Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Chuyên đề Hình học giải tích trong không gian OXYZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 51 trang )

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

231
 Chuyên đề 8:
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

 Vấn đề 1: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
TỌA ĐỘ
1.
1 2 3 1 2 3
u (u ; u ; u ) u u i u j u k    

2.
1 1 2 2 3 3
a b (a b ; a b ; a b )    

3.
  
1 1 2 2 3 3
a.b a b a b a b

4.
31
12
23
23
31
12
aa
aa


aa
a,b ; ;
bb
bb
bb








5.
  
2 2 2
1 2 3
a a a a

6.
11
22
33
ab
a b a b
ab



  






7.

a.b
Cos(a,b)
a . b

8.
1 2 3 1 2 3
a cùng phương b a,b 0 a :a :a b :b : b

   


9.



a,b,c đồng phẳng a,b .c 0

10. Diện tích tam giác:




ABC

1
S AB,AC
2

11. Thể tích tứ diện ABCD:



ABCD
1
V AB,AC AD
6

12. Thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D':
   




ABCD.A B C D
V AB,AD AA


MẶT PHẲNG

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là vectơ khác vectơ
0
và có giá vuông góc
mặt phẳng.
 Phương trình tổng quát: (): Ax + By + Cz + D = 0 (

  
2 2 2
A B C 0
)

0 0 0
đi qua M(x ; y ; z )
( ):
co ù vectơ pháp tuyến : n (A;B;C)









     
0 0 0
( ):A(x x ) B(y y ) C(z z )
= 0



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

232
 Mặt phẳng chắn: () cắt Ox, Oy, Oz lần lượt A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c),
(a, b, c khác 0)


   
x y z
( ): 1
a b c

 Mặt phẳng đặc biệt: (Oxy): z = 0, (Oxz): y = 0, (Oyz): x = 0

ĐƯỜNG THẲNG

 Véctơ chỉ phương của đường thẳng là vectơ khác vectơ
0
và có giá cùng
phương với đường thẳng.

0 0 0
1 2 3
đi qua M (x ; y ; z )
d:
cóvectơ chỉ phương a (a ; a ; a )







0 0 0
1 2 3
1 2 3

x x y y z z
Phương trình tham số : với (a ; a ; a 0)
aaa
  
  

 Đường thẳng đặc biệt:
y 0 x 0 x 0
Ox: ; Oy: ; Oz
z 0 z 0 y 0
  
  
  
  
  


B. ĐỀ THI

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng d:
x 1 y z 3
2 1 2



. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A, vuông góc với
đường thẳng d và cắt trục Ox.
Giải
 Gọi M là giao điểm của  với trục Ox  M(m; 0; 0) 

AM
= (m –1; –2; –3)
 Véctơ chỉ phương của d là
a
= (2; 1; –2).
   d  AM  d 
AM.a 0
 2(m – 1) + 1(–2) –2(–3) = 0  m = –1.
 Đường thẳng  đi qua M và nhận
AM
= (–2; –2; –3) làm vectơ chỉ phương
nên có phương trình:
x 1 y 2 z 3
2 2 3
  

.
Cách 2.
  đi qua A và cắt trục Ox nên  nằm trên mặt
phẳng (P) đi qua A và chứa trục Ox.
  đi qua A và vuông góc với d nên  nằm trên mặt
phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với d.
 Ta có: +) Vectơ pháp tuyến của (P) là
(P)
n OA,i



.


d
A


O
x
P
Q
M
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

233
+) Vectơ pháp tuyến của (Q) là
(Q) d
na
.
  = (P)(Q)  véctơ chỉ phương của  là:
(P) (Q)
a n ,n




.
Cách 3.
 Mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với d  (Q): 2x + y – 2z + 2 = 0.
 Gọi M là giao điểm của Ox và (Q)  M(–1; 0; 0).
 Véctơ chỉ phương của  là:
AM
.

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :
x 2 y 1 z 5
1 3 2
  



và hai điểm A(–2; 1; 1), B(–3; –1; 2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 
sao cho tam giác MAB có diện tích bằng
35
.
Giải
 Đường thẳng  đi qua E(–2; 1; –5) và có vectơ chỉ phương
 
a 1; 3; 2
nên
có phương trình tham số là:
x 2 t
y 1 3t
z 5 2t
  





  

(t  R).

 M   
 
M 2 t; 1 3t; 5 2t    


 
AB 1; 2 ; 1  
,
 
AM t; 3t; 6 2t  
,
 
AB,AM t 12; t 6; t

    

.
 S
MAB
=
35

1
AB,AM 3 5
2




   

22
2
t 12 t 6 t 6 5    

 3t
2
+ 36t = 0  t = 0 hoặc t = –12.
Vậy M(–2; 1; –5) hoặc M(–14; –35; 19).
Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :



x 2 y 2 z
1 1 1

và mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong
(P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng .
Giải
Tọa độ giao điểm I của  với (P) thỏa mãn hệ:

 
x 2 y 2 z
I 3; 1; l
1 1 1
x 2y 3z 4 0









   


Vectơ pháp tuyến của (P):
 
n 1; 2; 3
; vectơ chỉ phương của :
 
u 1; 1; 1




Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

234
Đường thẳng d cần tìm qua I và có một vectơ chỉ phương:

 
 
 
 
PP
12
n 1; 2; 3 , n 3; 2; 1  


Phương trình d:
  







x 3 t
y 1 2t
z 1 t
(t  )
Bài 4 :CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt phẳng (P
1
): x + 2y + 3z + 4 = 0
và (P
2
): 3x + 2y – z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm
A(1; 1; 1), vuông góc với hai mặt phẳng (P
1
) và (P
2
)
Giải
Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P
1
) và (P
2

):

 
 
 
 
PP
12
n 1; 2; 3 , n 3; 2; 1  

(P) vuông góc với hai mặt phẳng (P
1
) và (P
2
)
 (P) có một vectơ pháp tuyến:
     
   
P P P
12
n n ,n 8; 10; 4 2 4; 5; 2

      


Mặt khác (P) qua A(1; 1; 1) nên phương trình mặt phẳng
(P): 4(x – 1) – 5(y – 1) + 2(z – 1) = 0
Hay (P): 4x – 5y + 2z – 1 = 0
Bài 5: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 1; 0), B (0; 2; 1)

và trọng tâm G(0; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm C và
vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Giải
Ta có:
 G là trọng tâm tam giác ABC  C(1; 3; 4)

   
AB 1; 1; 1 ; AC 2; 2; 4    

Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên có một vectơ chỉ phương





a AB,AC
= 6(1; 1; 0)
Mặt khác đường thẳng  đi qua điểm C nên
Phương trình :
 
  


  




x 1 t
y 3 t t

z4

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

235
Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1),
C(–2; 0; 1)
1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.
2. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y + z – 3 = 0 sao cho:
MA = MB = MC.
Giải
1.
đi qua A(0; 1; 2)
(ABC):
có vectơ pháp tuyến là AB,AC 2(1; 2; 4)









Phương trình mp(ABC): 1(x – 0) + 2(y – 1) – 4(z – 2) = 0
 x + 2y – 4z + 6 = 0
2. Cách 1:
Ta có:
AB.AC 0

nên điểm M nằm trên đường thẳng d vuông góc với mp(ABC)
tại trung điểm I(0; 1; 1) của BC.




  





qua I(0; 1; 1)
x y 1 z 1
d : d :
1 2 4
có vectơ chỉ phương :a (1;2; 4)

Tọa độ M là nghiệm của hệ


   











x2
2x 2y z 3 0
y3
x y 1 z 1
z7
1 1 4

Vậy M(2; 3; 7).
Cách 2: Gọi M(x; y; z)
Ta có








MA MB
MA MC
M ( )



          


          



   


2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 2) (z 1)
(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 0) (z 1)
2x 2y z 3 0


x2
y 3 M(2; 3; 7)
z7



  




.




Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –


236
Bài 7:CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) và đường thẳng d
có phương trình:



x y z 1
1 1 2

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MOA cân tại đỉnh O
Giải
1.



  


(P) d
qua A(1; 1; 3)
(P):
co ù vectơ pháp tuyến n a (1; 1;2)

Phương trình mặt phẳng (P): 1(x – 1) – (y – 1) + 2(z – 3) = 0
 x – y + 2z – 6 = 0
2. Gọi M(t; t; 2t + 1)  d
 Tam giác OMA cân tại O  MO
2

= OA
2
 t
2
+ t
2
+ (2t + 1)
2
= 1 + 1 + 9
 6t
2
+ 4t – 10 = 0 
   
5
t 1 t
3

 Với t = 1 tọa độ điểm M(1; 1; 3).
 Với

5
t
3
tọa độ điểm
5 5 7
M ; ;
3 3 3





.
Bài 8 :ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2), B(–1; 2; 4)
và đường thẳng

  

x 1 y 2 z
:
1 1 2

1. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và
vuông góc với mặt phẳng (OAB).
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho MA
2
+ MB
2
nhỏ nhất.
Giải
1. Tọa độ trọng tâm: G(0; 2; 4). Ta có:
  OA (1; 4; 2),OB ( 1; 2; 2)

Vectơ chỉ phương của d là:
 
   u (12; 6; 6) 6 2; 1; 1

Phương trình đường thẳng d:




x y 2 z 2
2 1 1

2/ Vì M    M(1 t; 2 + t; 2t)
 MA
2
+ MB
2
= (t
2

+ (6  t)
2
+ (2  2t)
2
) + ((2 + t)
2
+ (4  t)
2
+ (4  2t)
2
)
= 12t
2
 48t + 76 = 12(t 2)
2
+ 28
MA
2

+ MB
2
nhỏ nhất  t = 2. Khi đó M(1; 0; 4)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

237
Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường
thẳng:




1
x y 1 z 1
d:
2 1 1
;
 



  





2

x 1 t
d : y 1 2t
t
z 2 t

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song d
1
và d
2
.
2. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d
1
, N thuộc d
2
sao cho A, M, N thẳng hàng
Giải
1. Vectơ chỉ phương của d
1
và d
2
lần lượt là:
1
u (2; 1; 1)

2
u (1; 2;1)

 vectơ pháp tuyến của (P) là
12
n u ,u ( 1; 3; 5)


    


Vì (P) qua A(0; 1; 2)  (P) : x + 3y + 5z  13 = 0.
Do B(0; 1; 1)  d
1
, C(1; 1; 2)  d
2
nhưng B, C  (P), nên d
1
, d
2
// (P).
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là (P): x + 3y + 5z  13 = 0
2. Vì M  d
1
, N  d
2
nên M(2m; 1+ m; 1 m), N(1 + n; 12n; 2 + n)

AM (2m; m; 3 m); AN (1 n; 2 2n; n)      
.

AM,AN ( mn 2m 6n 6; 3mn m 3n 3; 5mn 5m).

          


A,M,N thẳng hàng 




AM,AN 0

 m = 0, n = 1  M(0; 1; 1), N(0; 1; 1).
Bài 10: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hai đường thẳng

1
:
 



  





x 1 t
y 1 t
t
z2

2
:




x 3 y 1 z
1 2 1

1. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng 
1
và song song với đường
thẳng 
2
.
2. Xác đònh điểm A  
1
, B  
2
sao cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.
Giải
1. 
1
qua M
1
(1; 1; 2) có vectơ chỉ phương
 
1
a 1; 1; 0


2
qua M
2
(3; 1; 0) có vectơ chỉ phương

 
2
a 1; 2; 1

 mp (P) chứa 
1
và song song với 
2
nên (p) có vectơ pháp tuyến:

 
12
n a ,a 1; 1; 1

   





Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

238
Phương trình: (P): (x – 1) – (y + 1) + (z – 2 ) = 0 (vì M
1
(1; 1; 2)  (P))
 x + y – z + 2 = 0
2/ AB ngắn nhất  AB là đoạn vuông góc chung
 Phương trình tham số 
1

:
 
1
x 1 t
A A 1 t; 1 t; 2
y 1 t
z2



    
  





 Phương trình tham số 
2
:
 
2
x 3 t
B B 3 t ; 1 2t ; t
y 1 2t
zt





  

   








 
  
     AB 2 t t;2 2t t;t 2

Do





1
2
AB
AB
nên








   







1
2
AB.a 0
2t 3t 0
t t 0
3t 6t 0
AB.a 0

 A(1; 1; 2); B(3; 1; 0) .
Bài 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(4; 2; 4) và đường thẳng
d
  





  


x 3 2t
y 1 t
z 1 4t
.
Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A, cắt và vuông góc với d.
Giải
Lấy M(3 + 2t; 1  t; 1+ 4t)  (d) 
AM
= (1 + 2t; 3  t; 5 + 4t)
Ta có AM  (d) 
AM
.
d
a
= 0 với
d
a
= (2; 1; 4)
 2 + 4t  3 + t  20 + 16t = 0  21t = 21  t = 1
Vậy đường thẳng cần tìm là đường thẳng AM qua A có vevtơ chỉ phương là:

AM
= (3; 2; 1) nên phương trình ():
  


x 4 y 2 z 4
3 2 1
.



 Vấn đề 2: HÌNH CHIẾU VÀ ĐỐI XỨNG

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

HÌNH CHIẾU

Phương pháp
 Cách 1: (d) cho bởi phương trình tham số:
Bài toán 1: Tìm hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng (d).
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

239
 H  (d) suy ra dạng tọa độ của điểm H phụ thuộc vào tham số t.
 Tìm tham số t nhờ điều kiện

d
AH a

 Cách 2:
(d) cho bởi phương trình chính tắc.
Gọi H(x, y, z)


d
AH a
(*)
 H  (d): Biến đổi tỉ lệ thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm được x, y, z
 Cách 3:

(d) cho bởi phương trình tổng quát:
 Tìm phương trình mặt phẳng () đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d)
 Giao điểm của (d) và () chính là hình chiếu H của A trên (d).
Bài toán 2: Tìm hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng ().
Phương pháp
 Cách 1: Gọi H(x; y; z)
 H  () (*)

AH
cùng phương

n
: Biến đổi tỉ lệ
thức này để dùng điều kiện (*), từ đó tìm
được x, y, z.
 Cách 2:
 Tìm phương trình đường thẳng (d) đi
qua A và vuông góc với mặt phẳng ().
 Giao điểm của (d) và () chính là hình chiếu H của A trên mặt phẳng ().
Bài toán 3: Tìm hình chiếu () của đường thẳng d xuống mặt phẳng ().
Phương pháp
 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa đường
thẳng d và vuông góc với mặt phẳng ().
 Hình chiếu () của d xuống mặt phẳng
 chính là giao tuyến của () và ().

ĐỐI XỨNG
Bài toán 1: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.
Phương pháp
 Tìm hình chiếu H của A trên d.

 H là trung điểm AA'.
H


A
(d)
(d)
A
H



d
()



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

240
Bài toán 2: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua mặt phẳng ().
Phương pháp
 Tìm hình chiếu H của A trên ().
 H là trung điểm AA'.

Bài toán 3: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua
đường thẳng ().
Phương pháp
 Trường hợp 1: () và (D) cắt nhau.
 Tìm giao điểm M của (D) và ().

 Tìm một điểm A trên (D) khác với điểm M.
 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ().
 d chính là đường thẳng đi qua 2 điểm A' và M.

 Trường hợp 2: () và (D) song song:
 Tìm một điểm A trên (D)
 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ()
 d chính là đường thẳng qua A'
và song song với ().
Bài toán 4: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua
mặt phẳng ().
Phương pháp
 Trường hợp 1: (D) cắt ()
 Tìm giao điểm M của (D) và ().
 Tìm một điểm A trên (D) khác với điểm M.
 Tìm điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng ().
 d chính là đường thẳng đi qua hai điểm A' và M.

 Trường hợp 2: (D) song song với ().
 Tìm một điểm A trên (D)
 Tìm điểm A' đối xứng với A qua
mặt phẳng ().
 d chính là đường thẳng qua A' và
song song với (D).

(D)
()
A
A’
d

M
(D)
A
A’
()
d
(D)
A

M
A’
d
(D)
A
d
A’
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

241
B. ĐỀ THI
Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 5 = 0
và hai điểm A(3; 0;1), B(1; 1; 3). Trong các đường thẳng đi qua A và song
song với (P), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến
đường thẳng đó là nhỏ nhất.
Giải
Gọi  là đường thẳng cần tìm;  nằm trong
mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P)
Phương trình (Q): x – 2y + 2z + 1 = 0
K, H là hình chiếu của B trên , (Q).

Ta có BK  BH nên AH là đường thẳng cần tìm
Tọa độ H = (x; y; z) thỏa mãn:
x 1 y 1 z 3
1 2 2
x 2y 2z 1 0
  






   


1 11 7
H ; ;
9 9 9






26 11 2
AH ; ;
9 9 9





. Vậy, phương trình :



x 3 y z 1
26 11 2

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai đường
thẳng:
     
   

12
x 2 y 2 z 3 x 1 y 1 z 1
d : ; d :
2 1 1 1 2 1
.
1/ Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d
1
.
2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d
1
và cắt d
2
.
Giải
1/ Mặt phẳng () đi qua A(1; 2; 3) và vuông góc với d
1

có phương trình là:
2(x  1)  (y  2) + (z  3) = 0  2x  y + z  3 = 0.
Tọa độ giao điểm H của d
1
và () là nghiệm của hệ:

x0
x 2 y 2 z 3
y 1 H(0; 1; 2)
2 1 1
2x y z 3 0
z2


  



    



   




Vì A' đối xứng với A qua d
1
nên H là trung điểm của AA' A'(1; 4; 1)

2/ Viết phương trình đường thẳng :
Vì A' đối xứng với A qua d
1
và cắt d
2
, nên  đi qua giao điểm B của d
2
và ().
Tọa độ giao điểm B của d
2
và () là nghiệm của hệ
B
H
K
A
Q



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

242

x2
x 1 y 1 z 1
y 1 B(2; 1; 2)
1 2 1
2x y z 3 0
z2



  



     



   




Vectơ chỉ phương của  là:
u AB (1; 3; 5)   

Phương trình của  là:
  


x 1 y 2 z 3
1 3 5

Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có
A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)
1/ Chứng minh A'C vuông góc với BC'. Viết phương trình mặt phẳng (ABC')
2/ Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B'C' trên mặt
phẳng (ABC')

Giải
1/ A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)  C'(0; 2; 2)
Ta có:

   A C (0;2; 2), BC ( 2;2;2)

Suy ra
   
     A C.BC 0 4 4 0 A C BC

Ta có:









A C BC
A C (ABC )
A C AB

Suy ra (ABC') qua A(0; 0; 0) và có vectơ pháp tuyến là
A C (0; 2; 2)


nên có
phương trình là: (ABC') 0(x – 0) + 2(y – 0) – 2(z – 0) = 0  y – z = 0

2/ Ta có:
B C BC ( 2; 2; 0)

  

Gọi () là mặt phẳng chứa B'C' và vuông góc với (ABC')
 vectơ pháp tuyến của () là:
n B C,A C 4(1; 1;1)

  
  


 Phương trình (): 1(x – 0) + 1(y – 2) + 1(z – 2) = 0  x + y + z – 4 = 0
Hình chiếu d của B'C' lên (ABC') là giao tuyến của () với (ABC')
 Phương trình d:
   




x y z 4 0
y z 0

Bài 4: ĐỀ DỰ BỊ 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD A
1
B
1
C

1
D
1

có A trùng với gốc tọa độ O, B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A
1
(0; 0;
2
).
a/ Viết phương trình mp(P) đi qua 3 điểm A
1
, B, C và viết phương trình hình
chiếu vuông góc của đường thẳng B
1
D
1
lên mặt phẳng (P).
b/ Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và vuông góc với A
1
C. Tính diện tích thiết
diện của hình chóp A
1
ABCD với mặt phẳng (Q).
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

243
Giải
Ta có: A(0; 0; 0); B
1
(1; 0;

2
); C
1
(1; 1;
2
); D
1
(0; 1;
2
)
a/
   
11
A B 1; 0; 2 , A C 1; 1; 2   


 



P 1 1
n A B; A C 2; 0; 1

 (P) qua A
1
và nhận
P
n
làm vectơ pháp tuyến
(P):

   
 
     2 x 0 0 y 0 1 z 2 0


  2.x z 2 0

Ta có
 
11
B D 1; 1; 0

 Mặt phẳng () qua B
1
(1; 0;
2
)
nhận
 
P 1 1
n n , B D 1; 1; 2


   


làm vectơ pháp tuyến. Nên () có phương trình:
(): 1(x – 1) – 1(y – 0) +
2
(z

 2
) = 0
 x + y
  2z 1 0

D
1
B
1
có hình chiếu lên (P) chính là giao tuyến của (P) và ()
Phương trình hình chiếu là:

   


  


x y 2z 1 0
2x z 2 0

b/ Phương trình mặt phẳng (Q) qua A và vuông góc với A
1
C:
(Q): x + y 
2
z = 0 (1)
 Phương trình A
1
C :

 
 
 
 











x 0 t 2
y 0 t 3
t
z 2 2t 4

 Gọi M = A
1
C  (Q) thay (2) (3) (4) vào (1) ta được
1 + t 
 
   
1
2 2 2t 0 t
2















1
x
2
1
y
2
2
z
2
 M
1 1 2
;;
2 2 2






Tương tự A
1
D  (Q) = N
22
0; ;
33




; A
1
B  (Q) = L
22
; 0;
33





B
1
A
1
D
1
C
1

A
D
C
B
x
y
z



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

244

   

11
AM 1;1; 2 ; AL 2; 0; 2
23

 



1
AM,AL 2; 2; 2
6


AML

12
S AM; AL
26






 

2
NL 1; 1; 0
3

 

1
NM 3; 1; 2
6

 




2
NL,NM 1; 1; 2
9







NML
12
S NL,NM
29
(đvdt)
Vậy diện tích thiết diện hình chóp A
1
ABCD với (Q) là:


    
AML NLM
2 2 5 2
S S S
6 9 18
(đvdt)
Bài 5: ĐỀ DỰ BỊ 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(2; 0; 0), B(2; 2; 0), S(0; 0; m)
a/ Khi m = 2. Tìm tọa độ điểm C đối xứng với gốc tọa độ O qua mặt phẳng
(SAB).
b/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng SA. Chứng minh
rằng với mọi m > 0 thì diện tích tam giác OBH nhỏ hơn 2.
Giải
a/ Khi m = 2. Ta có:



     

SA 2(1; 0; 1), SB 2(1; 1; 1), n SA,SB 4(1; 0;1)

 Mặt phẳng (SAB) qua A(0; 0; 2) và có
n 4(1;0;1)
, (SAB): x + z – 2 = 0 (1)
 d đi qua O và d  (SAB) 
d
a (1; 0; 1)
.
Phương trình tham số d:
 









x t (2)
y 0 (3)
t
z t (4)

 I = d  (SAB) ta thay (2), (3), (4) vào (1)  t = 1  I(1; 0; 1)
 Vì C, O đối xứng qua (SAB) nên I là trung điểm OC


C I O
C I O
C I O
x 2x x 2
y 2y y 0
z 2z z 2
  


  


  

 C(2; 0; 2)
b/  Phương trình mặt phẳng () qua O và vuông góc SA (nhận
SA
làm vectơ pháp
tuyến) (): 2x – mz = 0 (1)
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

245
 Phương trình tham số SA:
 










x 0 2t (2)
y 0 (3)
t
z m mt (4)

Thay (2), (3), (4) vào (1): 4t – m
2
+ m
2
t = 0 


2
2
m
t
m4

 SA  () =
2
22
2m 4m
H ; 0;
m 4 m 4








2
2 2 2
2m 4m 2m
OH ; 0; (m; 0; 2)
m 4 m 4 m 4




  

;
OB (2; 2; 0) 2(1; 1; 0)


2
4m
OH, OB ( 2; 2; m)
m4










    

  
42
2
OBH
2 4 2
1 2m m 8m
S OH,OB 8 m 2 2
2
m 4 m 8m 16
(đpcm)
Bài 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:



   


   

   





12
x 1 t
x 2y z 4 0
và y 2 t
x 2y 2z 4 0
z 1 2t

a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 
1
và song song đường
thẳng 
2
.
b/ Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng 
2
sao cho
đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất.
Giải
a/ Ta có
     
1
12
a 2; 3; 4 , a 1; 1; 2 , qua M 0; 2; 0

   

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
 





12
a ,a 2;0; 1

Vậy (P) qua M(0; 2; 0), và vectơ pháp tuyến
n
= (2; 0; 1)
Nên phương trình (P): 2(x  0) + 0 (y + 2)  1 (z  0) = 0
 2x  z = 0
b/
  
min 2
MH MH
 H là hình chiếu của điểm M trên 
2

Cách 1: Gọi (Q) là mặt phẳng qua M và vuông góc với 
2
Phương trình (Q): x + y + 2z  11 = 0
{H} = (Q)  
2
 H(2; 3; 3)



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

246
Cách 2:

 
       
2
MH 1 t;1 t; 3 2t với H

Do

  
2
MH . a 0 t 1
. Vậy điểm H(2; 3; 3).
Bài 7: ĐỀ DỰ BỊ 2
Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz.
Cho mặt phẳng (P): x  y + z + 3 = 0 và 2 điểm A (1; 3; 2), B (5; 7; 12).
a/ Tìm tọa độ điểm A' điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P).
b/ Giả sử M là một điểm chạy trên mặt phẳng (P). Tìm giá trò nhỏ nhất của
biểu thức MA + MB.
Giải
a/ (P): x – y + z + 3 = 0 (1) 

p
n
(1; 1; 1)
Gọi d qua A và d  P 

dp
an
(1; 1; 1)
d qua A(1; 3; 2) có vectơ chỉ phương


d
a
(1; 1; 1)
Phương trình d:
  


  


  

x 1 t (2)
y 3 t (3)
z 2 t (4)
thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: t = 1
Ta có AA'  (P) = H(2; 2; 3)
 Vì H là trung điểm AA' (A' là điểm đối xứng A qua (P)
Ta có:
 



   



    
   



   

A H A A
A H A A
A H A A
x 2x x x 3
A 3 ; 1; 4
y 2y y y 1
z 2z z z 4

b/ Gọi f(x; y; z) = x – y + z + 3

 
f( 1; 3; 2) = 1 + 3 2 + 3 = 3 > 0
f 5; 7;12 5 7 12 3 3 0




       


 A, B cùng phía đối với (P)
Do A, A' đối xứng qua (P)  MA = MA'
Ta có: MA + MB = MA' + MB  A'B = 18
Vậy giá trò nhỏ nhất của MA + MB = 18 xảy ra  A, B, M thẳng hàng
 M = A'B  (P)  M(4; 3; 4).






Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

247
 Vấn đề 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

KHOẢNG CÁCH
Bài toán 1: Tính khoảng cách từ điểm M(x
0
, y
0
, z
0
) đến mặt phẳng ().
Ax + By + Cz + D = 0 (A
2
+ B
2
+ C
2
 0)
Phương pháp

 
 
  




0 0 0
2 2 2
Ax By Cz D
d M,
A B C

Bài toán 2: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ().
Phương pháp
 Tìm hình chiếu H của M trên ().
 Khoảng cách từ M đến () chính là độ dài đoạn MH.
Bài toán 3: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d
1
và d
2
.
Phương pháp
 Tìm một điểm A trên d.
 Khoảng cách giữa d
1
và d
2
chính là khoảng cách từ điểm A đến d
2
.
Bài toán 4: Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song
(): Ax + By + Cz + D
1

= 0
Và (): Ax + By + Cz + D
2
= 0
Phương pháp
Khoảng cách giữa () và () được cho bởi công thức:

 
 
 





12
2 2 2
DD
d,
A B C

Bài toán 5: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau d
1
và d
2.


Phương pháp
 Cách 1:
 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa d

1
và song song với d
2
.
 Tìm một điểm A trên d
2
.
 Khi đó d(d
1
, d
2
) = d(A, ())
 Cách 2:
 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa d
1
và song song với d
2
.
 Tìm phng trình mặt phẳng () chứa d
2
và song song với d
1
.
 Khi đó d(d
1
, d
2
) = d((), ())




Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

248
+ Ghi chú:
Mặt phẳng () và () chính là 2 mặt phẳng song song với nhau và lần lượt
chứa d
1
và d
2
.
 Cách 3:
 Viết d
2
dưới dạng phương trình tham số theo t
1
.
 Viết d
2
dưới dạng phương trình tham số theo t
2
.


Xem A  d
1
 dạng tọa độ A theo t
1
.
 Xem B  d

2
 dạng tọa độ B theo t
2
.
 Tìm vectơ chỉ phương
1
a
,
2
a
lần lượt của d
1
và d
2
.
 AB là đoạn vuông góc chung d
1
và d
2
.









1

2
AB a
AB a
tìm được t
1
và t
2
.
 Khi đó d(d
1
, d
2
) = AB
 Cách 4 :
 
12
d d ,d





1 2 1
2
12
a ,a .M M
a ,a

GÓC
Cho 2 đường thẳng d và d' có phương trình:

d:
  

0 0 0
x x y y z z
a b c
(a
2
+ b
2
+ c
2
 0)
d’:

  

  
0 0 0
x x y y z z
a b c

 
2 2 2
a b c 0
  
  

Cho 2 mặt phẳng  và  có phương trình:
(): Ax + By + Cz + D = 0 (A

2
+ B
2
+ C
2
 0)
(): A'x + B'y + C'z + D' = 0
 
2 2 2
A B C 0
  
  

1. Góc giữa hai đường thẳng d và d':

  


  
   
2 2 2 2 2 2
aa bb cc
cos
a b c . a b c

2. Góc giữa hai mặt phẳng () và ():

  



  
   
2 2 2 2 2 2
AA BB CC
cos
A B C . A B C

3. Góc giữa hai đường thẳng d và mặt phẳng ():
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

249



   
2 2 2 2 2 2
Aa Bb Cc
sin
A B C . a b c



B. ĐỀ THI
Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0;–2; 3) và
mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0.
Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA = MB = 3.
Giải
Giả sử M(x; y; z).
 M  (P)  2x – y – z + 4 = 0 (1).

 MA = MB  (x – 2)
2
+ y
2
+ (z – 1)
2
= x
2
+ (y + 2)
2
+ (z – 3)
2

 x + y – z + 2 = 0 (2).
 Từ (1) và (2) ta có

   

   

2x y z 4 0
x y z 2 0


    

   

y z 2x 4 (a)
y z x 2 (b)


Lấy (a) trừ (b) được:


x2
y
2
. Lấy (a) cộng (b) được:


3x 6
z
2

 MA = 3  (x – 2)
2
+ y
2
+ (z – 1)
2
= 9

 
   

    
   
   
22
2

x 2 3x 6
x 2 1 9
22

 14x
2
+ 12x = 0  x = 0 hoặc x =

6
7

Với x = 0, suy ra y = 1 và z = 3.
Với x =

6
7
, suy ra y =
4
7
và z =
12
7
.
Vậy M(0; 1; 3) hay M
6 4 12
;;
7 7 7





.
Cách 2 :
 MA = MB  M nằm trên mặt phẳng trung trực (Q) của đoạn AB
 Mặt phẳng (Q) đi qua trung điểm I(1; –1; 2) của đoạn AB và có véctơ pháp
tuyến là
 
IA 1; 1; 1
nên có phương trình x + y – z + 2 = 0 .
 Mặt khác M còn nằm trên mặt phẳng (P) nên M nằm trên giao tuyến  của
(P) và (Q)



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

250
 Giao tuyến  đi qua A(0; 1; 3) và có véctơ chỉ phương
 
a 2; 1; 3
nên có
phương trình
 
x 2t
y 1 t t R
z 3 3t



  






 Vì M  nên M(2t; 1 + t; 3 + 3t)
 MA = 3  (2 – 2t)
2
+ (–1 – t)
2
+ (–2 – 3t)
2
= 9  t = 0 hoặc t =
3
7


Vậy M(0; 1; 3) hay M
6 4 12
;;
7 7 7




.
Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :
x 2 y 1 z
1 2 1





mặt phẳng (P): x + y + z – 3 = 0. Gọi I là giao điểm của  và (P). Tìm tọa độ điểm
M thuộc (P) sao cho MI vuông góc với  và MI =
4 14
.
Giải
 I là giao điểm của  và (P) nên tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:

x 2 y 1 z
1 2 1
x y z 3 0







   


x 2 y 1
12
y 1 z
21
x y z 3 0













   


x1
y1
z1








. Suy ra: I(1; 1; 1).
 Giả sử M(x; y; z), thì:
 
IM x 1; y 1; z 1   
.

 Véctơ chỉ phương của đường thẳng  là:
 
a 1; 2; 1  
.
 Theo giả thiết ta có:
+) M  (P)  x + y + z – 3 = 0 (1)
+) MI   
  IM a IM.a 0
 1(x – 1) – 2(y – 1) – 1(z – 1) = 0
 x – 2y – z + 2 = 0 (2).
+) MI =
4 14

     
2 2 2
x 1 y 1 z 1 224     
(3) .
 Lấy (1) cộng (2) ta được: 2x – y – 1 = 0  y = 2x – 1.
 Thế y = 2x – 1 vào (1) ta được: x + (2x – 1) + z – 3 = 0  z = 4 – 3x.
 Thế y = 2x – 1 và z = 4 – 3x vào (3) ta được:

     
2 2 2
x 1 2x 2 3 3x 224     

 

2
x 1 16
 x = 5 hoặc x =–3 .

Với x = 5 thì y = 9 và z = –11. Với x = –3 thì y = –7 và z = 13.
Vậy M(5; 9; –11) hoặc M(–3; –7; 13).
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

251
Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x 1 y z 2
:
2 1 1

  

và mặt
phẳng (P): x  2y + z = 0. Gọi C là giao điểm của  với (P), M là điểm thuộc .
Tính khoảng cách từ M đến (P), biết MC =
6
.
Giải
Ta có: C   nên C (1 + 2t; t; –2 – t) với t 
C  (P) nên (1 + 2t) – 2t – 2 – t = 0  t = –1. Do đó C (–1; –1; –1)
M   nên M (1 + 2m; m; –2 – m) (m  )
MC
2
= 6  (2m + 2)
2
+ (m + 1)
2
+ (–m – 1)
2

= 6  6(m + 1)
2
= 6  m + 1 = 1
 m = 0 hay m = –2
Vậy M
1
(1; 0; –2) ; M
2
(–3; –2; 0)
Do đó: d (M
1
, (P)) =


1 0 2
1
66
; d (M
2
, (P)) =
  

3 4 0
1
66
.
Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A (1; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c),
trong đó b, c dương và mặt phẳng (P): y – z + 1 = 0. Xác đònh b và c, biết mặt
phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P) và khoảng cách từ điểm O đến mặt

phẳng (ABC) bằng
1
3
.
Giải
Phương trình mặt phẳng (ABC):
  
x y z
1
1 b c
 bc.x + cy + bz – bc = 0
Vì d (O, ABC) =
1
3
nên


2 2 2 2
bc 1
3
b c b c
 9b
2
c
2
= b
2
c
2
+ b

2
+ c
2

 b
2
+ c
2
= 8b
2
c
2
(1)
(P): y – z + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là
 
P
n (0; 1; 1)
.
(ABC) có vectơ pháp tuyến là
n (bc; c; b)
.
Vì (P) vuông góc với (ABC) nên
  
PP
n n n.n 0
 c – b = 0 (2) .
Từ (1), (2) và b, c > 0 suy ra: b = c =
1
2
.

Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :


x y 1 z
2 1 2
. Xác đònh
tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến  bằng OM.



Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

252
Giải
Ta có M  Ox  M (m; 0; 0) (m ) suy ra OM = |m| .
Đường thẳng  qua N (0; 1; 0) và có vectơ chỉ phương
a
= (2; 1; 2) .

NM (m; 1; 0)

a , NM (2; 2m; 2 m)

  


Ta có: d (M, ) = OM 
a, NM
OM

a






2
5m 4m 8
m
3

 4m
2
– 4m – 8 = 0  m = 1 hay m = 2.
Vậy M (1; 0; 0) hay M (2; 0; 0) .
Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + y + z  3 = 0 và
(Q): x  y + z  1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông gócvới (P) và (Q)
sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2.
Giải
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
 
P
n (1; 1; 1)
.
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là
 
Q
m (1; 1; 1)

.
Mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) nên có vectơ pháp tuyến là

(Q)
(R) (P)
k n , m (2;0; 2) 2(1; 0; 1)

    


Do đó phương trình (R) có dạng : x  z + D = 0.
Ta có: d (O; (R)) = 2
    
D
2 D 2 2
2
.
Vậy phương trình (R):
     x z 2 2 0 hay x z 2 2 0

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

1
:









x 3 t
yt
zt
và 
2
:


x 2 y 1 z
2 1 2
.
Xác đònh tọa độ điểm M thuộc 
1
sao cho khoảng cách từ M đến 
2
bằng 1.
Giải
M  
1
 M(3 + t; t; t)

2
qua A(2; 1; 0) và có vectơ chỉ phương
2
a (2; 1; 2)
.
Ta có:

AM (1 t; t 1; t)  

2
[a ,AM] (2 t; 2; t 3)   

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

253
Giả thiết cho: d(M; 
2
) = 1

2
2
[a , AM]
1
a

   


22
(2 t) 4 (t 3)
1
4 1 4


       
  
22

2t 10t 17 3 2t 10t 8 0
t 1hayt 4


   t 1 M(4; 1; 1);t 4 M(7; 4; 4)

Bài 6: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:



x y 1 z
2 1 1

mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 2 = 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).
Giải
1. d qua A (0; 1; 0) có 1 vectơ chỉ phương là
d
a
= (–2; 1; 1)
(P) có 1 vectơ chỉ phương là
(P)
n
= (2; –1; 2)
() chứa d và vuông góc với (P) nên:
() qua A (0; 1; 0) và có 1 vectơ chỉ phương:

(P)

(d)
()
n a , n 3(1; 2; 0)





Phương trình mặt phẳng (): (x – 0) + 2(y – 1) = 0  x + 2y – 2 = 0
2. M  d  M (–2t; 1 + t; t)
M cách đều O và (P)  OM = d (M , (P))

    
   

2 2 2
2( 2t) (1 t) 2(t) 2
4t (1 t) t
4 1 4


   
2
6t 2t 1 t 1
 t = 0  M (0; 1; 0)
Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0
và hai đường thẳng 
1
:



x 1 y z 9
1 1 6
; 
2
:
  


x 1 y 3 z 1
2 1 2
. Xác đònh tọa
độ điểm M thuộc đường thẳng 
1
sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 
2

và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.
Giải

2
qua A(1; 3; 1) và có vectơ chỉ phương
 
u 2; 1; 2

M  
1
 M(1 + t; t; 9 + 6t)


   
MA 2 t; 3 t; 8 6t , MA, u 8t 14; 20 14t; t 4

       





Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

254


  

2
MA,u 3 29t 88t 68

Khoảng cách từ M đến 
2
:
 


    
2
2
MA,u
d M, 29t 88t 68

u

Khoảng cách từ M đến (P):
 
 
 
      

  
2
22
1 t 2t 12t 18 1 11t 20
d M, P
3
1 2 2

Giả thiết suy ra:

  
2
11t 20
29t 88t 68
3

 35t
2
– 88t + 53 = 0  t = 1 hoặc t =
53
35


Ta có
 
53 18 53 3
t 1 M 0; 1; 3 ; t M ; ;
35 35 35 35

    



Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1; 2; 1),
B(2; 1; 3), C(2; 1; 1) và D(0; 3; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B
sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P).
Giải
Mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: (P) qua A, B và song song với CD
Vectơ pháp tuyến của (P):



n AB,CD


     
       AB 3; 1; 2 , CD 2; 4; 0 n 2 4; 2; 7

Phương trình (P): 4x + 2y + 7z – 15 = 0
Trường hợp 2: (P) qua A, B và cắt CD. Suy ra (P) cắt CD tại trung điểm I của CD.
Ta có I(1; 1; 1) 

 
AI 0; 1; 0
; vectơ pháp tuyến của (P):

 
n AB, AI 2; 0; 3




Phương trình (P): 2x + 3z – 5 = 0
Vậy (P): 4x + 2y + 7z – 15 = 0 hoặc (P): 2x + 3z – 5 = 0
Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng



x 1 y z 2
d:
2 1 2

1/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

255
2/ Viết phương trình mặt phẳng () chứa d sao cho khoảng cách từ A đến
() lớn nhất.
Giải
1/ Gọi H(1 + 2t; t; 2 + 2t)  d.


AH (2t 1; t 5; 2t 1)   

 Vectơ chỉ phương của d:
a (2;1; 2)

 Yêu cầu bài toán:
AH a
 2(2t – 1) + (t – 5) + 2(2t – 1) = 0
 t = 1  H(3; 1; 4) là hình chiếu của A lên d.
2/ Phương trình tổng quát của d:
  


  

x 2y 1 0
2y z 2 0

Cách 1: () chứa d nên: (): m(x – 2y – 1) + n(2y – z + 2) = 0 (m
2
+ n
2
 0)
 mx + (2n – 2m)y – nz – m + 2n = 0

 



22

9m 9n
d M,( )
5m 5n 8mn

Vì () chứa d và d(M, ()) lớn nhất  d(M, ()) = AH


  

22
9n 9m
1 16 1
5m 5n 8mn

 9(n – m)
2
= 2(5m
2
+ 5n
2
– 8mn)  m
2
+ n
2
+ 2mn = 0
Chọn n = 1  m = 1
Vậy (): x – 4y + z – 3 = 0.
Cách 2: Mặt phẳng () chứa d và d(A; ()) lớn nhất
 () đi qua H và vuông góc AH.


đi qua H(3; 1; 4)
( ):
có vectơ pháp tuyến: AH (1; 4; 1)








 Phương trình (): 1(x – 3) – 4(y – 1) + 1(z – 4) = 0  x – 4y + z – 3 = 0.
Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'
với A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A'(0; 0; 1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm
của AB và CD.
1/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'C và MN.
2/ Viết phương trình mặt phẳng chứa A'C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc
 biết cos =
1
6
.

×