Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tuyển tập 15 đề thi thử của cá trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 114 trang )

Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
ĐỀ 01
SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Môn: VẬT LÝ; Khối: A; A
1
.
Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm
Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật
A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ
2/Ax
±=
.
C. bằng
3
4
lần thế năng của vật ở li độ
2
3A
x ±=
. D. bằng
4
3
lần động năng của vật ở li độ
2
A
x ±=
.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ


)3/cos(
πω
+= tAx
. Vật đạt tốc độ cực
đại khi
A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3.
Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi
A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc.
C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi
A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.
C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng vật và chiều dài con lắc.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các
phương trình:
))(cos(6
1
cmtx
π
=

))(
2
cos(8

1
cmtx
π
π
−=
. Lấy
2
10
π
=
. Cơ năng của vật bằng
A. 1,8.10
-3
J. B. 3,2.10
-3
J. C. 9,8.10
-3
J. D. 5.10
-3
J.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
)(5cos6,0 NtF −=
. Biên độ dao động của vật bằng
A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình:

4cos( )( )x t cm
ω ϕ
= +
. Khi pha dao động bằng
6/
π
thì
gia tốc của vật là
)/(35
2
sma −=
. Lấy
10
2
=
π
. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s.
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng
m=250g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao
động điều hoà. Lấy g = 10 m/s
2
. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là
A. 86,6cm/s. B. 150 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s.
1
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo khối lượng không đáng kể và quả cầu khối lượng m. Kích
thích cho quả cầu dao động với phương trình
))(cos(8 cmtx

ϕω
+=
thì trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực
đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là
3
7
. Lấy g = 10 m/s
2
. Giá trị của
ω
bằng
A. 4(rad/s). B.
2
(rad/s). C.
5 2
(rad/s). D. 5(rad/s)
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần
số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
A.
.2
222
Afm
π
B.
.
4
2
22
f
Am

π
C.
.
2
1
222
Afm
π
D.
.
2
2
f
Am
π
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi
từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc
)/(28
2
scma −=

A.
48( 2 1)( / )cm s−
. B.
)/(
12
12
scm
π


. C.
48( 2 1)
( / )m s
π

. D.
)/(
)12(48
scm
π

.
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
0
α
.
Lúc vật qua vị trí có li độ góc
α
, nó có vận tôc v thỏa mãn
A.
).(
22
0
2
αα
−= lv
B.
).(
22
0

2
αα
−= glv
C.
).(
22
0
22
αα
−= glv
D.
).(
22
0
22
αα
−=vgl
Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài
1
l
,
2
l
. Khi móc
vật
gm 600
1
=
vào lò xo có chiều dài
1

l
, vật
kgm 1
2
=
vào lò xo có chiều dài
2
l
rồi kích thích cho hai vật dao
động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài
1
l
,
2
l
của hai lò xo là
A.
ml 625,0
1
=
;
ml 375,0
2
=
. B.
ml 65,0
1
=
;
ml 35,0

2
=
.
C.
ml 375,0
1
=
;
ml 625,0
2
=
. D.
ml 35,0
1
=
;
ml 65,0
2
=
.
Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm sợi dây
hợp với phương thẳng đứng một góc
0
0
60=
α
rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s
2
. Động năng của vật khi lực căng
dây treo bằng 2N là

A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J).
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 30
0
C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt độ 20
0
C
thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài của dây treo là
A. 2,5.10
-5
K
-1
. B. 2.10
-5
K
-1
. C. 3.10
-5
K
-1
. D. 1,5.10
-5
K
-1
.
Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau.
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm.
C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng.
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng.
Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hệ

số ma sát trượt giữa vật m và mặt phẳngv ngang là 0,1. Khi vật m đăng ở vị trí lò xo không biến dạng, một vật
khối lượng
gm
o
200=
bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai
vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn của lực
đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 8,46N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao động điều
hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian 0,125s đầu tiên
vật đi được quãng đường 8cm. Lấy
10
2
=
π
. Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s là
2
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
A.
)/(32 scmv
π
−=
B.
)/(32 scmv
π
=

C.
)/(16 scmv
π
=
D.
0=v
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm?
A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí.
B. Tốc độ truyền âm trong không khí xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.
C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ.
D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.
Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng bằng
A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m.
Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau
4/
λ
. Tại thời điểm t, khi li độ dao động
tại M là
4+=
M
u
cm thì li độ dao động tại N là
4−=
N
u

cm. Biên độ sóng bằng
A.
24
cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D.
34
cm.
Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình
))(
3
46cos(2 cmxtu
π
ππ
+−=
, trong đó x
tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s.
Câu 26: Tại hai điểm
1
O
,
2
O
cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với phương trình:
))(50cos(5
2
mmtu
π
=
,

2
5sin(50 )( )u t mm
π
=
. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn
21
OO
dao động với biên độ
cực đại là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình:
)(40cos4 mmtu
A
π
=
;
))(
2
40cos(4 mmtu
B
π
π
+=
. Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ
truyền sóng là
)/(60 scmv =
. Hai điểm
1
M

,
2
M
cùng nằm trên một elip nhận A và B làm tiêu điểm thỏa mãn:
)(3
11
cmBMAM =−
,
)(5,4
22
cmBMAM =−
. Tại thời điểm t, li độ của
1
M
là 2(mm) thì li độ của
2
M

A. 2(mm). B. - 2(mm). C.
)(22 mm
D.
2 2( )mm−
.
Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình:
)cos( tauu
BA
ω
==
. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên
tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm

1
M

2
M
trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là
0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M
1
có vận tốc 6cm/s thì vận tốc của
2
M
có giá trị là
A.
scm /32−
. B.
scm /32
C.
scm/6

. D.
scm /5,1−
.
Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại một điểm
M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng d = 60m thì mức
cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là
A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m.
3
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng

1
O

2
O
giống hệt nhau dao động theo phương vuông
góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao động và cùng
một phía so với đường trung trực của đoạn
21
OO
, đường thứ n qua điểm
1
M
có hiệu đường đi
cmdd 5,2
21
=−
,
đường thứ (n + 5) qua điểm
2
M
có hiệu đường đi
cmdd 5,10
'
2
'
1
=−
. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s.

Câu 31: Đặt điện áp
tUu
ω
cos
0
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch;
1
u
,
2
u

3
u

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn
đúng là
A.
22
)
1
(
C
LR
u
i
ω
ω

−+
=
. B.
Cui
ω
3
=
. C.
R
u
i
1
=
. D.
L
u
i
ω
2
=
Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc
ω
quanh một trục vuông góc với
các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ
B

. Trong khung dây sẽ xuất hiện
A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm.
C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa.
Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng

rộng rãi nhất là
A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.
Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp xoay
chiều
)(100cos2120 Vtu
π
=
thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở bằng 72V. Điện dung của tụ điện là
A.
F
π
4
10
3−
. B.
F
π
2
10
3−
. C.
F
π
3
10
3−
. D.
F

π
9
10
3−
.
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều
tUu
ω
cos
0
=
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó
0
U
,
ω
, R và
C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch cùng
pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2100 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có
điện dung
FC

π
4
10

=
mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị
1
R

2
R
(
21
RR ≠
)
thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha
1
ϕ
,
2
ϕ
so với dòng trong mạch (với
21
2
ϕϕ
=
) và mạch tiêu thụ
cùng một công suất P. Giá trị của P là
A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W
4

ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2220 Vtu
π
=
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
Ω=100R
, tụ
điện có điện dung
FC
π
2
10
4−
=
và cuộn cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
HL
π
1
=
. Cường độ dòng điện trong mạch
có biểu thức
A.
))(
4
100cos(2,2 Ati
π
π
+=

. B.
))(
4
100cos(22,2 Ati
π
π
+=
.
C.
))(
4
.100cos(2,2 Ati
π
π
−=
. D.
))(
4
100cos(22,2 Ati
π
π
−=
.
Câu 38: Đặt điện áp
)(100cos200 Vtu
AB
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện C) mắc nối

tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
Ω=
50R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được, khi
HL
π
2
1
=
thì công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại và điện áp
MB
u
trễ pha
3/
π
so với điện áp
AB
u
. Công suất cực đại của đoạn mạch AB là
A. 146W. B. 254W. C. 400W. D. 507W.
Câu 39: Cho mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung
FC
µ
8,31=
, cuộn dây có hệ số tự cảm
HL
π
2
1

=

và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
)(100cos2 VtUu
π
=
. Giá trị cực đại của công suất toàn mạch khi
R thay đổi bằng 144W. Độ lớn của U là
A. 100V. B.
2100
V. C. 120V. D.
2120
V.
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công
suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32

và hiệu suất
85%>
.
Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là
A.
2
A. B.
2
2
A. C. 0,5 A. D. 1,25 A.
Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động xoay
chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300
vòng/phút.

Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện áp hiệu
dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công suất của mạch sơ
cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là
A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A.
Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm
2
, gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây quay
đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T với
tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
B

một góc
3
π
. Biểu
thức suất
điện động cảm ứng trong khung là
A.
))(
6
100cos(8,62 Vte
π
π
−=
. B.
))(
3
100cos(8,62 Vte
π
π

+=
.
C.
))(
6
50cos(10 Vte
π
−=
D.
))(
3
50cos(10 Vte
π
+=
5
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều
)cos(
0
ϕω
+= tUu
( trong đó
0
U

ω
không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm

1
t
,
2
t
,
3
t
lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở,
hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa
1
t
,
2
t

3
t

A.
321
ttt ==
. B.
321
ttt >=
C.
321
ttt <=
D.
321

ttt >>
Câu 45: Điện áp xoay chiều
ftUu
π
2cos
0
=
( trong đó
0
U
không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
Hzff 36
1
==
và khi
Hzff 100
2
==
thì
công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi
Hzff 70
3
==
và khi
Hzff 80
4
==
thì công suất tiêu
thụ của mạch lần lượt là

3
P

4
P
. Kết luận đúng là
A.
43
PP >
. B.
43
PP <
. C.
PP <
3
D.
PP <
4
.
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều
)(cos
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm,
điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở, N là
điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
6/
π

so với điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha
2/
π
so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các
điện áp hiệu dụng:
VU
AN
120=
;
VU
MB
380=
. Hệ số công suất của mạch bằng
A.
4
26 +
. B.
2
3
. C.
2
2
. D.
2
1
.
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều
200cos(120 )( )
6

u t V
π
π
= +
vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có dòng
điện
2 sin(120 )( )
3
i t A
π
π
= +
chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng
A.
50 2W
. B.
100 2W
. C.
50 6W
. D.
100 6W
.
Câu 48: Đặt điện áp
)(100cos2120 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần,
một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối
giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB
bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2200 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần
Ω=
80R
, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được
mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm
HL
π
2
=
và điện trở trong
Ω=
20r
. Thay đổi điện dung C của tụ
( với
0≠C
) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V).
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều
)(cos
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc
π
2
so với cường độ dòng điện qua điện trở.
B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm .
6
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc
π
2
so với cường độ dòng điện qua tụ điện.
D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ LẦN I
NĂM HỌC: 2013 – 2014
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật
A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ
2/Ax
±=
.
C. bằng
3
4
lần thế năng của vật ở li độ
2
3A
x ±=

. D. bằng
4
3
lần động năng của vật ở li độ
2
A
x ±=
.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T, với phương trình li độ
)3/cos(
πω
+= tAx
. Vật đạt tốc độ cực
đại khi
A. t = 0. B. t = T/12. C. t = T/6. D. t = T/3.
Câu 3: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi
A. thay đổi biên độ góc. B. thay đổi chiều dài con lắc.
C. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 4: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi
A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.
C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
B. khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
C. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng vật và chiều dài con lắc.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các
phương trình:

))(cos(6
1
cmtx
π
=

))(
2
cos(8
1
cmtx
π
π
−=
. Lấy
2
10
π
=
. Cơ năng của vật bằng
7
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
A. 1,8.10
-3
J. B. 3,2.10
-3
J. C. 9,8.10
-3
J. D. 5.10

-3
J.
HD: Biên độ dao động tổng hợp:
)(10
2
2
2
1
cmAAA =+=


Cơ năng:
)(10.5
2
1
322
JAmW

==
ω
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
)(5cos6,0 NtF −=
. Biên độ dao động của vật bằng
A. 6cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 11cm
HD: Lực kéo về

ttAmkxF 5cos6,0cos
2
−=−=−=
ωω



cmm
m
A 606,0
5.4,0
6,06,0
22
====
ω
.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Khi pha dao động bằng
6/
π
thì gia tốc của vật là
)/(35
2
sma −=
. Lấy
10
2
=
π
. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s.

HD:
)/(3500
2
3
.
6
cos
22
scmAAa −=−=−=
ω
π
ω



)/(5250
1000
srad
A
πω
===


)(4,0
2
sT ==
ω
π
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng
m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao

động điều hoà. Lấy g = 10 m/s
2
. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là
A. 86,6cm/s. B. 76,6 cm/s. C. 78,6 cm/s. D. 173,2 cm/s.
HD:
)/(20 srad
m
k
==
ω
. Tại VTCB là xo giãn:
)(5,2)(025.0
0
cmm
k
mg
l ===∆
Biên độ dao động:
)(55,25,7 cmA =−=


tại vị trí lò xo không bị biến dạng, vật có li độ
2/)(5,2 Acmx ±=±=
Tốc độ của vật khi đó:
)/(6,86)/(350
22
scmscmxAv ==−=
ω
Câu 11: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên được giữ cố định, đầu còn lại gắn quả cầu khối lượng
m. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình

))(cos(8 cmtx
ϕω
+=
thì trong quá trình dao động, tỉ số
giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là
3
7
. Lấy g = 10 m/s
2
. Giá trị của
ω
bằng
A. 4(rad/s). B.
2
(rad/s). C.
5 2
(rad/s). D. 5(rad/s)
HD:
0)(
min
>
đh
F
chứng tỏ trong quá trình dao động lò xo luôn giãn.

3
7
)(
)(
)(

)(
0
0
0
0
min
max
=
−∆
+∆
=
−∆
+∆
=
Al
Al
Alk
Alk
F
F
đh
đh


)(20
4
10
0
cmAl ==∆
)/(25

2,0
10
0
srad
l
g
m
k
==

==
ω
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần
số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
A.
.2
222
Afm
π
B.
.
4
2
22
f
Am
π
C.
.
2

1
222
Afm
π
D.
.
2
2
f
Am
π
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi
từ vị trí có li độ x = 2cm đến vị trí có gia tốc
)/(28
2
scma −=

8
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
A.
)/(
2,1
12
scm
π

. B.
)/(
12

12
scm
π

. C.
)/(
)12(8,4
scm
π

. D.
)/(
)12(48
scm
π

.
HD: tại
)/(28
2
scma −=
thì
2
)(22
2
A
cm
a
x ==−=
ω


Thời gian ngắn nhất vật đi từ
2
1
A
x =
đến
2
2
A
x =

)(
242
12/
st
ππ
ω
ϕ
==

=∆
Quảng đường vật đi từ
2
1
A
x =
đến
2
2

A
x =

))(12(2)12(
2
cm
A
S −=−=
Tốc độ trung bình lớn nhất
)/(
)12(48
max
scm
t
S
v
π

=

=
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
0
α
.
Lúc vật qua vị trí có li độ góc
α
, nó có vận tôc v thỏa mãn
A.
).(

22
0
2
αα
−= lv
B.
).(
22
0
2
αα
−= glv
C.
).(
22
0
22
αα
−= glv
D.
).(
22
0
22
αα
−=vgl
HD: Vận tốc của con lắc đơn dao động điều hòa tại li đọ góc
α
:
)()

2
(2)
2
(22
2
sin21
2
sin212)cos(cos2
22
0
22
00
22
0
2
αα
α
αα
α
αα
−=






−=







+−−=−= glglglglv
Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể , dài 1m được cắt thành hai đoạn có chiều dài
1
l
,
2
l
. Khi móc
vật
gm 600
1
=
vào lò xo có chiều dài
1
l
, vật
kgm 1
2
=
vào lò xo có chiều dài
2
l
rồi kích thích cho hai vật dao
động thì thấy chu kỳ dao động của chúng bằng nhau. Chiều dài
1
l

,
2
l
của hai lò xo là
A.
ml 625,0
1
=
;
ml 375,0
2
=
. B.
ml 65,0
1
=
;
ml 35,0
2
=
.
C.
ml 375,0
1
=
;
ml 625,0
2
=
. D.

ml 35,0
1
=
;
ml 65,0
2
=
.
HD:
1
1
1
2
k
m
T
π
=
,
2
2
2
2
k
m
T
π
=
.
21

TT =



5
3
2
1
2
1
==
m
m
k
k
.
2211
lklk =

5
3
2
1
1
2
==
k
k
l
l

(1)
Mặt khác:
)(1
21
mll =+
(2). Từ (1) và (2) suy ra:
ml 625,0
1
=
,
ml 375,0
2
=
Câu 16: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con lắc làm sợi dây
hợp với phương thẳng đứng một góc
0
0
60=
α
rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s
2
. Động năng của vật khi lực căng
dây treo bằng 2N là
A. 0,4(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,15(J).
HD: Lực căng đây treo
)cos2cos3(
0
αα
−= mgT



1)cos2(
3
1
cos
0
=+=
αα
mg
T



0=
α
Động năng của vật khi đó đạt cực đại:
max max 0
W W (1 cos ) 0,25( )
đ t
mgl J
α
= = − =
.
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 30
0
C. Đưa lên độ cao 640m có nhiệt độ 20
0
C
thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ số nở dài của dây treo là
A. 2,5.10

-5
K
-1
. B. 2.10
-5
K
-1
. C. 3.10
-5
K
-1
. D. 1,5.10
-5
K
-1
.
HD:
0.
2
1
0
=

+∆=

R
h
t
T
T

α



15
0
10.2
.
2
−−
=

−= K
tR
h
α
Câu 18: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau.
9
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm.
C. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng.
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 300g và lò xo có độ cứng k = 40N/m. Con lắc được đặt
trên giá nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng, một vật
khối lượng
gm
o
200=

bay dọc theo trục lò xo với vận tốc 5m/s tới va chạm mềm với vật m. Sau va chạm hai
vật dính vào nhau và con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn của lực
đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 8,44N. B. 6,64N. C. 9,45N. D. 7,94N
HD: Áp dụng ĐLBT động lượng:
vmmvm )(
000
+=

)/(2
0
0
0
smv
mm
m
v =
+
=⇒
Khi vật dừng lại lần thứ nhất, độ biến dạng của lò xo cực đại.
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng:
ms
AW =∆



AgmmvmmkA .)()(
2

1
2
1
0
2
0
2
+−=+−
µ


015,020
2
=−+ AA


A =0,211m.
Độ lớn cực đại của lực đàn hồi trong quá trình dao động:
)(44,8
max
NkAF ==
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g dao động điều
hòa. Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian 0,125s đầu tiên
vật đi được quãng đường 8cm. Lấy
10
2
=
π
. Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s là
A.

)/(32 scmv
π
−=
B.
)/(32 scmv
π
=
C.
)/(16 scmv
π
=
D.
0=v
HD:
)/(8 srad
m
k
πω
==
. Chu kỳ
)(25.0
2
sT ==
ω
π
. Sau
Tst
2
1
125,0 ==∆

vật đi được quãng đường
2A = 8cm và trở về vị trí cân bằng theo chiều âm.

A = 4cm ,
)/(32 scmAv
πω
−=−=
SÓNG CƠ
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng âm.
A. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn trong không khí.
B. Tốc độ truyền âm trong không khí với xấp xỉ bằng tốc độ truyền âm trong chân không.
C. Tốc độ thuyền âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường và nhiệt độ.
D. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng tăng.
Câu 23: Một sóng âm có tần số 500Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s sẽ có bước sóng bằng
A. 340m. B. 500m. C. 0,68m. D. 1,47m.
HD:
)(68,0 m
f
v
==
λ
Câu 24: Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau
4/
λ
. Tại thời điểm t, khi li độ dao động

tại M là
4+=
M
u
cm thì li độ dao động tại N là
4−=
N
u
cm. Biên độ sóng bằng
A.
24
cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D.
34
cm.
HD: M và N cách nhau
4/
λ
sẽ dao động vuông pha:
10
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
)(4cos cmtau
M
+==
ω
,
)(4sin)
2
cos()2cos( cmtata
d

tau
N
−==−=−=
ω
π
ω
λ
πω



)(24 cma =
Câu 25: Một sóng ngang truyền theo phương Ox với phương trình
))(
3
46cos(2 cmxtu
π
ππ
+−=
, trong đó x
tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1,5m/s. B. 3m/s. C. 4,5m/s. D. 6m/s.
HD: Phương trình sóng tổng quát:
)cos(
ϕωω
+−=
v
x
tau




x
v
x
πω
4=



)/(5,1
4
6
4
smv ===
π
π
π
ω
Câu 26: Tại hai điểm
1
O
,
2
O
cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với phương trình:
))(50cos(5
2
mmtu

π
=
,
))(
2
50cos(5
2
mmtu
π
π
+=
. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 0,8m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn
21
OO
dao động với
biên độ cực đại là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
HD:
)(2,3 cm
f
v
==
λ
. Số cực đại trên
21
OO
thỏa mãn:
λλ
2121

4
1
OO
k
OO
<+<−



8
4
1
8 <+<− k



75,725,8 <<− k


có 16 giá trị của
Zk ∈


có 16 cực đại
Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình:
)(40cos4 mmtu
A
π
=
;

))(
2
40cos(4 mmtu
B
π
π
+=
. Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ
truyền sóng là
)/(60 scmv =
. Hai điểm
1
M
,
2
M
cùng nằm trên một elip nhận A và B làm tiêu điểm thỏa mãn:
)(3
11
cmBMAM =−
,
)(5,4
22
cmBMAM =−
. Tại thời điểm t, li độ của
1
M
là 2(mm) thì li độ của
2
M


A. 2(mm). B. - 2(mm). C.
)(22 mm
D.
)(22 mm
.
HD:
)(3 cm
f
v
==
λ
+ Phương trình dao động tổng hợp tại M cách A, B những đoạn d
1
và d
2
là:

)(
4
)(cos.
4
)(cos8
2121
mmddtddu
M







+++






+−=
π
λ
π
ω
π
λ
π

+ Hai điểm
1
M

2
M
đều thuộc một elip nhận A, B làm tiêu điểm nên:
bBMAMBMAM =+=+
2211

Suy ra phương trình dao động của
1

M

2
M
là:
)(
4
.cos.
4
3.cos8
1
mmbtu
M






++






+=
π
λ
π

ω
π
λ
π

)(
4
.cos.
4
5,4.cos8
1
mmbtu
M






++






+=
π
λ
π

ω
π
λ
π




1
2
1
−=
M
M
u
u
. Tại thời điểm t :
)(2
1
mmu
M
=



)(2
2
mmu
M
−=

Câu 28: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình:
)cos( tauu
BA
ω
==
. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên
tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm
1
M

2
M
trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là
0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M
1
có vận tốc 6cm/s thì vận tốc của
2
M
có giá trị là
11
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
A.
scm /32−
. B.
scm /32
C.
scm /6−
. D.
scm /5,1−

.
HD: Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB bằng
2/
λ
:
)(6)(32/ cmcm =⇒=
λλ

Phương trình dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm O của AB một đoạn x:

)
.
cos(.
2
cos.2
λ
π
ω
λ
π
AB
t
x
au
M
−=

Từ phương trình dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm
1
M


2
M
trên đoạn AB dao động
cùng pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ bằng tỷ số vận tốc:
3
2
1
2
3
6
2.2
cos
6
5,0.2
cos
2
cos
2
cos
2
1
2
1
2
1
−=

====
π

π
λ
π
λ
π
x
x
u
u
v
v
M
M
M
M



)/(32
3
1
2
scm
v
v
M
M
−=−=
Câu 29: Một nguồn điểm S có công suất không đổi phát âm đẳng hướng gây ra mức cường độ âm tại một điểm
M là L. Coi môi trường không phản xạ và hấp thụ âm. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng d = 60m thì mức

cường độ âm tăng thêm được 12dB. Khoảng cách từ S tới M ban đầu là
A. 40m B. 60m. C. 80m. D. 120m.
HD: Ta có:
2
1
4 R
P
I
π
=
,
2
2
)(4 dR
P
I

=
π



)(12lg.20
)(
lg.10lg.10
2
2
1
2
12

dB
dR
R
dR
R
I
I
LLL =

=

==−=∆



4lg
20
12
lg ≈=
− dR
R


)(80
3
4
mdR ==
Câu 30: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng
1
O


2
O
giống hệt nhau dao động theo phương vuông
góc với mặt chất lỏng với tần số 25Hz. Xét các đường mà tại đó các phần tử chất lỏng không dao động và cùng
một phía so với đường trung trực của đoạn
21
OO
, đường thứ n qua điểm
1
M
có hiệu đường đi
cmdd 5,2
21
=−
,
đường thứ (n + 5) qua điểm
2
M
có hiệu đường đi
cmdd 5,10
'
2
'
1
=−
. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 40cm/s. B. 52,5cm/s. C. 65cm/s. D. 125cm/s.
HD:
)(5,2)

2
1
(
21
cmndd =−=−
λ
,
cmndd 5,10
2
1
)5(
'
2
'
1
=






−+=−
λ



)(85 cm=
λ




)(6,1 cm=
λ



)/(40. scmfv ==
λ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 31: Đặt điện áp
tUu
ω
cos
0
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch;
1
u
,
2
u

3
u

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn
đúng là
A.

22
)
1
(
C
LR
u
i
ω
ω
−+
=
. B.
Cui
ω
3
=
. C.
R
u
i
1
=
. D.
L
u
i
ω
2
=

Câu 32: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc
ω
quanh một trục vuông góc với
các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ
B

. Trong khung dây sẽ xuất hiện
12
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm.
C. dòng điện không đổi. D. suất điện động biến thiên điều hòa.
Câu 33: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng
rộng rãi nhất là
A. tăng tiết diện dây dẫn. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ. D. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.
Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp xoay
chiều
)(100cos2120 Vtu
π
=
thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2,4A và điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở bằng 72V. Điện dung clủa tụ điện là
A.
F
π
4
10
3−
. B.

F
π
2
10
3−
. C.
F
π
3
10
3−
. D.
F
π
9
10
3−
.
HD:
)(96
22
VUUU
RC
=−=
,
)(40 Ω==
I
U
Z
C

C



)(
4
101
3
F
Z
C
C
πω

==
.
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều
tUu
ω
cos
0
=
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó
0
U
,
ω
, R và
C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch cùng
pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
C. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị
cực đại.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2100 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có
điện dung
FC
π
4
10

=
mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị
1
R

2
R
(
21
RR ≠
)
thì điện áp hai đầu đoạn mạch lần lượt lệch pha
1
ϕ
,
2

ϕ
so với dòng trong mạch (với
21
2
ϕϕ
=
) và mạch tiêu thụ
cùng một công suất P. Giá trị của P là
A. 86,6W. B. 50W. C. 25W. D. 43,3W
HD:
)(100
1
Ω=−
C
Z
C
ω
. Công suất:
0.
222
22
2
2
=+−⇔
+
==
C
C
PZRUPR
ZR

U
RRIP
Vì P không đổi ứng với hai giá trị của
1
R

2
R
nên thỏa mãn:
2
2
21 C
C
Z
P
PZ
RR ==



1)).((tan.tan
21
2
21
21
==−−=
RR
Z
R
Z

R
Z
CCC
ϕϕ

Đặt
2
tan
ϕ
=X
( X < 0 )


2
21
1
2
2tantan
X
X

==
ϕϕ



1
1
2
2

2
=
− X
X



0
3
1
>=X


loại
0
3
1
<−=X



)(
6
2
rad
π
ϕ
−=
;
)(

3
1
rad
π
ϕ
−=


)(
3
100
tan
1
1
Ω=−=
ϕ
C
Z
R
;
)(3100
tan
2
2
Ω=−=
ϕ
C
Z
R
Công suất:

)(3,43.
22
2
2
.2
2
22
W
ZR
U
RIRP
C
=
+
==
13
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2220 Vtu
π
=
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
Ω=100R
, tụ
điện có điện dung
FC
π
2
10

4−
=
và cuộn cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
HL
π
1
=
. Cường độ dòng điện trong mạch
có biểu thức
A.
))(
4
100cos(2,2 Ati
π
π
+=
. B.
))(
4
100cos(22,2 Ati
π
π
+=
.
C.
))(
4
.100cos(2,2 Ati
π
π

−=
. D.
))(
4
100cos(22,2 Ati
π
π
−=
.
HD: Sử dụng chức năng tính số phức của máy tính:
π
4
1
5
11
)200100(100
02220
∠=
−+

==
iZ
u
J
Câu 38: Đặt điện áp
)(100cos200 Vtu
AB
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc

nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
Ω=
50R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Đoạn mach MB gồm 2 trong số 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Khi
HL
π
2
1
=
thì công suất của đoạn
mạch AB đạt cực đại và điện áp
MB
u
trễ pha
3/
π
so với điện áp
AB
u
. Công suất cực đại của đoạn mạch AB là
A. 146W. B. 254W. C. 400W. D. 507W.
HD: Khi
max
P
thì
AB
u
và i cùng pha.
MB

u
trễ pha
3/
π
so với điện áp
AB
u
, tức là trễ pha
3/
π
so với i.

đoạn mạch MB chỉ có r và C.
3
1
)3/tan(tan −=−=

=
πϕ
r
Z
C
MB



3rZ
C
=
AB

u
và i cùng pha nên
Ω== 50
LC
ZZ



Ω=
3
50
r

W
rR
U
P 254
2
max
=
+
=
Câu 39: Cho mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung
FC
µ
8,31=
, cuộn dây có hệ số tự cảm
HL
π
2

1
=

và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
)(100cos2 VtUu
π
=
. Giá trị cực đại của công suất toàn mạch khi
R thay đổi bằng 144W. Độ lớn của U là
A. 100V. B.
2100
V. C. 120V. D.
2120
V.
HD:
Ω== 50LZ
L
ω
,
Ω== 100
1
C
Z
C
ω
max
P
khi
Ω=−= 50
CLtđ

ZZR
.
)(144
2
2
max
W
R
U
P

==


U = 120V.
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công
suất cơ học là 80W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần dây quấn là 32

và hiệu suất
85%>
.
Coi công suất hao phí chủ yếu là do tỏa nhệt. Cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A.
2
A. B.
2
2
A. C. 0,5 A. D. 1,25 A.
HD: Công suất toàn phần:
2

cos rIPUIP
co
+==
ϕ



08017632
2
=+− II


I = 0,5A hoặc I = 5A.
Với I = 5A thì H < 85%

loại Vậy I = 0,5A


AI
2
2
0
=
14
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo ra suất điện động xoay
chiều với tần số 50Hz thì Rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300
vòng/phút.

HD:
60 60.50
375
60 8
np f
f n
p
= ⇒ = = =
(vòng/ phút)
Câu 42: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Điện áp hiệu
dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 220V và 0,16A. Hệ số công suất của mạch sơ
cấp và mạch thứ cấp lần lượt là 1 và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là
A. 2,56A. B. 4A. C. 3,2A. D. 8A.
HD:
20
2
1
2
1
==
N
N
U
U



)(11
20
1

2
V
U
U ==
21
PP =



221111
coscos
ϕϕ
IUIU =



)(4
cos
cos
22
111
2
A
U
IU
I ==
ϕ
ϕ
Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích 100cm
2

, gồm 200 vòng dây quấn cùng chiều. Cho khung dây quay
đều quanh trục đối xứng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T với
tốc độ 50 vòng/giây. Tại t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
B

một góc
3
π
. Biểu
thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A.
))(
6
100cos(8,62 Vte
π
π
−=
. B.
))(
3
100cos(8,62 Vte
π
π
+=
.
C.
))(
6
50cos(10 Vte
π

−=
D.
))(
3
50cos(10 Vte
π
+=
HD: Từ thông qua khung:
)
3
(
π
ω
+=Φ tNBSsos
. Với
)/(10050.22 sradf
πππω
===
Suất điện động cảm ứng:
))(
6
100cos(8,62)
3
sin(
'
VttNBSe
π
π
π
ωω

−=+=Φ−=
Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều
)cos(
0
ϕω
+= tUu
( trong đó
0
U

ω
không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
tăng dần điện dung của tụ thì thấy ứng với các thời điểm
1
t
,
2
t
,
3
t
lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở,
hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ giữa
1
t
,
2
t


3
t

A.
321
ttt ==
. B.
321
ttt >=
C.
321
ttt <=
D.
321
ttt >>
HD: Vì R và
L
Z
không đổi . Nên
R
U

L
U
cực đại khi có cộng hưởng
LC
ZZ
C
ωω
11

0
0
==
21
tt =⇒
C
U
cực đại khi
L
L
L
L
L
C
Z
Z
R
Z
Z
ZR
Z >+=
+
=
2
22
. Mà
0
11
C
ZZ

C
LC
=<=
ωω

213
ttt =<⇒
Câu 45: Điện áp xoay chiều
ftUu
π
2cos
0
=
( trong đó
0
U
không đổi, f thay đổi được ) được đặt vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
Hzff 36
1
==
và khi
Hzff 100
2
==
thì
công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị là P. Khi
Hzff 70
3
==

và khi
Hzff 80
4
==
thì công suất tiêu
thụ của mạch lần lượt là
3
P

4
P
. Kết luận đúng là
A.
43
PP >
. B.
43
PP <
. C.
PP <
3
D.
PP <
4
.
15
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
HD: Công suất cực đại khi
Hzffff 60.

210
===
Vẽ đường cong cộng hưởng sẽ thấy công suất giảm dần khi f tăng từ
0
f
đến
2
f
. Vì thế
43
PP >
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều
)(cos
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm,
điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở, N là
điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
6/
π
so với điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch NB và lệch pha
2/
π
so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN. Biết các
điện áp hiệu dụng:
VU
AN

120=
;
VU
MB
380=
. Hệ số công suất của mạch bằng
A.
4
26 +
. B.
2
3
. C.
2
2
. D.
2
1
.
HD:
Từ giản đồ vectơ, ta có :

II
U
I
U
Z
MB
C
C

120
30cos.
0
===


II
U
I
U
Z
AN
L
L
60
30sin.
0
===



LC
ZZ 2=
AN
L
CL
rR
Z
rR
ZZ

ϕϕ
tantan −=
+

=
+

=



6
π
ϕ
−=



2
3
cos =
ϕ
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều
200cos(120 )( )
6
u t V
π
π
= +
vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có dòng

điện
2 sin(120 )( )
3
i t A
π
π
= +
chạy qua. Công suất của dòng điện trong mạch bằng
A.
50 2W
. B.
100 2W
. C.
50 6W
. D.
100 6W
.
HD:
2 sin(120 )( ) 2 os(120 )( )
3 6
i t A c t A
π π
π π
= + = −
. Độ lệch pha giữa u và i là
3
π
ϕ
=


Công suất:
1
cos 100 2.1. 50 2(W)
2
P UI
ϕ
= = =
.
Câu 48: Đặt điện áp
)(100cos2120 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần,
một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối
giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB
bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100V. B. 90V. C. 80V. D. 110V.
HD:
Từ giản đồ vec tơ, ta có:

NBAMNBAMMNNBAMMN
UUUUUUUUU 2)(
222222
−++=−+=


NBAMNBAN
UUUUU .2
222
−+=



)(5,97
60.2
12060150
2
222
222
V
U
UUU
U
NB
NBAN
AM
=
−+
=
−+
=
16
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
U

AN
U

AM
U


MN
U

O
NB
U

U

MB
U

O
AN
U

L
U

C
U

R
U

r
U

rR
U

+

0
30
0
30
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều
)(100cos2200 Vtu
π
=
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần
Ω=
80R
, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được
mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm
HL
π
2
=
và điện trở trong
Ω=
20r
. Thay đổi điện dung C của tụ
( với
0≠C
) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 0(V). B. 40(V). C. 17,8(V). D. 56,6(V).
HD: Ta có:

)(200 Ω== LZ
L
ω

2222
)200(100)()(
CCL
ZZZrRZ −+=−++=


2222
)200(20)(
CCLMB
ZZZrZ −+=−+=

22
22
22
)200(20
9600
1
200
)200(100
)200(20200
.
.
C
C
C
MB

MBMB
Z
Z
Z
Z
ZU
ZIU
−+
+
=
−+
−+
===
Nhận thấy:
min
)(
MB
U
khi
0))200((
min
2
=−
C
Z



)(40
20

9600
1
200
)(
2
min
VU
MB
=
+
=
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều
)(cos
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc
π
2
so với cường độ dòng điện qua điện trở.
B. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm .
C. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc
π
2
so với cường độ dòng điện qua tụ điện.
D. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
17

ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
ĐỀ 02
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 01 /2014) – Báo Vật Lý Tuổi Trẻ

Câu 1. Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ xuất hiện
A. Theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím B. Đồng thời một lúc
C. Theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím D. Theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ
HD: Vì trong ống phóng điện chứa khí Hidro dù loãng cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử Hidro, một số phát ra
vạch này, một số lại vạch khác

Cùng lúc thu được nhiều vạch
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp một điện áp xoay chiều
( )
VftUu
π
2cos.2=
. Trong đó u tính
bằng (V), thời gian t(s). Tần số f thay đổi được. Ban đầu tần số bằng
Hzf 20
1
=
công suất đoạn mạch là P
1
,
tăng tần số lên gấp đôi thì công suất đoạn mạch giảm xuống P
1
/4. Khi tăng tần số lên gấp 3 tần số ban đầu thì
công suất đoạn mạch là:
A.

8
1
P
B.
1
9
17
P
C.
17
3
1
P
D.
8
5
1
P
18
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
HD:
1
1
1
2
1
2 2
2
1

2 1
2 2
2
3
2 2
P (1)
P (2)
4
(2. )
P (3)
(3. )
L
L
L
U
R
R Z
P
U
R P
R Z
U
R
R Z


=
+




= = −

+



=

+

Từ (1) và (2) 
1
2 2
8
L
R Z
=
thay vào (1) và (3) 
1
3
9
17
P
P =
 Đáp án B
Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là
1 1
π
x = A cos(ωt + ) (cm)

6

1 2

x = A cos(ωt + ) (cm)
6
. Phương trình dao động của vật có dạng
x = 3 3 cos(ωt + φ)(cm)
. Để biên độ
2
A
có giá trị lớn nhất thì giá trị của biên độ
1
A
bằng
A.
3 2 cm
. B. 3 cm. C.
6 2 cm
. D. 6 cm.
HD:
* Xét tam giác OAA
1
:
1 2
0
3 3
sin sin
sin60
A A

α β
= =
(*)

2
0
3 3
sin
sin60
A
β
=
 (A
2
)max khi β=90
0
Lúc đó α=180
0
-60
0
-β = 30
0
thay vào biểu thức (*)
 A
1
=3cm  Đáp án B
Câu 4. Chất phóng xạ Urani
235
92
U

phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của
235
92
U
là T = 7,13.10
8
năm.
Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử
235
92
U
bằng 2. Sau thời điểm đó bao lâu thì
tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23?
A. 21,39.10
8
năm. B. 10,695.10
8
năm. C. 14,26.10
8
năm. D. 17,825.10
8
năm.
HD:
* Tại t=0 số nguyên tử U là N
0
, (chưa có Th)
* Tại thời điểm t nào đó số nguyên tử U là
0
.2
t

T
N


số nguyên tử Th = Số nguyên tử U bị phân rã =
0
.(1 2 )
t
T
N


 Tỉ số giữa số nguyên tử Th và U là
0
0
.(1 2 )
2 1
.2
t
t
T
T
t
T
N
n
N




= = −

* Theo bài: Gọi t
1
là thời điểm có tỉ số là n=2 
1
2
t
T
= 3  t
1
=(log
2
3).T
t
2
là thời điểm tỉ số là n=23 
1
2
t
T
= 24  t
2
=(log
2
24).T
 t
2
-t
1

=21,39.10
8
năm  Đáp án A
Câu 5. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x
1
= A
1
cos(ωt +
/ 3
π
)cm thì cơ
năng là W
1
, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x
2
= A
2
cos(ωt )cm thì cơ năng là W
2
= 4W
1
. Khi
vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là:
A. W = 5W
2
B. W = 3W
1
C. W = 7W
1
D. W = 2,5W

1
HD:
* Khi thực hiện dao động 1:
2 2
1
1
2
m A
W
ω
=
khi thực hiện dao động 1 thì
2 2
2
2
2
m A
W
ω
=
mà W
2
= 4W
1
A
2
=2A
1
19
ST&BS: Cao Văn Tú Email:

x
O



π/6
π/6
π/6
π/6
α
β
3√
3
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
* Dao động tổng hợp có biên độ
2 2 2 2
1 2 1 2 1 1 1 1 1
2 cos (2 ) 2 .2 cos 7
3
A A A A A A A A A A
π
ϕ
= + + ∆ = + + =

 W = 7W
1
 Đáp án C
Câu 6. Đặt điện áp
( )
u = 100 2cos 100πt- / 4 (V)

π
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 50Ω
,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L = H
π
và tụ điện có điện dung
-3
10
C = F

, mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện
lần lượt bằng:
A.
-50V; 50 3V
. B.
50 3V ; -50V
. C.
-50 3V; 50V
. D. 50V ; -100V.
HD :
* Vẽ 3 đường tròn của u
R
, u
L
, u
C

trên cùng một trục, bán kính là U
0R
=100V, U
0L
=200V, U
0C
=100V
* Biểu diễn vị trí của u
L
=100V và đang giảm, căn cứ độ lệch pha của các điện áp  vị trí của u
R
, u
C

 Đáp án B
Câu 7. Một chùm tia sáng song song chiếu gồm hai thành phần đơn sắc chiếu vào tấm thủy tinh dày L=8mm,
chiết suất của các thành phần đối với thủy tinh lần lượt là
1 2
2, 3n n= =
dưới góc tới
0
60i =
. Để màu của 2
chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng của chùm tới có giá trị lớn nhất bằng :
A.
3 1
4.
5
3
 


 ÷
 ÷
 
B.
3 1
5.
5
3
 

 ÷
 ÷
 
C.
3 1
4.
7
3
 

 ÷
 ÷
 
D.
8 1
4.
5
3
 


 ÷
 ÷
 
HD: Theo tôi là Đáp án A, nhưng chưa chắc chắn ?? Mong các bạn trao đổi
Câu 8. Một điện cực phẳng bằng nhôm có giới hạn quang điện là λ
0
= 332 nm. Một điện trường đều có phương
vuông góc với bề mặt điện cực, hướng ra ngoài điện cực và có cường độ E = 750 V/m. Nếu chiếu vào điện cực
này một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 83 nm thì khoảng cách xa nhất mà êlectron quang điện có thể bay ra
so với bề mặt điện cực bằng
A. 4,5 cm. B. 3,0 cm. C. 6,0 cm. D. 1,5 cm.
HD:
max
0
1 1
0,01496 1,5
.
h
U
hc
d m cm
E e E
λ λ
 
= = −
 ÷
 
; ;
 Đáp án D

Câu 9. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB
và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và
2 / 2
. D. 1/8 và 3/4.
HD:
*
2 2
2 2 2 2
( )
( ) 2
R
L L
U R U
P
R r Z r Z
R r
R
= =
+ + +
+ +
Áp dụng BĐT Cô si 
2
2 2
2 2
R
L

U
P
r Z r

+ +
 P
R
max khi dấu bằng xảy
ra tức là
2 2
80
L
R r Z= + = Ω
(1)
* Mặt khác tổng trở của AB chia hết cho 40 
2 2
( ) 40 ( )
AB L
Z R r Z n n N= + + = ∈
(2)
* Thay (1) vào (2) 80+r = 10n
2
mà 0<r<80  2,8<n<4  n=3  r = 10 Ω, Z
L
= 30√7 Ω
* Suy ra đáp án D
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là
1,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 2,5m. Trên màn quan sát, khoảng
20
ST&BS: Cao Văn Tú Email:

Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 là 6,875mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí
nghiệm là
A. 550nm B. 480nm C. 750nm D. 600nm
HD:
* khoảng cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 khi 2 vân này khác bên so với vân trung tâm
 6,875mm = 2i+(4+1/2)i  i = 1,25mm  λ=600nm  Đáp án D
Câu 11: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha.
Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng
tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền tải
không thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là:
A. 3U B. 4U C. 5U D. 10U
HD:
* Gọi P
0
là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân
* Lúc đầu điện áp truyền đi là U thì công suất hao phí là P
hp
=
2
phat
2 2
P
U cosφ
và theo bài ta có P
phát
-P
hp
=120P
0

(1)
* Tăng điện áp truyền đi lên 2U thì công suất hao phí là P
hp
/4  P
phát
-P
hp
/4 = 156P
0
(2)
* Tăng điện áp truyền đi lên nU thì công suất hao phí là P
hp
/n
2
 P
phát
-P
hp
/n
2
= 165P
0
(3)
 Giải hệ ta được n=4  Đáp án B
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của
thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân giảm xuống
C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân tăng lên
HD:

* Từ ánh sáng lam sang vàng thì bước sóng tăng lên, các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
khoảng vân tăng lên (
D
i
a
λ
=
)  Đáp án D
Câu 12: Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ
A. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song
B. Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới
C. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc thành những thành phần đơn sắc khác nhau
D. Buồng tối cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối
HD:
* Sai ở chỗ ánh sáng đơn sắc chỉ có 1 thành phần, ko thể phân tích thành những thành phần đơn sắc khác nhau
Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về sóng điện từ
A. Tại một điểm trên phương truyền sóng, vectơ cường độ điện trường
E
u
và vectơ cảm ứng từ
B
u
luôn luôn
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Tại một điểm trên phương truyền sóng, ba vectơ
, ,E B v
u u 
tạo với nhau thành một tam diện thuận.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c ( với c là tốc độ ánh sáng trong chân
không)

D. Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi với tốc độ truyền sóng trong các môi trường đó là như nhau.
HD:
* D sai vì trong điện môi tốc độ truyền sóng điện từ giảm, độ giảm phụ thuộc đặc tính của môi trường
Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0
α
tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia tốc
của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị của
0
α

A. 0,062 rad B. 0,375 rad C. 0,25 rad D. 0,125 rad
HD:
* Ta có gia tốc toàn phần của vật nặng là
2 2
tt ht
a a a= +

21
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
với
( )
( )
( )
2 2
2
0
0
2 2

0
sin
2 cos -cos
tt
ht
a g g
gl
gl
v
a g
l l l
α α
α α
α α
α α
= ≈




= = ≈ = −



( )
2
2 2 2
0
a g
α α α

= + −
* Tại biên α=α
0
 a
biên
=gα
0
Tại VTCB α=0  a
cân bằng
=gα
0
2
Mà theo bài a
biên
=8a
cân bằng
 α
0
=0,125rad  Đáp án D
Câu 15. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là
k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.
Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ
khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt
động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi
đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải
điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93 B. 102 C. 84 D. 66
HD:
* Gọi U

p
là điện áp 2 cực của máy phát điện
* Nối trực tiếp máy với dây tải điện thì P
phát
– P
hp
= nP
0
với n là số máy tiện tối đa cùng hoạt động.
* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=2 thì P
phát
– P
hp
/4 = 120P
0

* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=3 thì P
phát
– P
hp
/9 = 130P
0

 n=66  Đáp án D
Câu 16. Đặt điện áp có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm thì
mạch tiêu thụ công suất là P. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng
điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Khi đó công suất đoạn mạch bằng:
A. 3P B.
P10
C. 9P D.

3P
10
HD:
* U
R
=IR tăng 3 lần thì I tăng 3 lần
* P=I
2
R tăng 9 lần (nếu U không đổi) ???
Câu 17: Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:
A. Một chùm phân kỳ màu trắng B. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu
C. Một chùm tia song song D. Một chùm phân kỳ nhiều màu
HD:
* Xem SGK
Câu 18. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay
chiều u = 100
2
cos(ωt) V vào hai đầu mạch đó. Biết Z
C
= R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là
50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. -50V. B. - 50
3
V. C. 50V. D. 50
3
V.
HD:
* Vì Z
C
= R nên suy ra U

0R
=U
0C
=100V
* Dùng đường tròn và độ lệch pha của u
R
và u
C

 Khi u
R
=50V và đang tăng thì u
C
=-50
3
V  Đáp án B
Câu 19: Con lắc đơn treo ở trần 1 thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới VTCB thì thang
máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên thì.
A. Biên độ giảm B. Biên độ không thay đổi. C. Lực căng dây giảm. D. Biên độ tăng.
HD:
* Thang máy đi lên nhanh dần đều thì g tăng (thành g’=g+a)
22
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
100
u
R
50
π/3
π/6
u

C
-50√3
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
* Thang máy đi lên khi vật qua VTCB  Thế năng ko đổi (vì vẫn bằng 0 dù g đã thành g’)
* Động năng ko đổi vì ngay trước và sau khi thang máy đi lên v ko đổi  cơ năng ko đổi
* Mặt khác
2
0
W= =const
2
mgl
α
 g tăng thì α
0
giảm  Đáp án A
Câu 20: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi
A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp. B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao.
C. nung một cục sắt tới nhiệt độ đủ cao. D. cho tia lửa điện phóng qua khí Hiđrô rất loãng.
HD:
* Xem SGK
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương
thẳng đứng có phương trình
1 2
6cos30u u tcm
π
= =
. Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách
trung điểm của AB lần lượt là 1,5cm và 2cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao
động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là:
A.

3 3 .cm
B. 6 cm. C.
6 2 .cm
D.
3 2
cm.
HD:
* Từ hình  d
2
-d
1
=2.OM=3cm
Và d
2
+d
1
=AB
* Xét điểm M, phương trình dao động tổng hợp là: u
M
=u
1M
+u
2M
=
2 1 2 1
2 cos cos
d d d d
a t
π ω π
λ λ

− +
   

 ÷  ÷
   


2.
2 cos cos
M
OM AB
u a t
π ω π
λ λ
   
= −
 ÷  ÷
   
* Tương tự tại N ta có:
2.
2 cos cos
N
ON AB
u a t
π ω π
λ λ
   
= −
 ÷  ÷
   

 Tỉ số:
2.
cos
cos
4
6 2
2.
cos
cos
3
M
M
N
OM
u
u cm
ON
u
π
π
λ
π
π
λ
 
 ÷
 
= = → =
 
 ÷

 
 Đáp án C
Câu 22 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm
L
không
đổi còn tụ điện có điện dung
C
thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm
ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
1
10
C F
µ
π
=

thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là
1
18E mV=
. Khi điện dung của tụ
điện là
2
40
C F
µ
π
=
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A.
0,018V

B. 9mV C.
360 V
µ
D.
18 V
µ
HD:
*
1 1 2
2
2 1 1
2 9
E C
E mV
E C
ω
ω
= = = → =
 Đáp án B
Câu 23: Xét phản ứng :

+++⇒+
β
73
93
41
140
58
235
92

nNbCeUn
. Cho năng lượng liên kết riêng của
U
235
92
là 7,7MeV,
của
Ce
140
58
là 8,43MeV, của
Nb
93
41
là 8,7MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng
A. 200 MeV. B. 179,2 MeV. C. 208,3 MeV. D. 176,3 MeV.
HD:
23
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
A
B
M
d
1
d
2
O
1,5cm
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
*

140.8,43 93.8,7 235.7,7 179,8E MeV
∆ = + − =
 Gần đáp án C nhất ?
Câu 24: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a
=0,8mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A.
m0,48
µ
B.
0,50 m.µ
C.
0,70 m.µ
D.
0,64 m.µ
HD:
* Lúc đầu M là vân sáng bậc 5 
3
3
5 5,25.10 5.
0,8.10
M
D
x i
λ


= ⇒ =


* Dịch chuyển màn ra xa 0.75m thì M chuyển thành vân tối lần 2  Vân tối thứ 4

3
3
( 0,75)
(3 0,5) ' 5,25.10 (3 0,5).
0,8.10
M
D
x i
λ


+
= + ⇒ = +
* Giải hệ  λ=0,48μm, D=1,75m  Đáp án A
Câu 25: Nguyên tử Hydro đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng hf làm cho nguyên
tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử Hydro thay đổi lượng 44%. Số vạch mà nguyên tử
Hydro có thể phát ra trong dãy Banme là:
A. 3 vạch B. 4 vạch C. 5 vạch D. 6 vạch.
HD:
*
2
2
0
1
2
2
1 0
( 1)

( 1)
n
n
n
n
r n r
r
n
r
n
r n r
+
+

=
+

⇒ =

= +


mà r
n+1
=144%r
n
 n=5 vậy e trong hidro chuyển từ n=5 n=6
* Từ mức năng lượng này có thể phát ra 4 vạch trong dãy banme (λ
62, 52, 42, 32
)  Đáp án B

Câu 26 . Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ nguồn
âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB. Khi đó mức
cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 80,97dB B. 82,30dB C. 85,20dB D. 87dB.
HD:
* I=I
1
+I
2
=I
0
(10
8,4
+10
7,2
)  L=84,266dB Đáp án C
Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau,
một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu ?
A. 0,5
3
B. 1/4 C. 1/2 D. không đổi
HD:
* Tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau thì mỗi tụ có một năng
lượng W/4  Nếu mất đi một tụ thì năng lượng của mạch còn lại W’=3W/4  I
0
’=0,5
3
I
0

 ĐA A
Câu 28: Khi con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 8 cm. Lấy

22
/10 smg ==
π
. Biết rằng
trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo giãn. Tại t=0 vật ở vị trí biên, thời điểm
vật đi qua vị trí động năng bằng thể năng lần thứ 2013 thì vật có li độ và vận tốc bằng:
A.
scmvcmx /4,28
π
==
B.
smvcmx /4,0,28
π
=−=
C.
scmvcmx /40,28
π
−==
D.
smvcmx /4,0,28
π
−=−=
HD:
* Δl
0
=8cm 
0

5 5 /
k g
rad s
m l
ω
= = =


* Theo bài Δφ
dãn
=2Δφ
nén
mà Δφ
dãn
+Δφ
nén
=2π
24
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
0
l
−∆
A
-A
M
N
Tuyển tập các đề thi của các trường_Vật Lý THPT. Blog: www.caotu28.blogspot.com
 Δφ
nén
=2π/3 (vùng màu đỏ trên hình)

 Δl
0
=A/2  A=16cm
* Lần thứ 2013 mà động năng bằng thế năng thì góc quay là
Δφ
2013
= Δφ
1
+503 vòng. Có 2 TH
- TH1: Nếu t=0 ơ biên + thì lần thứ 2013 vật đến M
1

scmvcmx /40,28
π
−==
 Đáp án C
- TH2: Nếu t=0 ơ biên - thì lần thứ 2013 vật đến M
3

smvcmx /4,0,28
π
=−=
 Đáp án B
????
Câu 29. Trong phản ứng tổng hợp hêli
7 1 4
3 1 2
2( ) 15,1Li H He MeV+ → +
, nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng
lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0

0
C ? Nhiệt dung riêng của nước
4200( / . )C J kg K=
.
A. 2,95.10
5
kg. B. 3,95.10
5
kg. C. 1,95.10
5
kg. D. 4,95.10
5
kg.
HD:
* Năng lượng tỏa ra khi phản ứng hết 1g He = Nhiệt lượng nước hấp thụ để sôi

13 0 0
1
.15,1.1,6.10 ( ) .4200(100 0 )
7
A
N J m

= −
 m=4,95.10
5
kg  Đáp án D
Câu 30. Bắn hạt
α
có động năng 4 MeV vào hạt nhân

14
7
N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả
sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m
α
= 4,0015 u; m
X
= 16,9947 u; m
N
= 13,9992 u; m
p
= 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c
2
.
A. 30,85.10
5
m/s B. 22,15.10
5
m/s C. 30,85.10
6
m/s D.22,815.10
6
m/s
HD: Phương trình phản ứng là
NHe
14
7
4
2
+


H
1
1
+
O
17
8
.
* Ta có năng lượng của phản ứng
( )
2
2,7897 (1)
He N p X p X p X
E m m m m c K K K K K MeV
α
∆ = + − − = + − → + =

* Mặt khác 2 hạt cùng tốc độ nên
2
2
2
2
p
p p
X X
X
m v
K m
K m

m v
= =
(2)
* Giải hệ (1) và (2)  K
p
=1,561MeV 
19
6
27
2
2.1,561.1,6.10
5,463.10 /
1,0073.1,66055.10
p
p
K
v m s
m


= = =

Câu 31. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở
X
R
của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với
biến trở
0
R
vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không

đổi, tần số xác định. Kí hiệu
0
,
RX
uu
lần lượt là điện áp giữa hai đầu
X
R

0
R
. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
giữa
0
,
RX
uu
là:
A. Đường tròn B. Hình Elip C. Đường Hypebol D. Đoạn thẳng
HD:
*
0
0
0 0
X X X
X R
R
u R R
u u
u R R

= → =
 Ứng với mỗi giá trị của R
0
ta có đồ thị là 1 đoạn thẳng tương ứng
25
ST&BS: Cao Văn Tú Email:
0
l
−∆
A
-A
M
2
M
3
M
1
M
4

×