Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TRẮC NGHIỆM KÈM ĐÁP ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 UEH PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.89 KB, 18 trang )

1

TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 - UEH - PHẦN 1

#MC
#

Cơng ty ABC có tài liệu chi tiết như sau.
Đơn giá bán sử dụng thống nhất trong năm tài chính là 1.000 đ/sp; mức tiêu thụ
dự tính trong tháng 2 là 1.000 sp, tháng 3 là 2.000 sp, tháng 4 là 3.000 sp, tháng
5 là 4.000 sp, tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000sp, tháng 8 là 7.000 sp. Chính
sách tài chính trong bán hàng: Bán hàng thu ngay trong tháng 70%, tháng kế
tiếp thứ nhất 20%, tháng kế tiếp thứ hai 10%.
Những kết quả tính tốn nào sau đây là đúng
Số tiền dự tính thu trong tháng 4 là 4.600.000 đ
Số tiền dự tính thu trong tháng 5 là 3.600.000 đ
Số tiền dự tính thu trong tháng 6 là 2.600.000 đ
Số tiền dự tính thu trong quý 2 là 12.800.000 đ

X

TL: Số tiền dự tính thu trong tháng 4 = (3.000*70%+2.000*20%+1.000*10%)*1.000=2.600.000đ
Số tiền dự tính thu trong tháng 5 = (4.000*70%+3.000*20%+2.000*10%)*1.000=3.600.000đ
Số tiền dự tính thu trong tháng 6 = (5.000*70%+4.000*20%+3.000*10%)*1.000=4.600.000đ
Số tiền dự tính thu trong quỹ 2 là = 10.800.000đ

#MC
#

Cơng ty ABC có tài liệu như sau
Mức tiêu thụ dự tính: Tháng 3 là 2.000 sp, tháng 4 là 3.000 sp, tháng 5 là


4.000 sp, tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000sp, tháng 8 là 7.000 sp.
Chi phí định mức sử dụng trong kỳ dự tốn
Định mức chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 10kg/sp x 20đ/kg = 200 đ/sp;
Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp: 5h/sp x 40 đ/h = 200đ/sp;
Dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng áp dụng chung cho tất cả hàng tồn kho là 10%
trên nhu cầu ở tháng kế tiếp.
Tình hình thực tế trong quý 2: Hàng tồn kho thực tế diễn ra đúng như dự
tốn.
Những kết quả tính toán nào sau đây là đúng
Thành phẩm tồn kho thực tế ở đầu quý 2 là 200 sp
Nhu cầu sản phẩm cần sản xuất trong tháng 4 là 3.100 sp
Thành phẩm dự trữ cuối quý 2 là 1.500 sp
Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong quý 2 là 12.000 sp

TL: Tồn kho thực tế đầu quý 2= Tồn kho cuối tháng 3=10%*3.000=300sp
Nhu cầu SP cần sản xuất trong tháng 4= 3.000-10%*3.000+10%*4.000=3.100 sp
Thành phẩm dự trữ cuối quỹ 2 là = Tồn kho cuối tháng 6=10%*6.000=600 sp
Số lượng SP cần sản xuất trong tháng 5=4.000-10%*4.000+10%*5.000=4.100 sp
Số lượng SP cần sản xuất trong tháng 6 =5.000-10%*5.000+10%*6.000=5.100 sp
=> Số lượng SP cần sản xuất trong quỹ 2 là = 12.300 sp

#MC

Công ty ABC có tài liệu của cơng ty như sau:

X


2


#

Định mức chi phí sử dụng trong kỳ dự tốn
Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10kg/sp x 20đ/kg = 200 đ/sp;
Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp: 5h/sp x 40 đ/h = 200đ/sp;
Dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng áp dụng chung cho tất cả hàng tồn kho là 10%
10% trên nhu cầu ở tháng kế tiếp.
Dự tốn sản xuất : Mức sản xuất dự tính trong tháng 4 là 3.100 sp, tháng 5 là
4.100 sp, tháng 6 là 5.100 sp, tháng 7 là 6.100 sp.
Chính sách tài chính trong kỳ dự tốn
Mua ngun vật liệu thanh toán ngay trong tháng 60% và tháng kế tiếp 40%;
Những tính tốn nào sau đây là đúng
Tiền thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu dự tính cho tháng 4 là 384.000 đ
X
Tiền thanh toán tiền mua nguyên vật liệu dự tính cho tháng 5 là 504.000 đ
Tiền thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu dự tính cho tháng 6 là 624.000 đ
Tiền thanh toán tiền mua nguyên vật liệu dự tính cho quý 2 là 2.280.000 đ

TL:
Nhu cầu SX tháng 4=3.100-10%*3.100+10%*4.100=3.200 sp
Nhu cầu SX tháng 5=4.200 sp
Nhu cầu SX tháng 6=5.200sp
Tiền thanh tốn mua NVL dự tính tháng 4 = (3.200*60%)*200=384.000đ
Tiền thanh tốn mua NVL dự tính tháng 5=(4.200*60%+3.200*40%)*200=760.000đ
Tiền thanh tốn mua NVL dự tính tháng 6=(5.200*60%+4.200*40%)*200=960.000đ
=>Tiền thanh tốn mua NVL dự tính quý 2=2.104.000đ
#MC
#

Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khác biệt giữa kỹ thuật ước tính chi phí

sản xuất kinh theo dự tốn linh hoạt với dự tốn tĩnh
Sử dụng định mức chi phí sản xuất kinh doanh khác với dự tốn tĩnh
Tiếp cận chi phí ở phạm vi rộng hơn phạm vi tiếp cận của dự tốn tĩnh
Sử dụng mức độ hoạt động dự tính khác với mức dự tính của dự tốn tĩnh
Sử dụng mức độ hoạt động thực tế trong kỳ thay cho mức độ hoạt động dự
tính

Cơng ty Thực phẩm Sạch sử dụng hệ thống định mức chi phí để dự tính và
kiểm sốt sốt chi phí sản xuất sản phẩm A ở tháng 9. Nguyên liệu trực tiếp
định mức cho mỗi sản phẩm là 0,8 kg/sp và 23 đ/kg; mức sản xuất dự tính cho
#MC tháng là 80.000 sp. Thực tế trong tháng, Công ty Thực phẩm Sạch đã mua
#
54.000kg với đơn giá mua là 24 đ/sp và sử dụng thực tế trong sản xuất là
42.000 kg với sản lượng sản xuất thực tế là 60.000 sản phẩm. Biến động chi
phí nguyên liệu trực tiếp trong sản xuất ở tháng 9 do thay đổi chi tiêu (chi
phí) của cơng ty Thực phẩm Sạch là?
Tăng chi phí 192.000 đ
Giảm chi phí 464.000 đ
Giảm chi phí 128.000 đ
Giảm chi phí 96.000 đ
TL: Biến động chi phí NVL trực tiếp do thay đổi chi tiêu= Thực tế - LH=42.000*2460.000*0,8*23=-96.000 (TL)

X


3

#MC
#


Cơng ty ABC có tài liệu dự tính cho kỳ sản xuất X: sản lượng dự tính là 10.000
sp, chi phí nguyên liệu trực tiếp định mức là 5m/sp x 5đ/m. Thực tế trong kỳ
sản xuất X, công ty đã sử dụng 48.000 m nguyên liệu trực tiếp để sản xuất
12.000 sp, đơn giá chi phí vật liệu trực tiếp là 4,5 đ/m. Nhận xét nào sau đây
về biến động chi phí vật liệu trực tiếp là hợp lý:
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động khách quan từ thay đổi
sản lượng làm giảm chi phí trong kỳ là 50.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động chủ quan trong chi
tiêu (sử dụng định mức chi phí) làm giảm chi phí trong kỳ là 84.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động từ sử dụng lượng
nguyên vật liệu làm tăng chi phí trong kỳ là 60.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động từ giá mua nguyên vật
liệu làm tăng chi phí trong kỳ là 24.000 đ.

X

TL: Biến động CP NVL tt do tác động khách quan từ thay đổi sản lượng =12.000*5*510.000*5*5=50.000(BL)
Biến động CP NVL tt do tác động chủ quan trong chi tiêu (sử dụng định mức chi phí)
=48.000*4,5-12.000*5*5=-84.000(TL)
Biến động CP NVL tt do tác động từ sử dụng lượng NVL
=48.000*5-12.000*5*5=-60.000(TL)
Biến động CP NVL tt do tác động từ giá mua NVL
=48.000*4,5-48.000*5=-24.000(TL)
#MC
#

#MC
#

Biểu hiện nào sau đây là hạn chế khi sử dụng định mức chi phí trong phân

tích, đánh giá chi phí, đánh giá thành quả hoạt động:
Để đạt được mức chi phí định mức có thể dẫn đến tăng sản lượng sản xuất thực
tế so với dự toán từ đó tăng rủi ro tồn kho sản phẩm
Để đạt được mức chi phí định mức dẫn đến thiếu chi phí từ đó giảm sản lượng
tiêu thụ
Để đạt được mức chi phí định mức sẽ khơng dám tăng đơn giá bán là giảm
doanh thu
Để đạt được mức chi phí định mức có thể dẫn đến rủi ro tiềm tàng ảnh
hưởng tiêu cực đến duy trì chất lượng, nâng cao chất lượng, đổi mới và
phát triển

Công ty Z sản xuất sản phẩm X. Định mức biến phí sản xuất chung là 364.000
đ/ lô sản xuất (20 giờ máy/ lô sản xuất x 18.200.đ/ giờ máy). Trong tháng 9,
Công ty Z sản xuất 280 lô và đã sử dụng hết 5.900 giờ máy, với tổng biến phí
sản xuất chung thực tế phát sinh là 108.501.000.đ. Biến động năng suất của

X


4

biến phí sản xuất chung là:
1.120.000 đ
5.460.000 đ
6.006.000.đ
6.580.000.đ
TL: Biến động năng suất của BP SXC=LH-Tĩnh=5.900*18.200-280*20*18.200=5.460.000đ

1


Cơng ty ABC có tài liệu dự tính cho kỳ sản xuất X: sản lượng dự tính là 10.000 sp,
chi phí nguyên liệu trực tiếp định mức là 5m/sp x 5đ/m. Thực tế trong kỳ sản xuất
X, công ty đã sử dụng 48.000 m nguyên liệu trực tiếp để sản xuất 12.000 sp, đơn
giá chi phí vật liệu trực tiếp là 4,5 đ/m. Nhận xét nào sau đây về biến động chi
phí vật liệu trực tiếp là hợp lý:
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động khách quan từ thay đổi sản
lượng làm giảm chi phí trong kỳ là 50.000 đ (Q)
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động chủ quan trong chi tiêu
(sử dụng định mức chi phí) làm giảm chi phí trong kỳ là 84.000 đ (ĐMCP)
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động từ sử dụng lượng nguyên
vật liệu làm tăng chi phí trong kỳ là 60.000 đ (ĐML)
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do tác động từ giá mua nguyên vật liệu
làm tăng chi phí trong kỳ là 24.000 đ (ĐMG)

X

TL: Biến động CP NVL tt do tác động khách quan từ thay đổi sản lượng =12.000*5*510.000*5*5=50.000(BL)
Biến động CP NVL tt do tác động chủ quan trong chi tiêu (sử dụng định mức chi phí)
=48.000*4,5-12.000*5*5=-84.000(TL)
Biến động CP NVL tt do tác động từ sử dụng lượng NVL làm giảm chi phí trong kỳ
=48.000*5-12.000*5*5=-60.000(TL)
Biến động CP NVL tt do tác động từ giá mua NVL làm giảm chi phí trong kỳ
=48.000*4,5-48.000*5=-24.000(TL)
2

3

Biểu hiện nào sau đây là hạn chế khi sử dụng định mức chi phí trong phân
tích, đánh giá chi phí, đánh giá thành quả hoạt động:
Để đạt được mức chi phí định mức có thể dẫn đến tăng sản lượng sản xuất thực tế

so với dự toán từ đó tăng rủi ro tồn kho sản phẩm
Để đạt được mức chi phí định mức dẫn đến thiếu chi phí từ đó giảm sản lượng tiêu
thụ
Để đạt được mức chi phí định mức sẽ khơng dám tăng đơn giá bán làm giảm doanh
thu
Để đạt được mức chi phí định mức có thể dẫn đến rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng
tiêu cực đến duy trì chất lượng, nâng cao chất lượng, đổi mới và phát triển
Công ty Z sản xuất sản phẩm X. Định mức biến phí sản xuất chung là 364.000 đ/ lô
sản xuất (20 giờ máy/ lô sản xuất x 18.200.đ/ giờ máy). Trong tháng 9, Công ty Z
sản xuất 280 lô và đã sử dụng hết 5.900 giờ máy, với tổng biến phí sản xuất
chung thực tế phát sinh là 108.501.000.đ. Biến động năng suất của biến phí sản

X


5

xuất chung là:
1.120.000 đ
5.460.000 đ
6.006.000.đ
6.580.000.đ

x

TL: Biến động năng suất của BP SXC= Mức hđ thực tế với đơn giá ĐM - Mức hđ định mức với
đơn giá ĐM = 5.900*18.200-280*364.000=5.460.000đ

4


Công ty Thực phẩm A sử dụng hệ thống định mức chi phí để dự tính và kiểm sốt sốt
chi phí sản xuất sản phẩm A. Trong tháng 6, dự tính nguyên liệu trực tiếp định mức cho
mỗi sản phẩm là 8 kg/sp và 25 đ/kg và mức sản xuất dự tính cho tháng là 80.000 sp.
Thực tế trong tháng 6, Công ty Thực phẩm A đã mua 400.000kg với đơn giá mua là 28
đ/kg và chỉ sử dụng trong sản xuất 350.000 kg để sản xuất ra 70.000 sản phẩm. Phát biểu
nào sau đây là đúng
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi quy mô sản xuất là biến
động thuận lợi, giảm chi phí 2.000.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi chi phí mỗi sản phẩm (do chi
tiêu) là biến động bất lợi, tăng chi phí 4.200.000 đ
Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế so với dự tốn là biến động bất
lợi, tăng chi phí 6.200.000 đ
Tất cả các biến động chi phí do thay đổi quy mơ hoạt động, do thay đổi chi phí mỗi sản
phẩm (chi tiêu) đều là biến động bất lợi làm tăng chi phí

Đúng

X

Biến động do thay đổi quy mơ SX= 70.000*8*25- 80.000*8*25=-2.000.000
Biến động do thay đổi chi phí giá mỗi SP = 350.000*28-70.000*8*25=-4.200.000
Biến động thực tế so với dự toán =350.000*28-80.000*8*25=-6.200.000
=> Đều là biến động thuận lợi, làm giảm chi phí
5

6

Cơng ty A sử dụng định mức như là một công cụ để đánh giá thành quả quản lý ở các đơn
vị. Biểu hiện nào sau đây là hạn chế về sử dụng cơng cụ định mức chi phí để đánh giá
thành quả quản lý tại các đơn vị của cơng ty

Các đơn vị khó hồn thành định mức chi phí khi điều chỉnh tăng quy mơ sản xuất
Khi điều chỉnh giảm quy mô sản xuất, biến động giảm chi phí khơng phản ảnh đúng thành
quả quản lý chi phí ở các đơn vị vì các đơn vị kiểm sốt chi phí như thế nào thì cũng ln
tạo ra mức giảm chi phí
Khi sử dụng cùng một định mức chi phí đánh giá sẽ dẫn đến khơng cơng bằng trong đánh
giá thành quả quản lý ở các đơn vị khác nhau
Khi các đơn vị quá tập trung vào hoàn thành định mức chi phí có thể dẫn đến bảo
thủ khơng chấp nhận sự phát sinh chi phí mới, chi phí liên quan đến những cải tiến
chất lượng, năng suất trong tương lai làm suy giảm năng lực kinh doanh, cạnh tranh
Cơng ty ABC có tài liệu dự tính cho kỳ sản xuất X: sản lượng dự tính là
10.000 sp, chi phí nguyên liệu trực tiếp định mức là 5m/sp x 5đ/m. Thực tế

Đún
g

Đúng

X


6

trong kỳ sản xuất X, công ty đã sử dụng 48.000 m nguyên liệu trực tiếp để
sản xuất 8.000 sp, đơn giá mua chi phí vật liệu trực tiếp là 4,5 đ/m. Phát biểu
nào sau đây là đúng
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ do thay đổi định mức
lượng nguyên vật liệu sử dụng là biến động thuận lợi, giảm chi phí 40.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ do thay đổi định
mức giá nguyên vật liệu là biến động thuận lợi, giảm chi phí 24.000 đ
Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ do thay đổi định

mức chi phí là biến động thuận lợi, giảm chi phí giảm 16.000 đ
Tất cả các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi định mức
lượng, định mức giá, định mức chi phí đều biến động thuận lợi, giảm chi phí.

X

Đm lượng thực tế = 48.000 m/8.000=6m/sp
Định mức lượng thực tế thì phải theo số sản phẩm sản xuất thực tế, còn mức giá sẽ theo mức giá
ban đầu tại vì biến động do thay đổi ĐML khơng liên quan đến giá.
LH=(6*8.000-5*8.000)*5=40.000
Biến động chi phí NVLTT trong kỳ do thay đổi định mức lượng
Bđ do thay đổi giá= thực tế- LH
= 48.000*4,5- 48.000*5= (24.000)=> CĨ LỢI

7

Cơng ty May mặc A sử dụng hệ thống định mức chi phí để dự tính và kiểm
sốt sốt chi phí may mặc. Trong tháng 6, nguyên liệu trực tiếp định mức
cho mỗi sản phẩm là 4 m/sp và 25 đ/m và mức sản xuất dự tính cho tháng là
80.000 sp. Thực tế trong tháng 6, Công ty đã mua 400.000 m với đơn giá
mua là 28 đ/m và chỉ sử dụng trong sản xuất 300.000m để sản xuất ra 60.000
sản phẩm. Phát biểu nào sau đây là đúng

Đún
g

Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi khách quan quy mô
sản xuất trong kỳ là biến động bất lợi, tăng chi phí 2.000.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi chi phí mỗi sản
phẩm (chi tiêu) là biến động bất lợi, làm tăng chi phí 2.400.000 đ

Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi lượng nguyên vật liệu
định mức là biến động thuận lợi, giảm chi phí 1.500.000 đ
Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do thay đổi giá nguyên vật liệu
định mức là biến động thuận lợi, giảm chi phí 900.000 đ

X

TL:
Biến động CP NVL do thay đổi quy mô sx = (60.000-80.000)*4*25=-2.000.000 (TL)
Biến động CP NLV do thay đổi chi phí mỗi sp = 300.000*28-60.000*4*25=2.400.000(BL)
Biến động CP NVL do thay đổi lượng= 300.000*25-60.000*4*25= 1.500.000 (BL)
Biến động CP NVL do thay đổi giá định mức = 300.000*(28-25)=900.000 (BL)
BÀI KIỂM TRA SỐ MỘT
1.
#MC

Mục đích của dự tốn ngân sách ở doanh nghiệp là

Đúng


7

#
A
B
C
D
2.
#MC

#
A
B
C
D
3.
#MC
#
A
B
C
D
4.
#MC
#
A
B
C
D

5.
#MC
#

Hoạch định và kiểm sốt doanh thu, chi phí các hoạt động kinh doanh
Hoạch định và kiểm soát nguồn lực kinh tế dùng trong các hoạt động kinh
doanh
Hoạt định và kiểm sốt dịng tiền của các hoạt động kinh doanh
Hoạt định và kiểm sốt các hoạt động tín dụng ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp


X

Dự toán linh hoạt khác dự tốn tĩnh ở
Đúng
Phạm vi chi phí lập sử dụng lập dự tốn
Mức hoạt động dự tính sử dụng lập dự tốn
Sử dụng hệ thống định mức chi phí thực tế để lập dự toán
Sử dụng mức hoạt động thực tế để lập dự tốn

X

Kiểm sốt chi phí qua tín hiệu khác biệt được thể hiện qua việc xem xét
Đúng
Tổng mức chi phí dự tính
Tổng mức chi phí thực tế
Khác biệt giữa định mức chi phí thực tế phát sinh với định mức sử dụng lập dự
tốn
Sai lệch chi phí giữa thực tế với kỳ vọng trong từng hoạt động, mỗi kỳ hoạt
động
Trong kiểm sốt chi phí, định mức chi phí được sử dụng để cung cấp thơng tin
nào sau đây cho nhà quản trị
Tín hiệu biến động chi phí khách quan do thay đổi quy mơ
Tín hiệu tác động của chi phí đến biến động lợi nhuận
Tín hiệu tiết kiệm hay lãng phì và địa chỉ trách nhiệm liên quan đến biến
động chi phí
Tín hiệu tích cực hay bất lợi của hoạt động kinh doanh

Công ty ABC đang lập dự tốn với chính sách và số liệu ước tính sau:
Chế độ thu tiền bán hàng: hàng bán trong tháng thu ngay 20%, tháng kế tiếp thứ

nhất thu 30%, tháng kế tiếp thứ hai thu 50% và Đơn giá bán sử dụng thống nhất

X

Đúng

X

Đúng


8

trong các tháng là 2.000 đ/sp
Mực tiêu thụ dự tính của tháng 2 là 2.000 sp, tháng 3 là 3.000sp, tháng 4 là
4.000 sp, tháng 5 là 5.000sp, tháng 6 là 6.000sp
Số tiền dự tính sẽ thu về của Quý 2 là
A
B
C
D

15.400.000 đ
17.400.000 đ
20.200.000 đ
22.200.000 đ

TL:
Tổng số thu
T2

T3

X

T2

T3
800.000

T4

T5

T6

1.200.000

2.000.000

1.200.000

1.800.000

3.000.000

1.600.000

2.400.000

4.000.000


2.000.000

3.000.000

T4
T5
T6

2.400.000
SUM QUỸ 2

22.200.000

6.
#MC
#
A
B
C
D

Công ty ABC đang áp dụng chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng là 10% trên
nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp và mức tiêu thụ dự tính trong tháng 4 là 5.000 sp,
tháng 5 là 4.000 sp, tháng 6 là 3.000sp, tháng 7 là 2.000 sp. Số lượng sản phẩm
cần sản xuất ở Quý 2 là
11.000 sp
12.200 sp
11.700 sp
12.300 sp


Đúng
X

TL: Số SP SX ở tháng 4=5.000-10%*5.000+10%*4.000=4.900 sp
Số SP SX ở tháng 5 = 4.000-10%*4.000+10%*3.000=3.900 sp
Số SP SX ở tháng 6 = 3.000-10%*3.000+10%*2.000=2.900 sp
=> Tổng sp sx quỹ 2 = 11.700 sp
C2
Tổng SP cần SX ở Q2 là : 0,9*T4+T5+T6+0,1*T7 =0,9* 5000+4000+3000+0,1*2000= 11,700
7.
#MC
#

Công ty ABC đang chuẩn bị lên dự tốn ngun vật liệu với những dự tính chi Đúng
tiết sau
Sản lượng cần sản xuất mỗi tháng lần lượt ở tháng 4 là 5.000sp, tháng 5 là
6.000sp, tháng 6 là 7.000sp. Lượng nguyên vật liệu định mức là 2kg/sp. Chế độ


9

A
B
C
D

dự trữ nguyên vật liệu cuối mỗi tháng là 15% trên nhu cầu nguyên vật liệu sử
dụng ở tháng kế tiếp.
Lượng nguyên vật liệu dự tính cần mua cho tháng 5 là

9.900 kg
10.200 kg
11.700 kg
12.300 kg

X

TL: Lượng NVL dự tính cần mua cho tháng 5 là: (6.000-15%*6.000+15%*7.000)*2=12.300 kg
8.

#MC
#

A
B
C
D

Công ty ABC đang chuẩn bị lên dự toán ngân sách cho việc mua nguyên vật
liệu với những dự tính chi tiết sau
Lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất mỗi tháng lần lượt ở tháng 3 là
5.000kg, tháng 4 là 6.000kg, tháng 5 là 7.000kg, tháng 6 là 8.000kg. Chế độ dự
trữ nguyên vật liệu cuối mỗi tháng là 10% trên nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng
ở tháng kế tiếp.
Đơn giá mua nguyên vật liệu là 200 đ/kg. Nguyên vật liệu mua trong tháng
thanh toán ngay 50%, tháng kế tiếp thứ nhất 30%, tháng kế tiếp thứ hai 20%
Tổng số tiền cần thanh toán cho việc mua nguyên vật liệu của tháng 5 là
Đúng
1.076.000 đ
914.000 đ

710.000 đ
1.280.000 đ
X

TL: Lượng NVL sx tháng 3=5.000-10%*5.000+10%*6.000=5.100
Lượng NVL sx tháng 4 =6.100
Lượng NVL sx tháng 5=7.100
Số tiền cần thanh toán cho việc mua NVL của tháng 5 là =( 7.100*50%+6.100*30%
+5.100*20%)*200=1.280.000đ
9.

#MC
#

A
B
C
D

Để có thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí hoạt động, Cơng ty ABC đang
thu thập một số tài liệu về dự toán và thực tế nguyên vật liệu liên quan đến hoạt
động sản xuất sản phẩm A như sau
Dự toán: định mức chi phí sử dụng 8kg/sp x 25 đ/kg, sản lượng dự tính 80.000
sp
Thực tế: lượng nguyên vật liệu sử dụng 450.000kg, đơn giá 28đ/kg, sản lượng
100.000sp
Biến động và tín hiệu nào sau đây là biến động chi phí nguyên vật liệu do tác Đún
động khách quan từ thay đổi sản lượng trong kỳ
g
7.400.000 đ – biến động thuận lợi

4.000.000 đ – biến động bất lợi
X
4.000.000 đ – biến động thuận lợi
3.400.000 đ – biến động thuận lợi


10

TL: Biến động chi phí NVL do thay đổi sản lượng trong kỳ = 100.000*8*2580.000*8*25=4.000.000 (BL)
10.

#MC
#

A
B
C
D

Để có thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí hoạt động, Cơng ty ABC đang
thu thập một số tài liệu về dự toán và thực tế hoạt động sản xuất sản phẩm A
như sau
Dự tốn: định mức chi phí sử dụng 8kg/sp x 5 đ/kg, sản lượng dự tính 10.000 sp
Thực tế: lượng nguyên vật liệu sử dụng 84.000kg, đơn giá 4,5đ/kg, sản lượng
12.000sp
Biến động và tín hiệu nào sau đây là biến động chi phí nguyên vật liệu do tác
động của việc sử dụng lượng nguyên vật liệu trong kỳ
Đúng
60.000 đ – biến động thuận lợi
X

42.000 đ – biến động thuận lợi
80.000 đ – biến động bất lợi
102.000 đ – biến động thuận lợi

TL: Biến động chi phí NVL do tác động của việc sử dụng lượng NVL trong kỳ
= 84.000*5-12.000*8*5=-60.000 (TL)

ĐỀ 2 [10 câu x 1 điểm]
1.


11

#MC
#

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của dự toán ngân sách tự lập (dự toán ngân
sách dân chủ)

Đún
g

A
B

Ngân sách chỉ là kết quả từ ý định, dự tính của nhà quản trị cao cấp
Ngân sách chỉ là kết quả từ ý định, dự tính của nhà quản trị cấp cơ sở
Ngân sách là kết quả tổng hợp, cân đối từ ý định, dự tính của các nhà quản trị
cấp cơ sở, cấp cao
Ngân sách là kết quả tổng hợp, cân đối từ ý định, dự tính của tất cả các nhà

quản trị có tham gia vào hoạt động

X

C
D
2.
#MC
#
A
B
C
D
3.
#MC
#
A
B
C
D
4.
#MC
#
A
B
C
D

Với dự tốn ngân sách linh hoạt, dịng tiền được dự tính theo
Mức độ hoạt động ước tính ở mức cao nhất

Mức độ hoạt động ước tính ở mức trung bình
Mức độ hoạt động thực tế ở công suất hoạt động cao nhất
Mức độ hoạt động thực tế trong kỳ
Giám sát chi phí là
Hoạt động cụ thể của kiểm sốt chi phí
Cơng việc của nhà quản lý
Đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả chi phí của hoạt động, của quản lý
Tất cả các câu trên đều hợp lý
Thay đổi nào sau đây gây nên biến động chi tiêu
Thay đổi sản lượng sản xuất
Thay đổi sản lượng tiêu thụ
Thay đổi do tình hình hình thực hiện chi phí định mức trong doanh nghiệp
Thay đổi do điều chỉnh lại hệ thống định mức chi phí để áp dụng cho kỳ dự tốn
kế tiếp

Đún
g

X
Đún
g

X
Đún
g
X

5.

#MC

#

A
B

Cơng ty ABC đang lập dự tốn với chính sách và số liệu ước tính sau:
Chế độ thu tiền bán hàng: hàng bán trong tháng thu ngay 30%, tháng kế tiếp thứ
nhất thu 30%, tháng kế tiếp thứ hai thu 40%. Đơn giá bán sử dụng thống nhất
trong các tháng là 1.000 đ/sp
Mực tiêu thụ dự tính của tháng 2 là 4.000 sp, tháng 3 là 3.000sp, tháng 4 là
4.000 sp, tháng 5 là 5.000sp, tháng 6 là 6.000sp.
Số tiền dự tính sẽ thu về của Quý 2 là
12.500.000 đ
10.900.000 đ

Đún
g
X


12

C
D
TL:

10.400.000 đ
22.200.000 đ

Tổng số thu

T2
T3

T2

T3
1.200.000

T4

T5

T6

1.200.000

1.600.000

900.000

900.000

1.200.000

1.200.000

1.200.000

1.600.000


1.500.000

1.500.000

T4
T5
T6

1.800.000
SUM QUỸ 2

12.500.000

6.
#MC
#
A
B
C
D

Công ty ABC đang áp dụng chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng là 20% trên
nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp và mức tiêu thụ dự tính trong tháng 4 là 4.000 sp,
tháng 5 là 5.000 sp, tháng 6 là 3.000sp, tháng 7 là 6.000 sp. Số lượng sản phẩm
cần sản xuất trong Quý 2 là
12.400 sp
13.200 sp
11.700 sp
11.600 sp


Đún
g
X

TL: Số SP cần sx trong T4= 4.000-20%*4.000+20%*5.000=4.200 sp
Số SP cần sx trong T5=5.000-20%*5.000+20%*3.000=4.600 sp
Số SP cần sx trong T6=3.000-20%*3.000+20%*6.000=3.600 sp
Tổng số SP cần SX trong quỹ 2 là: 12.400 sp
7.

#MC
#

A
B
C
D

Công ty AB đang lên dự tốn chi phí lao động trực tiếp cho sản xuất với những
thông tin sau:
Sản lượng tiêu thụ dự tính tháng 5 là 6.000sp, tháng 6 là 8.000sp
Tỷ lệ dự trữ thành phẩm cuối mỗi tháng là 20% trên nhu cầu tiêu thụ tháng kế
tiếp
Định mức chi phí lao động trực tiếp 4h/sp x 100 đ/h. Trong đơn giá lao động
trực tiếp gồm 50% tiền lương chính, 30% tiền lương phụ và phụ cấp, 20% các
khoản trích theo lương tính vào chi phí doanh nghiệp.
Đún
Tổng tiền lương chính của lao động trực tiếp dự tính ở tháng 5 là
g
1.280.000 đ

X
2.400.000 đ
2.048.000 đ
2.560.000 đ

TL: SL sản xuất thực tế tháng 5 là =6.000-20%*6.000+20%*8.000=6.400 sp


13

Tổng tiền lương là = 6.400*4*100=2.560.000 đồng
Tiền lương chính của lđ trực tiếp dự tính tháng 5 = 50%*2.560.000=1.280.000đ
8.

#MC
#

A
B
C
D

Cơng ty ABC đang chuẩn bị dự toán ngân sách cho việc mua hàng hóa với
những chi tiết sau
Lượng hàng hóa cần tiêu thụ ở tháng 1 là 5.000 sp, tháng 2 là 7.000 sp, tháng 3
là 9.000sp và chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng 20% trên nhu cầu tiêu thụ
tháng kế tiếp.
Đơn giá mua được duyệt là 250 đ/sp và hàng mua trong tháng thanh toán ngay
70%, tháng kế tiếp thứ nhất 30%. Tổng số tiền cần thanh toán cho việc mua Đún
hàng ở tháng 2 là

g
1.700.000 đ
X
1.600.000 đ
1.295.000 đ
1.670.000 đ

TL: Lượng hàng hóa cần SX ở tháng 1 là: =5.000-20%*5.000+20%*7.000=5.400sp
Lượng hàng hóa cần SX ở tháng 2 = 7.000-20%*7.000+20%*9.000=7.400sp
Số tiền cần thanh toán cho việc mua hàng ở tháng 2 là = (70%*7.400+30%*5.400)*250=1.700.000
9.

#MC
#

A
B
C
D

Để có thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí hoạt động, Cơng ty ABC đang
thu thập một số tài liệu về dự toán và thực tế nguyên vật liệu liên quan đến hoạt
động sản xuất sản phẩm A như sau
Dự toán: định mức chi phí sử dụng 4kg/sp x 25 đ/kg, sản lượng dự tính 80.000
sp
Thực tế: lượng nguyên vật liệu sử dụng 300.000kg, đơn giá 28đ/kg, sản lượng
60.000sp
Biến động và tín hiệu nào sau đây là biến động chi phí nguyên vật liệu do tác
động khách quan từ thay đổi sản lượng trong kỳ
Đúng

1.500.000 đ – biến động bất lợi
900.000 đ – biến động bất lợi
2.000.000 đ – biến động thuận lợi
X
2.4000.000 đ – biến động bất lợi

TL: Biến động NLV do tác động khách quan từ thay đổi sản lượng trong kỳ
= 60.000*4*25-80.000*4*25=-2.000.000 (TL)
10.
#MC
#
A

Công ty K sản xuất sản phẩm X với dự tính đơn giá định phí là 500 đ/giờ máy,
lượng giờ máy định mức sử dụng là 4h/sp, mức hoạt động dự tính cho mỗi kỳ
là 32.000h và sản lượng sản xuất là 9.000 sp. Thực tế, công ty đã sản xuất
10.000 sp, lượng giờ máy định mức sử dụng là 5h/sp, tổng định phí là
22.500.000 đ. Biến động định phí sản xuất chung do thay đổi ngân sách là
2.500.000 đ – Biến động bất lợi


14

B
C
D

4.500.000 đ – Biến động bất lợi
4.000.000 đ – Biến động thuận lợi
6.500.000 đ – Biến động bất lợi


TL: Biến động CP SXC do thay đổi ngân sách = 22.500.000-32.000*500=6.500.000 (BL)

ĐỀ 3 [10 câu x 1 điểm]
1.

X


15

#MC
#
A
B
C
D
2.
#MC
#
A
B
C
D
3.
#MC
#
A
B
C

D
4.
#MC
#
A
B
C
D

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của dự toán ngân sách tự lập (dự toán ngân Đún
sách dân chủ)
g
Ngân sách là kết quả tổng hợp, cân đối từ ý định, dự tính của các nhà quản trị
cấp cơ sở, cấp cao
Ngân sách là kết quả tổng hợp, cân đối từ ý định, dự tính của tất cả các nhà
quản trị có tham gia vào hoạt động
X
Ngân sách chỉ là kết quả từ ý định, dự tính của nhà quản trị cao cấp
Ngân sách chỉ là kết quả từ ý định, dự tính của nhà quản trị cấp cơ sở
Với dự tốn ngân sách linh hoạt, dịng tiền được dự tính theo
Mức độ hoạt động thực tế trong kỳ
Mức độ hoạt động ước tính ở mức cao nhất
Mức độ hoạt động ước tính ở mức trung bình
Mức độ hoạt động thực tế ở công suất hoạt động cao nhất
Kiểm sốt chi phí qua tín hiệu khác biệt được thể hiện qua việc xem xét
Khác biệt giữa định mức chi phí thực tế phát sinh với định mức sử dụng lập dự
tốn
Sai lệch chi phí giữa thực tế với kỳ vọng trong từng hoạt động, mỗi kỳ hoạt
động
Tổng mức chi phí dự tính

Tổng mức chi phí thực tế
Trong kiểm sốt chi phí, định mức chi phí được sử dụng để cung cấp thơng tin
nào sau đây cho nhà quản trị
Tín hiệu tiết kiệm hay lãng phì và địa chỉ trách nhiệm liên quan đến biến
động chi phí
Tín hiệu tích cực hay bất lợi của hoạt động kinh doanh
Tín hiệu biến động chi phí khách quan do thay đổi quy mơ
Tín hiệu tác động của chi phí đến biến động lợi nhuận

Đún
g
X

Đún
g

X

Đún
g
X

5.

#MC
#

A

Cơng ty ABC đang lập dự tốn với chính sách và số liệu ước tính sau:

Chế độ thu tiền bán hàng: hàng bán trong tháng thu ngay 20%, tháng kế tiếp thứ
nhất thu 30%, tháng kế tiếp thứ hai thu 50%. Đơn giá bán sử dụng thống nhất
trong các tháng là 2.000 đ/sp
Mực tiêu thụ dự tính của tháng 2 là 2.000 sp, tháng 3 là 3.000sp, tháng 4 là
4.000 sp, tháng 5 là 5.000sp, tháng 6 là 6.000sp
Số tiền dự tính sẽ thu về ở Quý 2 là
15.400.000 đ

Đún
g


16

B
22.200.000 đ
C
17.400.000 đ
D
20.200.000 đ
TL:
Tổng số thu T2
T2
T3

X

T3
800.000


T4

T5

T6

1.200.000

2.000.000

1.200.000

1.800.000

3.000.000

1.600.000

2.400.000

4.000.000

2.000.000

3.000.000

T4
T5
T6


2.400.000
SUM QUỸ 2

22.200.000

6.
#MC
#
A
B
C
D

Công ty ABC đang áp dụng chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng là 20% trên
nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp và mức tiêu thụ dự tính trong tháng 4 là 4.000 sp,
tháng 5 là 5.000 sp, tháng 6 là 3.000sp, tháng 7 là 6.000 sp. Số lượng sản phẩm
cần sản xuất trong Quý 2 là
11.700 sp
11.600 sp
12.400 sp
13.200 sp

Đún
g
X

TL: Số sp cần sản xuất trong tháng 4 là = 4.000-20%*4.000+20%*5.000=4.200 sp
Số sp cần sản xuất trong tháng 5 là =5.000-20%*5.000+20%*3.000=4.600 sp
Số sp cần sản xuất trong tháng 6 là =3.000-20%*3.000+20%*6.000=3.600 sp
=> Số SP cần SX trong quỹ 2 là = 4.200+4.600+3.600=12.400

7.

#MC
#

A
B
C
D

Công ty ABC đang chuẩn bị lên dự tốn ngun vật liệu với những dự tính chi
tiết sau
Sản lượng cần sản xuất mỗi tháng lần lượt ở tháng 4 là 5.000sp, tháng 5 là
6.000sp, tháng 6 là 7.000sp. Lượng nguyên vật liệu định mức là 2kg/sp. Chế độ
dự trữ nguyên vật liệu cuối mỗi tháng là 15% trên nhu cầu nguyên vật liệu sử
dụng ở tháng kế tiếp.
Đún
Lượng nguyên vật liệu dự tính cần mua cho tháng 5 là
g
9.900 kg
12.300 kg
X
10.200 kg
11.700 kg

TL: Lượng NVL sản xuất trong tháng 5 là = (6.000-15%*6.000+15%*7.000)*2=6.150*2=12.300
kg


17


8.

#MC
#

A
B
C
D

Cơng ty ABC đang chuẩn bị dự tốn ngân sách cho việc mua hàng hóa với
những chi tiết sau
Lượng hàng hóa cần tiêu thụ ở tháng 1 là 5.000 sp, tháng 2 là 7.000 sp, tháng 3
là 9.000sp và chế độ dự trữ tồn kho cuối mỗi tháng 20% trên nhu cầu tiêu thụ
tháng kế tiếp.
Đơn giá mua được duyệt là 250 đ/sp và hàng mua trong tháng thanh toán ngay
70%, tháng kế tiếp thứ nhất 30%. Tổng số tiền cần thanh toán cho việc mua Đún
hàng ở tháng 2 là
g
1.295.000 đ
1.670.000 đ
1.700.000 đ
X
1.600.000 đ

Số SP cần SX tháng 1 : 5000*0,8+7000*0,2= 5.400
Số SP cần SX tháng 2: 7000*0,8+ 9000*0,2=7.400
Tổng số tiền cần thanh toán cho tháng 2 là 250*(0,7*7.400+0,3*5.400) =1.700.000
9.


#MC
#

A
B
C
D

Để có thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí hoạt động, Cơng ty ABC đang
thu thập một số tài liệu về dự toán và thực tế nguyên vật liệu liên quan đến hoạt
động sản xuất sản phẩm A như sau
Dự tốn: định mức chi phí sử dụng 4kg/sp x 25 đ/kg, sản lượng dự tính 80.000
sp
Thực tế: lượng nguyên vật liệu sử dụng 300.000kg, đơn giá 28đ/kg, sản lượng
60.000sp
Biến động và tín hiệu nào sau đây là biến động chi phí nguyên vật liệu do tác Đún
động khách quan từ thay đổi sản lượng trong kỳ
g
2.4000.000 đ – biến động bất lợi
2.000.000 đ – biến động thuận lợi
X
1.500.000 đ – biến động bất lợi
900.000 đ – biến động bất lợi

TL: Biến động NLV do tác động khách quan từ thay đổi sản lượng trong kỳ
= 60.000*4*25-80.000*4*25=-2.000.000 (TL)

10.
#MC

#

Công ty K sản xuất sản phẩm X với dự tính đơn giá định phí là 500 đ/giờ máy,
lượng giờ máy định mức sử dụng là 4h/sp, mức hoạt động dự tính cho mỗi kỳ
là 32.000h và sản lượng sản xuất là 9.000 sp. Thực tế, công ty đã sản xuất
10.000 sp, lượng giờ máy định mức sử dụng là 5h/sp, tổng định phí là


18

A
B
C
D

22.500.000 đ. Biến động định phí sản xuất chung do thay đổi ngân sách là
4.500.000 đ – Biến động bất lợi
4.000.000 đ – Biến động thuận lợi
2.500.000 đ – Biến động bất lợi
6.500.000 đ – Biến động bất lợi

TL: Biến động CPSXC do thay đổi ngân sách = 22.500.000-32.000*500=6.500.000 (BL)

X



×