Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Cap nhat dieu tri benh viem da co dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.02 KB, 41 trang )

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

PGS. TS. BS PHẠM THỊ LAN
BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG


ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA
Sinh bệnh học
Suy giảm chức năng
hàng rào bảo vệ

Quản lý, điều trị
Làm ẩm
lớp sừng

Yếu tố môi trường

Yếu tố di truyền
Đáp ứng
miễn dịch

Kháng viêm

- Dị nguyên: Thức ăn,
bọ bụi nhà, …
- Nhiễm khuẩn:
S. aureus

Kháng sinh


Tránh
tiếp xúc
với dị
nguyên


Vai trò của hàng rào bảo vệ
Khi hàng rào bảo vệ tốt
• Mất nước qua da ít
• Tác nhân gây bệnh bên ngồi
khơng thể xun qua da

Hàng rào bảo vệ tổn thương
• Tăng mất nước qua da
• Các tác nhân bên ngoài dễ
xuyên thấm vào da


Tagami H, Eet al. Journal of cosmetic dermatology 5:140–9. doi: 10.1111/j.1473-2165.2006.00241.


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ


ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ
• Dùng thuốc điều trị tại chỗ phù hợp với từng giai
đoạn của bệnh
• Chăm sóc da bằng chất làm ẩm và dung dịch rửa
• Duy trì hàng rào bảo vệ da là mục tiêu quan trọng
• Đối với VDCĐ nhẹ và vừa, điều trị tại chỗ thích

hợp là đủ để kiểm sốt bệnh


Điều trị tại chỗ
• Làm sạch là rất quan trong trong điều trị duy trì
• Chất tắm, rửa làm sạch chất bẩn, dị ứng nguyên, giảm
số lượng S. aureus, không làm tổn thương thượng bì
• Dùng xà phịng, sữa tắm có pH trung tính, khơng chất
tạo mùi

• PHƯƠNG PHÁP NGÂM VÀ BƠI: Ngâm 20 phút, lau
nhẹ, và bơi thuốc
Hajar T, Hanifin JM, Tofte SJ, Simpson EL. Prehydration is effective for rapid control of recalcitrant atopic
dermatitis. Dermatitis. 2014;25(2):56–9


CHẤT DƯỠNG ẨM
Vai trị của chất dưỡng ẩm trong VDCĐ







Ngăn mất nước qua da, giảm khô da, ngừa tái phát.
Làm dịu, trơn mượt, tái giữ nước
Tạo lớp film => giữ ẩm, đẩy các chất kích thích ra ngồi
Giảm ngứa, chức năng hàng rào bảo vệ của da
Giảm/ không sử dụng corticoid trong các trường hợp

chàm nhẹ hay vừa
Giảm độ nặng, tần suất các đợt cấp bùng phát

Phải bôi chất dưỡng ẩm đều đặn và thường xuyên...
ngay cả nhìn thấy sạch tổn thương
Eichenfield LF, et al. Guidelines of care for the management of atopic dermatitis: section 2. Management and treatment of
atopic dermatitis with topical therapies. J Am Acad Dermatol. 2014;71:116–32.
Katayama I, Kohno Y, et al. Japanese guideline for atopic dermatitis 2014. Allergol Int. 2014;63:377–98


Chất dưỡng ẩm: phục hồi hàng rào bảo vệ da, giữ ẩm và
đẩy chất kích thích ra ngồi


CHẤT DƯỠNG ẨM
Các chất dưỡng ẩm (Moisturizers)
• Chất giữ ẩm (occlusive): tăng nước ở lớp sừng
• Chất hút ẩm (humectant): tăng nước ở lớp sừng
• Chất làm mềm da (emolient): cải thiện bề mặt da)

Eichenfield LF, et al. Guidelines of care for the management of atopic dermatitis: section 2. Management and treatment of
atopic dermatitis with topical therapies. J Am Acad Dermatol. 2014;71:116–32.


Chất giữ ẩm (occlusive)
-Phủ trên lớp sừng làm cản
trở sự mất nước qua
thượng bì
-Thường dùng nhất là
petrolatum + dầu khống

- Làm mềm da
- Thường phối hợp với các
thành phần hợp chất làm
ẩm
- Chỉ có tác dụng khi hiện
diện trên da


Chất hút ẩm (humectant)
⁻ Là các chất hút nước
⁻ Bôi tại chỗ có thể hút nước trong một vùng rộng từ lớp bì
đến lớp thượng bì
⁻ Nước được áp lên da mà khơng có chất làm ẩm sẽ mất đi
nhanh chóng
⁻ Tạo cảm giác trơn láng trên da do làm đầy các “hốc” trong
lớp sừng
⁻ Thường dùng phối hợp với các chất giữ ẩm
⁻ Chất hút ẩm thường dùng gồm: glycerin, urea, propylene
glycol, sorbitol, hyaluronic acid, vitamins, honey


Chất hút ẩm (humectant)(humectant)
GLYCERIN

Hút ẩm mạnh
Có vai trò quan trọng trong mất
nước/da

UREA


khả năng chống ngứa nhẹ

AHA

khả năng bong sừng

AXIT LACTIC

Thuộc nhóm AHA
Tác dụng trong đt da lão hoá

PROPYLENE
GLYCOL

Td hút ẩm, làm mềm da
Td tiêu sừng, kháng khuẩn


Chất làm mềm da (emolient)
Được thêm vào mỹ phẩm để làm mềm,ø mịn da
Các chất này lấp đầy khoảng trống giữa các lớp
sừng bị bong tróc  da mịn màng
Nhiều chất làm mềm đồng thời td hút ẩm và giữ
ẩm (lanolin, dầu khoáng, petrolatum)


Chất làm mềm da (emolient)

Elena Galli et al; 2016, Consensus Conference on Clinical Management of pediatric Atopic Dermatitis Italian
Journal of Pediatrics (2016) 42:26



Các chất nền ái nước (hydrophilic matrices)
Là các chất có trọng lượng PT lớn tạo thành hàng rào
cản trở sự bốc hơi nước ở da.
•Hyaluronic acid: thành phần bình thường của các
glycosaminoglycans ở da, nhiều ở trung bì
–là chất nền ái nước sinh lý, có thể tăng trọng lượng
1000 lần khi tiếp xúc với nước
–Được sử dụng để làm đầy da, xóa nếp nhăn
–Có chức năng như một chất hút ẩm trên mặt da
•Colloidal oatmeal: là chất nền ái nước tổng hợp


Chất dưỡng ẩm lí tưởng
Tính hiệu quả
-Thành phần giống với lipid của da giúp chỉnh sửa
hàng rào bảo vệ da
-Hấp thu tốt qua lớp sừng
-Lưu giữ được lâu trên da, ít bị tẩy trôi bởi nước
Hỗ trợ việc trị liệu bệnh da
-Chứa các Acid béo nội sinh tự, có khả năng kháng
viêm và chống oxy hóa
Tính an tồn: Được loại trừ các nguy cơ gây dị ứng
Dễ được bệnh nhân chấp nhận

17


Cơ chế trị liệu của chất dưỡng ẩm


Làm tăng hiệu quả của corticoid bôi trên da => rút ngắn thời
gian phải sử dụng corticoid.
Các nghiên cứu cho thấy:
- Kết hợp corticoid + chất dưỡng ẩm đã làm giảm các
triêu chứng của VDCĐ hơn là khi sử dụng corticoid đơn độc
- Sử dụng chất dưỡng ẩm một cách thích hợp có thể làm
giảm lượng corticoid cần thiết
18


CORTICOISTEROIDS BÔI TẠI CHỖ
Tác dụng lên nhiều tế bào miễn dịch T lymphocytes,
monocytes, macrophages and dendritic cells.
Can thiệp cơ chế trình diện kháng ngun
Tranh chấp các Receptor
Ức chế giải phóng cytokines tiền viêm.
Có tác dụng chống ngứa vì ngứa trong Chàm là thứ phát
sau Viêm
• Eichenfield LF, Tom WL, Berger TG, et al. Guidelines of care for the management of atopic
dermatitis: section 2. Management and treatment of atopic dermatitis with topical therapies. J Am
Acad Dermatol. 2014;71:116–32
• Elmariah SB, Lerner EA. Topical therapies for pruritus. Semin Cutan Med Surg. 2011;30:118–26.

19


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu
toàn thân của Corticoid bơi
Thuốc


Bệnh nhân
• Tuổi
• Đáp ứng thuốc của
từng cá thể
• Tình trạngviêm của
da









Nồng độ thuốc
Độ mạnh của thuốc
Diện tích thoa thuốc
Thời gian
Vị trí/ độ dày của da
Dạng thuốc
Băng kín hay không

David PariserAmerican Journal of Therapeutics 2009; 16: 264–73



×