Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng của heo con cai sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.56 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI THÚ Y
****************

NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BVR-402 LÊN
SỐ

LƯỢNG

VI

KHUẨN

E.COLI,

SALMONELLA,

CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRONG PHÂN HEO VÀ
KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON CAI SỮA
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng u cầu cấp bằng Bác sĩ ngành thú y

Giáo viên hướng dẫn
ThS. NGUYỄN KIÊN CƯỜNG
TS. PHẠM TẤT THẮNG

Tháng 08/2010

i




XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Tên khóa luận: “Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số lượng vi
khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng
trọng của heo con cai sữa”.
Đã hồn thành khóa luận theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý
kiến nhận xét, đóng góp của Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày.......................

Giáo viên hướng dẫn

Ths. NGUYỄN KIÊN CƯỜNG

ii


LỜI CẢM TẠ
Ngày hôm nay, khi sắp bước chân ra khỏi giảng đường đại học, mang bên
mình những hành trang đầu đời, những kiến thức đã tích lũy được trong suốt q
trình học, tơi cảm thấy rất hạnh phúc và xúc động.
Thành kính ghi ơn ơng bà, cha mẹ và gia đình đã lo lắng và dạy bảo cho tơi
nên người.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy cơ Khoa Chăn Nuôi Thú YTrường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình truyền đạt
kiến thức khoa học và kinh nghiệm chun mơn q báu cho tơi trong suốt q trình
học tập cũng như thực tập tốt nghiệp.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Kiên Cường và thầy
Nguyễn Văn Khanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Trung tâm Nghiên Cứu và Huấn

Luyện Chăn Nuôi Bình Thắng, chân thành cảm ơn chú Phạm Tất Thắng, chị Trần
Vân Khánh, chị Bá Thị Hải Lý và các cô chú anh chị em tại Trung Tâm đã tận tình
giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp.
Xin ghi nhớ sự quan tâm, động viên, chia sẽ của thầy chủ nhiệm và tất cả bạn
bè lớp TY 31 trong suốt thời gian qua.

Chân thành cảm ơn

NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm BVR-402 lên số
lượng vi khuẩn E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả
năng tăng trọng của heo con cai sữa” được thực hiện tại Trung tâm Nghiên Cứu
và Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng tỉnh Bình Dương từ ngày 14/12/2009 đến
ngày 23/2/2010. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên một yếu tố,
và được tiến hành trên 100 heo con cai sữa từ 28 đến 60 ngày tuổi. Thí nghiệm được
chia làm 2 đợt (đợt 1 có 60 con và đợt 2 có 40 con), mỗi đợt gồm hai lô đối chứng
(không bổ sung chế phẩm) và thí nghiệm (bổ sung chế phẩm). Hai lô được đảm bảo
đồng đều về số lượng heo, trọng lượng, giống và giới tính. Kết quả thu được như
sau:
Số lượng vi khuẩn E.coli của lô TN (90,30 MPN/ga m phân) giảm đáng kể
so với lô ĐC (775,10 MPN/g phân) khi tính chung cả hai đợt, đặc biệt sự khác biệt
có ý nghĩa ở đợt 1giữa lơ ĐC (1100,40 MPN/g phân) và lơ TN (37,20 MPN/g
phân), trong khi đó ở đợt 2 sự khác biệt giữa hai lô không có ý nghĩa. Đối với số
lượng vi khuẩn Salmonella và Clostridium perfringens thì việc bổ sung chế phẩm
chưa mang lại sự khác biệt giữa hai lô, mặc dù lô ĐC có số lượng vi khuẩn cao hơn

lơ TN.
Tỉ lệ tiêu chảy ở lô ĐC, TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 40%, 60% và 43%
và tỉ lệ ngày con tiêu chảy cũng lần lượt là 2,86%, 2,06% và 2,45%. Tỉ lệ ho ở lô
ĐC, TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 4%, 6%, 5% và tỉ lệ ngày con ho ở lô ĐC,
TN và chung cho 2 đợt lần lượt là 0,37%, 0,56%, 0,43%.
Tăng trọng bình quân chung cả hai đợt của lô ĐC là 10,79 kg thấp hơn lô TN
là 12,35 kg. Tương tự, tăng trọng tuyệt đối của lô ĐC (360g/con/ngày) cũng thấp
hơn lô TN (412g/con/ngày). Trong khi đó, hệ số chuyển hóa thức ăn của heo ở lô
ĐC là 1,50 cao hơn lô TN là 1,39 khi chung cả hai đợt.

iv


MỤC LỤC
Trang
TRANG TỰA........................................................................................................................i
LỜI CẢM TẠ..........................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN...........................................................................................iv
MỤC LỤC................................................................................................................. v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG.....................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ..................................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................xi
Chương 1 MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................ 1
1.2 Mục đích.............................................................................................................. 2
1.3 Yêu cầu................................................................................................................ 2
Chương 2TỔNG QUAN............................................................................................3
2.1 Giới thiệu hệ vi sinh đường ruột..........................................................................3
2.1.1 Phân loại hệ vi sinh đường ruột........................................................................3

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột..............................................4
2.1.3 Sơ lược về vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens....................5
2.1.3.1 Vi khuẩn E.coli..............................................................................................5
2.1.3.2 Vi khuẩn Salmonella.....................................................................................9
2.1.3.3 Vi khuẩn Clostridium perfringens...............................................................11
2.2 Đặc điểm heo con cai sữa..................................................................................14
2.2.1 Tuổi cai sữa....................................................................................................14
2.2.2 Đặc điểm bộ máy tiêu hóa heo con cai sữa.....................................................14
2.3 Một số bệnh thường gặp trên heo con cai sữa....................................................16
2.3.1 Tiêu chảy........................................................................................................16
2.3.2 Bệnh đường hô hấp.........................................................................................17
2.4 Giới thiệu chế phẩm BVR-402..........................................................................18

v


2.4.1 Thành phần.....................................................................................................18
2.4.2 Tính chất.........................................................................................................18
2.4.3 Tác dụng.........................................................................................................18
2.4.4 Liều dùng và cách sử dụng.............................................................................19
2.4.5.1 Tính chất......................................................................................................19
2.4.5.2 Tác dụng......................................................................................................19
Chương 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP..........................................................21
3.1 Thời gian và địa điểm........................................................................................21
3.2 Đối tượng khảo sát.............................................................................................21
3.3 Nội dung khảo sát..............................................................................................21
3.4 Phương pháp tiến hành......................................................................................22
3.4.1 Bố trí thí nghiệm.............................................................................................22
3.4.2 Các chỉ tiêu khảo sát và phương pháp............................................................23
3.4.2.1 Số lượng các vi khuẩn.................................................................................23

3.4.2.2 Tình trạng bệnh............................................................................................27
3.4.2.3 Khả năng tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn.......................................27
3.5 Xử lý số liệu......................................................................................................27
Chương 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................28
4.1 Kết quả vi sinh...................................................................................................28
4.1.1 Số lượng E.coli trung bình trong một gam phân heo......................................30
4.2.2 Số lượng vi khuẩn Samonella trong một gam phân heo..................................31
4.1.3 Số lượng vi khuẩn Clostridium perfringens trong một gam phân heo............32
4.2 Tần số xuất hiện các triệu chứng bệnh...............................................................33
4.2.1 Tỉ lệ tiêu chảy.................................................................................................33
4.2.2 Tỉ lệ ho...........................................................................................................34
4.3 Kết quả tăng trọng.............................................................................................35
4.3.1 Khả năng tăng trọng.......................................................................................36
4.3.1.1 Trọng lượng bình quân................................................................................36
4.3.1.2 Tăng trọng bình quân...................................................................................37

vi


4.3.1.3 Tăng trọng tuyệt đối....................................................................................38
4.3.2 Lượng thức ăn tiêu thụ và hệ số chuyển hóa thức ăn......................................39
4.3.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ.................................................................................40
4.3.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn............................................................................42
Chương 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................44
5.1 Kết luận.............................................................................................................44
5.2 Đề nghị..............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................46
PHỤ LỤC................................................................................................................ 49

vii



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AEEC:

Attaching and Effacing Escherichia Coli

BSA:

Bismuth Sulfite Agar

ĐC:

Đối chứng

EC:

Enrichement Coli

EMB:

Eosine Methylene blue

EHEC:

Entertoxigenic Escherichia Coli

EPEC:

Enteropathogenic Escherichia Coli


ETEC:

Enterohaemorrhagic Escherichia Coli

FMD:

Foot and Mouth Disease

IMViC:

Indol. Methyl Red. Voges Proskauer. Citrat

LTB:

Lauryl Tryptose Broth

MPN:

Most Probable Number

n:

Mẫu

NB:

Nutrient Coli

FCR:


Food conversion ratio

PRRS:

Porcine Reproductive and Respiratory Symdrom

TN:

Thí nghiệm

TSC:

Trytose Sulfate Cycloserine agar

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Một số tính chất của độc tố đường ruột................................................8
Bảng 2.2: Tóm tắt các tính chất phân biệt giữa các kháng nguyên O, H, Vi.....11
Bảng 2.3: Sự biến đổi pH trong đường tiêu hóa heo con theo tuổi.....................15
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm...................................................................................22
Bảng 4.1: Kết quả số lượng vi sinh của heo thí nghiệm......................................28
Bảng 4.2: Kết quả số lượng vi sinh đã chuyển qua log........................................29
Bảng 4.3: Kết quả số lượng vi khuẩn E.coli.........................................................30
Bảng 4.4: Kết quả số lượng vi khuẩn Salmonella................................................31
Bảng 4.5: Kết quả số lượng vi khuẩn Clostridium perfringens............................32
Bảng 4.6 Tỉ lệ tiêu chảy qua 2 đợt thí nghiệm......................................................33
Bảng 4.7: Tỉ lệ ho qua 2 đợt thí nghiệm...............................................................34

Bảng 4.8: Kết quả tăng trọng của heo thí nghiệm...............................................36
Bảng 4.9 : Lượng thức ăn ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn................................40

ix


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình quân lúc kết thúc thí nghiệm..............................37
Biểu đồ 4.2 Tăng trọng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm.................................38
Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối chung cho cả 2 đợt thí nghiệm.......................38
Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày qua 2 đợt thí nghiệm..................40
Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn..................................................................42

x


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Vi khuẩn E.coli........................................................................................6
Hình 2.2: Cấu tạo vi khuẩn E.coli...........................................................................6
Hình 2.3: Vi khuẩn Salmonella...............................................................................9
Hình 2.4: Cấu tạo vi khuẩn Salmonella..................................................................9
Hình 2.5: Vi khuẩn Clostridium perfringens.........................................................12
Hình 2.6: Cấu tạo vi khuẩn Clostridiuml perfringens..............................................12

xi


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Việt Nam là một nước nơng nghiệp, trong đó ngành chăn ni đóng góp
đáng kể cho nền kinh tế, đặc biệt là ngành chăn nuôi heo chiếm vị trí rất quan trọng.
Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Thống Kê (2009), số đầu heo của Việt Nam
hiện nay khoảng 26 triệu con. Do vậy, chăn ni heo đã và đang góp phần quan
trọng vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta.
Trong quá trình sản xuất, các nhà chăn ni heo khơng ngừng tìm tịi các giải
pháp để tăng khả năng sinh sản và sinh trưởng của các loại heo trong thời gian ngắn
nhất và với chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, các loại bệnh trên heo, đặc biệt là trên heo
con cai sữa đã và đang gây nhiều khó khăn cho người chăn ni. Đã có nhiều biện
pháp kiểm sốt bệnh trên heo con trong giai đoạn theo mẹ để tăng cường sức đề
kháng khi cai sữa như chích ngừa vắc xin cho heo nái mang thai và heo con theo mẹ
hoặc bổ sung kháng sinh vào thức ăn cho heo con. Tuy vậy, hiệu quả của những
biện pháp phòng bệnh trên vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Mặt khác việc sử dụng
kháng sinh lâu dài sẽ gây ra hiện tượng kháng thuốc, rối loạn hệ vi sinh đường ruột
làm giảm khả năng sinh trưởng của đàn heo và ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu
dùng.
Để khắc phục tình trạng đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời
các chế phẩm để xử lý mơi trường để phịng bệnh cho heo con sau cai sữa như chế
phẩm BVR- 402.

1


Chế phẩm BVR- 402 có thành phần chính là axit sulfamic 5,3% và sodium
alkyl benzene 0,13%. Chế phẩm này có tác dụng khử trùng mơi trường nước, khử
trùng khơng khí, nên làm giảm tác động của vi khuẩn trong môi trường cũng như
trong thức ăn và nước uống. Từ đó sẽ hạn chế các tác nhân gây bệnh cho heo con
sau cai sữa.
Được sự đồng ý của Bộ môn Sinh lý – Sinh hố khoa Chăn Ni Thú Y Trường Đại
học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Kiên

Cường và TS Phạm Tất Thắng, và cùng với sự cho phép và giúp đỡ của Trung tâm
Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Ni Bình Thắng, chúng tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài: <E.Coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân và khả năng tăng trọng
của heo con cai sữa”.
1.2 Mục đích
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm BVR-402 trong việc làm giảm số lượng vi
khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong phân, từ đó gián tiếp ảnh
hưởng lên khả năng tăng trọng của heo con cai sữa có sử dụng chế phẩm.
1.3 Yêu cầu
- Xác định số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens trong heo
con cai sữa có và khơng sử dụng chế phẩm.
- Ghi nhận tần suất biểu hiện bệnh (ho, thở bụng, tiêu chảy …) trong suốt q trình
thí nghiệm.
- Theo dõi khả năng tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của nhóm heo có và
khơng sử dụng chế phẩm.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu hệ vi sinh đường ruột
2.1.1 Phân loại hệ vi sinh đường ruột
Hệ vi sinh đường ruột rất phong phú và đa dạng, tùy theo đặc tính của từng lồi
mà chúng có ở niêm mạc miệng, nước bọt, dạ dày, ruột non, ruột già…. Hệ vi sinh
vật này luôn thay đổi tùy theo độ tuổi của heo, đặc tính thức ăn và điều kiện ngoại
cảnh. Trong hệ vi sinh vật đường ruột, ngồi các lồi có ích thì bên cạnh đó cũng có
nhiều lồi có hại. Về cơ bản, hệ vi sinh vật đường ruột có thể tạm chia làm hai loại:
hệ vi sinh vật tùy nghi và hệ vi sinh vật bắt buộc.

Hệ vi sinh vật tùy nghi: đa số những vi sinh vật này là những vi sinh vật có hại,
chúng thay đổi theo điều kiện thức ăn, mơi trường đường tiêu hóa, sức đề kháng của
cơ thể. Nhóm vi sinh vật này thường là Salmonella, E.coli, Staphylococcus,
Clostridium…. Đa số chúng thích nghi với mơi trường pH từ trung tính đến kiềm.
Khi điều kiện mơi trường sống thích hợp (pH ≥ 7), chúng phát triển nhanh và sản
sinh độc tố, mặt khác chúng cũng xâm nhập và phá vỡ tế bào đường ruột, gây tổn
thương thành ruột và gây nguy hại cho vật chủ. Thơng thường sự sản sinh, phát
triển của nhóm vi sinh vật này thường bị giới hạn, nhưng chúng trở nên chiếm ưu
thế khi vật chủ bị bệnh, sức đề kháng giảm, dinh dưỡng kém hoặc môi trường thay
đổi.
Hệ vi sinh bắt buộc: đây là nhóm vi sinh vật chịu được độ pH thấp, chúng thích
nghi tốt trong mơi trường dạ dày ruột của gia súc, gia cầm và định cư vĩnh viễn tại
đây. Đa số các vi sinh vật này giúp cơ thể vật chủ tiêu hóa thức ăn tốt nhờ vào hệ
thống enzyme của chúng, đồng thời giúp vật chủ phòng chống một số bệnh do vi
sinh vật cơ hội gây ra. Ngồi ra nhóm vi sinh vật này cịn có khả năng ức chế các vi
sinh vật có hại trong đường ruột. Các vi sinh vật nhóm này bao gồm:

3


Vi khuẩn: Lactobacillus axitophilus, Streptococcus lactis, Bacillus subtitis,…
Nấm men: Aspergillus niger, Aspergillus oryzae,…
Protozoa: Entodinium, Diplonidium,…
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột
pH của môi trường đường tiêu hóa là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của hệ vi sinh vật đường ruột. Trong mơi trường có độ pH thấp, chỉ có những vi
sinh vật chịu được pH thấp (thường là những vi sinh vật có lợi) mới có khả năng
sinh trưởng và phát triển được. Nhưng ngược lại, độ pH này lại có thể kìm hãm sự
phát triển của nhóm vi sinh vật ưa kiềm hoặc trung tính (hệ vi sinh vật tùy nghi).
Sự phát triển của hệ sinh vật đường ruột cũng chịu ảnh hưởng của thành phần

thức ăn và các dưỡng chất . Khẩu phần thức ăn có nhiều đạm và chất bột đường thì
nhóm các vi sinh vật lên men được các chất này sẽ phát triển cao như:
Lactobacillus, Bacillus subtitis…. Khẩu phần thức ăn có nhiều chất xơ thì các vi
sinh vật phân giải cellulose sẽ xuất hiện nhiều hơn.
Hệ vi sinh vật đường ruột cũng thay đổi theo độ tuổi của thú. Lactobacillus và
Bacteroidae là những vi sinh vật chính trong đường ruột heo con sơ sinh. Ở heo con
theo mẹ những cầu khuẩn chiếm ưu thế là Streptococcus salivarius, Streptococcus
faecium, Streptococcus faecalis. Nhưng sau cai sữa thì nhóm Streptococcus bovis,
Streptococcus equines lại chiếm ưu thế. Khoảng 90% vi khuẩn phân lập từ phân heo
trưởng thành là các vi khuẩn gram dương như Streptococcus, Eubacterium spp. và
Clostridium.
Ở dọc đường tiêu hóa của heo con khỏe mạnh, chủ yếu là nhóm vi khuẩn
Lactobacillus. Cịn nhóm Bifidobacteria cũng hiện diện với lượng lớn trong đường
tiêu hóa nhưng nhiều nhất ở ruột già và manh tràng. Streptococci, Enterobacteria,
Peptostreptococci và Veinonellae thì khơng có hoặc chỉ hiện diện với lượng rất nhỏ
trong dạ dày, ruột non và tăng dần ở phần ruột già. Bacteroides spp. chỉ có ở ruột
già. Khi heo con bị bệnh dịch tả, hệ vi sinh vật ở đường ruột khác với heo khỏe
mạnh, nghĩa là Enterobacteria chiếm chủ yếu trong đường tiêu hóa, số lượng
Bacteroides spp cũng gia tăng, và có nhiều Streptococci và Clostridia hơn nhưng lại

4


ít Lactobacillus và Bifidobacteria. Trong khi đó Peptostreptococci, Staphylococci,
nấm men và nấm mốc không thay đổi nhiều.
Hệ vi sinh đường ruột có vai trị hạn chế hoặc trở nên nguy hại đối với bệnh
ung thư. Một số enzyme của vi khuẩn như  glucuronidase và azoreductase có liên
hệ với bệnh ung thư ở ruột già.
Ngoài ra, các yếu tố khác như sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể, điều kiện
ngoại cảnh,…đều ảnh hưởng khơng ít đến hệ vi sinh vật đường ruột.

Đào Trọng Đạt và ctv (1995) cho rằng sự cân bằng của quần thể vi sinh vật
đường ruột có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của vật chủ. Khi cơ thể gặp những
tác động ảnh hưởng khác nhau như chế độ dinh dưỡng khơng thích hợp, sử dụng
thuốc điều trị không đúng, hoặc một trong số trường hợp bệnh mà đáp ứng miễn
dịch bị thay đổi, điều có thể làm cho quần thể vi sinh vật đường ruột mất cân bằng
dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
2.1.3 Sơ lược về vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens
2.1.3.1 Vi khuẩn E.coli
Tổng quan
E.coli là loại vi khuẩn phổ biến trong hệ vi sinh vật đường ruột ở người và phần
lớn động vật máu nóng. E.coli gây bệnh ở đường ruột được miêu tả theo các dấu
hiệu lâm sàng và những yếu tố gây bệnh biểu hiện ra ngoài như: ETEC, EPEC,
AEEC, EHEC.
Đặc điểm hình thái
E.coli là trực khuẩn gram âm, khi nhuộm gram thì bắt màu đỏ. Chúng có dạng
cầu nhỏ, hai đầu trịn, kích thước khoảng 0,5-1 mm và 1-6 mm (hình 2.1 và 2.2).

5


Hình 2.1: Vi khuẩn E.coli
(Nguồn: />
Hình 2.2: Cấu tạo vi khuẩn E.coli
(Nguồn: />Đặc điểm nuôi cấy
E.coli là vi sinh vật hiếu khí hay kị khí tùy nghi. Nhiệt độ tối ưu cho sự phát
triển của nó là 35-37 0C và pH tối ưu là 6,4-7,5.
Trên môi trường thạch dinh dưỡng (NB) E.coli phát triển tốt, sau 24 giờ nuôi
cấy sẽ hình thành những khuẩn lạc trơn, trịn và ướt với bề mặt nhẵn, kích thước 2-3
mm.
Trên thạch máu có chủng dung huyết , có chủng khơng.

Vi khuẩn này khơng gây tan chảy thạch gelatin.

6


Trong canh dinh dưỡng, E.coli gây đục đều, sau đó lắng cặn và có mùi phân
thối, đơi khi tạo váng mỏng.
Trên một số mơi trường chẩn đốn chun biệt:
+ Mơi trường EMB: khuẩn lạc khóm tím ánh kim.
+ Mơi trường Mc conkey: khuẩn lạc khóm đỏ.
+ Mơi trường Endo: khuẩn lạc khóm hồng.
Đặc điểm sinh hóa
Lên men sinh hơi đường lactose, glucose, galactose manit và lên men không
đều saccarose nhưng không lên men dextrin, glycogen.
Các phản ứng khác:
+ Phản ứng Indol: dương tính.
+ Phản ứng MR: dương tính.
+ Phản ứng Citrat: âm tính.
+ Phản ứng Nitrat: dương tính.
Cấu trúc kháng ngun
Theo Tơ Minh Châu và Trần Thị Bích Liên (2001), có 4 loại kháng nguyên: O,
H, K và F.
Kháng nguyên O: chịu nhiệt, phân bố trên thành tế bào, bao gồm hỗn hợp
lipid và polysaccharide-protein. Lipid xác định độc tính colistoxin, còn
polysaccharide xác định đặc thù của huyết thanh và protein mang tính chất kháng
nguyên. Kháng nguyên O được chia làm 4 nhóm gồm OI, OII, OIII, OIV với 150
loại kháng nguyên đơn giá.
Kháng nguyên K: là kháng nguyên chịu nhiệt kém. Kháng nguyên K gồm có
4 loại A, B, L và M. Các kháng ngun này có tính chất ngưng kết chéo với kháng
nguyên O vì vậy khi tiến hành thử ngưng kết cần phải đun sôi để loại bỏ kháng

nguyên K.
Kháng nguyên H: có khoảng 20 loại từ H1 đến H20, ít có ý nghĩa trong chẩn
đốn. Kháng ngun này có tính chịu nhiệt, tuy nhiên khi đun 100 0C trong 2 giờ thì
các tính kháng ngun, tính ngưng kết đều bị phá vỡ hết.

7


Kháng nguyên lông bám F: lông bám giúp cho vi khuẩn bám chặt lên niêm
mạc ruột và tiết độc tố gây bệnh. Có 2 loại là lơng bám cứng và lông bám mềm.
Khả năng gây bệnh
Theo Trần Thanh Phong (1996), E.coli có thể sinh nội độc tố và ngoại độc tố.
Khả năng gây bệnh của E.coli được giải thích chủ yếu là do sự tiết các độc tố bền
nhiệt hay không bền nhiệt và verotoxin.
+ Độc tố không bền nhiệt gây sự kích thích tế bào đường ruột bài tiết ion Cl - và ức
chế sự hấp thu NaCl của các tế bào đường ruột, điều này gây sự khuyếch tán thẩm
thấu nước về vào ruột gây tiêu chảy.
+ Bằng cách gắn kết với thụ thể trên bề mặt tế bào ruột, các độc tố bền nhiệt gây ra
sự sai lệch trong hoạt động của ruột và gây tiêu chảy do thẩm thấu.
+Verotoxin (shiga-toxin): độc tố này có nguồn gốc từ sự hủy hoại các tế bào ruột.
Triệu chứng có thể tiến triển từ tiêu chảy đơn thuần đến tiêu chảy có lẫn máu.
Ngồi ra E.coli cịn tiết một số độc tố khác như cytoxin (cytotoxic necrotising factor
– CNF) và haemolysin (Hly)
Bảng 2.1: Một số tính chất của độc tố đường ruột
Tính Chất

Độc tố bền nhiệt

Độc tố khơng bền
nhiệt

Lớn, protein

1. Tính chất phân tử

Rất nhỏ, peptide

2. Tính bền vững với nhiệt độ

Đề kháng, 1210C Bị phá hủy bởi nhiệt
trong 15 phút.

độ 600C trong 3 phút.

3. Tính kháng ngun

Khơng



4. Tính trung hịa kháng thể

Khơng



5. Thời gian xuất hiện và tồn tại

Nhanh và ngắn

Chậm và dài


6. Tác động lên ademyle cyclase

Khơng



7. Tác động lên guanylate cyclase



Khơng

8. Thử nghiệm ni cấy trên mơ thú Không

Được

9. Thử nghiệm trên chuột

Không

Được

(Trần Thanh Phong, 1996)

8


2.1.3.2 Vi khuẩn Salmonella
Đặc điểm hình thái

Salmonella là trực khuẩn gram âm thuộc họ Enterobacteriace có dạng trực nhỏ
với 2 đầu trịn và kích thước 0,7-1,5mm và 2-5mm (hình 2.3 và 2.4). Nó có khả năng
di động nhờ vào các roi bao phủ quanh thân (trừ Salmonella gallinarum và
Salmonella pullorum).

Hình 2.3: Vi khuẩn Salmonella
(Nguồn: />
Hình 2.4: Cấu tạo vi khuẩn Salmonella
(Nguồn: />
9



×