Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng công nghiệp hà nội 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.11 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của đất nớc, ngành
XDCB nói chung và ngành xây dựng công nghiệp nói riêng đà không ngừng
phát triển và lớn mạnh góp phần to lớn để tạo dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh
tế quốc dân và có tác dụng quan trọng đối với tốc độ tăng trởng kinh tế, đẩy
mạnh phát triển khoa học kĩ thuật, góp phần nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hóa và nghệ thuật kiến trúc.
Hàng năm, ngành XDCB đà đóng góp nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà
nớc và thu hút một lực lợng lao động lớn trong xà hội. Để giải quyết vấn đề
trên, mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng cần phải
có những biện pháp quản lí, hạch toán kinh tế chặt chẽ. Một trong những biện
pháp đặc biệt quan trọng đó là việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính
đúng giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp có cái nhìn sát thực về thực trạng
hoạt động của doanh nghiệp mình. Thông qua những thông tin về chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, các nhà quản trị doanh
nghiệp sẽ nắm đợc kết quả chính xác của từng hoạt động, từng loại sản phẩm
lao vụ, dịch vụ cũng nh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, giá thành dự
toán, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn,từ đó có các giảitừ đó có các giải
pháp nhằm sử dụng hợp lí, tiết kiệm các loại chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm xây lắp. Chính vì vậy, việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán mà còn là
công việc trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp, có ý nghĩa thực
tiễn cả ở tầm vi mô và vĩ mô, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cả
doanh nghiệp và Nhà nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, vận dụng những kiến
thức đà đợc trang bị ở nhà trờng và thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác tổ
chức hạch toán tại công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội em đà lựa chọn và
đi sâu nghiên cứu đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xây dựng Công


nghiệp Hà Nội để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Đặc điểm chung về công ty Xây dựng Công nghiệp Hà
Nội có ảnh hởng tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
Chơng II: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội
Chơng III: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng công nghiệp Hµ Néi


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng I: Đặc điểm chung về công ty Xây
dựng Công nghiệp Hà Nội có ảnh hởng tới
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
1.1. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức kinh doanh

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng Công
nghiệp Hà Nội
1.1.1.1. Loại hình doanh nghiệp:
Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội là một công ty nhà nớc loại I,
trực thuộc sở xây dựng Hà Nội. Mặc dù là doanh nghiệp sở hữu 100% vốn nhà
nớc nhng công ty vẫn hoàn toàn có quyền tự chủ trong mọi hoạt động kinh
doanh kể từ việc lập hồ sơ dự thầu, kí hợp đồng xây dựng, cho đến việc tổ
chức thực hiện và hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh. Công ty hoạt động
với t cách pháp nhân theo luật doanh nghiệp và tuân thủ nghiêm túc mọi qui
định của nhà nớc trên mọi phơng diện. Từ khi mới thành lập, công ty đà đặt
trụ sở chính tại 166 Phố Hồng Mai - quận Hai Bà Trng - Hà Nội, hiện nay mặc



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dù đà có nhiều trụ sở khác ở các địa phơng trong nớc nhng trụ sở chính vẫn
không thay đổi.
Cũng giống nh nhiều công ty khác, việc thanh toán đợc thực hiện chủ
yếu bằng chuyển khoản thông qua các ngân hàng, vì vậy để thuận lợi hơn
trong vấn đề này, công ty đà mở tài khoản tại ngân hàng Đầu t và Phát triển.
1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội có tiền thân là công trờng 105,
đợc thành lập ngày 05/01/1960 với 486 cán bộ công nhân viên, trong đó chỉ có
95 ngời là nhân viên chính thức. Với sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng phấn đấu
của toàn thể cán bộ công nhân viên, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Sở xây
dựng Hà Nội, công trờng 105 đà vững bớc đi lên và chuyển thành công ty 105.
Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển ngày càng cao, đòi hỏi phải mở rộng thêm
qui mô hoạt động, Sở xây dựng Hà Nội đà tiến hành sáp nhập công trờng 108
và 1 bộ phận của công trờng 5 thuộc công ty xây dựng 104 vào công ty 105 và
lấy tên là Công ty Xây lắp Công nghiệp.
Tháng 10 năm 1972, theo quyết định số 1016/QĐ-TCCQ, Công ty xây
lắp công nghiệp đợc tách bộ phận xây lắp máy điện nớc để thành lập công ty
để thành lập Công ty Điện nớc lắp máy và đổi tên lại là Công ty Xây dựng
Công nghiệp Hà Nội.
Sự trởng thành và phát triển của công ty đà gắn liền với sự phát triển
không chỉ của riêng ngành xây dựng của thành phố Hà Nội mà là của ngành
xây dựng trên toàn quốc. Cũng giống nh nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác,
khi bớc sang thời kì đổi mới, từ chỗ chỉ trông chờ vào các chỉ tiêu và công
việc mà cấp trên giao xuống rồi lo tổ chức thực hiện, công ty đà phải tự lo mọi
mặt từ nguồn vốn đến việc làm, phải tự cân đối và xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh trên cơ sở năng lực của chính bản thân mình. Để đáp ứng đợc yêu
cầu mới này của nền kinh tế thị trờng, công ty Xây dựng Công nghiệp đà sắp

xếp lại bộ máy tổ chức và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, chuẩn bị kĩ
càng cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của công việc đấu thầu, tham gia dự
thầu để nhận công trình.
Sau hơn 40 năm hoạt động với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể đội
ngũ cán bộ công nhân viên và sự định hớng, chỉ đạo của nhà nớc, công ty xây
dựng Công nghiệp đà đi vào quĩ đạo của sự phát triển toàn diện về mọi mặt.
Các công trình do công ty xây dựng luôn đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật. Với phơng châm hoạt động là đặt chữ tín lên hàng đầu công ty đà ngày càng
khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng và mở rộng địa bàn trên cả nớc. Công
ty đà xây dựng đợc hơn 1000 công trình công nghiệp, gần 400 công trình dân
dụng, và các công trình khác nh trờng học, hầm chỉ huy của bộ t lệnh thủ đô,
phòng tuyến sông Cầu,từ đó có các giải Những cố gắng lớn lao của cán bộ công nhân viên
trong công ty đà đợc hởng thành quả xứng đáng, công ty đà đón nhận 7 huy
chơng vàng cho 7 công trình chất lợng cao đà đợc hoàn thành, và 2 lần nhận


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
danh hiệu đơn vị đạt công trình sản phẩm chất lợng cao trong ngành xây dùng
ViÖt Nam.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.1.3. Tình hình kinh tế tài chính tại công ty những năm gần đây
Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua ta có thể khái
quát tình hình kinh tế tài chính của công ty trong những năm gần đây nh sau:
Bảng 1.1: Tình hình kinh tế tài chính của công ty một số năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
Năm

2001
2002
2003
2004
Vốn CSH (tỉ)
10,4
10,82
11,57
12,73
Doanh thu thuần
80,4
83,2
87,6
90,85
LÃi gộp
15,7
16,4
16,2
20,3
Lợi nhuận trớc thuế
7,1
6,8
7,5
8
Thuế nộp ngân sách
2,1
2
2,19
2,24
Lợi nhuận sau thuế

5
4,8
5,31
5,76
Thu nhập bình quân đầu ngời
750
780
850
925
(nghìn đ)
( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty các năm 2001 2004) 2004)
Căn cứ vào bảng khái quát tình hình tài chính trên, lấy năm 2001 làm
gốc, ta có bảng so sánh tình hình kinh tế tài chính của công ty trong những
năm gần đây nh sau:
Bảng 1.2. So sánh tình hình kinh tế tài chính của công ty trong một số
năm gần đây
Chỉ tiêu

Năm 2002 so
với năm 2001

Năm 2003 so
với năm 2001

Năm 2004 so
với năm 2001

Vốn CSH
104,04%
111,25%

122,4%
Danh thu thuần
103,5%
108,95%
112,99%
LÃi gộp
104,46%
103,18%
129,29%
Lợi nhuận trớc thuế
95,58%
105,53%
112,67%
Thế nộp ngân sách
95,58%
105,53%
112,67%
Lợi nhuận sau thuế
95,58%
105,53%
112,67%
Thu nhập BQ đầu ngời 96%
113,33%
123,33%
( Nguồn: Bảng phân tích tình hình kinh tế tài chính của công ty trong các
năm 2002 2004) 2004)
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của c«ng ty
1.1.2.1. LÜnh vùc kinh doanh:
Víi giÊy phÐp kinh doanh số 108083 ngày 17 tháng 4 năm 1993 của
trọng tài kinh tÕ thµnh phè Hµ Néi vµ chøng chØ hµnh nghề xây dựng số

277BXD/CSXD ngày 12 tháng 07 năm 1997 do Bộ xây dựng cấp, lĩnh vực
kinh doanh của công ty bao gåm:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Xây dựng các công trình đặc biệt nh: chống phóng xạ, chống ăn mòn,
si lô, bunke, vỏ mỏng, ống khói, lò hơi, bể ngầm, tháp nớc,từ đó có các giải
+ Nhận xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng trong các khu chế xuất, dân
c, thành phố, các công trình lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thơng nghiệp,
thể dục thể thao và vui chơi giải trí trên địa bàn trong nớc và ngoài nớc, đáp
ứng tối đa yêu cầu của khách hàng.
+ Nhận sản xuất và gia côngcác loại kết cấu thép, bê tông cốt thép, cửa
gỗ và vật liệu hoàn thiện.
+ Nhận cung ứng các loại vật liệu xây dựng, trang trí nội thất.
+ Cho thuê các loại máy móc, thiết bị cơ giới và các phơng tiện vận tải.
+ Nhận liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc
để đầu t và xây dựng công trình, làm tổng thầu và giải quyết mọi thủ tục xây
dựng cơ bản từ A đến Z.
Công ty thực hiện trách nhiệm bảo hành công trình theo chế độ hiện
hành.
Công ty xây dựng công nghiệp đà thực hiện rất tốt các hoạt động của
mình trong phạm vi đợc phép theo giấy đăng ký kinh doanh. Và cũng chính vì
vậy mà cho đến ngày 04/06/2001 Công ty xây dựng công nghiệp lại đợc Uỷ
ban nhân dân Thành phố Hà Nội quyết định vỊ viƯc bỉ sung nhiƯm vơ cho
C«ng ty theo qut định số 3147/QĐ - UB cho phép kinh doanh một số lĩnh
vực sau:
+ Xây dựng, lắp đặt các công trình: Giao thông, lâm nghiệp, thuỷ lợi,
thơng nghiệp, thể dục thể thao và vui chơi giải trí.
+ T vấn cho các chủ đầu t trong và ngoài nớc về lĩnh vực: Lập dự án,
quản lý và tổ chức thực hiện dự án.

+ Kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị và vật t để phục vụ chuyên
ngành xây dựng, thể dục thể thao và vui chơi giải trí.
+ Kinh doanh kho bÃi (Trong phạm vi đất của công ty đang quản lý).
+ Đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty Xây dựng Công nghiệp qua các giai đoạn
Là một công ty nhà nớc, hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Xây
dựng Hà Nội, nhiệm vụ của công ty đợc điều chỉnh theo từng giai đoạn của
lịch sử:
-Từ năm 1960-1975: đây là giai đoạn tiến hành xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội ở miền Bắc, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc. Công ty đà tích
cực tham gia xây dựng, sửa chữa các công trình công nghiệp bị h hại do hai
cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
- Từ năm 1976-1985: giai đoạn này đất nớc ta hoàn toàn thống nhất và
bắt đầu bớc vào thời kì quá độ. Công ty đà xây dựng nhiều công trình công
nghiệp phục vụ cho sự phát triển của đất nớc, đặc biệt là công trình hữu nghị
Nhà máy gạchViên Chăn.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Từ năm 1986-1995: đây là thời kì đổi mới, nền kinh tế chuyển từ bao
cấp toàn bộ sang kinh tế thị trờng. Cũng nh nhiều công ty khác, tất cả đều gặp
nhiều khó khăn, tuy nhiên công ty đà cố gắng khắc phục và hoàn thành đợc
nhiều công trình lớn cho đất nớc.
- Từ năm 1996 đến nay: sau 20 năm chuyển sang cơ chế thị trờng, nền
kinh tế nớc ta đà dần đi vào quĩ đạo. Kinh tế thị trờng với qui luật đặc cung
cầu đà đợc thể hiện bằng sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế. Sự
cạnh tranh này đòi hỏi các công ty dù là t nhân hay nhà nớc cũng đều phải tích
cực hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển.
Công ty xây dựng công nghiệp cũng không năm ngoài qui luật đó. Nhiệm vụ
chính của công ty trong giai đoạn này là nâng cao chất lợng cũng nh tiến độ

thực hiện công trình, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế để vừa
có thể thu hút vốn đầu t nớc ngoài, vừa có thể học hỏi kinh nghiệm và kĩ thuật
của các nớc tiên tiến trên thế giới.
1.1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp
Bớc sang thời kỳ đổi mới, Công ty Xây dựng Công nghiệp phải lo mọi
mặt từ nguồn vốn đến lao động, phải tự cân đối và xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh trên cơ sở năng lực tự có của mình, chấp nhận sự cạnh tranh trong
việc đấu thầu, chọn thầu các công trình xây dựng. Công ty đà liên doanh, liên
kết chặt chẽ với các đơn vị trong Sở Xây dựng để ®Êu thÇu.
Bè trÝ lao ®éng, giao qun chđ ®éng cã kết hợp kiểm tra đôn đốc nh
hiện nay đà giúp cho các xí nghiệp có khả năng đảm nhiệm thi công các công
trình một cách độc lập. Và mỗi xí nghiệp là một mắt xích cùng với các phòng
chức năng của công ty tìm kiếm thị trờng việc làm. Sau khi thắng thầu hoặc đợc chọn thầu, công ty tiến hành ký hợp đồng xây dựng với các đơn vị chủ đầu
t. Tại các xí nghiệp xây dựng lại căn cứ vào nhiệm vụ của đơn vị mình và khả
năng thực tế của các tổ thợ thuộc xí nghiệp quản lý để phân công lại cho phù
hợp. Cuối tháng xí nghiệp báo cáo khối lợng công việc mà mình đà làm bằng
báo cáo thực hiện sản lợng, báo cáo kết quả sản xuất xây dựng theo từng mức
độ hoàn thành của mỗi công trình (mỗi hợp đồng xây dựng).
Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc,
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Cũng nh các doanh nghiệp xây lắp khác, sản
phẩm của công ty là các công trình, hạng mục công trình mang tính đơn chiếc,
quy mô lớn, thời gian sản xuất dài. Do đó, quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra
liên tục, phức tạp và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên, trong quá
trình sản xuất sản phẩm tuỳ vào từng công trình mà thực hiện các bớc công
việc khác nhau song nói chung đều tuân theo quy trình công nghệ sau:
Sơ đồ số 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Dự thầu Tiếp nhận hợp đồng
Lập kế hoạch

Tổ chức thi công


Thanh lí hợp đồng
Quyết toán thẩm định
Nghiệm thu, bàn giao công trình


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong đó, tổ chức thi công là bớc thể hiện quy trình sản xuất của Công
ty đợc thể hiện chi tiết nh sau:
- Chuẩn bị thi công: Dựng lán trại cho cán bộ công nhân viên, chuẩn bị
điện, nớc,từ đó có các giải phục vụ cho công tác thi công trình và tập kết xe, máy thi công.
Sau đó, phá bỏ công trình cũ, san ủi mặt bằng và làm hàng rào cho công trình
chínhtừ đó có các giải
- Thực hiện thi công: bao gồm các công việc:
+ Thi công phần móng: bao gồm những công đoạn nh san lấp mặt bằng,
đào móng đóng cọc, đổ bê tôngtừ đó có các giải
+ Thi công phần thân: bao gồm gia công cốt thép phần sàn, ghép cốt
pha, xây tờngtừ đó có các giải
+ Thi công phần mái: đổ bê tông mái, lợp tôn, thi công bể nớctừ đó có các giải
Phần hoàn thiện: trát tờng, lắp đặt hệ thống điện nớc, quét vôi, lát nềntừ đó có các giải
Thị trờng kinh doanh chủ yếu của công ty là các khách hàng và nhà
cung cấp trong nớc. Đối với thị trờng đầu vào thờng là không cố định vì phụ
thuộc vào vị trí, địa điểm xây dựng các công trình. Mỗi công trình ở một địa
điểm khác nhau, do vậy nhà cung cấp cũng khác nhau. Tuy nhiên công ty vẫn
có 2 nhà cung cấp thờng xuyên là công ty Xi măng Bỉm Sơn và công ty thép
Việt ý. Đối với thị trờng đầu ra thì do đặc điểm kinh doanh là ngành xây
dựng, do vậy công ty không có khách hàng thờng xuyên, thị trờng xây dựng
chủ yếu là xây dựng các công trình trong nớc.
1.2. đặc điểm quản lý và tổ chức bộ máy quản lý tại công

ty xây dựng công nghiệp hà nội

1.2.1. Đặc điểm bộ máy quản lý:
Công ty Xây dựng Công nghiệp đà tổ chức bộ máy quản lí và đội ngũ
lao động phù hợp với quá trình hoạt động của mình. Bộ máy quản lí đợc xây
dựng trên cơ sở mô hình quản lí tập trung. Cụ thể là lao động đợc phân thành
3 cấp: cấp công ty, cấp xí nghiệp và tổ sản xuất. Quan hệ giữa các bộ phận,
phòng ban võa lµ quan hƯ trùc tun võa lµ quan hệ chức năng. Ban giám đốc
cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động thi công xuống từng xí
nghiệp. Quan hệ giữa các phòng ban và xí nghiệp là quan hệ ngang nhau về
chức năng và nhiệm vụ. Còn về chuyên môn, nghiệp vụ thì các phòng là cấp
trên của mỗi xí nghiệp. Các xí nghiệp phải chấp nhận sự kiểm tra, hớng dẫn
của các phòng ban công ty về kĩ thuật và quản lí kinh tế. Do lĩnh vực kinh
doanh của công ty là ngành xây dựng, đây là ngành nghề đòi hỏi vốn đầu t
lớn, yêu cầu cao về chất lợng công trình, đảm bảo tiến độ thi công và kĩ thuật


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thực hiện. Vì vậy cần ph¶i cã sù qu¶n lÝ tËp trung, thèng nhÊt ngay từ khâu lập
kế hoạch, kí nhận hợp đồng cho đến việc tổ chức thi công và hoàn thành công
trình.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
Ban giám đốc

Phòng kĩ thuật Phòng vật t
Phòng tổ chức

Phòng tài vụ Phòng KH

Phòng dụ án

Ban quản lí dự án

Các xí nghiệp
(7 xí nghiệp)

Đội điện

Đội nớc

Xởng mộc

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy quản lý:
Giám đốc công ty: là ngời duy nhất đứng đầu, đại diện hợp pháp cho
công ty. Giám đốc có trách nhiệm tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và nhà nớc về quá
trình hình phát triển, bảo toàn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phó giám đốc: là ngời trực tiếp giúp việc cho giám đốc trong việc điều
hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc
và chịu mọi trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân
công. Công ty có 3 phó giám đốc là phó giám đốc phụ trách kinh doanh, phụ
trách kỹ thuật và phó giám đốc khu công nghiệp.
Phòng tổ chøc: cã nhiƯm vơ tỉ chøc s¶n xt, bè trÝ, điều động cán bộ
phục vụ cho yêu cầu của sản xuất, lập định mức tiền lơng, tính toán và theo
dõi việc thực hiện các định mức tiền lơng và làm các công tác hành chính
khác.
Phòng kĩ thuật: có chức năng triển khai, đôn đốc, chỉ đạo và chịu trách
nhiệm về công tác kĩ thuật thi công công trình nhằm đảm bảo chất lợng và tiến
độ thi công cũng nh vấn đề an toàn lao động theo đúng qui định về kĩ thuật thi
công an toàn.
Phòng vật t: chuyên cung ứng các loại vật t phục vụ yêu cầu của sản

xuất, đồng thời theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Phòng tài vụ: trong hệ thống quản lí, hạch toán kế toán có chức năng
thông tin và kiểm tra về tài sản và kết quả kinh doanh của đơn vị hạch toán.
Với chức năng đó, có thể xác định những nhiệm vụ cơ bản của phòng tµi vơ
nh sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác về tình hình cung ứng, dự trữ và
sử dụng tài sản trong mối quan hệ với nguồn vốn hình thành nên tài sản đó,
nhằm góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài sản của công ty.
Thông qua việc tính toán, phân bổ chi phí để tính giá thành các công
trình hoàn thành và theo dõi doanh thu nhằm xác định kết quả kinh doanh mỗi
kì kế toán.
Hoàn thành các báo cáo vào cuối mỗi kì kế toán, tính toán các khoản
phải nộp ngân sách nhà nớc và thanh toán kịp thời các khoản phải trả, phải
nộp đó.
Phòng kế hoạch: là phòng có chức năng lập các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, để căn cứ vào đó lập các hồ sơ dự thầu, xây dựng các kế hoạch đầu t,
đồng thời tham mu cho giám đốc trong công tác tổ chức triển khai thực hiện
các chỉ tiêu đà đề ra, bàn giao hợp đồng, thu hồi vốn,từ đó có các giải
Phòng dự án: chịu trách nhiệm chính trong việc tham mu các công việc
thiết kế đấu thầu, nhận thầu công trình và thực hiện các hợp đồng xây dựng.
Ban quản lí dự án: có nhiệm vụ quản lí chung các dự án của công ty,
đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng dự án.
Các xí nghiệp và đội xây dựng: tiến hành thi công các công trình đợc
giao khoán. Cuối tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng, các xí nghiệp tiến hành
tổng kết, nghiệm thu và đánh giá công việc về số lợng, chất lợng để làm căn
cứ thanh toán tiền lơng theo đơn giá trong hợp đồng giao khoán.
Các xí nghiệp, đội xây dựng có trách nhiệm theo dõi, tập hợp chi phí,

tổng hợp số liệu và tổ chức công tác kế toán từ việc xử lí chứng từ ban đầu cho
đến việc lập các báo cáo gửi về phòng tài vụ của công ty.
Mặc dù đạt đợc không ít thành tích nhng cho đến nay công ty vẫn đang
tích cực kiện toàn bộ máy quản lí sản xuất để phù hợp hơn với cơ chế thị trờng
và tăng cao hơn nữa số lợng công trình hoàn thành cũng nh tổng doanh thu
của công ty.
1.3. đặc điểm chung về Bộ máy kế toán và công tác kế toán.

1.3.1. Bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung,
nguyên nhân chính là do sự chi phối của bộ máy quản lí. Ngời đứng đầu là kế
toán trởng chỉ đạo trực tiếp các kế toán viên để thực hiện nhiệm vụ chuyên
trách đợc giao. Toàn bộ công việc về hạch toán đều đợc tổ chức tại phòng kế
toán của công ty. Tại các xí nghiệp bố trí một nhân viên kế toán có nhiệm vụ
quản lí, theo dõi thời gian lao động, tổng hợp khối lợng hoàn thành của đơn vị
mình, đồng thời thu thập, phân loại các chứng từ, định kì gửi về phòng kế toán
của công ty.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ kế toán, tiến hành kiểm
tra và xử lí chứng từ, ghi sổ, sau đó thông qua báo cáo quản trị cung cấp thông
tin nhằm phục vụ cho quản lí, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán
kế toán. Để phát huy vai trò của mình, công tác kế toán đợc chia thành các
phần hành kế toán khác nhau, các phần hành đó lại có mối quan hệ mật thiết
với nhau tạo thành một bộ máy hoàn chỉnh, cân đối và hoạt động nhịp nhàng.
Ta có thể mô tả bộ máy kế toán bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trởng

Thủ quĩ
Kế toán lơng và BH
Kế toán TSCĐ
Kế toán
KếNVL
toán tiền mặt
Kế
vàtoán
tiềnthanh
gửi toán Kế
và thuế
toán tổng hợp

Kế toán các xí nghiệp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.1.2. Lao động kế toán và phân công lao động kế toán:
Trong bộ máy kế toán, các nhân viên kế toán có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau, nhờ đó làm tăng tính hiệu quả của các hoạt động của guồng máy kế
toán. Mỗi nhân viên đều đợc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
cụ thể.
Kế toán trởng: là ngời đứng đầu phòng kế toán, có trách nhiệm chỉ đạo,
kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán, thống kê và hạch toán kế toán ở công
ty. Kế toán trởng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc cấp trên và trớc pháp
luật về tính trung thực, hợp lí, hợp pháp của các thông tin trên sổ sách và các
báo cáo đợc trình bày.
Kế toán lơng và BH: căn cứ vào bảng chấm công đà đợc phòng tổ chức

phê duyệt, kế toán lơng lập bảng thanh toán lơng, phân bổ và trích bảo hiểm
theo tỉ lệ qui định của nhà nớc, đồng thời chịu trách nhiệm về tình hình thu,
nộp BHXH, BHYT cũng nh thanh quyết toán theo chế độ đối với từng đơn vị.
Kế toán TSCĐ: căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ hay biên bản thanh
lí TSCĐ, kế toán phản ánh đầy đủ và kịp thời tình hình tăng giảm và giá trị
TSCĐ hiện có trong toàn công ty. Đồng thời có nhiệm vụ tính và phân bổ
khấu hao theo đúng chế độ.
Kế toán NVL: phản ánh đầy đủ và trung thùc t×nh h×nh nhËp, xt, tån
vËt liƯu, kiĨm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao, phân bổ hợp lí giá trị
sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí, đồng thời phát hiện kịp thời vật liệu
thiếu, thừa, kém phẩm chất để có biện pháp xử lí kịp thời.
Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ thực hiện các thủ
tục thu chi bằng tiền trên cơ sở các chứng từ hợp lí, hợp lệ để kế toán tr ởng và
giám đốc kí duyệt. Mặt khác theo dõi tình hình biến động của tiền gửi tại ngân
hàng và việc vay, thanh toán nợ vay của công ty với ngân hàng.
Kế toán thanh toán và thuế: Do đặc điểm thời gian thi công các công
trình thờng dài, chi phí thi công lớn và quan hệ giao dịch nhiều nên việc thanh
toán có thể chậm trễ. Vì vậy kế toán thanh toán có nhiệm vụ theo dõi và vào
sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả cho từng đối tợng tơng ứng với thời hạn
thanh toán. Bên cạnh đó còn 1 nhiệm vụ nữa là phải theo dõi số thuế phải nộp,
đà nộp và còn phải nộp ngân sách nhà nớc hàng năm.
Kế toán tổng hợp: Công việc chủ yếu là tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh và chi phí chi tiết cho từng hạng mục công trình để căn cứ vào đó tính
gía thành toàn bộ mỗi công trình và xác định kết qủa kinh doanh. Kế toán
tổng hợp còn kiêm chức phó phòng kế toán, giúp kế toán trởng quản lí và điều
hành công tác kế toán của công ty.
Thủ quĩ: chuyên quản lí về tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ tiến
hành nhập, xuất tiền mặt và ghi sổ quĩ nhằm xác định lợng tiền mặt hiện cã.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.1.3. Quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác trong công ty:
Định kì, phòng kế toán lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và
chuyển lên giám đốc để ban giám đốc nắm bắt, đánh giá đợc tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty.
Các cán bộ kế toán phối hợp với phòng kĩ thuật lập kế hoạch sản xuất,
lên định mức tiêu hao nguyên vật liệu và tính giá thành kế hoạch.
Cán bộ kế toán phối hợp cùng với các phòng chức năng khác để kiểm
tra, giám sát tính hợp lí, hợp pháp của các chứng từ sử dụng.
Cuối năm, phòng kế toán lập báo cáo tài chính nộp cho cơ quan cấp
trên.
1.3.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty xây dựng
công nghiệp hà nội:
1.3.2.1. Đặc điểm vận dụng chính sách kế toán chung:
Chế độ kế toán đang áp dụng: công ty đang áp dụng chế độ kế toán mới
ban hành theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài
chính.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc vào ngày 31/12/N
Kì kế toán: định kì, 1 quí 3 tháng, kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính,..
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đợc tính giá theo phơng pháp giá thực tế đích danh và
hạch toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: tài sản cố định đợc phản ánh theo
nguyên giá. Tất cả các TSCĐ đều thống nhất tính khấu hao theo phơng pháp
khấu hao tuyến tính và tính khấu hao theo ngày.
Phơng pháp tính thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ.
1.3.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại công ty:
Chế độ chứng từ:

Chứng từ kế toán tại công ty đợc lập đúng theo qui định trong chế độ
chứng từ kế toán, đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
Công ty sử dụng các loại chứng từ theo qui định của bộ tài chính. Trong
đó có chứng từ hớng dẫn và chứng từ bắt buộc nh sau:
Chứng từ bắt buộc: là các chứng từ phải mua mẫu in sẵn của bộ tài
chính, ví dụ nh:
phiếu nhập kho
phiếu xuất kho
thẻ kho


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoá đơn bán hàng
phiếu thu
phiếu chi
bảng thanh toán lơng
biên bản giao nhận TSCĐ
biên bản thanh lí TSCĐ
từ đó có các giải.từ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giải
Chứng từ hớng dẫn:
giấy đề nghị tạm ứng
giấy thanh toán tiền tạm ứng
biên bản đánh giá lại TSCĐ
phiếu báo vật t còn lại cuối kì
từ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giảitừ đó có các giải
Hệ thống tài khoản:
Theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài
chính, hệ thống tài khoản kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp bao gồm 72
tài khoản tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và 8 tài khoản ngoài bảng cân

đối. Về cơ bản, tên gọi, ký hiệu và nội dung các tài khoản này nhất quán với
hệ thống tài khoản áp dụng trong các doanh nghiệp khác ban hành theo quyết
định 1141TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
Tại công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội, để phù hợp với đặc điểm và
điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, ngoài việc áp dụng hệ thống tài
khoản nh của Bộ Tài chính quy định cho các doanh nghiệp xây lắp, hệ thống
tài khoản kế toán của công ty còn có sự khác biệt sau:
* Không sử dụng một số tài khoản sau:
- Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ: Vì doanh nghiệp hạch toán tập trung
tại phòng kế toán công ty, không có cấp trên, cấp dới.
- Tài khoản 661: Mua hàng - Bởi vì doanh nghiệp áp dụng hình thức
hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
* Mở thêm chi tiết của tài khoản 334:
- Tài khoản 3343: Phải trả cho CBCNV có nguyện vọng về hởng lơng 1
lần
Hệ thống sổ kế toán:
Công ty xây dựng công nghiệp đà áp dụng hình thức kế toán Chứng từ
ghi sổ. Hình thức này đợc áp dụng ở công ty vì nó phù hợp với điều kiện thực
tế ở đây: số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, yêu cầu quản lý cao, số lợng tài khoản nhiều, việc ghi sổ kế toán có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng
máy. Chứng từ ghi sổ thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, tránh
ghi trùng lặp nhng nếu có nhầm lẫn, sai sót thì khó đối chiếu, kiểm tra. Vì vậy
đòi hỏi nhân viên kế toán phải có trình độ cao.
Ta có trình tự ghi sổ kế toán nh sau:
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chứng từ gốc
Sổ quĩ


Bảng tổng hợp chứng từ Sổ
gốc chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng
cânđÃđối
phát sinh
Căn cứ vào các chứng
từ gốc
đợcsốkiểm
tra, kế toán tiến hành nhập dữ
liệu vào máy tính. Sau khi cập nhật xong, máy sẽ tự động vào các sổ sách có
liên quan theo trình tự thể hiệnBáo
trêncáo
sơ tài
đồ chính
hạch toán, đó là vào chứng từ ghi
sổ, sau đó là sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và sổ cái. Cuối kì, máy tính sẽ lên
bảng cân đối số phát sinh và lập các báo cáo tài chính.
Mặt khác, đối với vấn đề hạch toán chi tiết, máy cũng tự vào sổ chi tiết
và bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kì, kế toán có nhiệm vụ so sánh đối chiếu số liệu trên báo cáo và
bảng tổng hợp chi tiết, nếu có chênh lệch tìm nguyên nhân và điều chỉnh.
Cuối kì, khi các bớc trên đợc hoàn thành là lúc có thể in các sổ và báo

cáo.
Báo cáo kế toán:
* Các báo cáo kế toán:
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quý, năm.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Bảng cân đối kế toán.
- Thuyết minh báo cáo tài chính
* Thời hạn gửi: Định kỳ theo quý và năm ( 15 ngµy sau khi kÕt thóc
mét q vµ 30 ngày sau khi kết thúc năm tài chính), lập và nộp báo cáo cho
các cơ quan có liên quan theo quy định của Nhà nứơc.
* Nơi gửi:
- Cục thuế Hà Néi
- Chi cơc Tµi chÝnh Doanh nghiƯp trùc thc Së Tài chính
- Cục thống kê
- Sở xây dựng ( Cơ quan quản lý Nhà nớc về ngành)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4. Đặc điểm chung ảnh hởng tới công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.4.1. Cơ cấu chi phí
Việc xác định cơ cấu chi phí ( hay việc phân loại chi phí sản xuất một
cách khoa học và hợp lý) có ý nghĩa rất quan trọng với việc hạch toán. Mặt
khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra phân tích chi phí, thúc đẩy việc quản lý
chặt chẽ chi phí để hớng tới tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trong mỗi doanh nghiệp có các cách phân loại chi phí rất khác nhau.
Xuất phát từ đặc điểm của phơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản, dự
toán đợc lập theo từng hạng mục chi phí. Để có thể so sánh kiểm tra chi phí
sản xuất xây lắp thực tế phát sinh so với dự toán, chi phí sản xuất xây lắp tại

công ty đợc phân loại theo khoản mục tính giá thành là các khoản mục chi phí
đà đợc dự toán trớc khi thi công thi công trình.
Mặt khác, chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế,
mục đích công dụng khác nhau. Do đó để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất,
xác định giá thành sản phẩm chính xác đồng thời giúp các nhà quản lý phân
tích đợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm, công ty
đà phân chia cơ cấu chi phÝ gåm:
- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng xe, máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
1.4.2.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.4.2.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Việc xác định đối tợng chi phí sản xuất chính là khâu đầu tiên và cũng
là khâu đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Xuất phát từ đặc điểm của ngành là sản
xuất các sản phẩm xây dựng cơ bản thờng có quá trình thi công lâu dài và
phức tạp, sản phẩm có tính đơn chiếc, cố định và cũng để đáp ứng yêu cầu của
công tác quản lý cũng nh hạch toán kế toán, do đó đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất đợc xác định là các công trình, hạng mục công trình. Mỗi một công trình
từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao đều đợc mở những sổ
chi tiết riêng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho công trình, hạng mục
công trình đó.
1.4.2.2. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra và cần đợc tính giá thành và giá thành đơn vị. Xác
định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính
giá thành sản phẩm. Cũng giống nh đa số các doanh nghiệp xây lắp khác, đối
tợng tính giá thành thờng trùng với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, vì vậy
đối tợng tính giá thành mà công ty quy định là: công trình, hạng mục công

trình.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4.3. Hệ thống phơng pháp và các chính sách kế toán khác
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là phơng pháp tập hợp chi phí trực
tiếp với các chi phí phát sinh rõ ràng sử dụng cho công trình, hạng mục công
trình đó, kết hợp với phơng pháp phân bổ các chi phí gián tiếp phát sinh liên
quan đến nhiều đối tợng không phục vụ trực tiếp cho thi công các công trình
riêng biệt theo tiêu thức phân bổ phù hợp (thờng là theo chi phí nhân công trực
tiếp).
1.4.4. Tổ chức vận dụng chứng từ, sổ kế toán về chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
1.4.4.1. Hệ thống chứng từ
Chứng từ bên trong do c«ng ty cung cÊp nh: phiÕu nhËp kho, phiếu xuất
kho, bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, hợp đồng lao động,từ đó có các giải
Chứng từ bên ngoài do các nhà cung cấp, cơ quan thuế và ngân hàng
cấp nh hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng, giấy báo nợ, giấy báo có,từ đó có các giải
1.4.4.2. Hệ thống sổ kế toán
Sổ kế toán tổng hợp: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái
các tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
Sỉ kÕ to¸n chi tiÕt: sỉ chi tiÕt vËt liƯu, thẻ kho, sổ chi tiết chi phí sản
xuất kinh doanh, thẻ tính giá,từ đó có các giải

Chơng II: tổ chức Công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty
Xây dựng Công nghiệp Hà Nội
2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và các chính sách quản lý,
kế toán chi phí sản xuất tại công ty Xây dựng Công
nghiệp Hà Nội


2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất
2.1.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí này bao gồm các chi phí vật liệu cần thiết để tạo nên thực thể
sản phẩm nh: Xi măng, thép, cát vàng, cát đen (dùng để đổ bê tông, xây trát),
cốt pha gỗ, ván gỗ nhóm 3 trở lên dùng để làm ván khôn ghép (đổ bê tông),
gia công cửa, khuôn cửa các loại,từ đó có các giải Các loại vật liệu kể trên đ ợc phân loại là
vật liệu chính. Ngoài ra còn các vật liệu khác (nh: cọc tre, que hàn, đinhtừ đó có các giải) đợc phân loại là vật liệu phụ và nhiên liệu nh xăng, dầutừ đó có các giải Nh vậy, công cô
dông cô xuÊt dïng phôc vô trùc tiÕp cho thi công công trình cũng đợc tính vào
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Xây dựng Công
nghiệp Hà Nội thờng là do các xí nghiệp xây dựng hoặc Phòng cung øng vËt t


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đi mua về theo kế hoạch sản xuất xây lắp trong kỳ và đợc sử dụng ngay trong
kỳ, tình trạng tồn kho ít. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính bằng giá thực tế
khi mua hàng (không tính đến thuế GTGT đầu vào của vật t hàng hóa).
Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty còn ở dạng vật liệu
do Bên A giao. Đó là các loại vật t đặc biệt mà chủ đầu t phải tự cung cấp cho
bên B trong quá trình thi công để đảm bảo chất lợng công trình. Hoặc là các
loại vật t thu hồi mà trong dự toán đợc duyệt, nhà nớc yêu cầu chủ đầu t phải
thực hiện khi xây mới công trình trên cơ sở công trình cũ. Hoặc là các loại vật
t mà gia chủ tự mua, tự xây dựng cho chính bản thân những nhà mà mình sẽ
mua lại của công ty trong các dự án Nhà bán cho dân có thu nhập cao.
2.1.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp
Là toàn bộ tiền lơng của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm xây lắp
nh tiền lơng của công nhân nề, mộc, sắt, bê tông, lao động đào đất và các thợ
phụ. Nó bao gồm tiền lơng trả cho các đối tợng thuộc biên chế nhà nớc, hợp
đồng lao động dài hạn và ngắn hạn.

Khoản mục chi phí nhân công gồm: Tiền lơng của công nhân trực tiếp
tham gia sản xuất xây lắp, phụ cấp làm đêm thêm giờ, các khoản phụ cấp có
tính chất lơng nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp tổ trởng, độc hại và các khoản
tiền thởng năng suất lao động, lơng phụ nh tiền lơng phép.
Trong chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Xây dựng Công nghiệp
không bao gồm lơng của công nhân viên chức ngoài công trờng ở cự ly lớn
hơn 30 Km, lơng nhân viên thu mua vật liệu, bốc dỡ, bảo quản vật liệu trớc
khi đến công trờng, lơng công nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, công
nhân điều hành sử dụng máy thi công, những ngời làm công tác bảo quản
công trờng.
2.1.1.3. Chi phí máy
Gồm toàn bộ chi phí của đội xe máy thi công thuộc công ty quản lý và
đơn vị này có nhiệm vụ phục vụ cho sản xuất xây lắp về phơng tiện ca máy thi
công và con ngời. Chi phí máy ở Công ty Xây dựng Công nghiệp - Đội xe,
máy gồm: Chi phí nhiên liệu, động lực phục vụ cho ca xe, ca máy, tiền lơng,
BHXH, BHYT, KPCĐ của ngời công nhân trực tiếp điều khiển vận hành máy,
thợ phụ đi kèm, bộ máy của đội, khấu hao máy móc do đội quản lý, chi phí
sửa chữa máy móc và một số chi phí bằng tiền khác nh điện, nớc, tiếp
kháchtừ đó có các giải
2.1.1.4. Chi phí sản xuất chung
Bao gồm chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí vật liệu, chi
phí về công cụ sản xuất, bảo hiểm lao động, khấu hao máy móc, dịch vụ thuê
ngoài và các chi phí bằng tiền khác trong phạm vi xí nghiệp xây lắp.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chi phí tiền lơng trong khoản mục chi phí chung là chi phí về tiền lơng trả cho bộ máy quản lý doanh nghiệp, lơng thôi việc theo Nghị Định số
198 của Bộ LĐTBXH
- Chi phí BHXH, y tế, công đoàn là toàn bộ phần nghĩa vụ mà nguời
chủ sử dụng lao động (là doanh nghiệp) phải trích nộp cho các cơ quan quản

lý. Trong đó:
+ BHXH đợc tính là 15% tiền lơng cấp bậc của công nhân sản xuất trực
tiếp trong biên chế và của bộ máy quản lý xí nghiệp.
+ BHYT cũng đợc xác định giống nh BHXH và tính bằng tỷ lệ là 2%
của lơng cấp bậc.
+ Kinh phí công đoàn có tỷ lệ trích là 2% theo tổng tiền lơng thực tế
( tổng thu nhập) của công nhân sản xuất trực tiếp, của nhân viên quản lý xí
nghiệp, không có sự phân biệt giữa công nhân trong biên chế hay hợp đồng
dài hạn hoặc ngắn hạn.
- Chi phí vật liệu trong khoản mục chi phí chung là chi phí vật liệu đợc
phục vụ cho việc làm kho tàng lán trại cho cán bộ công nhân làm việc và nghỉ
tra tại hiện trờng xây dựng , là nhiên liệu, phụ tùng thay thế phục vụ cho hoạt
động của máy móc thi công do xí nghiệp xây lắp quản lý.
- Chi phí công cụ, dụng cụ trong khoản mục chi phí chung ở Công ty
Xây dựng Công nghiệp là những phân bổ về máy công cụ có giá trị nhỏ hơn
5.000.000đ, chi phí về quần áo bảo hộ lao động của công nhân viên sản xuất ,
găng tay, giầy vải, mũ của ngời lao động.
- Chi phí khấu hao TSCĐ trong khoản mục chi phí chung ở Công ty
Xây dựng Công nghiệp là chi phí khấu hao TSCĐ của máy móc thi công do
các đơn vị sản xuất xây lắp quản lý. Mức khấu hao này đợc áp dụng theo QĐ
1062 và QĐ số 166 và đợc Đội (xí nghiệp) tính theo thời gian máy phục vụ
cho từng công trình trong cả năm.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài trong khoản mục chi phí chung ở Công ty
Xây dựng Công nghiệp là chi phí thuê vận chuyển đất đá trong quá trình thi
công, các chi phí về điện, nớc thi công, bảo hiểm công trình và bảo hiểm con
ngời.
- Chi phí khác bằng tiền trong khoản mục chi phí chung ở Công ty Xây
dựng Công nghiệp là chi phí tiếp khách của xí nghiệp xây dựng trong quá
trình thi công sản phẩm xây lắp.
2.1.2. Các chính sách quản lý và kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm.
Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội tổ chức và quản lý bộ máy kế
toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công tác kế toán trong công ty đều đợc
tập trung chủ yếu ở phòng tài vụ, nhng để giảm bớt khối lợng công việc cho
nhân viên kế toán ở công ty đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm nên khối lợng kế toán đợc giao bớt cho kế toán xí nghiệp. Doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiệp áp dụng hệ thống kế toán trong đơn vị xây lắp ban hành theo quyết
định số 1864/1998/QĐ/BTC. Hình thức sổ mà công ty áp dụng để hạch toán
tổng hợp là Chứng từ ghi sổ.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây dựng Công
nghiệp Hà Nội

Cũng nh các doanh nghiệp xây lắp khác, công tác quản lý và hạch toán
chi phí sản xuất của Công ty Xây dựng Công nghiệp luôn phức tạp và gặp
nhiều khó khăn. Để quản lý tốt chi phí sản xuất, chủ yếu là chi phí nguyên vật
liệu (thêng chiÕm 70% - 75% trong tỉng chi phÝ cđa công ty), công ty đà áp
dụng 2 mô hình tổ chức hạch toán nh sau:
1- Đối với những công trình nhỏ, điều kiện thi công khó khăn (nh mặt
bằng chật hẹp hoặc phải thi công ban đêm).
VD: Các công trình Số 8 Tràng Thi, Giấy Việt Trì, 24 Láng Hạ của
XNXD 1từ đó có các giải
Công ty áp dụng hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án. Đứng đầu dự án
là một cán bộ kỹ thuật có độ tin cậy về con ngời, có năng lực kỹ thuật, năng
lực quản lý sẽ đợc công ty quyết định cử làm chủ nhiệm công trình để đứng ra
nhận khoán với công ty thông qua " Quyết định giao khoán". Nhờ vậy, chủ
nhiệm dự án có thể chủ động tự tổ chức thi công, tự tìm kiếm mua sắm vật t,
tự trả lơng, tự thanh toán những chi phí khác trong quá trình sản xuất. Tỷ lệ

khoán với những công trình này thờng chiếm khoảng 86% - 87% theo dự toán
hoặc quyết toán và tỷ lệ giữa các khoản mục chi phí đều thèng nhÊt theo møc
vËt t, tû lƯ q tiỊn l¬ng đợc duyệt của công ty. Đối với những công trình này,
công ty hạch toán chi phí sản xuất qua tài khoản trung gian là TK 141 - "Tạm
ứng".
2- Đối với những công trình có giá trị lớn đà ký đợc hợp đồng nhận thầu
thông qua đấu thầu hoặc chọn thầu.
Để tổ chức thi công theo đúng tiến độ thời gian đà ký trong hợp đồng
nhận thầu, công ty giao kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp trên cơ sở các
đơn vị định mức giao khoán nội bộ của công ty. Mỗi đơn vị thờng phụ trách
nhiều công trình, mỗi công trình có thể đợc chia thành nhiều hạng mục công
trình và cũng có thể đợc nhiều xí nghiệp tham gia.
Sau khi nhận đợc dự toán, giám đốc công ty ra "Quyết định giao khoán"
chi xí nghiệp xây dựng ( các quyết định giống nh quyết định giao khoán cho
chủ nhiệm dự án). Thông thờng chỉ tiêu giao khoán nội bộ ở các công trình
này thờng chiếm khoảng từ 13%-15% theo dự toán hoặc quyết toán và tỷ lệ
giữa các khoản mục chi phí đều thống nhất theo định mức vật t, tỷ lệ quỹ lơng
đợc duyệt của công ty. Đối với các công trình này, công ty không hạch toán
qua TK 141.
Cụ thể công tác hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện tại Công ty
Xây dựng Công nghiệp nh sau ( trong phạm vi bài viết em xin lấy số liệu
tháng 5 năm 2004 ở công ty với việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành



×