Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TRẮC NGHIỆM KÈM ĐÁP ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 UEH PHẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.83 KB, 10 trang )

1

TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 - UEH - PHẦN 3

ĐỀ 1
1.
#MC
#
A
B
C
D
2.
#MC
#
A
B
C
D
3.
#MC
#
A
B
C
D
4.
#MC
#
A
B


C
D

Quản trị chuỗi cung ứng là
Xác nhận và kiểm soát các cá nhân, tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng
Quy trình lên kế hoạch, thực hiện, kiểm soát các hoạt động chuỗi cung
ứng
Đánh giá kết, quả hiệu quả quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp
Xây dựng sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức trong chuỗi cung ứng
Thông tin nào sau đây là thơng tin kế tốn quản trị cung cấp cho nhà quản trị
sử dụng để quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Chi tiết số dư nợ của tài khoản phải trả nhà cung cấp, tài khoản phải thu
khách hàng
Chi tiết về giá trị, hiện vật của hàng tồn kho ở các kho tại doanh nghiệp
Chỉ số hiệu quả kinh tế của nhà cung cấp
Cơng suất sản xuất của quy trình sản xuất
Hoạt động nào sau đây được xem là hoạt động hữu ích – hoạt động tạo nên
giá trị, giá trị gia tăng cho doanh nghiệp
Hoạt động kiểm tra, lưu trữ, di chuyển vật tư trong sản xuất
Hoạt động kiểm tra, sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh
Hoạt động marketing để tạo nên thương hiệu, tạo nên danh tiếng cho
sản phẩm
Hoạt động bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm cho khách hàng
Chi phí chất lượng được hiểu là chi phí để
Tạo ra sản phẩm có chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh và kiểm
sốt tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Kiểm soát tốt nhất quy trình và chi phí phát sinh của quy trình sản xuất
chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với nhu cầu khách

hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu khách hàng và kiểm sốt tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao
sản phẩm cho khách hàng

Đúng
X

Đúng

X

Đúng

X

Đúng

X


2

5.
#MC
#

A
B
C

D

Công ty X đang xem xét lựa chọn một trong 2 nhà cung cấp nguyên liệu là nhà
cung cấp A và nhà cung cấp B. Dưới đây là thông tin chi tiết thu thập liên quan
đến 2 nhà cung cấp nguyên liệu
Chỉ tiêu
Nhà cung cấp A
Nhà cung cấp B
Số lượng mua
1.000 chi tiết
2.000 chi tiết
Đơn giá mua
2.500 đ/chi tiết
2.000 đ/chi tiết
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ sản phẩm
2.000.000 đ
4.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng
1.000.000 đ
3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ nhà cung cấp 2.000.000 đ
5.000.000 đ
Chi phí cho 1 đồng nguyên liệu theo giá mua từ nhà cung cấp B là
2,25
4,00
1,80
1,25

Đúng


X

TL: Chi phí cho 1 đồng NVL theo giá mua từ nhà cung cấp B=12.000.000/2.000*2.000+1=4đ
6.
#MC
#

A
B
C
D

Công ty X đang xem xét đánh giá các kênh phân phối hàng của công ty.
Dưới đây là thông tin của các kênh phân phối của công ty
Chỉ tiêu
KH mua lẻ
Đại lý
Số lượng bán
3.000 sp
10.000 sp
Đơn giá bán
6.000 đ/sp
8.000 đ/sp
Giá vốn mỗi sản phẩm
2.500 đ/sp
5.000 đ/sp
Chi phí hoạt động thu thập từ kế tốn chi phí trên cơ sở hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng
2.500.000 đ

3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ khách hàng 2.000.000 đ
7.500.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ thị trường 1.000.000 đ
4.500.000 đ
Chi phí bán hàng, quản lý phân bổ theo kế tốn chi phí truyền thống
Tổng chi phí phân bổ
6.500.000 đ
14.000.000 đ
Tỷ lệ đóng góp của khách hàng mua lẻ là
25%
75%
20%
80%

TL:
KH mua lẻ
Doanh thu

Đại lý

Tổng cộng

18.000.000

80.000.000

98.000.000

GVHB


7.500.000

50.000.000

57.500.000

LN gộp

10.500.000

30.000.000

40.500.000

Đúng

X


3
CP khách hàng

5.500.000

15.000.000

20.500.000

Phần đóng góp vào Ln của cty


5.000.000

15.000.000

20.000.000

Tỷ lệ đóng góp vào LN của cty

25%

75%

100%

7.
#MC
#

A
B
C
D
8.
#MC
#

A
B
C

D

Cơng ty ABC đang sử dụng nguyên liệu A để sản xuất. Trong năm tài chính
X, cơng ty có thơng tin dự tính về nhu cầu mua và sử dụng nguyên liệu như
sau
120.00
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi năm (kg)
0
Số tuần trung bình trong năm (tuần)
50
Thời gian chờ đặt và nhận nguyên liệu (tuần)
2
Thời gian chờ và đặt nguyên liệu tối thiểu (tuần)
1,5
Mức sử dụng nguyên liệu tối thiểu (kg)
86
Mức sử dụng nguyên liệu tối đa (kg)
106
Chi phí đặt và nhận nguyên liệu mỗi lần (đ)
1.200
Chi phí tồn trữ với mỗi kg nguyên liệu trong năm (đ/năm)
50
Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
4.800 kg
4.820 kg
7.091 kg
2.400 kg
Công ty ABC đang nghiên cứu để chuyển đổi hệ thống kiểm sốt chi phí từ
kiểm sốt chi phí theo định mức sang kiểm sốt chi phí theo mơ hình
Kaizen. Dưới đây là tài liệu thống kê về tình hình chi phí của cơng ty đối với

sản phẩm A
Chi phí
Tỷ lệ giảm
Cơng ty ABC
Chi phí
(sản phẩm A)
Định mức
Thực tế
hằng năm
(đ/sp)
(đ/sp)
(%)
Năm 2019
100
97
Năm 2020
100
96
5%
Năm 2021
95
94
4%
Năm 2022
90
91
3%
Nếu công ty kiểm sốt chi phí theo mơ hình kaizen, mục tiêu giảm chi phí
Các năm 2020,2021,2022 đều khơng đạt
Chỉ đạt ở năm 2020

Không đạt ở năm 2021
Không đạt ở năm 2022

Đúng

X

Đúng

X


4

9.
#MC
#

A
B
C
D
10.
#MC
#

A
B
C
D


Cơng ty ABC có 3 nhà máy chế biến. Dưới đây là những thơng tin liên quan
đến chu trình hoạt động của từng nhà máy chế biến
Công ty ABC
Nhà máy A
Nhà máy B
Nhà máy C
Thời gian chờ đợi
10
30
30
Thời gian chế biến
10
18
14
Thời gian kiểm tra
7
6
6
Thời gian di chuyển
5
6
16
Thời gian chờ bàn giao
18
20
14
Thứ tự chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất (MCE) sắp từ cao đến thấp lần
lượt là
A–B-C

A–C-B
B–C-A
B–A-C
Để đáp ứng ứng thông tin cho việc quản trị chất lượng, kế tốn quản trị cơng
ty ABC đã thu thập thơng tin chi tiết về chi phí chất lượng qua 2 năm như
sau:
Năm
Năm X
Năm X+1
(đ)
(đ)
Chi phí hoạch định chất lượng
500.000 4.000.000
Chi phí kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu
vào
1.000.000 1.100.000
Chi phí kiểm tra thành phẩm
1.000.000 2.000.000
Chi phí đánh giá sai hỏng sản phẩm phát sinh
200.000
200.000
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do sai sót kỹ
thuật
1.600.000
800.000
Chi phí bảo hành sản phẩm
2.200.000
200.000
Chi phí bồi thường do sản phẩm kém chất
lượng

3.000.000 1.200.000
Chi phí báo cáo chất lượng
500.000
500.000
Tỷ trọng chi phí ngăn ngừa năm X+1 so với năm X
Tăng 35%
Tăng 11%
Giảm 08%
Giảm 38%

Đúng

Đúng


5

ĐỀ 2
1.
#MC
#
A
B
C
D
2.
#MC
#
A
B

C
D
3.
#MC
#

4.
#MC
#
A
B
C
D

Quản trị chuỗi cung ứng là
Đánh giá kết, quả hiệu quả quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp
Xây dựng sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức trong chuỗi cung ứng
Xác nhận và kiểm soát các cá nhân, tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng
Quy trình lên kế hoạch, thực hiện, kiểm sốt các hoạt động chuỗi cung
ứng
Thông tin nào sau đây là thông tin kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản trị
sử dụng để quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Chỉ số hiệu quả kinh tế của nhà cung cấp
Công suất sản xuất của quy trình sản xuất
Chi tiết số dư nợ của tài khoản phải trả nhà cung cấp, tài khoản phải thu
khách hàng
Chi tiết về giá trị, hiện vật của hàng tồn kho ở các kho tại doanh nghiệp
Hoạt động nào sau đây được xem là hoạt động hữu ích – hoạt động tạo nên
giá trị, giá trị gia tăng cho doanh nghiệp

Hoạt động marketing để tạo nên thương hiệu, tạo nên danh tiếng cho
sản phẩm
Hoạt động bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm cho khách hàng
Hoạt động kiểm tra, lưu trữ, di chuyển vật tư trong sản xuất
Hoạt động kiểm tra, sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh
Chi phí chất lượng được hiểu là chi phí để
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu khách hàng và kiểm soát tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao
sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh và kiểm
sốt tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Kiểm soát tốt nhất quy trình và chi phí phát sinh của quy trình sản xuất
chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợ với nhu cầu khách
hàng

Đúng

X

Đúng
X

Đúng
X

Đúng
X



6

5.
#MC
#

A
B
C
D

Công ty X đang xem xét lựa chọn một trong 2 nhà cung cấp nguyên liệu là nhà
cung cấp A và nhà cung cấp B. Dưới đây là thông tin chi tiết thu thập liên quan
đến 2 nhà cung cấp nguyên liệu
Chỉ tiêu
Nhà cung cấp A
Nhà cung cấp B
Số lượng mua
1.000 chi tiết
2.000 chi tiết
Đơn giá mua
2.500 đ/chi tiết
2.000 đ/chi
tiết
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ sản phẩm
2.000.000 đ
4.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng
1.000.000 đ

3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ nhà cung cấp 2.000.000 đ
5.000.000 đ
Chi phí cho 1 đồng nguyên liệu theo giá mua từ nhà cung cấp B là
1,80
1,25
2,25
4,00

Đ
ún
g

X

TL: SPI nhà cung cấp B= 12.000.000/(2.000*2.000)=3
=> Chi phí cho 1 đồng nguyên liệu mua từ nhà cung cấp B là: 3+1=4đ
6.
#MC
#

Công ty X đang xem xét đánh giá các kênh phân phối hàng của công ty. Dưới
đây là thông tin của các kênh phân phối của công ty
Chỉ tiêu
KH mua lẻ
Đại lý
Số lượng bán
3.000 sp
10.000 sp
Đơn giá bán

6.000 đ/sp
8.000 đ/sp
Giá vốn mỗi sản phẩm
2.500 đ/sp
5.000 đ/sp
Chi phí hoạt động thu thập từ kế tốn chi phí trên cơ sở hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng
2.500.000 đ
3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ khách hàng 2.000.000 đ
7.500.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ thị trường 1.000.000 đ
4.500.000 đ
Chi phí bán hàng, quản lý phân bổ theo kế tốn chi phí truyền thống
Tổng chi phí phân bổ
6.500.000 đ
14.000.000
đ
Tỷ lệ đóng góp của khách hàng mua lẻ là
20%
80%
25%
75%

TL:
KH mua lẻ

Đại lý

Tổng cộng


Đúng

X


7
Doanh thu

18.000.000

80.000.000

98.000.000

GVHB

7.500.000

50.000.000

57.500.000

LN gộp

10.500.000

30.000.000

40.500.000


CP khách hàng

5.500.000

15.000.000

20.500.000

Phần đóng góp vào Ln của cty

5.000.000

15.000.000

20.000.000

Tỷ lệ đóng góp vào LN của cty

25%

75%

100%

7.
#MC
#

A

B
C
D

Cơng ty ABC đang sử dụng nguyên liệu A để sản xuất. Trong năm tài chính
X, cơng ty có thơng tin dự tính về nhu cầu mua và sử dụng nguyên liệu như
sau
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi năm (kg)
120.000
Số tuần trung bình trong năm (tuần)
50
Thời gian chờ đặt và nhận nguyên liệu (tuần)
2
Thời gian chờ và đặt nguyên liệu tối thiểu (tuần)
1,5
Mức sử dụng nguyên liệu tối thiểu (kg)
86
Mức sử dụng nguyên liệu tối đa (kg)
106
Chi phí đặt và nhận nguyên liệu mỗi lần (đ)
1.200
Chi phí tồn trữ với mỗi kg nguyên liệu trong năm (đ/năm)
50
Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
2.400 kg
4.800 kg
4.820 kg
7.091 kg

Đún

g

X

TL: Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
= mức tái đặt hàng + số lượng đặt hàng - mức đặt hàng tối thiểu* tg chờ tối thiểu
=120.000/50*2 +(106-86)+ căn( 2*1200*120.000/50)-1,5*86=7091 kg
8.
#MC
#

Công ty ABC đang nghiên cứu để chuyển đổi hệ thống kiểm sốt chi phí từ
kiểm sốt chi phí theo định mức sang kiểm sốt chi phí theo mơ hình
Kaizen. Dưới đây là tài liệu thống kê về tình hình chi phí của cơng ty đối với
sản phẩm A
Chi phí
Tỷ lệ giảm
Cơng ty ABC
Chi phí
(sản phẩm A)
Định mức
Thực tế
hằng năm
(đ/sp)
(đ/sp)
(%)
Năm 2019
100
97
Năm 2020

100
96
5%
Năm 2021
95
94
4%
Năm 2022
90
91
3%
Nếu cơng ty kiểm sốt chi phí theo mơ hình kaizen, mục tiêu giảm chi phí

Đúng


8

A
B
C
D

Không đạt ở năm 2021
Không đạt ở năm 2022
Các năm 2020,2021,2022 đều không đạt
Chỉ đạt ở năm 2020

X


TL: Theo mô hình Kaizen
Năm 2020=97*95%=92.15 (kđ)
Năm 2021=96*96%=92.16 (kđ)
Năm 2022=94*97%=91.18> 91 => Đạt
9.
#MC
#

A
B
C
D

Cơng ty ABC có 3 nhà máy chế biến. Dưới đây là những thơng tin liên quan
đến chu trình hoạt động của từng nhà máy chế biến
Công ty ABC
Nhà máy A
Nhà máy B
Nhà máy C
Thời gian chờ đợi
10
30
30
Thời gian chế biến
10
18
14
Thời gian kiểm tra
7
6

6
Thời gian di chuyển
5
6
16
Thời gian chờ bàn giao
18
20
14
Thứ tự chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất (MCE) sắp từ cao đến thấp lần
lượt là
B–C-A
B–A-C
A–B-C
A–C-B

Đúng

X

TL: MCE A= 10/(10+7+5+18)=0.25
MCE B=18/(18+6+6+20)=0.36
MCE C=14/(14+6+16+14)=0.28
=> B>C>A
10.
#MC
#

Để đáp ứng ứng thông tin cho việc quản trị chất lượng, kế tốn quản trị cơng
ty ABC đã thu thập thông tin chi tiết về chi phí chất lượng qua 2 năm như

sau:
Năm
Năm X
Năm X+1
(đ)
(đ)
Chi phí hoạch định chất lượng
500.000 4.000.000
Chi phí kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu
vào
1.000.000 1.100.000
Chi phí kiểm tra thành phẩm
1.000.000 2.000.000
Chi phí đánh giá sai hỏng sản phẩm phát sinh
200.000
200.000
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do sai sót kỹ
thuật
1.600.000
800.000
Chi phí bảo hành sản phẩm
2.200.000
200.000
Chi phí bồi thường do sản phẩm kém chất
3.000.000 1.200.000

Đúng


9


A
B
C
D

lượng
Chi phí báo cáo chất lượng
500.000
Tổng chi phí: Năm X=10.000.000; Năm X+1=10.000.000
Tỷ trọng chi phí ngăn ngừa năm X+1 so với năm X
Tăng 11%
Tăng 35%
Giảm 08%
Giảm 38%

500.000

X

TL: Chi phí ngăn ngừa năm X=(500.000+500.000)/10.000.000=10%
Chi phí ngăn ngừa năm X+1=(4.000.000+500.000)/10.000.000=45%
=> Năm X+1 so với năm X tăng 35%
Câu hỏi thêm: Phương trình chi phí cơng cụ dụng cụ hàng tháng của cơng ty Y là 1.770 ngàn
đồng + 12 ngàn đồng/sp × Sản lượng sản xuất. Trong tháng 8, công ty đã đưa ra kế hoạch sản
xuất 628 (Qo) sản phẩm, tuy nhiên, sản lượng sản xuất thực tế là 631 (Q1) sản phẩm. Chi phí
cơng cụ dụng cụ thực tế phát sinh trong tháng 8 là 9.790 ngàn đồng. Biến động chi phí cơng
cụ dụng cụ do mức độ hoạt động trong tháng 8 sẽ là:
A.36 ngàn đồng (thuận lợi)


B.484 ngàn đồng (thuận lợi)

C.484 ngàn đồng (bất lợi)

D.36 ngàn đồng (bất lợi)

TL:
DT linh hoạt : Q1: 631, Y1 = 1.770 + 12 x 631 = 9.342
DTt ĩnh

: Q0: 628, Y0 = 1.770 + 12 X 628 = 9.306

Chênh lệch = 9.342 – 9.306 = + 36 – Bất lợi
Câu hỏi thêm: Cơng ty trực thăng giải trí ABC sử dụng 2 tiêu thức phân bổ chi phí là số
chuyến bay và số lượt khách tham quan để ước tính chi phí hoạt động. Phương trình như sau
(đvt: ngàn đồng): chi phí hoạt động hàng tháng = [44.420 + 2.008 × Số chuyến bay ]+ [1×Số
lượt khách tham quan]. Cơng ty dự kiến trong tháng 5 thực hiện 80 chuyến bay và phục vụ
281 lượt khách tham quan. Trên thực tế, trong tháng 5, công ty đã thực hiện 81 (Q1) chuyến
bay phục vụ cho 277 (Q1) lượt khách tham quan. Chi phí hoạt động thực tế phát sinh trong
tháng 5 là 199.650 ngàn đồng. Biến động chi tiêu [phản ảnh biến động do sử dụng chi phí, sự
thay đổi do biến động chi phí định mức] của chi phí hoạt động tháng 5 là:
A.5.691 ngàn đồng (thuận lợi)

B.7.695 ngàn đồng (bất lợi)

C.7.695 ngàn đồng (thuận lợi)

D.5.691 ngàn đồng (bất lợi)

TL:



10

BIẾN ĐỘNG CHI TIÊU = BIẾN ĐỘNG DO THAY ĐỔI CHI PHÍ ĐỊNH MỨC
CP thực tế = 199.650
DT linh hoạt = 207.345 = [44.420 + 2.008 x 81] + [1x 277].
Chênh lệch : 199.650 – 207.345 = - 7.695 - Biến động tốt
Câu hỏi thêm: Công ty K kinh doanh một loại sản phẩm A trong năm X có tài liệu sau:
Sản xuất tiêu thụ 100.000 sp với biến phí nguyên vật liệu trực tiếp là 25 đ/sp; trong năm,
công ty sử dụng hết tất cả 80.000 kg nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất 100.000 sp. Tuy
nhiên, theo số liệu trên thẻ định mức chi phí sản xuất, để sản xuất 90.000 sp, công ty cần
76.500 kg nguyên vật liệu trực tiếp và đơn giá mua là 30 đ/kg.
Tính biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Lượng NVLTT thực tế: 80.000 kg
Định mức lượng NVLTT tiêu hao thực tế 80.000 kg / 100.000 sp = 0,80 kg/sp.
Đơn giá NVLTT thực tế: 25 đ/sp / 0,80 kg/sp = 31,25 đ/kg
Định mức lượng NVLTT tiêu hao dự toán: 76.500 kg / 90.000 sp = 0,85 kg/sp
Lượng NVLTT dự toán điều chỉnh: 100.000 sp x 0,85 kg/sp = 85.000 kg
Đơn giá NVLTT theo dự toán: 30 đ/kg
TL:
Biến động CPNVLTT do giá
(31,25 đ/kg – 30 đ/kg) x 80.000 kg = +100.000 đ – Biến động xấu
Biến động CPNVLTT do lượng
(80.000 kg – 85.000 kg) x 30 đ/kg = - 150.000 – Biến động tốt
Tổng biến động
100.000 đ – 150.000 đ = - 50.000 đ – Biến động tốt




×