do VLĐ đợc đầu t vào các đối tợng lao động loại tài sản có tính thanh
khoản cao hơn các loại tài sản khác nên VLĐ có khả năng thu hồi nhanh chóng
dễ dàng hơn VCĐ.
2.Phân loại vốn lu động
VLĐ có nhiều cách phân loại, tuỳ theo mục đích quản lý vốn lu động có
thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau. Thông thờng có một số cách phân loại
nh sau:
2.1.Phân loại theo vai trò
Qua cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc tình hình phân bổ
VLĐ vào từng giai đoạn SXKD. Từ đó có biện pháp tăng nhanh vòng quay của

3


vốn, hay có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ sao cho nã cã hiƯu qu¶ sư dơng
cao nhÊt. Theo cách phân loại này VLĐ của DN có thể chia thành 3 loại sau:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: là toàn bộ phần vốn đầu t ứng trớc để mua
sắm, hình thành các loại vật t cần thiết dự trữ cho quá trình sản xuất bao gồm:
nguyên vật liƯu, vËt liƯu chÝnh, vèn phơ tïng thay thÕ, vèn công cụ dụng cụ Cơ chế thị tr
- VLĐ trong khâu sản xuất: là toàn bộ giá trị đang còn nằm lại trong quá trình
sản xuất chế biến hoặc đang lu kho chê chÕ biÕn tiÕp bao gåm vèn s¶n phẩm dở
dang và vốn đà sử dụng chi tiêu nhng cha thu tiền trong chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
- VLĐ trong lu thông: là số vốn sử dụng kể từ khi thành phẩm nhập kho đến khi
tiêu thụ bao gồm: vốn đầu t ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác, vốn trong

thanh toán, những khoản phải thu và tạm ứng.
2.2.Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn
Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền
đang chuyển. Tiền là một loại tài sản của DN mà có thể dễ dàng chuyển đổi
thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động sản xuất kinh
doanh đòi hỏi mỗi DN phải có một lợng tiền nhất định.
+ Các khoản phải thu: chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện số tiền
mà khách hàng nợ phát sinh trong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ dới hình thức
bán trớc trả sau (bán hàng trả chậm).
2.3.Phân loại theo quan điểm sở hữu về vốn
Theo cách này ngời ta chia VLĐ thành 2 loại:
+ Vốn chủ sở hữu: là VLĐ thuộc quyền sở hữu của DN, DN có đầy đủ các quyền
chiếm hữu, chi phối và định đoạn. Tuỳ theo loại hình DN thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ
Ngân sách Nhà nớc, vốn chủ DN bỏ ra, vốn góp cổ phần.
+ Các khoản nợ: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các Ngân hàng
thơng mại, các tổ chức tài chính, các khoản nợ phải trả của DN.
Cách phân loại này cho ta thấy kết cấu VLĐ của DN đợc hình thành bằng vốn
của bản thân DN hoặc từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động,
quản lý và sử dụng VLĐ hợp lý hơn.

4


3.Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ
3.1.Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ
* Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành
phần trong tổng số VLĐ của DN. ở các DN khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng
khác nhau. Tuỳ vào từng cách phân loại VLĐ ở trên mà DN có thể xác định đợc

kết cấu VLĐ của mình theo những tiêu thức khác nhau. Nhằm giúp DN phân
tích chính xác những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng
trong công tác quản lý kết cấu VLĐ, ta chia các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu
VLĐ thành 3 nhóm chính:
- Các nhân tố về mặt dự trữ: nhân tố này quan tâm đến khoảng cách giữa DN với
nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trờng, kỳ hạn giao hàng và khối lợng vật
t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung
cấp.
- Các nhân tố về mặt sản xuất: là nhân tố liên quan đến đặc điểm, kỹ thuật, công
nghệ sản xuất của DN, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ
sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
- Các nhân tố về mặt thanh toán: quan tâm đến phơng thức thanh toán đợc lựa
chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật
thanh toán.
3.2.Quy mô của DN và các nhân tố khác
Với các DN có quy mô khác nhau thì nhu cầu về VLĐ cũng khác nhau. Tuỳ
theo từng quy mô hoạt động SXKD của DN mà DN quyết định duy trì một số lợng vốn phù hợp vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên
liên tục, vừa tránh đợc tình trạng ứ ®äng d thõa vèn.
Tuy nhiªn, trong cïng mét lÜnh vùc SXKD, tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất,
trình độ sản xuất, chu kỳ sản xuất, mức độ phức tạp của sản phẩm và những nhu
cầu đặc biệt về nguyên liệu, điều kiện sản xuất mà DN xác định quy mô VLĐ
cần thiết là khác nhau.

III. Nội dung cơ bản trong quản lý VLĐ

1.Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tồn quỹ, TGNH trong thanh toán. Tiền là
một loại tài sản mà bản thân nó không sinh lÃi nhng DN nào cũng phải dự trữ
một lợng tiền nhất định bởi vì việc giữ tiề mặt trong kinh doanh là rất cần thiết,
là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của một DN. Tuy nhiên,

nhiệm vụ quản lý vốn bằng tiền không chỉ đơn thuần đảm bảo cho DN có đầy đủ
5


lợng vốn tiền mặt càan thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan
trọng hơn tối u hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lÃi suất và tối u
hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời. Vì những lẽ trên nên việc quản lý
vốn bằng tiền là rất quan trọng trong công tác quản lý VLĐ.
Nội dung chủ u cđa viƯc qu¶n lý vèn b»ng tiỊn bao gåm:
1.1.Qu¶n lý chặt chẽ các khoản thu chi tền.
Trong hoạt động SXKD của DN thờng xuyên phát sinh các khoản thu
chi tiền. Vì thế, cần phải kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu phải chi đó.
Chỉ để tån q ë møc tèi thiĨu cÇn thiÕt nÕu sè tiền thu trong ngày vợt quá mức
tồn quỹ cần kịp thời gửi vào ngân hàng mỗi ngày. Tiến hành quản lý chặt chẽ
các khoản tạm ứng tiền mặt, xác định rõ đối tợng, các trờng hợp, mức độ và thời
hạn đợc tạm ứng.
1.2.Đảm bảo khả năng thanh toán, duy trì tiền tệ ở mức cần thiết
Đảm bảo có một khối lợng tiền đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến
hạn và các khoản chi tiền khác hàng ngày của DN là một vấn đề hết sức quan
trọng trong công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý VLĐ nói riêng. Khi
xác định mức dự trữ tiền tệ cÇn thiÕt, cÇn chó ý tíi mét sè u tè sau:
+ Ỹu tè vỊ giao dÞch kinh doanh: Nh mua nguyên vật liệu, các chi khác thờng
ngày.
+ Yếu tố về dự phòng: Nếu DN không thờng xuyên có quan hệ và ít có uy tín với
Ngân hàng thì sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động nợ ngắn hạn tại Ngân
hàng. Vì vậy, DN cần tính đến một lợng dự trữ nhất định để đề phòng có sự biến
động bất thờng ảnh hởng đến dòng tiền vào và dòng tiền ra mà DN đà dự tính.
2.Quản lý các khoản phải thu.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh
trên thị trờng. DN nào ít nhiều cũng đều sử dụng chính sách tín dụng thơng

mại. Chính sách tín dụng thơng mại đem lại nhiều lợi ích cho DN nh DN sẽ có
nhiều khách hàng hơn, bán đợc nhiều hàng hơn so với giá cao hơn, giảm đợc chi
phí lu kho thành phẩm. Nhng chính sách tín dụng thơng mại cũng đem lảiuỉ ro
cho hoạt ®éng kinh doanh cđa DN nh x¸c st ngêi mua không trả tiền, tăng chi
phí đòi nợ, tăng chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.
Vì những lý do trên DN cần quản lý tốt và các khoản phải thu và điều
chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp. Bao gồm các kỹ thuật cơ bản sau:
2.1.Phân loại khách hàng theo mức rủi ro
Đợc phân loại theo các chỉ tiêu sau:
- Phẩm chất t cách tín dụng: nói lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong
việc trả nợ.
6


- Năng lực trả nợ: dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh và
bảng dự trữ ngân quỹ của DN xin cấp tín dụng.
- Vốn của khách hàng: là tiêu chuẩn đánh giá về tiềm năng tài chính dài hạn của
khách hàng.
- Tài sản thế chấp: Tài sản cam kết dùng để thế chấp trong trờng hợp vỡ nợ.
- Điêù kiện kinh tế: Khả năng phát triển của khách hàng, xu thế phát triển của
ngành nghề kinh doanh.
- Tin tức từ Ngân hàng, tổ chức tín dụng có quan hệ với khách hàng.
2.2.Theo dõi các khoản phải thu.
- Sắp xếp tuổi các khoản phải thu: Theo phơng pháp này nhà quản lý sắp xếp
khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp thu nợ khi đến
hạn.
- Số d các khoản phải thu: Phơng pháp này cho phép các nhà quản lý xác định số
d nợ của các tháng trớc chuyển sang. Ngoài ra nó còn giúp DN thấy đợc tốc độ
thu hồi vốn.
3. Quản lý vốn tồn kho dự trữ.

3.1.Mục tiêu của quản lý vốn tồn kho dự trữ.
Để tăng tốc độ luân chuyển và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải
thực hiện quản lý tốt vốn dự trữ hàng tồn kho. Muốn quản lý tốt vốn dự trữ đòi
hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận. Quản lý trong DN hoặc bộ
phận cung ứng vật t, bộ phận tiêu thụ sản phẩm, bộ phận quản lý tài chính Cơ chế thị tr
nhằm đạt tới hai mục tiêu chủ yếu:
- Tổ chức hợp lý việc dự trữ đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục
tránh mọi sự gián đoạn do tình trạng thiếu hụt trong dự trữ gây ra.
- Giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí liên quan đến việc quản lý bảo quản
hàng trong kho.
3.2.Các nhân tố ảnh hởng đến tồn kho dự trữ.
* Đối với mức tồn kho dự trữ NVL thờng phụ thuộc vào:
- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ NVL cho sản xuất của DN.
- Thời gian vận chuyển từ nơi cung cấp đến DN
- Giá cả và khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa DN với đơn vị cung ứng.
* Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm sản phẩm dở dang bị ảnh hởng của
các nhân tố sau:
- Đặc điểm và yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm
- Độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của DN.
7


* Đối với mức tồn kho thành phẩm, thờngchịu ảnh hởng của các nhân tố sau:
- Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN và khách hàng
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của DN.
4.Bảo tồn VLĐ
Các biện pháp cụ thể để bảo toàn vốn là:

- Xác định cơ cấu các nhóm hàng hoá làm cơ sở tính toán bảo toàn VLĐ đối với
bộ phận dự trữ hàng hoá.
- Một mặt hạn chế hàng hoá kém, mất phẩm chất bằng cách tăng cờng công tác
bảo quản, một mặt tích cực xử lý hàng hoá chậm luân chuyển, hàng hoá ứ đọng.
- Tổ chức tốt công tác thanh quyết toán giảm công nợ dây da
- Thành lập các quỹ để bù đắp cho hao hụt, trợt giá trong bảo toàn vốn. Bảo toàn
và sử dụng VLĐ có tầm quan trọng đặc biệt, tuy nhiên đó lại là kết quả tổng hợp
của các khâu, các hoạt động kinh doanh từ xác định chiến lợc, kế hoạch kinh
doanh, tổ chức thực hiện đến quản lý, hạch toán theo dõi kiểm tra. Vì vậy tất cả
các khâu này phải đợc tiến hành đồng bộ.
IV. Xác định nhu cầu VLĐ và huy động nguồn tài trợ ngắn hạn
cho hoạt động SXKD của DN.

1.Nhu cầu VLĐ của DN.
1.1.Xác định nhu cầu VLĐ của DN:
Nhu cầu VLĐ của DN là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết DN phải trực tiếp
ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang,
thành phẩm Cơ chế thị tr) và khoản cho khách hàng nợ sau khi đà sử dụng khoản tín dụng
của ngời cung cấp.
1.2.Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu VLĐ của DN
Nhu cầu VLĐ của DN là một đại lợng không cố định và chịu ảnh hởng
của nhiều yếu tố nh:
- Tỉ chøc cđa ngµnh nghỊ kinh doanh vµ møc độ hoạt động của DN.
- Các yếu tố về quy mô SXKD của DN trong từng thời kỳ, những thay đổi về
công nghệ sản xuất, chính sách, chế độ về lao động và tiền lơng đối với ngời lao
động trong DN Cơ chế thị tr có ảnh hởng lớn đến lợng VLĐ mà DN phải ứng ra.
- Các yếu tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩmt.
- Sự biến động về giá cả vật t cũng ảnh hởng không nhỏ đến nhu cầu VLĐ của
DN ở trong kỳ.
2.Chiến lợc quản lý VLĐ

Là sự kết hợp của 2 chiến lợc: Quản lý tài sản và quản lý nợ ngắn hạn ở hai thái
cực mạo hiểm và thận trọng.
8


*Chiến lợc quản lý mạo hiểm:
- Quản lý tài sản: là việc DN duy trì các loại TS ở mức thấp nhất nhằm giảm bớt
chi phí và thu đợc lợi nhuận cao. Theo quan điểm này, DN dự trữ tiền mặt ít, lu
kho ít, phải thu ít Cơ chế thị trvà nhu cầu để đáp ứng hoạt động SXKD hàng ngày chủ yếu
dựa vào các khoản vay ngắn hạn.
- Quản lý nợ ngắn hạn: DN duy trì nợ ngắn hạn ở mức cao, chủ yếu là nợ Ngân
hàng và ngời cung cấp nhằm mục đích rút ngắn thời gian của kỳ luân chuyển
tiền.
* Chiến lợc quản lý thận trọng:
- Quản lý tài sản: DN duy trì các loại TS ở mức cao, không dựa vào các khoản
tài chính vay ngắn hạn mà dựa vào chinhs việc duy trì TS ngắn hạn của công ty.
- Quản lý nợ ngắn hạn: Duy trì nợ ngắn hạn ở mức thấp để bảm bảo an toàn,
độc lập về tài chính, tránh những tác động do nền kinh tế thay đổi.
3.Nguồn tài trợ ngắn hạn.
3.1.Nguồn vốn trong thanh toán
Đợc hình thành từ các khoản nợ phải trả của DN. Hình thức này chiếm
một vị trí quan trọng trong nguồn tài trợ ngắn hạn của DN, đợc hình thành khi
DN nhận đợc TS dịch vụ của ngời cung cấp xong cha phải trả tiền ngay: nợ lơng
phải trả CBCNV,thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc. Điều này cũng có
nghĩa là DN đợc tài trợ thêm vốn.
Việc sử dụng nguồn tài trợ này có u điểm: đơn giản và tiện lợi trong hoạt
động SXKD. Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý các khoản phải trả, DN phải thờng
xuyên duy trì một lợng vốn bằng tiền nhất định để đáp ứng yêu cầu thanh toán
một cách kịp thời nhằm nâng cao uy tín của DN đối với bên thứ ba.
3.2.Nguồn vốn vay ngắn hạn

Khi nhu cầu về VLĐ tăng DN có thể vay ngắn hạn từ Ngân hang, các tổ
chức tín dụng cá nhân trong và ngoài nớc nh một nguòn tài trợ thêm vốn của
mình. Ngoài ra DN có thể tìm một nguồn tài trợ ngắn hạn từ các nguồn khác nh:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Gồm một phần nguồn vốn do Ngân sách cấp hoặc từ
NSNN nh khoản chênh lệch giá, các khoản phải nộp nhng đợc Ngân sách để lại
và nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của DN để tăng thêm VLĐ, mở rộng
SXKD.
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: Đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các
bên tham gia liªn doanh cíi DN. Vèn gãp liªn doanh có thể bằng tiền mặt hoặc
bằng hiện vật.
Do đó,DN cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử
dụng vốn của mình.
9


V. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

1.Một số chỉ tiêu đánh giá chung hiệu quả sử dụng VLĐ
1.1.Chu kỳ luân chuyển VLĐ
Số vòng quay VLĐ là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của VLĐ. Thể hiện
qua doanh thu thuần sinh ra từ VLĐ đó.
Công thức đợc xác định nh sau:
Doanh thu thuần
Kỳ luân chuyển VLĐ =
VLĐ sử dụng bình quân
-Trong đó: VLĐ sử dụng bình quân là trung bình cộng số vốn lu động đầu kì và
vốn lu động cuối kỳ.
Sự thành công hay thất bại của DN phụ thuộc vào tốc độ luân chuyển vốn
của DN nhanh hay chậm. Vốn càng luân chuyển nhanh DN càng có điều kiện
làm ăn phát đạtvà ngợc lại. Hay nói cách khác: số vòng quay của VLĐ càng cao

thì DN sử dụng vốn càng hiệu quả.
Từ công thức trên ta thấy muốn tăng hệ số quay vòng của VLĐ thì ta có
thể:
+ Tăng doanh thu bán hàng hoặc tăng giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ
+ Phải sử dụng tiết kiệm vốn đầu t vào tài sản.
1.2.Số vòng quay hàng tồn kho:
Hàng tồn kho có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho việc bán hàng
của DN đợc liên tục, ổn định. Số vòng quay hàng tồn kho đo lờng mức doanh số
bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hoá, thành phẩm, nguyên
vật liệu
Công thức đợc xác định nh sau:
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng hoá tồn kho
- Doanh thu thuần là doanh số của toàn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dở
dang, thành phẩm, hàng hoá bán ra.
Tỷ số này cho biết để thực hiện doanh thu trong kỳ hàng hoá tồn kho đợc
quay vòng mấy lần.
Về kỹ năng quản lý kho của DN qua tỷ số trên ta có thể phán đoán rằng
DN đang hoạt động rất có hiệu quả, hàng bán chạy nhng bên cạnh đó ta cũng
cần phải lo lắng rằng liệu hàng có đủdự trữ để bán khi có biến động không vì
trong kinh doanh thời cơ có vai trò rÊt quan träng.
1
0


Ngoài ra ta cũng cần xem xét đến những yếu tố ảnh hởng đến lợng tồn kho
trong một thời điểm nhất định nh những hợp đồng lớn.
1.3.Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1VNĐ hàng hoá bán ra đợc thu hồi.

Công thức đợc xác định nh sau:
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân 1 ngày
Các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng cha thu tiền có thể là hàng
bán trả chậm, hàng bán chịu cha thu tiền, các khoản tạm ứng cha thanh toán, các
khoản trả trớc cho ngời bán.....
Ngời bán luôn mong muốn đợc thu tiền sớm, trong khi ngời mua lại muốn
trì hoÃn việc thanh toán. Tuy nhiên, quá khắt khe trong việc bán chịu sẽ làm
giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngợc lại, nếu tỷ số này cao tức là DN bị
khách hàng chiếm dụng vốn, DN cần phải tiến hành phân tích chính sách tín
dụng thơng mại để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ
2. Những nguyên lý cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
2.1.Tiết kiệm vèn:
Bao gåm c¶ viƯc tiÕt kiƯm thêi gian sư dơng vốn và giá trị sử dụng. Vốn
càng đợc sử dụng tiết kiệm mà không có hại cho sản xuất thì hiệu quả sử dụng
vốn càng cao. Trong nền kinh tế thị trờng, TSLĐ của DN tồn tại những khoản
phải thu đối với ngời mua do DN bán chịu cho khách hàng là một điều tất yếu.
Nhng đây cũng là một nguyên nhân làm tăng giá trị VLĐ cần sử dụng. Vì vậy
việc giảm các khoản phải thu tới giới hạn cho phép bằng cách thu hẹp quy mô
cấp tín dụng thơng mại cũng là một biện pháp có thể sử dụng đợc để nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong một vài trờng hợp.
Rút ngắn thời gian sử dụng vốn: DN phải sử dụng tối đa công suất của
máy móc thiết bị bằng cách sắp xếp một cách hợp lý dây truyền sản xuất, thờng
xuyên bảo dỡng máy móc kịp thời, đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra một
cách liên tục từ đó sẽ rút ngẵn đợc thời gian sản xuất.
2.2. Tiết kiệm chi phí:
Đối với nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ, xác định số lợng mỗi lần đặt
hàng sao cho chi phí lu trữ, bảo quản và chi phí đặt hàng là nhỏ nhất mà vẫn đảm
bảo quá trình sản xuất đợc liên tục.

Tận dụng các ngn vèn cã chi phÝ thÊp. VÝ dơ kÐo dµi thời gian trả chậm
các khoản phải trả. Tuy nhiên biện pháp này cần áp dụng khéo léo, hài hoà trong
1
1


những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Bởi vì những ngn vèn cã chi phÝ thÊp thêng ®i kÌm víi độ ổn định thấp do đó ảnh hởng tới tinhf hình tài chính của DN.

2.3. Tăng doanh thu:
Thời điểm kết thúc quá trình bán hàng, thu tiền cũng là kết thúc một chu
kỳ vận động của VLĐ. Vậy tăng doanh thu bán hàng cũng là một biện pháp tăng
nhanh vòng quay vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Tăng doanh thu ở đây nghĩa là
phải kết hợp các chiến lợc về Marketing để thu hút khách hàng cải tiến trong phơng thức bán hàng....chứ không phải là giảm giá để bán đợc thật nhiều. Tóm lại,
tăng doanh thu nhng đồng thời ợi nhuận thuần cũng phải tăng.
2.4. Tăng cờng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý:
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất của DN có hiệu quả cao, ngoài các
biện pháp quản lý và sử dụng vốn trên còn phải nâng cao trình độ nghiệp vụ của
đội ngũ cán bộ lÃnh đạo, cán bộ quản lý tài chính. Cán bộ lÃnh đạo, cán bộ quản
lý tài chính phải năng động nhạy bén với thị trờng, thị hiếu, huy động và sử dụng
linh hoạt các nguồn vốn có lợi nhất để phục vụ cho quá trình SXKD của doanh
nghiệp mình.

1
2


Chơng II: Thực trạng quản lý, sử dụng VLĐ tại công ty
cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp
I- Tổng quan về Công ty CPĐTPT Đô thị & Khu công nghiệp.


1. Vài nét tổng quát về quá trình hình thánh và phát triển của Công ty
CPĐTPT Đô thị & Khu công nghiệp.
Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật DN và các
quy định hiện hành khác của nớc CHXHCNVN.
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp.
- Tên quốc tế: Investment - Development city and Industrial zone joint stock
company.(IDCI.,JSC)
- Trơ së c«ng ty: Tập thể xí nghiệp máy bay A76 - Hoàng Quốc Việt - Cổ Nhuế Từ Liêm - Hà Nội.
- Hình thức sở hữu vốn: vốn góp giữa các cổ đông.
- Số đăng ký kinh doanh: 01030022780 ngày 22/8/2000.
Công ty CPĐTPT Đô thị &Khu công nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân
và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động trong kinh doanh, đợc mở
tài khoản giao dịch với khách hàng tại Ngân hàng.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 320 ngời
2. Nghành hoạt động và đặc điểm của sản phẩm xây dựng:
2.1.Nghành hoạt động:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông thuỷ lợi.
- Xây dựng các công trình điện.
- Xây lắp điện, trạm biến áp đến 110Kv
- Sản xuất và kinh doanh điện.
- Đầu t phát triển nhà, các công trình hạ tầng.
- Khai thác năng lợng quặng, phi quặng trong lĩnh vực Nhà nớc cho phép.
- Buôn bán vật t, thiết bị, phụ tùng...
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá.
- Kinh doanh khách sạn.
2.2.Đặc điểm của sản phẩm xây dựng:
- Sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa đợc xây dựng và sử dụng tại
chỗ đứng cố định, tại địa điểm xây dựng và phân bổ ở những nơi khác nhau trên
lÃnh thổ. Đặc điểm này làm cho sản phẩm xây dựng có tính lu động cao và thiếu
ổn định.

- Sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng, có tính đa
dạng và cá biệt cao về công dụng, về chế tạo và phơng pháp chế tạo.
1
3


- Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc lớn, chi phí lớn, thời gian xây dựng và
sử dụng lâu dài. Do đó, những sai lầm về xây dựng có thể gây nên lÃng phí lớn,
tồn tại lâu dài và khó sửa chữa.
- Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều nghành cả về phơng diện cung cấp
nguyên vật liệu cả về phơng diện sử dụng sản phẩm của nghành xây dựng làm ra.
- Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xÃ
hội, nghệ thuật và quốc phòng.
- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu ổn định, luôn biến đổi
theo địa điểm và giai đoạn xây dựng.
- Thời gian xây dựng công trình thờng dài. Đặc điểm này làm cho vốn đầu t xây
dựng công trình và vốn sản xuất của tổ chức xây dựng dễ gặp rủi ro ngẫu nhiên
theo thời gian, công trình xong dễ bị hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học
kỹ thuật.
- Trong công tác quản lý, việc vận chuyển nguyên vật liệu, trang thiết bị máy
móc, lao động đến tận công trình gây nhiều lÃng phí và khó khăn cho việc quản
lý nhân lực, vốn. Quá trình xây dựng phụ thuộc không nhỏ cho việc hoàn thành
tiến độ thi c«ng.

1
4


3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ đông


Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phòng tổng hợp

Phòng tài chính kế
toán

Phòng kế
hoạch

3.1.Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của
công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Cổ đông có thể trực tiếp
hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho một ngời khác dự họp đại hội đồng cổ đông.
Đại hội đồng cổ đông không làm việc thờng xuyên mà chỉ tồn tại trong thời
gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp. Có quyền xem xét
và quyết định những vấn đề chủ yếu.
3.2.Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng cổ đông về những
sai phạm trong quản lý vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công
ty.
3.3.Giám đốc:
Giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc

giao.
Gồm một giám đốc chỉ đạo trực tiếp tới các phòng ban và các bộ phận.
Quan hệ giữa ban giám đốc và các phòng ban là quan hệ chỉ đạo, các phòng ban
1
5


có trách nhiệm tham mu cho ban giám đốc phơng án làm việc. Quản lý và chỉ
đạo chung toàn bộ các bộ phận, lực lợng sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi toàn
công ty. Quản lý và điều hành các cán bộ đầu ngành thuộc công ty, trong hoạt
động sản xuất kinh doanh toàn công ty.
3.4.Phòng tổng hợp:
Phòng tổng hợp kiện toàn tất cả các công tác tổ chức hành chính cho phù
hợp với cơ chế sản xuất của từng giai đoạn, thực hiện đầy đủ các chính sách chế
độ đối với ngời lao động, đảm bảo an toàn lao động và thực hiện công tác bảo hộ
lao động.
3.5.Phòng kế hoạch:
Phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch và phơng án sản xuất, các định mức
khoán gọn sản phẩm, công trình cung cấp vật t. Giám sát, chỉ đạo quản lý chất lợng kỹ thuật và nghiệm thu công trình, sản phẩm hoàn thành kịp thời theo tiến
độ. Lập hồ sơ dự toán thiết kế kỹ thuật đa ra các sáng kiến cải tiến sản xuất khoa
học kỹ thuật.
3.6.Phòng tài chính - kế toán:
Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Giám đốc về việc quản lý các mặt tài
chính kế toán, giám sát và phát hiện kịp thời việc thực hiện chế độ chính sách, kế
hoạch tài chính, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại tài sản nh: vật
t, hàng hoá, tiền vốn ở công ty. Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cung
cấp thông tin số liệu cho ban giám đốc kịp thời đày đủ chính xác khi có yêu cầu.
II. Khái quát về tình hình tài chính của công ty

Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và

có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động SXKD. Tất cả các hoạt động SXKD đều
ảnh hởng tới tình hình tài chính của DN. Ngợc lại, tình hình tìa chính tốt hay sấu
lại có tác động thúc đẩy hay kìm hÃm đối với quá trình SXKD. Do đó, trớc khi
lập kế hoạch tài chín của DN cần phải nghiên cứu báo cáo tài chín của kỳ thực
hiện và các kỳ trớc để từ đó có cái nhìn tổng hợp và toàn diện về tình hình tài
sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh Cơ chế thị trbằng các chỉ tiêu về giá trị.
Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của DN phải dựa vào
hệ thống báo cáo tài chính trong đó chủ yếu là dựa vào bảng cân đối kế toán và
báo cáo hoạt động kinh doanh đợc soạn thảo vào cuối mỗi kỳ thực hiện.
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và
có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Ngợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấy lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hÃm
đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, trớc khi lập kế hoạch tµi chÝnh cđa
1
6


doanh nghiệp, cần phải nghiên cứu báo cáo tài chính của kỳ thực hiện và các kỳ
trớc, để từ đó có cái nhìn tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn gốc,
công nợ, kết quả kinh doanh Cơ chế thị trbằng các chỉ tiêu về giá trị.
Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp phải
dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó, chủ yếu là dựa vào bảng cân đối kế
toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đợc soạn thảo vào cuối mỗi kỳ
thực hiện.
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt
động của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng

hợp về phơng thức kinh doanh, việc sử dụng các tiềm năng vốn Cơ chế thị trvà chỉ ra rằng
các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn. Đây
là một bản báo cáo tài chính đợc các nhà lập kế hoạch rất quan tâm. Vì nó cung
cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đà thực hiện trong kỳ.
Nó còn đợc coi nh một bản hớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động
ra sao trong tơng lai.
Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai ®o¹n 2000 – 2002
(sè liƯu lÊy t¹i thêi ®iĨm 31/12 hàng năm)
Đơn vị tính : VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1

Tổng doanh thu

2
3

Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần (1 2)

4

Giá vốn hàng bán

5
6

7
8
9
10
11
12
13

Lợi nhuận gộp (3-4)
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ HĐKD (5 6 7)
Lợi nhuận từ HĐTC
Lợi nhuận bất thờng
Tổng LN trớc thuế (8 + 9 + 10)
Th thu nhËp DN (25% x 11)
Lỵi tøc sau thuế (11 12)

35.447.178.56
1
521.416.341
34.925.762.22
0
32.954.319.65
2
1.971.442.568
0
1.832.909.206
138.533.362
0

0
138.533.362
34.633.341
103.900.022

88.640.211.690
2.457.933.717
86.182.277.973
81.278.192.339
4.904.085.634
0
3.016.592.549
1.887.493.085
0
354.077.000
2.241.500.085
560.375.021
1.681.125.064

75.645.678.34
3
75.645.678.34
5
71.119.583.63
1
4.526.094.709
0
1.867.476.444
2.658.618.261
0

-208.280.608
2.450.337.650
612.584.504
1.837.753.149

Nguồn : Số liệu đợc lấy ra từ bảng TKTS năm 2000, 2001, 2002 tại thời
điểm 31/12 hàng năm đà đợc sự đồng ý của Kế toán trởng
Qua bảng 2 : kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2000 2002 ta thấy :

1
7


Tổng doanh thu năm 2001 tăng 53.193.033.129đ, tỷ lệ tăng là 60%.
Nguyên nhân của sự gia tăng này là nhận đợc sự chỉ đạo mang tính hớng dẫn của
ban lÃnh đạo Công ty nên đà có sự thay đổi lớn về chiến lợc cạnh tranh và phát
triển của. Cụ thể :
+ Tình hình tiếp thị tới các chủ đầu t tốt hơn
Năm 2001, Công ty đà tổ chức một mạng lới tiếp thị rộng khắp và chi phí
tiếp thị năng động nên tìm đợc nhiều công trinh có giá trị cao.
+ Bài làm thầu đà đợc tiêu chuẩn hoá
- Giá tính toán sát với giá trần nhà thầu tính
- Biện pháp thi công tốt, có tính cạnh tranh
- Tiến độ thi công định ra sát với yêu cầu của chủ đầu t
- Điều kiện về chính sách tín dụng và thời hạn thanh toán đợc nới lỏng Cơ chế thị tr
Để khuyến khích các khoản nợ thanh toán trớc và đúng thời hạn, Công ty
đà sử dụng một số biện pháp nh chiết khấu, giảm giá. Chính vì vậy, các khoản
giảm trừ của Công ty đà vợt 78,8% so với năm 2000, nhng mức doanh thu thuần
của Công ty vẫn tăng 51.256.515.753 đ (tơng ứng với tỷ lệ tăng là 59,5%).
Việc đẩy mạnh sản xuất và xây dựng làm tăng doanh thu đà kéo theo giá

vốn hàng bán tăng. Nếu năm 2000 giá vốn hàng bán là 32.954.319.652 đ thì năm
2001 chỉ tiêu này là 81.278.192.339đ tức là tăng 48.323.872.687đ (59,5%). Nhng về số tuyệt đối tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn số tuyệt đối của tăng của
doanh thu thuần là : 2.932.643.066đ ( = 51.256.515.753đ), 48.323.872.687đ)
nên tổng lợi tức gộp năm 2001 tăng 59,8% tơng ứng với số tiền chênh lệch trên
(2.932.643.066đ). Điều đáng chú ý ở đây là cùng với việc tăng doanh số thì các
khoản thc vỊ chi phÝ qu¶n lý cđa doanh nghiƯp cịng tăng nhanh. Khoản chi
phí này tăng lên với tỷ lệ khá cao nên đà làm giảm mạnh lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh.
Sang đến năm 2002, để tiếp tục khuyến khích tiêu thụ, tăng doanh thu,
Công ty đà có chính sách nới lỏng hơn nữa trong việc cung cấp tín dụng thơng
mại, nhng lại cắt bỏ hoàn toàn các khoản giảm giá. Đây là một trong nhiều
nguyên nhân dẫn đến nợ phải thu tăng thêm 7,2% vào năm 2002 so với năm
2001.
Theo số liệu cung cấp ở báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu của
công ty từ 88.645.678.345đ năm 2001 xuống còn 75.645.678.345đ năm 2002.
Theo ý kiến của kế toán trởng Công ty thì nguyên nhân chủ yếu là : bắt đầu từ
1/1/2002, doanh nghiệp thực hiện áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
và Nhà nớc không có tính doanh thu bao gồm cả thuế. Cùng với việc giảm doanh
thu và sự giảm của giá vốn hàng bán. Nhng nếu tổng doanh thu giảm 17,2% (t1
8


ơng ứng 12.994.533.345đ) thì giá vốn hàng bán chỉ giảm 14,3% (tức
10.158.608.702đ). Chính vì vậy, lợi nhuận gộp của Công ty chỉ giảm
377.990.926đ tơng ứng với tỷ trọng giảm là 8,3%.
Đặc biệt, trong năm 2002, các khoản thuộc về chi phí quản lý doanh nghiệp
đà giảm mạnh từ 3.016.562.519đ năm 2001 xuống còn 1.867.476.447đ (giảm
61,5%). Nguyên nhân là do ngay từ đầu năm Công ty đà tiến hành kiện toàn lại
bộ máy, giảm biên chế và hạn chế tối đa các khoản chi tiêu không hợp lý. Điều
này đà làm cho lợi nhuận thuần của Công ty tăng lên đáng kể từ 1.887.493.085 đ

năm 2001 lên tới 2.658.6180.216đ năm 2002 ( tơng ứng với tỷ lệ tăng là 29%).
Có đợc kết quả nh vậy là do sự cố gắng của toàn bộ CBCNV của Công ty và
sự lÃnh đạo sáng suốt, đồng bộ của Ban giám đốc. Với kết quả đạt đợc nh vậy,
dự kiến trong năm 2000 này Công ty sẽ mở rộng đợc quy mô hoạt động của
mình bởi đội ngũ CBCNV sau khi đợc tinh giảm có chọn lựa đà thực sự phát huy
năng lực. Đây là một kết quả không dễ gì đạt đợc đối với một doanh nghiệp hoạt
động xây dựng trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay.
2. Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế
toán :
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài
sản và nguồn gốc đợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là
tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
Qua bảng 1 : Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2000- 2002
Tổng tài sản, tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2000 so với tổng tài
sản, tổng nguồn vốn cuối năm 2001 tăng thêm 44,3%, tơng ứng với số tiền
31.590.829.267đ, cho thấy quy mô về mặt tài sản của Công ty đà đợc tăng lên.
Công ty cũng đà huy động thêm vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, tổng tài sản, tổng nguồn vốn cuối năm 2002 lại giảm so với cuối năm
2001 một lợng 8.315.771.281đ (hay 13,2%).
Phân tích tình hình biến động theo quy mô chung
Phần tài sản
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Tỷ trọng của khoản mục này khá cao trong tổng tài sản. Tại thời điểm cuối
năm 2001, 2002 tỷ trọng khoản mục này chiếm 93,3% tăng hơn so với cuối năm
2000 : 7,7% (năm 2000 : 85,6%).
Các khoản phải thu, vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn trên tổng tài sản nên
sự biến động của hai khoản mục này ảnh hởng rất lớn đến tài sản lu động cũng
nh tài sản của Công ty. Cuối năm 2001, sự gia tăng mạnh của các khoản phải thu
1

9


làm tổng tài sản lu động biến động mạnh. Và cuối năm 2002, sự hạn chế vốn
bằng tiền và sự giảm mạnh của hàng tồn kho đà ảnh hởng trực tiếp lên tổng tài
sảa của Công ty.
* Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Ngợc lại với tài sản lu động, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu t ngắn hạn
cuối năm 2001, 2002 giảm hơn so với cuối năm 2000. Mặc dù năm 2001, Công
ty có đầu t thêm vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất nhng với một lợng nhỏ 213.529.662 đ trong khi đó, lợng khấu hao luỹ kế tăng 897.866.972đ so
với năm 2000. Do đó, về mặt giá trị tuyệt đối của tài sản cố định giảm, kéo theo
tû träng cđa nã biÕn ®éng do sù thay ®ỉi của tổng tài sản.
Đầu t dài hạn của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (0,1%) vào năm
2001 do Công ty đem một lợng tài sản của mình đi cầm cố, thế chấp ký quỹ nhng sang đến năm 2002, khoản này đà đợc thu hồi vì thế hạng mục đầu t dài hạn
có số d bằng không.
* Phân nguồn vốn :
Nợ phải trả : Thờng xuyên chiếm tỷ trọng cao 72,1% (cuối năm 2000) 80,3%
(cuối năm 2001) ; 78,1% (cuối năm 2002) trong tổng nguồn vốn do công ty hoạt
động phần lớn bằng vốn tín dụng và nguồn vốn thanh toán. Công ty cũng đà đảm
bảo hoạt động của mình chủ yếu bằng các khoản nợ ngắn hạn, tỷ trọng nợ ngắn
hạn trên tổng nguồn vốn khá cao : 68,1% (cuối năm 2000); 79,6% (cuối năm
2001) ; 77,9% (cuối năm 2002).
* Nguồn vốn tự có : của Công ty chiÕm kho¶ng 20% tỉng ngn vèn. T tû
träng ngn vốn quỹ của Công ty cuối năm 2001, 2002 giảm so với cuối năm
2000 nhng về số tuyệt đối lại tăng. Việc tăng vốn tự có làm tăng uy thế của Công
ty trong việc tìm nguồn tài trợ và phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty (có
thu nhập nhiều nên đà bổ sung vào vốn chủ sở hữu).
III. Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty
CPĐTPTĐT và KCN


Với bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu chỉ cần có nhiều vốn để tồn tại và phát
triển thì cha đủ, điều quan trọng là số vốn đó đợc sử dụng nh thế nào và có đợc
phân bổ vào các bộ phận liên quan có hợp lý hay không, đà thực sự đáp ứng đợc
nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay cha. Phân tích tình hình quản
lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần đầu t phát triển đô thị và khu công
nghiệp giai đoạn 2000 2002 để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ vốn
lu động cũng nh để thấy đợc tình hình quản lý công nợ phải thu, việc dự trữ hàng
hoá, vật t hay lợng vốn bằng tiền có đảm bảo cho hoạt động của Công ty đợc
bình thờng và đem lại hiệu quả hay không.
2
0



×