Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài tập kiểm toán căn bản phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.71 MB, 74 trang )

>» 5

| Bey

DA ˆ

+

P

II

:

_KEM TOAN GAN BAN


A

ILE

EL

» TOM TAT LY THUYET NGAN GON, DE HIỂU
» BAI TAP: OA DANG

_ > BAM GUA: TAT CA GAC BAI TAP
*
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG ` °#Ÿ”



BÀI TẬP KIỂM TOÁN CĂN BẢN
TS Trần Phước - Th.S Trịnh Quốc Hùng - Th.S Trịnh Minh Tân
=
a

Business Books
Supermarket

* Trụ sở chính: 490B Nguyễn Thị Minh

Khai, P.2, Q.3, TP.HCM

Tel: - 08. 38337462, 3, 4, 5, 6 - Fax: 08.38337462
— 08. 38301659 - 38301660
* Chi nhánh: 41 Đào Duy Từ, F.5, Q.10, TP.HCM
(Đối diện cổng 3; Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
Cơ sở B, 279, Nguyễn Tri Phương)
Tel: 08. 38570424- Fax: 08.38337466
E-mail:
Website: www.nhasachkinhte.vn
Sách đã được Nhà Sách Kinh Tế giữ bản quyền va phat
hanh độc quyền.
Mọi hình thức và phương tiện vi phạm bản quyển
(photo, sao chép, in ấn, lưu trữ hoặc

chuyển

thành

văn


bản

điện tử qua mạng Infernet) không được sự đồng ý của Nhà
Sách Kinh Tế là vi phạm Luật Bảo vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ
và bị đưa ra trước pháp luật.


TS. Trần Phước - Th.S Trịnh Quốc Hùng
Th.S Trịnh Minh Tân

BÀI TẬP

KIEM TOAN CAN BẢN

NHA XUAT BAN PHUGNG DONG


LỜI NXÓI ĐẦU
Nền tảng ban đầu
vươn lên một đỉnh điểm
tưởng thưởng cho những
từng mảng kiến thức dù
vô số những điều mà con

tạo cơ sở vững chắc cho những ai muốn
nào đó trong tương lai. Và thế, cuộc đời chỉ
ai biết chăm chúi, chắt lọc và ndng niu
chỉ nhỏ nhất trong một thế giới bất tận, và
người muốn biết.


Sách Bài tập Kiểm toán Cơ bản được biên soạn với mong
muốn giúp các bạn dễ dàng tiếp cận và nắm vững những kiến thức cơ
bản nhất về kiểm toán, để làm cơ sở cho q trình học tập và nghiên
cứu mơn kiểm toán nâng cao.
Bài tập kiểm toán cơ bản được soạn theo giáo trình giảng dạy,
và dựa trên thực tế cơng việc kiểm toán tại các đơn vị kinh doanh,
nội dung bao gơm:
-_

Tóm tắt lý thuyết đây đủ, ngắn gọn, dễ hiểu.

- — Bài tập đa dạng, mới, được xây dựng theo từng nội dung riêng
biệt và có đáp án đây đủ sau mỗi chương, cụ thể: — `

Phần 1: Trắc nghiệm Kiểm tra Kiến thức Tiếp thu.
Phần 2: Câu hỏi Trả lời Đúng hoặc Sai.
Phần 3: Câu hỏi Thảo luận.
Phần 4: Tìm hiểu Văn bản Pháp luật Kiểm tốn.

Phần 5 Bài tập Tình huống.
Phần 6: Kiểm tra Nghiệp vụ Kế tốn.
Quan điểm biên soạn của chúng tơi là cố gắng đơn giản hóa
mọi vấn để, thơng qua việc chuyển hóa phân kiến thức cần biết
thành những dạng bài tập khác nhau nhằm giúp các bạn dễ dàng đón
nhận.
Mong được các đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để
sách bài tập tái bản lần sau được hoàn thiện hơn.
(e.mail:).


.

Xin chân thành cám ơn.
Ngày 01 tháng 12 năm 2010

Các Tác giả


Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

7

Chương 1:
TONG QUAN VE KIEM TOAN
Vì sao cần phải có hoạt động kiểm tốn?
. Su cách trở của thông tin.
» Thành kiến uà động cơ của người cung cấp thông tin.
" Dữ liệu quá nhiều.
" Tính phức tạp của các nghiệp uụ kình tế.
» Để làm giảm rủi ro của

thơng tin.

1. KHÁI NIỆM
Kiểm tốn là:
Một quá trình thu thập uà đánh giá bằng chứng

được kiểm tra.

uè những


thông

tin

,

Qua dé nhằm xác dinh va bdo cao vé mite dé phi hop gitta các thơng tin

đó uới các chuẩn mực được thiết lộp.

9. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
= Phan loại theo mục đích: (có 8 loại):

`

- Kiểm tốn hoạt động: Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt
động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức từ đó dé xuất những biện
pháp cải tiến.
Ví dụ: Kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động của phân xưởng sản xuốt.

- Kiểm toán tuân thủ: Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành

một quy định nào đó. Ví dụ các văn bản pháp luật, các điều khỏan của
hợp đồng hay một quy định nội bộ của đơn vị.

Ví dụ: Kiểm tra uề uiệc chấp hành nội quy làm uiệc tại cơng ty.

- Kiểm tốn BCTC: Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về
BCTC của một đơn vị.


Ví dụ: Kiểm tra các khoản thu chỉ thực tế trên BCTC của doanh nghiệp A.


Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản
» Phân loại theo chủ thể kiểm tốn: (có 3 loại):

- Riểm tốn nội bộ: Là loại kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ thực
hiện. Thế mạnh là kiểm toán hoạt động.
- Kiểm toán độc lập: Là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm

toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm tốn độc lập. Họ thường
kiểm tốn báo cáo tài chính và tùy theo nhu cầu của khách hàng họ còn
cung cấp các dịch vụ kiểm toán khác.

- Kiểm toán nhà nước: Là hoạt động kiểm tốn do cơng chức của nhà
nước tiến hành kiểm toán, chủ yếu là kiểm toán tuân thủ.

PHAN BIET KTDL - KTNB - KTNN

KIỂM TOÁN

KIỂM TOÁN

ĐỘC LẬP

Tổ

ĐƠN VỊ
THỰC HIỆN


vụ choDNkia

Tự

MONG MUỐN

CHỦ YẾU

kiếm

NỘI BỘ

toán|Bộ

|véi

đơn

vị

phận

kiểm

doanh nghiệp

/JBắt buộc




KTV

quyển

được

uy

với các bộ

phận khác trong
nội bộ đơn vị

Bắt buộc

nợ, nhà cưng cấp... cợ quan chủ quần...



tra|Hoạt động kiểm
déiltra của một bộ

HƠCSN, phận

|Chủ sở hữu, chủ|Cơ quan cấp trên,

SỬ DỤNG

ĐỐI<. TƯỢNG

KIỂM = AN

nguyện

Bắt buộc

ĐỐI TƯỢNG

THỰ

quan

IDN này cung cấp|Hoạt động kiểm
sản phẩm / dịchkcủa Nhà Nước

:

oe

kiểm|Cơ

toán độc lập - là|Nhà Nước - là cơ quan|toán nội bộ - Một
tác doanh nghiệp|Nhà Nước
bộ
phận
trong
đơn vị

BẢN CHẤT


Ne

chức

KIỂM TỐN

NHÀ NƯỚC

|KTV nội bộ - là

nhân

đơn vị

viên.

của|

cơng ty|KTV Nhà Nước - cơng|KTV nội bộ - là

kiểm tốn

chức Nhà Nước

nhân

đơn vị

viên


của

Bdo céo tai chinh|Sy tudn thủ
pháp|Hẩu hết các hoại|
:
ee
08
và các báo cáo|luật, chính sách, chế|động trong nội bộ
khác của đơn
Ikhách hàng

vị|độ sử dụng

,

NSNN

Imột đơn vị.

:

.


Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

.„_9

MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA KTDL-KTNB-KTNN


te

1.

Ba loại kiểm tốn trên khơng hồn tồn có thể thay thế nhau mà thường
chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không loại trừ.

Một cơ quan hay DNNN nếu đã được kiểm tốn bởi KTNN thì vẫn có thể
phải thuê KTĐL khi cần trình BCTC cho ngân hàng, tổ chức quốc tế..
nhưng nếu DNNN đó được KTĐL đều đặn thì có thể hạn chế số lượng các

=

9

cuộc kiểm tốn nhà nước.
Cơ quan KTNN

nhất định.

có thể thuê KTĐL

phụ giúp trong một số cuộc kiểm tốn

Một đơn vị có tổ chức bộ máy KTNB tốt thì sẽ thuận lợi khi tiến hành
KTĐL, nhưng vẫn phải thuê KTĐL khi đối tượng sử dụng BCTC là các đối
tác bên ngoài đơn vị như khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng..

an


. Một đơn vị có KTĐL hàng năm nhưng các nhà quản lý vẫn cần tổ chức bộ
máy KTNB, một khi muốn thực hiện các mục tiêu giám sát và kiểm soát
thường xuyên nội bộ công ty...

» Một số cách phân loại khác:
Theo đối tượng kiểm tốn: Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán
nghiệp vụ, kiểm toán liên ngành.

Theo phương pháp kiểm toán: Kiểm toán chứng từ (dựa vào chứng
từ) và kiểm toán ngồi chứng từ (thu thập các bằng chứng kiểm tốn
đây đủ và thích hợp, trong khi nếu chỉ sử dụng các chứng từ, thì khơng

thể có

bằng chứng đẩy đủ và thích hợp để các KTV đưa.ra các ý kiến

nhận xét, đánh giá)

Theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể: Kiểm tốn - Nội kiểm
(là loại hình kiểm tốn được áp dụng trong nội bộ), Kiểm toán - Ngoại
kiểm (là hình thức kiểm tốn mà việc kiểm tốn được thực hiện bởi một

đối tượng khác độc lập).

Theo pham vi tiến hành kiểm tốn: Kiểm tốn tồn diện, kiểm tốn
chọn điểm/trọng điểm.
Theo tính chu kỳ của kiểm tốn: Kiểm tốn Hướng kỳ, kiểm toán
định kỳ, Kiểm toán bất thường/đột xuất.
Theo quan hệ về thời điểm kiểm toán với thời điểm thực hiện:
Kiểm toán trước khi thực hiện hoạt động, kiểm toán: trong q trình

thực hiện hoạt động, kiểm tốn sau khi thực hiện hoạt động.
Theo quan hệ pháp lý của kiểm toán: Kiểm toán bắt buộc, kiểm
toán tự nguyện.


Bài Tập Kiểm Tốn Căn Bản

10

3. MỤC ĐÍCH KIỂM TỐN

Kiểm tra, xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp, trung thực, hợp lý của

thơng tin trình bày trên BCTC.

4. PHẠM VI KIỂM TOÁN

Theo VSA 200: Phạm vi kiểm tốn là những cơng việc và thủ tục kiểm
tốn cần thiết, mà kiểm toán viên phải xác định và thực hiện trong q trình
kiểm tốn để đạt được mục tiêu kiểm tốn.

5. THỦ TỤC KIỂM TỐN

Là việc kiểm tốn viên vận dụng một hay nhiều kỹ thuật kiểm toán trong
quá trình thực hiện quy trình kiểm tốn để đạt được các mục tiêu kiểm toán.
Gồm: Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.

Sơ đơ: Thủ tục kiểm sốt
Thủ tục kiểm sốt


Thử nghiệm cơ bản

Thử nghiệm
kiểm sốt.

|

Quy trình

phan tich

Theo
nghiệp vụ

Kiém tra

chỉ tiết

Theo
“86 dư

6. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1) Báo cáo tài chính: Là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thơng tin kinh
tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.


Bài Tập Kiểm Tốn Căn Bản

11


3) Trọng yếu: Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng
tin đó hay thiếu tính chính xác của thơng tin đó, sẽ ảnh hưởng
quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính.

đến các

-_

Mức trọng yếu tùy thuộc uào tầm quan trọng tính chất của thơng tin
hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể.

-_

Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chio cắt chứ không phải la nội
dung của thơng tin cần phải có.

-

Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương
lượng uà định tính.
°

diện

định

Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán:
Trong một cuộc kiểm toán,
quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau:

-_

mức trọng yếu và rủi ro kiểm

tốn

có mối

Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại.

- Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội

dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn một cách thích
hợp, như: khi lập bế hoạch hiểm tốn, nếu kiểm tốn uiên xác định mức
trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro hiểm tốn sẽ tăng
lên. Trường hợp này hiểm tốn uiên có thể:

a. Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã được đánh giá bằng cách mở rộng
hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh

giảm rủi ro kiểm soát; hoặc

cho việc

b. Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình và
phạm vi của những thủ tục kiểm tra chỉ tiết đã dự kiến.
8) Đảm

bảo: Là sự hài lịng của “kiểm tốn viên về độ tin cậy của các kết


luận .hoặc bằng chứng kiểm toán thu thập được, hoặc do đơn vị đưa ra
cho người sử dụng.

4) Đảm bảo hợp lý: Là trong một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra
một mức độ đảm bảo cao nhưng khơng phải là tuyệt đối. Có nghĩa là
báo cáo tài chính đã được kiểm tốn khơng cịn chứa đựng những sai sót

trọng yếu so với ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán.

5) Trung thực: Là thơng tìn tài chính và tài liệu kế tốn phản ánh đúng
sự thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
6) Hợp lý: Là thơng tin tài chính và tài liệu kế tốn phản ánh trung thực,
cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều
người thừa nhận.
.
7) Hợp pháp:

Là thơng tin tài chính và tài liệu kế toán phản

ánh

đúng

pháp luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được
chấp nhận).


12

Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

8) Độc lập: Trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thực sự khơng
bị chỉ phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tỉnh thần nào
làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp
của mình
9) Chính trực: Kiểm
kiến rõ ràng.

tốn viên

phải

thẳng thắn, trung thực và có chính

10) Khách quan: Kiếm tốn viên phải
khơng được thành kiến, thiên vị.

công

bằng,

tôn

trọng

sự thật và

11 Năng lực chuyên môn 0à tính thận trọng: Kiểm tốn viên phải thực
hiện cơng việc kiểm tốn với đây đủ năng lực chun mơn cần thiết, với
sự thận trọng cao nhất và tỉnh thần làm việc chun cần.
12) Tính bí mật: Khơng được tiết lộ bất cứ một thông tỉn nào khi chưa

được phép của người có thẩm quyển, trừ khi có nghĩa vụ phải công
khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề
nghiệp của mình.

13)

Tư cách
tín nghề

nghề nghiệp: Kiểm tốn viên phải trau đơi và bảo VỆ uy
nghiệp, khơng được gây ra những hành vi làm giảm uy tín

nghề nghiệp
14)

Tn thủ chuẩn mực chun mơn: Kiểm tốn viên phải thực hiện
cơng việc kiểm tốn theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đã
quy định trong chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

1ð) Gian lận sai sót:
* Sai sót:

- Khái niệm: Những nhắmrlẫn không cố ý:trong báo cáo ti chính.
- Ngun

nhân dẫn đến sai sót: có thể do trình độ, nhận thức hoặc các
hoàn cảnh khách quan.

- Các hành


vi thường dẫn đến sai sót: Lỗi về số học, ghi chép; Hiểu
sai các nghiệp vụ; Áp dụng sai phương pháp kế toán.

* Gian lận:

- Khái niệm: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thơng tin
kinh tế,
tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám
đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hướng
đến
báo cáo tài chính.

- Nguyên nhân dẫn tới hành vì gian lận: có thể thuộc chủ quan hoặc
đo hoàn cảnh khách quan, song gian lận là hành vi trái phép
có chủ ý.


Bài Tập Kiểm

Toán Căn Bản

13

- Các

hành vi thường dẫn đến gian lận: Sửa đổi, giả mạo chứng từ;
Thay đổi ghi chép; Tham ơ tài sản; Giấu diếm hay bỏ sót không ghi
chép các nghiệp vụ phát sinh; Ghi các nghiệp vụ khơng xảy ra; Áp dụng
sai phương pháp kế tốn.


» Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có gian lận, sai sót:

Những uấn đề tính chính trực ồ năng lực của Ban Giám đốc
Quyên lực tập trung vào tay một
khơng có sự hoạt động hữu hiệu.

người

hay một nhóm

Bất lực trong việc sửa chữa những yếu kém
nội bộ

quan

người

rất nhỏ,

trọng của kiểm

soát

Các sức ép bất thường bên trong hay từ bên ngồi đơn tỷ.
Ngành nghề đang gặp khó khăn.

- Thiếu vốn kinh doanh vì lỗ hay phát triển quá nhanh.
Các nghiệp uụ sự biện khơng bình thường:
- Các nghiệp vụ bất thường, đặc biệt là gần thời điểm khóa sổ, có thể ảnh


hưởng đáng kể đến lợi nhuận.

- Các nghiệp vụ hay phương pháp xử lý kế toán phức tạp.
16) Xhông tuân thủ: Là những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiện
khơng đây đủ, khơng kịp thời hoặc không thực hiện pháp luật và các
quy định dù là vơ tình hay cố ý của đơn vị
17) Hạn chế tiềm tùng: Là những giới hạn vốn có của KT trong việc phát
hiện các sai phạm ở đơn vị và được thừa nhận trong chuẩn mực KT
18) Hoài nghỉ nghề nghiệp: Thái độ cân thiết của KTV trong quá trình
kiểm tốn để tránh những sai sót những tình huống có thể dẫn đến
những BCTC bị sai lệch trọng yếu.
19) Hoạt động

liên tực: Một đơn vị được coi là hoạt động liên tục trong

một tương lai gần có thể dự đốn được (ít nhất là một năm kể từ ngày

kết thúc niên độ kế tốn) khi khơng có ý định hoặc yêu cầu phải giải
thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động, tìm kiếm
sự bảo hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và các quy định hiện hành.

Ví dụ: Về các sự hiện hoặc các điều kiện riêng rẽ hoặc kết hợp uới nhau

có thể gây ra sự nghỉ ngờ dáng kể vé sự phù hợp của giả định hoạt động liên
tục được nêu ra dưới đây:


Bài Tập Kiểm

14


Tốn Căn Bản

Dấu hiệu về mặt tài chính:
Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản, hoặc nợ phải trả
ngắn hạn lớn hơn tài sản lưu động;

°

- Đơn vị có các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà khơng có khả năng
được giãn nợ hoặc khơng có khả năng thanh tốn, hoặc đơn vị phụ thuộc
quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn đế tài trợ các tài sản dài hạn;
Dấu hiệu về việc cắt bỏ các hỗ trợ tài chính của khách hàng và chủ nợ;
Luỗng tiên từ hoạt động kinh doanh
chính hay dự báo trong tương lai;

bị âm

thể hiện

trên báo cáo tài

Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu đưới mức bình thường;
Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị của các
tài sản được dùng đổ tạo ra các luông tiền;
Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh tốn cổ tức;
Khơng có khả năng thanh tốn nợ khi đến hạn;
Khơng có khả năng tn thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng;
Chuyển đổi từ các giao địch mua chịu sang mua thanh toán ngay với các
nhà cung cấp;

Khơng có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển các
sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu.
Dấu hiệu về mặt hoạt động:
°

Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;

°

Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền
một nhà cung cấp quan trọng;

hoặc mất

Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn
cung cấp quan trọng.
Các dấu hiệu khác:
°

Không tuân thủ theo các quy định về vốn cũng như các quy định khác
của pháp luật;
Đơn vị đang bị kiện và các vụ kiện này chưa được xử lý, mà nếu đơn vị
thua kiện có thể dẫn đến các khoản bồi thường khơng có khả năng đáp
ứng được;
“Thay đổi về luật pháp hoặc chình sách củ: Nhà nước !àm ánh hướng bất

lợi tới đơn vị;

Các dâu hiệu khz:
ảnh hương của các sự kiên hay điều kiên này có thể được giảm

cac nhân tố khác

nhẹ

bởi


Hài Tập Kiểm Tốn Găn Bản
Ví dụ: Ảnh hưởng của uiệc đơn uị không
khoản nợ phải trả thông thường khi đến hạn có
Ban Giám đốc có kế hoạch duy trì luông tiền
phương pháp khác như thanh lý tài sản cố định,
nợ, hoặc tìm hiếm thêm các nguồn uốn mới.

15
có hủ năng thanh toán các
thể được giảm nhẹ, bằng 0iệc
đây dủ nhờ oiệc áp dụng các
điều chỉnh lại lịch thanh toán

Tương tự như uậy, ảnh hưởng uiệc mất một nhà cung cấp quan trọng có
thể được giảm nhẹ bằng uiệc thay thế một ngn cung cấp phù hợp khác.

7. KIEM TỐN VIÊN
7.1. Kiểm tốn viên:
Khái niệm:
Là người có trình độ chun môn phù hợp, được chỉ định, phân công thực
hiện hoạt động kiểm toán.

Quyền hạn của KTV:

- Thực hiện các hoạt động kiểm toán trong phạm vi nhiệm vụ được giao.

với khả
- Có quyển từ chối thực hiện khi thấy nhiệm vụ khơng phù hợp
năng, trình độ chun mơn.

- u cầu khách hàng cung cấp đây đủ kịp thời các tài liệu.
- Đối chiếu, xác minh các thông tin kinh tế có liên quan.
- Độc lập về quyền chun mơn nghiệp vụ.
sai phạm, và có
- Œó quyển thơng báo và kiến nghị có biện pháp sửa chữa

quyền ghỉ ý kiến nhận xét của mình vào báo cáo kiểm tốn.

Nghĩa vụ:

quan đến nhiệm
- Tuân theo pháp luật và các định chế, tiêu chí liên
được giao.

vụ

- Đảm bảo trung thực kết quả cơng bằng và bảo mật.
Trách nhiệm:
những cắp
- Chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của mình trước
?
có thẩm quyền liên quan.

- Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán.


- Thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kiểm tốn.

- Khơng được gây trở ngại hoặc can thiệp vào công việc điều hành
đơn vị.

của

chứng chỉ
- KTV vi phạm quy chế, vi phạm pháp luật có thể bị thu hồi
KTV, và bị xử lý theo pháp luật


16

Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

Chú ý. Quyền hạn, nghĩa uụ uà trách nhiệm của các loại kiểm toán uiên
khác nhau cũng rất khác nhau, va trong mỗi cuộc kiém toán quyền hạn nghĩa uụ - trách nhiệm thường được quy định cụ thể.
7.9. Phân loại kiểm

toán viên

- KTV độc lập: Là kiếm toán viên thực hiện hoạt động kiểm tốn của các
cơng ty kiểm tốn độc lập, hoặc hành nghề kiểm toán độc lập:
- KTV độc lập hành nghề: Là người có chứng chỉ kiểm tốn và đã đăng
ky hanh nghé/duge phép hành nghề.
- KTV độc lập hành nghề tự do: Là người có trình độ chun mơn, có
chứng chỉ kiểm toán và được phép hành nghề kiểm toán một cách độc lập.
- KTV nội bộ: Là người được chỉ định/phân

kiểm tốn nội bộ.

cơng thực hiện các cơng việc

- KTV Nhà nước: Là người được tuyển dụng vào biên chế, thực hiện các
hoạt động của cơ quan kiểm toán nhà nước.

7.3. Tiêu chuẩn để trở thành một kiểm toán viên
Cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện sau đây được cơng nhận là kiểm tốn
viên và được hành nghề tại một tổ chức kiểm toán độc lập Việt Nam.
- Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm
luật và chính sách, chế độ kế tốn- tài chính

vững pháp

- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chun ngành tài chính kế
tốn, đã làm cơng tác tài chính 5 năm trở lên (Đối với đại học), 10 năm
trở lên (Trung học chuyên nghiệp)
- Đã qua kỳ thi KTV do hội đồng thi cấp Nhà
trưởng Bộ tài chính cấp chứng chỉ.

nước tổ chức và được Bộ

8. TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
8.1. Điều kiện để thành lập tổ chức kiểm tốn
- Có đủ điều kiện thành lập các doanh nghiệp.

- Có ít nhất 3 người trở lên, người đứng đầu tổ chức phải có chứng chỉ
kiểm tốn.
- Được Bộ trưởng tài chính chấp thuận bằng văn bản.


8.2. Cơ cấu kiểm toán
- Người đứng đầu tổ chức kiểm toán là chủ phần hùn, có bằng KTV cao cấp.
- Chủ nhiệm phải có bằng KTV, theo đối q trình kiểm tốn.

- Riểm tốn viên chính là người trực tiếp thực hiện các cơng việc kiểm tốn.
- Kiểu tốn viên phụ là người trợ lý cho KTV chính.


Bai Tap Kiểm

Tốn Can Bản

17

9. RỦI RO KIỂM TỐN
9.1. Khái niệm rủi ro kiểm toán
Theo VSA 400: “.. La rủi ro đo kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa
ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn
cịn có những sai sót trọng yếu.”
Ví dụ: KTV kết luận là các báo cáo tài chính được trình bày trung thực,
ồ do đó cơng bố một ý hiến chấp nhận hồn tồn, trong khi trên thực tế
chúng tơn tại sai sót trọng yếu.
9.2. Mơ hình rủi ro kiểm tốn (A.A.Arens & J.K.Loebbecker)
AR =IR x CR x DR
Mơ hình này được sử dụng để lập kế hoạch kiểm tốn.
Giải thích:

- AR: Rủi ro kiểm


tốn mong

muốn:

Mức độ mà

KTV sẵn sàng

chấp nhận là các báo cáo tài chính có thể sai sót trọng yếu, sau khi
cuộc kiểm tốn hồn thành và đã đi đến một nhận xét chấp nhận
toàn bộ.
- IR (nherent Risk): Rủi ro tiềm tàng: Mức độ mà KTV ước tính
là có một sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận,
trước khi xét đến tính hiệu quả của các q trình kiểm sốt nội bộ

về kế tốn.

.

- CR (Control Risk): Rui ro kiém soát: Mức độ mà KTV ước tính là có
nhiều sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận, mà sẽ
không được ngăn chặn hoặc phát hiện bằng cơ cấu kiểm soát nội bộ của
khách hàng
- DR (Detection Risk): Rủi ro phát hiện: Mức độ KTV sẵn sàng chấp
nhận là bằng chứng kiểm tốn phải thu thập cho một số bộ phận, sẽ

khơng phát hiện ra các sai số cao hơn mức có thể chấp nhận, nếu những
sai số đó cịn tơn tại.

9.3. Rủi ro kiểm toán bao gồm 3 bộ phận:


= Rui ro tiém tang: “La rủi ro tiểm ẩn, vốn có do khả năng từng
nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu
khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, dù có hay khơng có hệ thống kiểm
sốt nội bộ”




Bài

18

ập Kiểm

Toán Can Bản

Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng:

Ở mức độ từng cơ sở đữ liệu

Ở mức độ báo cáo tài chính

- Sai sót ở các cuộc biểm tốn trước

- Cạnh tranh

- Tình hình kinh tế
- Bản chất của ngành


nghề

- Tính liêm chính, hình nghiệm,
biến thức của Ban giám đốc

- Tính nhạy cảm của hhoản
tham ơ, trộm cắp

mục

uới

- Khối lượng nghiệp uụ phát sinh
- Tính phức tạp của nghiệp vu
- Các hướng dẫn mới uề xử lý nghiệp uụ
- Sự phụ thuộc uào các phán đoán
- Nghiệp uụ khơng thường xun

« Rui ro kiém sốt: “Là rúi ro xảy
vụ, từng khoản mục trong BCTC
thống kế toán và hệ thống kiểm
không phát hiện và sửa chữa kịp

ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mà hệ
sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc
thời.”

Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro kiểm sốt:
- Mơi trường kiểm sốt của đơn 0ị.


- Sự hiện diện của các thủ tục biểm soái hữu hiệu.
- Các hoạt động giám sút.
« Rui ro phat hiện: “Là rủi ro xẩy ra sai sót trọng yếu trong từng
nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính
gộp mà trong q trình kiểm tốn, KTV và cơng ty kiểm tốn khơng
phát hiện được”
Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro phát hiện:
- Nội dung, phạm u¿ uồ thời gian của các thử nghiệm cơ bản.
- Bải ro chọn mẫu: rủi ro mẫu không đại diện được cho tổng thể.
- Rủi ro ngoài chọn mẫu: rủi ro KTV đưa ra kết luận sai dựa trên những
bằng chứng có sẵn.

~


Bài Tập Kiểm

19

Toán Căn Bản

Mối quan hệ giữa RRPH

và thử nghiệm cơ bản:

|

Rủi ro phát hiện thấp


Rui ro phát hiện cao

Nội dung

Tũng thử nghiệm chỉ tiết

Giảm thử nghiệm chỉ tiết

Thời gian

Thực hiện tại thời điểm
kết thúc niên độ

Có thể thực hiện trước ngày
hết thúc niên độ

Pham vi

Nhiều thử nghiệm hơn

Ít thử nghiệm hơn

MA TRAN RUI RO PHAT HIEN (RRPH)
ĐÁNH GIA CUA KTV VE RUI RO KIEM SOA’
CAO
ĐÁNH GIÁ.
CỦA KTV VỀ
RỦIRO

TRUNG BINH


THẤP.

TỐI THIẾU

THẤP

TRUNG BÌNH

x
THAP

š
TRUNG BINH

CAO

TRUNG BÌNH

CAO

|TRUNG BÌNH

TIEM TANG

Một số lưu ý:
đến RRTT RRKS.
- KTV chí có thể dánh giá chú không thể tác động
nuức tối đa.
Trong trường hợp không dánh giá được thì chấp nhận ở

nội dung, phạm vi va
- KTV chủ động đối uới RRPH bằng cách điều chỉnh
thời gian của các thử nghiệm cơ bản.

tỷ lệ nghịch uới RRTT uà RRKS.
cúa bằng chứng hiểm toán.
- RRPH tỷ lệ nghịch uới số lugng va chất lượng

- RRPH

- Rủi ro bhông bao giờ bằng không.
10.

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TỐN

cơng bố:
10.1. 38 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đã được ban hành và

Cho tới nay, Bộ Tài chính Việt Nam

đã bạn hành

- Chuẩn

nuực số 200 - Mục tiêu va ngun

- Chuẩn

nước


se

cị cơng bố 7 đợt với 38 CMKT

tắc cơ bản chỉ phối biếm toán

210 - Hợp đồng hiếm toán

Chuẩn ,nực số 390 - Kiếm soát chất lượng hoạt động kiếm toán
- Chuẩn

mực

số 230 - Hồ sơ kiểm toán

- Chuẩn nưực số 240 - Gian lận va sai sót

sau:

BCTC


Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

20

- Chuẩn mực số 20 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật uà các quy định trong kiểm
toán BCTC

- Chuẩn mực số 260 - Trao đối các uấn đề quan trọng phát sinh khi kiếm toán với

lãnh dạo đơn uị được kiểm toán
- Chuẩn

mực

số 300 - Lập bế hoạch

- Chuẩn

mực

số 310 - Hiểu biết uê tinh

biểm toán
hinh kinh doanh

- Chuẩn nưực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm tốn
- Chuẩn mục số 330 - Thủ tục biếm toán trên cơ sở đánh giá rúi ro
- Chuẩn

mực

số 400 - Đánh giá rủi ro uà biểm soát nội bộ

- Chuẩn

mực

số 401 - Thực hiện biểm tốn trong mơi trường tin học


- Chuẩn mực số 409 - Các yếu tố cần xem xét khi biểm toán đơn uị có sử dụng dịch
vu ben ngoai
- Chudin muc sé 500 - Bang chitng kiém toán

- Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm soát bố sung đối uới các khoản mục va sự
kiện đặc biệt
- Chuẩn mực số 505 - Thơng tin xác nhận bên ngồi
- Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dự đầu năm tài chính

- Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích
- Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu biểm toán uà các thủ tục lựa chọn khác
- Chuẩn mực số 540 - Kiếm tốn các ước tính hế toán

- Chuẩn nưực số 545 - Kiểm toán uiệc xác định va trình bày giá trị hợp lý
- Chuấn nuực số 550 - Các bên liên quan

- Chuẩn mực số ð60 - Các sự hiện phát sinh sau ngày khóa số kế tốn lập BCTC
- Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục

- Chuẩn mục số 580 - Giải trình của Giám đốc
- Chuẩn mực số 600 - Sử dụng tư liệu của KTV khác
+ Chuẩn nưực số 610 - Sử dụng tư liệu của biểm toán nội bộ
- Chuẩn mực số 620 - Sử dụng tư liệu của chuyên gia

- Chuẩn mực số 700 - Báo cáo biểm tốn uễ BCTC
- Chuẩn mực sổ 710 - Thơng tin có tính so sánh
- Chuẩn mục sổ 720 - Những thơng tin khác trong tài liệu có BCTC đã hiểm toán

- Chuẩn mực số 800 - Báo cáo hiểm tốn ồ những cơng oiệc kiểm tốn đặc biệt
- Chuẩn mực số 910 - Cơng tác sốt xét BCTC

- Chuẩn

mực

thuận trước

sổ 920

- Kiếm

tra thơng

tin

tài chính

trên

- Chuẩn mực số 930 - Dịch uụ tống hợp thơng tin tài chính

cơ sở các

thủ

tục thỏa


Bài Tập Kiểm

Toán Căn Bản


21

- Chuẩn mực số 1000 - Kiểm tốn báo cáo quyết tốn uốn đâu tư hồn thành
- Chuẩn

mực đạo đức nghề nghiệp hế toán, kiếm toán Việt Nam.

10.9. Danh mục hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán
- Nghị định số 105/20041NĐ-CP ngày 301312004 của Chính phú uề kiểm tốn độc lập.

- Nghị định số 30J2009/NĐ-CP ngày 301312009 của Chính phủ
sưng một số điêu của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP.

uÈ sửa đối, bổ

- Quyết định số 120I1999IQĐ-BTC ngày 2019/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
uê oiệc ban hành nà cơng bố 4 chuẩn mục kiểm tốn Việt Nam (Đợt 1).

- Quyết định số 91912000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
vé viée ban hanh va cơng bố 6 chuẩn mục kiểm tốn Việt Nam (Đợt 2).

- Quyết định số 143I2001IQĐ-BTC ngày 2111212001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
vé vide ban hanh va cơng bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 3).

- Quyết định số 98/2003/@Đ-BTC ngày 1413/2008 cúa Bộ trướng Bộ Tài chính vẻ
oiệc ban hành uờ công bố õ chuẩn mực hiểm toán Viet Nam (Đợt 4).
- Quyết định số 195/2003!QB-BTC ngày 28111/2008 cúa Bộ trưởng Bộ Tài chính.
vé viée ban hành cơng bố 6 chuẩn mực kiếm tốn Việt Nam (Đợt 5).


: Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ trướng Bộ Tài chính

vide ban hành va cơng bố 06 chuẩn mực kiếm toán Việt Nam (Đợt 6).
- Quyết định số 47/2006 /QĐ-BTC ngày 141712005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính uê
oiệc chuyển giao cho Hội Nghề nghiệp thục hiện một số nội dung công uiệc quản
lý hành nghề kế toán, kiểm toán.
“ Quyết định
uễ uiệc ban

Viet Nam.

số 87I2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trường Bộ
uà công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn,

hành

Tài
kiểm

chín
tốn

Tài chính
- Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC ngày 29/12/2005 của Bộ trưởng Bộ
vé vige ban hành uà cơng bố 04 chuẩn mực hiểm tốn Viet Nam (dot 7).
- Quyết định

số 32/2007/QĐ-BTC

ngày


15/513007

của Bộ trưởng Bộ Tài chính



ban hành "Quy chế kiểm soát chất lượng dịch oụ hế toán, hiểm tốn”.

- Quyết

định

số 89/2007/QĐ-BTC

ngày

2411012007

cúa Bộ trưởng

Bộ

Tài

chính

vé lua chọn doanh nghiệp kiểm toản được chấp thuận kiểm toán cho tố chức phát
hành, tổ chức niềm yết vd tổ chức kinh doanh chứng khốn.


chính
- Quyết định số 94/2007/QD-BTC ngay 16/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài
ban hành Quy chế thì uà cấp Chứng chỉ KTV Chứng chỉ hành nghề kế tốn.
- Thơng tư số 6412004/TT-BTC ngày 2391612004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính
phù kiểm tốn độc lập.
- Théng tu s& 72/2007/TT-BTC ngay 271612007 của Bộ Tài chính hưởng dẫn uiệc
dang ky vd quan lý hành nghề bế toán.


22

Bài Tập Kiểm Toán Gãn Bản

BÀI TẬP VẬN DỤNG

”-

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIEN THUC TIEP THU
1. Kiểm toán theo cách hiểu phổ biến là:
a. Một quá trình thu thập và đánh
được kiểm tra.

giá bằng chứng về những

thông tin

b. Qua đó nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thơng
tin đó với các chuẩn mực được thiết lập.


e. Cả (a) và (b) là đáp án đúng..
q7 Cả (a) và (b) sai.

9. Việc kiểm toán cần được thực hiện bởi:
a. Các kiểm toán viên Nhà nước.
b. Các-kiểm toán viên độ
e. Các kiểm toán viên nội
d. Các kiểm tốn viên có đủ năng lực và độc lập.
3. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét trên tiêu chuẩn:
a. Định lượng.
b. Định tính.
e. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
d. Ca (a) và (b) sai.
4. Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn
chế độ kế toán hiện hành phản ánh:

mực



a. Các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.
b. Các thông tin kinh tế, nhân sự chủ yếu của đơn vị.
c. Các thông tin chung và chủ yếu của don vi.
d. Các thông tin tối mật của đơn vị.
5. Kiểm

toán hoạt động là:

a. Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt động của một bộ phận
hay toàn bộ tổ chức.

b. Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó.
c. Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về BCTC của một đơn vị.
d. Cả 3 câu trên sai.


Bài Tập Kiểm

23

Toán Căn Bản

6. Kiểm toán tuân thủ là:
một bộ
a. Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt động của

phận

hay tồn bộ tổ chức.

nào đó.
b. Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành một quy định
một đơn vị.
e. Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về BCTC của
đ. Cả 3 câu trên đúng.

7. Kiểm tốn báo cáo tài chính là:
a. Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả
hay tồn bộ tổ chức.

hoạt động của một bộ phận


định nào đó.
b. Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành một quy
của một đơn vị.
e. Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về BCTC
đ. Cả 3 câu trên đúng.
đó là:
8. Phân loại kiểm tốn theo mục đích có 3 loại,
tốn BCTC.
a. Kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tuân thủ và kiểm
toán nội bộ.
b. Kiểm toán Nhà nước, kiếm toán độc lập và kiểm

BCTC.
c. Kiểm toán hoạt động, Nhà nước và kiểm toán
độc lập.
d. Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và

9. Phân loại kiểm toán theo chủ thể có 3 loại, đó là:
a. Kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán BCTC.
kiểm toán nội bộ.
b. Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và
BCTC.
e, Kiểm toán hoạt động, Nhà nước và kiểm toán

4. Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và độc lập.

do:
10. Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán
a. Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.

b. Các kiểm toán
thực hiện.

viên độc lập thuộc

những

tổ chức

kiểm

tốn

độc lập

c. Cơng chức của nhà nước tiến hành kiểm tốn.
d. Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.
11. Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán do:
a. Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.

độc lập
b. Các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán
thực hiện.


24

Bài Tập Kiểm

Tốn Căn Bản


c. Cơng chức của nhà nước tiến hành kiểm tốn.
d. Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.

12. Kiểm toán Nhà nước là loại kiểm toán do:
a. Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.

b. Các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập

thực biện,

c. Công chức của nhà nước tiến hành kiểm tốn.
d. Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.
13. Phạm

vi kiểm tốn là?

a. Quy mơ của lần kiểm tốn.

e

b. Giới hạn thơng tin mà kiểm tốn viên đã kiểm tốn.
Những cơng việc và quy mơ kiểm tốn cần thiết mà kiểm toán viên
phải xác định và thực hiện trong q trình kiểm tốn để đạt được mục
tiêu kiểm tốn.

a

. Những cơng việc và thủ tục kiểm tốn cân thiết mà kiểm toán viên
phải xác định và thực hiện trong q trình kiểm tốn để đạt được mục

tiêu kiểm tốn.
'

c.

»

14. Thủ tục kiểm toán là:

Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều phương pháp kiểm
tốn trong q trình thực hiện quy trình kiểm tốn để đạt được
các
mục tiêu kiểm toán.

Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều kỹ thuật kiểm tốn
trong q trình thực hiện quy trình kiểm tốn để đạt được các mục tiêu
kiểm tốn.

°

- Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều thử nghiệm kiểm
tốn
trong q trình thực hiện quy trình kiểm toán để đạt được các mục
tiêu
kiểm toán.

d. Cả 3 câu trên sai.

-


15. Người hành nghề kiểm toán phải:
:

a. Được xã hội thừa nhận.

b. Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyên cho phép.
_&

Cả (a) và (b) sai.

d. Cả (a) và (b) là đáp án đúng. °


Bài Tập Kiểm Tốn Căn Bản
16. Chủ

25

thể của q trình kiểm tốn chính là:

a. Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán.
b. Những cá nhân, tổ chức bị kiểm toán.
c. Những cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của các hoạt động kiểm toán.
d. Ca (a), (b) va (c) sai.
17. Khách thể của quá trình kiểm tốn chính là:

a. Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán.
b. Những cá nhân, tổ chức, hoạt động — những đối tượng bị kiểm toán hay
chịu sự tác động của các hoạt động kiểm toán..


e. Cả (a), (b) là đáp án đúng.
d. Cé (a), (b) sai.

PHAN II: CAU HOI TRA LOI DUNG HOAC SAI

01

02
03

Đảm bảo là sự hài lịng của kiểm tốn viên về độ tin cậy
| của các kết luận hoặc bằng chứng kiểm toán thu thập được,
hoặc do đơn vị đưa ra cho người sử dụng.
Khái niệm kiểm toán được hiểu rất khác nhau giữa các tác

giả và các quốc gia.

Nguyễn nhân dẫn đến sai sót có thể do trình độ, nhận
thức hoặc các hồn cảnh khách quan.

04

| Gian lận là hành vi trái phép nhưng khơng có chủ ý.

05

Cá nhân độc lập và có thẩm quyển là người có trình độ
| chun mơn phù hợp, được phân công hoặc chỉ định thực

06

07

hiện các hoạt động kiểm tốn.

Quyết định phân cơng hoặc chỉ định kiểm tốn viên chỉ tạo

| ra thẩm quyển, nhưng khơng xác định nghĩa vụ cụ thể để
thực hiện nhiệm vụ cho người làm cơng tác kiểm tốn.
"Trách nhiệm bảo mật phải được thực hiện kể cả sau khi chấm

dứt mối quan hệ giữa người làm kiểm toán với khách hàng.

08 | Kiểm tốn là một nghề khơng để cao tính chun nghiệp.

“09

Tính độc lập trong kiểm tốn được hiểu là chỉ tn thủ
pháp luật, quy trình và chuẩn mực kiểm tốn, khơng một
cá nhân hay tổ chức nào có quyển can thiệp trái pháp luật
vào các hoạt động kiểm toán.


26

Bài Tập Kiểm Toán Căn Bản

Thực chất hoạt động kiểm tốn là việc xác định xem một
| thơng tin/hoạt động của một đối tượng xác định (được kiểm
tốn) có phù hợp với những tiêu chuẩn nhất định không.


10

Ý kiến tư vấn về thuế cho khách hàng không cần được ghi
chép lại, dưới đạng thư hoặc bản ghi nhớ để lưu hồ sơ.
Xét trên phương diện tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài
12 | chính cũng chính là kiểm tốn việc tn thủ chế độ tài
chính kế tốn của một đơn vị.

Kiểm tốn viên có thể đồng thời vừa thực hiện dịch vụ báo

13

cáo thuế và trực tiếp kiểm toán cho một cơng ty.

Mỗi đơn vị kế tốn bắt buộc phải mời cơng ty kiểm tốn

14 . Í độc lập kiểm tra BCTC mỗi năm một lần.

Kiểm toán viên phải thực hiện cơng việc kiểm tốn với sự

15

thận trọng cao nhất.

/

PHẦN II: CÂU HỎI THẢO LUẬN
Lý do chính của kiểm tốn báo cáo tài chính?




- Phân biệt mục đích giữa kiểm tốn báo cáo tài chính và thanh tra báo
cáo tài chính.

~ oO

. Phân biệt chủ thể của kiểm tốn độc lập và kiểm tra kế toán.
- Khả năng phát hiện ra sai sót trọng yếu của kiểm tốn viên bị giới hạn
Việc kiểm tốn báo cáo tài chính có làm giảm nhẹ trách nhiệm
Giám đốc đơn vị được kiểm toán đối với báo cáo tài chính khơng?

của

Kiểm tốn viên phải bảo mật các thơng tin có được trong q trình
kiểm tốn, khơng được tiết lộ bất cứ một thơng tin nào khi chưa được .
phép của người có thẩm quyển, trừ khi phải cơng khai thơng tin?
Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, nói chung khơng cịn (hoặc khơng
có) bất kỳ sai sót nào phải khơng?

9

st

Hợp đồng kiểm tốn phải được lập và ký chính thức trước khi tiến
hành cơng việc kiểm tốn nhằm bảo vệ lợi ích của ai?



>


e

do những hạn chế tiểm tàng nào?

Bạn hiểu thế nào là các bên liên quan.

10. Kiểm tốn viên phải có hiểu biết nhất định về tình hình kinh doanh
và ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán để làm gì?

1


|
||

Bài Tập Kiểm Tốn Căn Bản

PHAN

27.

IV: TÌM HIỂU VĂN BẢN PHÁP LUẬT KIỂM TỐN
Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải ln)
tiểm Vũ taanaễưẽsnaaasae là đưa ra ý kiến về

1

|sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính! =
' trên cơ sở các nguyên tắc co ban chi phối kiểm
tốn báo cáo tài chính.


Ý kiến

của kiếm

tốn viên

làm

tăng

jtodn/N6i dung
hiểm tốn

thêm

của báo cáo tài chính, nhưng
người sử dụng báo cáo tài chính khơng thể cho
Ìrằng ý kiến của kiểm toán viên là sự đảm bảo về|
khả năng tổn tại của doanh nghiệp trong tương

2

Mục tiêu kiểm

4
=-

lai, cũng như hiệu quả và hiệu lực điều hanh cia}


Sự tin cậy! Tính
trung thực

bộ máy quản lý.
‘i

3

Kiểm tốn viên phải có thái độ .................. mang
3
4
tính nghề nghiệp.

>

4

Kiểm tốn viên phải ln ln coi trọng và chấp
... của Nhà nước trong quái
thành đúng

=

trình hành nghề kiểm tốn.

Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải
5

|Hồi nghỉ/ thận
trong


Ngun tắc hành `
nghề
I Pháp

luật.

thực sự khơng bị chỉ phối hoặc tác động béi bat!

Vật chất hoặc

hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập

hoặc clung

lkỳ lợi

làm

nào

ích.

/ Riêng
ánh | = léinh thân

nghề nghiệp của mình.

6


Trọng

yếu



thuật ngữ dùng để thể hiện
của một thông tin (một số liệu kế| =

tốn) trong báo cáo tài chính.
Kiểm tốn viên .....

cần. thiết

. làm kiểm

tốn cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh
tế hoặc quyển lợi kinh tế như góp vốn cổ

7

Tam quan
|rọng/ mức độ

¡Không được

|phẩn, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng,| > nhận ¡ Được nhận
hoặc là cổ đơng chi phối của khách hàng, hoặc
có ký kết hợp đồng gia cơng, dịch vụ, đại lý
tiêu thụ hàng hóa,...


8

'Trong q trình kiểm tốn, nếu có sự hạn chết.
về tính độc lập thì kiểm tốn viên phải tìm
|ếch loại bổ sự hạn chế này. Nếu khơng loại| =

bỏ được thì kiểm toán viên phải nêu rõ điều)
này trong...

se

IBáo cáo hiểm
|todn/Bdo cdo

lkế toán


×