Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Bai giang kt hcsn c2 kt vốn bằng tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 84 trang )

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
CHƯƠNG 2

I. Quy
định,
Nguyên
tắc, nhiệm
vụ

II. Kế toán
Chi tiết TM,
TGNH, KB,
Tiền đang
chuyển và NT

III. Kế toán
tổng hợp TM,
TGNH, KB,
Tiền đang
chuyển và NT


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
I. Quy định, nguyên tắc và nhiệm vụ của kế toan.

1
Quy định
quản lý
tiền trong


đơn vị
HCSN

2

Nguyên
tắc quản
lý tiền
trong ĐV
HCSN

3

Nhiệm
vụ của
kế toán
vốn bằng
tiền


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
I. QUY ĐỊNH, NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ
CỦA KẾ TOÀN VỐN BẰNG TIỀN:
1. Quy định quản lý tiền trong đơn vị hành chính
sự nghiệp:
Vốn bằng tiền trong đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:
-Tiền mặt (Tiền Việt Nam và ngoại tệ các loại)
-Tiền gửi ở Ngân hàng, kho bạc
-Vàng, bạc, đá q, kim khí q.

Kế tốn các loại tiền trong đơn vị HCSN cần được
thực hiện và tuân thủ chặt chẽ theo các quy định:


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
- Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định trong chế độ quản lý lưu thông tiền
tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu, chi,
nhập quỹ, xuất quỹ, kiểm soát trước quỹ và kểm
kê quỹ của Nhà nước.
- Trường hợp nhập quỹ vàng bạc, kim khí q, đá
q thì phải theo dõi số hiện có và tình hình biến
động giá trị của nó.
- Kế tốn các loại tiền phải sử dụng thống nhất một
đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam để hạch toán...


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
2. Nguyên tắc quản lý tiền trong ĐV HCSN
a. Đối với tiền mặt tại quỹ:
- TM là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản
tại quỹ của ĐV gồm: VN đồng, ngoại tệ, vàng
tiền tệ.
- Mọi khoản thu, chi, bảo quản TM đều do thủ
quỹ chịu trách nhiệm thực hiện. Thủ quỹ không
được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hóa hoặc
khơng được kiêm nhiệm cơng tác kế tốn.



CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
2. Kế toán tiền mặt
- Tất cả các khoản thu, chi TM đều phải có
chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký
của kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị. Tuyệt
đối không được tự ý thu, chi khi khơng có
chứng từ hoặc chứng từ chưa được cấp có thẩm
quyền phê duyệt
- Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ
thực tế và đối chiếu số liệu với sổ quỹ tiền mặt
của kế toán.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
b. Đối với tiền gửi NH, KB:
- Phải căn cứ vào các giấy báo Nợ, báo Có hoặc
bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo các
chứng từ gốc liên quan (Hóa đơn, phiếu chi, giấy
nhận séc, ủy nhiệm chi...). Số liệu trên giấy báo Nợ
hoặc bên Nợ bản sao kê cùng với các chứng từ gốc
liên quan được sử dụng làm căn cứ để ghi giảm
tiền gửi ngân hàng, kho bạc. Phản ánh tiền gửi
ngân hàng, kho bạc tăng được căn cứ vào số liệu
trên giấy báo Có hoặc bên Có của bảng sao kê.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ

TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
-Kế toán phải theo dõi riêng từng loại tiền gửi
của từng nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà
nước theo từng ngân hàng, kho bạc.
- Định kỳ kế toán phải kiểm tra, đối chiếu nhằm
đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ
khớp đúng với số liệu của ngân hàng, kho bạc
quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho
ngân hàng, kho bạc để xác nhận và điều chỉnh
kịp thời.


CÁC NGUỒN KINH PHÍ
ĐỐI VỚI ĐV HCSN ĐƠN THUẦN CĨ 3 NGUỒN:
1. Nguồn kinh phí hoạt động. (KP thường xuyên, KP
khơng thường xun) – muốn có được nguồn này
thì đầu năm đơn vị phải lập dự toán chi.
2. Nguồn vay và tài trợ từ nước ngồi. (Tùy từng
đơn vị có).
3. Nguồn phí và lệ phí được khấu trừ để lại (áp
dụng đối với những ĐV sự nghiệp, VD: trường học,
bệnh viện… (Tùy đơn vị có nguồn này)


CÁC NGUỒN KINH PHÍ
ĐỐI VỚI ĐV HCSN CĨ THÊM MẢNG SXKD:
1. Nguồn kinh phí hoạt động. (KP thường xun, KP
khơng thường xun) – muốn có được nguồn này thì đầu
năm đơn vị phải lập dự toán chi.
2. Nguồn vay và tài trợ từ nước ngồi. (Tùy từng đơn vị

có).
3. Nguồn phí và lệ phí được khấu trừ để lại (áp dụng đối
với những ĐV sự nghiệp, VD: trường học, bệnh viện…
(Tùy đơn vị có nguồn này)
4. Nguồn vốn SXKD và khác.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
3. Nhiệm vụ của kế toán.
-Kế toán các loại tiền trong các đơn vị HCSN có các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
-Phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời tình trạng và sự biến
động của từng loại tiền ttrong đơn vị HCSN như: tiền mặt (tiền
Việt Nam, ngoại tệ) vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tiền gửi
ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước và các loại chứng chỉ có
giá.
-Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu, chi
và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc, quản lý ngoại
tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng từ có giá trị
theo các quy định quản lý và lưu thông tiền tệ hiện hành.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. KẾ TỐN CHI TIẾT

1. Chứng
từ kế tốn


2. Hạch tốn
chi tiết tiền
mặt

3. Hạch toán
chi tiết tiền
gửi NH


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
1. Chứng từ kế toán
- Kế toán quỹ tiền mặt sử dụng các chứng từ
sau: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng,
giấy thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm kê quỹ,
giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng
kê chi tiền cho người tham gia hội thảo, tập
huấn...


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
- Đối với các nghiệp vụ thu tiền mặt kế toán phải lập
3 liên phiếu thu cho một lần lập phiếu. Khi lập xong
phiếu thu kế toán lưu lại 1 liên tại cuống, 2 liên còn
lại chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và thủ trưởng
đơn vị ký duyệt. Sau khi kiểm tra ký duyệt đầy đủ
phiếu thu được chuyển cho thủ quỹ để thu tiền. Khi

thu xong thủ quỹ phải ký tên, đóng dấu “ Đã thu
tiên” vào phiếu, trả lại một liên cho người nộp tiền,
liên cịn lại trả cho kế tốn tiền mặt để ghi sổ kế toán.
Thủ trưởng đơn vị phải ký tên và đóng dấu vào liên
phiếu thu giao cho người nộp tiền.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
- Đối với các nghiệp vụ chi tiền mặt, kế toán
phải lập phiếu chi thành 3 liên: trong đó liên 1
lưu ở nơi lập phiếu, 2 liên cịn lại chuyển cho kế
tốn trưởng kiểm tra và thủ trưởng đơn vị ký
duyệt chi. Thủ quỹ sau khi chi tiền xong phải ký
tên và đóng dấu “ Đã chi tiền” vào phiếu chi rồi
chuyển một liên cho kế toán làm chứng từ ghi
sổ, liên cịn lại được đóng dấu để giao cho người
nhận tiền (nếu có).


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
- Thủ quỹ chỉ được xuất quỹ khi có đủ chữ ký
của (Ký trực tiếp vào từng liên) người lập phiếu,
kế toán trưởng soát xét và thủ trưởng đơn vị. Sau
khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số
tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên
vào phiếu chi.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc sử dụng
các chứng từ sau: Giấy báo Nợ, báo Có hoặc sao
kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo các chứng
từ khác có liên quan


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
- Thủ quỹ chỉ được xuất quỹ khi có đủ chữ ký
của (Ký trực tiếp vào từng liên) người lập phiếu,
kế toán trưởng soát xét và thủ trưởng đơn vị. Sau
khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số
tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên
vào phiếu chi.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc sử dụng
các chứng từ sau: Giấy báo Nợ, báo Có hoặc sao
kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo các chứng
từ khác có liên quan


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
2. Hạch toán chi tiết tiền mặt:
Các sổ kế toán chi tiết được sử dụng để hạch toán
tiền mặt tại quỹ gồm: Sổ quỹ và sổ chi tiết tiền mặt.
Căn cứ để ghi sổ quỹ tiền mặt là các phiếu thu, phiếu
chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ.
Đối với ngoại tệ tại quỹ hoặc gửi ở ngân hàng, kho

bạc, đơn vị phải mở sổ theo dõi cho từng loại ngoại tệ ở
tại quỹ hoặc ở từng ngân hàng, kho bạc, mỗi ngoại tệ
được theo dõi trên một quyển sổ hoặc một số trang theo
mẫu sổ quy định theo thông tư 107/2017/TT-BTC.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
II. Kế toán chi tiết
2. Hạch toán chi tiết tiền gửi ngân hàng:
- Hạch toán chi tiết tiền gửi ngân hàng, kho bạc được
thực hiện trên Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc theo
mẫu đã được quy định theo thông tư 107/2017/TTBTC.
- Sổ được mở riêng cho từng ngân hàng, kho bạc nơi
đơn vị mở tài khoản và cho từng loại tiền. Căn cứ để
ghi vào sổ này là giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng,
kho bạc.


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
III. Kế toán tổng hợp
1. Tài khoản sử dụng
a

Tài khoản
111

b


Tài khoản
112

c

Tài khoản
113



×