Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy thiết bị bưu điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.13 KB, 57 trang )

1

Lời mở dầu
Trong xu thế đổi mới của đất nớc, nền kinh tế thị trờng hiện nay đà và
đang mở ra nhiều cơ hội cũng nh những thử thách lớn đối với các doanh
nghiệp. Đó là những cơ hội trong việc thâm nhập, mở rộng thị trờng, hợp tác,
liên doanh liên kết, chuyển giao công nghệ, vốn NhNh ng đó cũng là những
thách thức nh :kỹ thuật, chuyên môn Nh Để tồn tại và phát triển trên thị tr ờng,
các doanh nghiệp cần thiết phải hợp lý hóa trong mọi khâu của quy trình sản
xuất, cũng nh phải nâng cao tính khoa học, hợp lý trong bộ máy quản lý sản
xuất của mình. Muốn đáp ứng đợc nhu cầu này đòi hỏi công tác kế toán phải
không ngừng đổi mới sao cho phù hợp với doanh nghiệp và đúng chế độ kế
toán đề ra. Có thể nói vai trò của kế toán đặc biệt quan trọng không chỉ đối với
hoạt động tài chính Nhà Nớc. Mà còn vô cùng quan trọng và cần thiết đối với
hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Nh chúng ta đà bíêt, nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng của quá
trình sản xuất, nó là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Do vậy, việc tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu,
đảm bảo việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản
xuất, giảm giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối víi bÊt kú mét
doanh nghiƯp nµo. Víi ý nghÜa Êy, để tồn tại, phát triển và chạy đua với sự đổi
mới của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp nên quan tâm hàng đầu tới
công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu.
Ra đời từ những năm 54 của thế kỷ trớc, cùng với thời gian, Nhà máy
Thiết bị Bu điện Hà Nội đà và đang khẳng định vị trí, tầm quan trọng của
mình trong xu hớng đổi mới chung của đất nớc. Cũng nh các doanh nghiệp
khác, Nhà máy luôn tìm tòi áp dụng những biện pháp, phơng pháp quản lý và
kế toán vật liệu thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với mục tiêu đề
ra. Song, công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu cũng phải không ngừng
hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý cho phù hợp với sự phát triển


của nền kinh tế thị trờng.
Nhận thức đợc vấn đề rên, qua quá trình học tập ở trờng và qua thời
gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy, em đà lựa chon đề tài : Hoàn thiện công
tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Thiết bị Bu điện để làm chuyên đề
tốt nghiệp của mình, mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện
hơn công tác kế toán của Nhà máy.


2

Phần 1 : Tổng quan về
nhà máy thiết bị bu điện
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Nhà máy Thiết bị Bu điện_ tên giao dịch quốc tế là:
POST AND TELECOMUNICATION EQUIPMENT FACTORY
(Gọi tắt là POSTEF ) đợc chính thức thành lập theo quyết định số 202/
QĐ/TCCB ngày 15 tháng 3 năm 1993 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện
(nay là bộ Bu Chính Viễn Thông ). Đến năm 1996 đợc thành lập lại theo
Quyết định số 427/QĐ/TCCB ngày 09//09/1996 trùc thc tỉng c«ng ty Bu
ChÝnh ViƠn Th«ng ViƯt Nam. Nhà máy hiện có trụ sở chính tại số 61 Trần
Phú Hà Nội .
Với quy mô lớn, tổng nguồn vốn hơn 118 tỷ đồng, doanh thu năm
2002 khoảng 212 tỷ đồng và có số lao động hiện tại là 595 ngời, nhà máy có
địa bàn hoạt động rộng khắp trên toàn quốc, cung cấp sản phẩm cho toàn
mạng bu cục.
Là thành viên của Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam thuộc
Tổng cục Bu điện, nhà máy Thết bị Bu điện đà vơn lên vị trí nhà công nghiệp
hàng đầu, hiện đại và quan trọng nhất của ngành Bu Chính Viễn Thông. Lĩnh
vực kinh doanh chủ yếu của nhà máy là : Sản xuất và cung cấp thiết bị máy
móc linh kiện kỹ thuật chuyên ngành viễn thông, các sản phẩm điện, điện tử,

tin học, cơ khí, sản xuất ống nhựa, các sản phẩm từ nhựa, kim loại vật liệu
điện từ, bên cạnh đó nhà máy còn cung cấp các dịch vụ lắp đặt bảo trì, sửa
chữa, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị chuyên ngành Nh
Nhà máy có bề dày lịch sử góp phần quan trọng tạo nên các mốc son
lịch sử của dân tộc. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy ghi nhận
những thay đổi lớn cùng với những nỗ lực sáng tạo không ngừng của đội ngũ
cán bộ công nhân viên nhà máy.
Năm 1954, sau khi tiếp quản thủ đo từ một cơ xởng bu chính của thực
dân Pháp nhà máy có tên ban đầu là Cơ Xởng Bu điện Trung Ương. Lúc này
Cơ Xởng Bu điện Trung Ương có mặt bằng sản xuất khoảng 6500 m2, đợc
trang bị một hệ thống thiết bị máy móc khá hiện đại vào thời ®iĨm ®ã, víi
nhiƯm vơ chđ u lµ : tËn dơng sửa chữa sản xuất các loại máy thông tin liên
lạc hữu tuyến, vô tuyến phục vụ phục vụ cho việc khôi phục phát triển hệ
thống bu điện ở miền Bắc, ngoài ra còn phải góp phần phục vụ thông tin liên
lạc của Quân đội, Công an nhằm chống lại âm mu của Mỹ Diệm trong việc
dùng gián điệp phá hoại miền Bắc.


3

Tháng 2 năm 1962, Chính phủ ra quyết định giao cho Tổng cục Bu điện
quản lý kỹ thuật các đàI phát thanh và phát triển mạng lới truyền thanh địa phơng. Tổng cục Bu điệnđổi tên thành Tổng cục Bu điện- Truyền thanh.Cơ Xởng
Bu điệnTrung Ương đổi tên thành Nhà máy Bu điện Truyền Thanh .
Năm 1967, máy bay Mỹ bắn phá miền Bắc ngày càng ác liệt nên nhằm
đảm bảo cho ngời và thiết bị máy móc, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ vừa sản
xuất vừa chiến đấu của nhà máy, Tổng cục trởng Tổng cục Bu điệnra quyết
định số 390/QĐ-TCBĐ tách nàh máy thành 4 nhà máy, tiến hành công tác sơ
tán.
Nhà máy Bu điện Truyền thanh I : sản xuất các loại thiết bị hữu
tuyến phục vụ ngành và quốc phòng. Địa điểm sản xuất tại 61 Trần Phú

Hà Nội.
Nhà máy Bu điện Truyền thanh II : sản xuất các loại loa và tăng âm.
Địa điểm sơ tán tại Phù Cừ - Ân Thi Hng Yên.
Nhà máy Bu điện Truyền thanh III : sản xuất dây điện từ , bọc nhựa,
đồng thời làm công tác phối hợp đào tạo công nhân. Địa điểm sơ tán tại Keo
Thuận Thành Bắc Ninh.
Nhà máy Bu điện Truyền thanh IV : sản xuất các loại thiết bị khuôn
mẫu, vật liệu từ cung cấp cho ba nhà máy I, II, III.
Thời kỳ này nhà máy đà sản xuất hàng triệu viên nam châm chống phá
bom từ trờng, ng lôi giải toả sông, cảng, trục đờng chi viện cho tiền tuyến
cùng hàng trăm nghìn máy điệnthoại đI đờng dà chiến phục vụ cho quân đội.
Năm 1970, mạng lới Bu điện đà đợc hoàn chỉnh, nâng cao chất lợng
trên phạm vi toàn miền Bắc, chuẩn bị cơ sở vật chất và trang thiết bị đảm bảo
giữ vững thông tin liên lạc trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ trở lại với cờng độ quyết liệt hơn. Nhằm tạo ra sức mạnh mới trong sản
xuất công nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành, ngày 26/03/1970,
Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện ra quyết định số 197/QĐ- TCBĐ sáp nhập
ba nhà máy I, II, và IV thành lập nhà máy thiết bị Bu điện.
Trong những năm 1970 1975 thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát
triển sản xuất, hoàn chỉnh mạng lới thông tin theo hớng hiện đại hoá của
ngành Bu điện, Nhà máy thiết bị bu điện đà vợt qua mọi thiếu thốn khó khăn,
phát huy cao độ tinh thần tự lực, tự trang, tự chế đà hoàn thành vợt mức toàn
diện kế hoạch sản xuất hàng năm.
Hoà chung với không khí của ngành Bu điện Việt Nam tiến lên chính
quy, hiện đại trong giai đoạn mới (1976 1985) Nhà máy đà đẩy mạnh sản
xuất phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


4


Tháng 1 năm 1987, theo chủ trơng của Tổng cục Bu điện Nhà máy thiết
bị bu điện phân chia, tách một dây chuyền sản xuất ferits, sản xuất loa các loại
cùng toàn bộ diện tích nhà xởng tại khu Thợng Đình thành lập nhà máy vật
liệu từ và loa. Đây là một bớc chuyển nhằm tháo gỡ khó khăn chuyển ®ỉi tõ
c¬ chÕ tËp trung bao cÊp sang c¬ chÕ mới của Tổng cục bu điện trong hoàn
cảnh chung của cả nớc.
Trong giai đoạn này nhà máy đà tận dụng các thế mạnh về thiết bị,
ngành nghề truyền thống, vừa phục vụ ngành thông tin bu điện, vừa mở rộng
sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao để khẳng định uy tín, chỗ đứng của
nhà máy trên thị trờng hàng hoá cùng loại. Trong ba năm ( 1988 1990),
Nhà máy có hàng chục sản phẩm mới phục vụ ngành Bu điện với chất lợng
cao, nhiều mặt hàng dân dụng có tín nhiệm trên thị trờng, nhiều hoạt động
liên doanh,liên kết phong phú và có hiệu quả.
Năm năm đổi mới tiếp theo 1990 1995 đợc diễn ra trong bối cảnh
quốc tế không thuận lợi đối với nớc ta. Mô hình XHCN ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ, Mỹ vẫn ngoan cố cha chịu từ bỏ chính sách cấm vận đối với nớc
ta, điều này ngăn cản rất lớn nguồn vốn đầu t vào trong nớc, đồng thời làm
cho quá trình đổi mới công nghệ của các ngành sản xuất ở nớc ta gặp khó
khăn không nhỏ. Ngành Bu Chính Viễn Thông nói chung, Nhà máy Thiết bị
bu điện nói riêng bớc vào thời kỳ mới trong bối cảnh nh vậy. Tuy nhiên với
quyết tâm không ngừng nhà máy đà vơn lên bằng mọi cách nhu : Tổ chức tốt
các mặt quản lý, đẩy mạnh nghiên cứu đề tài tạo ra sản phẩm mới, đẩy nhanh
việc tiêu thụ sản phẩm.
Cũng vào lúc này, trớc thử thách nghiệt ngà của cơ chế thị trờng Nhà
máy vật liệu từ và loa, vốn đợc tách ra từ Nhà máy thiết bị bu điện làm ăn thua
lỗ, đang trên bờ vực phá sản. Cuối năm 1991 đợc sự cho phép của Tổng công
ty Bu Chính Viễn Thông Nhà máy thiết bị bu điện sáp nhập trở lại nhà máy
vật liệu từ và loa. Kiện toàn lại bộ máy tổ chức, sản xuất. Nhà máy thiết bị bu
điện không những từng bớc tháo gỡ đợc khó khăn mà còn phát triển nhà máy,
khẳng định đợc vị thế của mình, đứng vững trong cơ chế thị trờng. Tháng 3

năm 1993, nhà máy hoạt động theo hình thức doanh nghiệp nhà nớc hạch toán
độc lập trực thuộc Tổng cục bu điện theo quyết định số 202/QĐ - TCCB ngày
15/3/1993.
Đến năm 1996, ngành bu điện đứng trớc đòi hỏi phát triển ở trình độ
cao hơn. Phơng hớng phát triển đợc Đại hội VIII đề ra là : Phát triển mạng Bu chính Viễn thông hiện đại, đồng bộ, đều khắp và đa dịch vụ đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng với chất lợng cao, giá thành
hạ. Năm 2000 mật độ điện thoại là 6 máy / 100 dân, hầu hết ở các xà nông


5

thôn, vùng sâu, vùng xa có điện thoại. Điều này đặt ra cho Tổng công ty Bu
Chính Viễn Thông yêu cầu nâng cao năng lực, trở thành một tổng công ty
vững mạnh trên cả hai mảng dịch vụ và công nghiệp. Nhằm thực hiện chiến lợc chung, tháng 9 năm 1996 Nhà máy thiết bị bu điện đợc thành lập lại theo
quyết định số 427/QĐ - TCCB ngày 09/09/1996 của Tổng cục trởng Tổng cục
bu điện trở thành doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành viên, 1 trong 15 doanh
nghiệp công nghiệp, hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Bu Chính
Viễn Thông Việt Nam.
Nhà máy đà thực hiện hàng loạt biện pháp chiến lợc : mở rộng quan hệ
với các đối tác trong và ngoài nớc, đa dạng hóa các sản phẩm có kỹ thuật cao,
hiện đại hóa các cơ sở vật chất bằng nhiều cách. Nhà máy mạnh dạn vay vốn
ngân hàng, nhập dây chuyền công nghệ hiện đại. Nhà máy hiện đang có
những dây truyền công nghệ hiện đại của các nớc nh : Đức, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan Nh Năm 1998 Nhà máy đà lắp đặt 3 dây chuyền công nghệ
hiện đại : dây chuyền sản xuất sản phẩm cơ khí chính xác bằng công nghệ kỹ
thuật số của Cộng hòa liên bang Đức ; dây chuyền sản xuất máy điện thoại
Việt Nam( Công nghệ Nhật Bản ), dây chuyền sản xuất ống nhựa sóng 2 lớp
( công nghệ của Cộng hòa liên bang Đức).
Năm 2000, Nhà máy đợc cấp chứng chỉ chất lợng ISO 9002. Điều này
đà chứng tỏ nhà máy đà không ngừng phát triển, khắc phục khó khăn trong

mọi hoàn cảnh.
Năm 2001, địa bàn của nhà máy đà đợc mở rộng thành 4 cơ sở :
_ Cơ sở 1 ở số 61 Trần Phú, Quận Ba Đình, Hà Nội
_ Cơ sở 2 ë sè 63 Ngun Huy Tëng, Qn Thanh Xu©n, Hà Nội
_ Cơ sở 3 ở Thị trấn Lim, Huyện Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh
_ Cơ sở 4 ở khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Thành phố HCM
Ngoài ra còn có 3 chi nhánh tiếp thị :
_ Chi nhánh 1 ở số 1 Lê Trực, Hà Nội
_ Chi nhánh 2 ở Đà Nẵng
_ Chi nhánh 3 ở TP Hồ Chí Minh
Các sản phẩm của nhà máy cũng liên tục đợc đổi mới và đa dạng hóa.
Chuyển đổi các sản phẩm thế hệ mới nh tổng đài số sang tổng đài ®iƯn tư tù
®éng chun m¹ch, tõ ®iƯn tho¹i quay sè sang điện thoại ấn phím Nh Hiện nay
sản phẩm của nhà máy rất đa dạng, lên tới con số hàng trăm loại nh : máy
điện thoại cố định, điện thoại di động, máy in, xóa tem, cân điện tử trong bu
chính, tổng đài loại nhỏ, hộp đấu cáp, tủ đấu cáp các loại, phiến đấu nối thiết
bị chống sét, dây chuyền chia th, đóng gói bu kiện, các sản phẩm tõ nhùa vµ


6

các sản phẩm dân dụng nh : quạt thông gió, buộc tuốc năng điện, phích, chi
tiết quạt nhựa Nh
Cho đến nay, hoạt động của nhà máy đà đi vào thế ổn định và liên tục
đạt tăng trởng cao. Vận động không ngừng trong các giai đoạn lịch sử, tuy gặp
không ít khó khăn thăng trầm song luôn tỏ rõ bản lĩnh vợt qua mọi trở ngại,
hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị quốc phòng, kinh tế của Nhà Nớc giao
phó. Ngày nay tiếp tục trụ vững trong thử thách mới, tồn tại và lớn mạnh trong
cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng bằng chính uy tín và chất lợng sản
phẩm của mình.

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy Thiết bị Bu điện
Trong thời gian qua, cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong cả nớc, Ngành Bu điện phát triển rộng khắp, trở thành một tập đoàn
mạnh mẽ. Mảng cung cấp dịch vụ viễn thông đà có những khởi động khá
nhanh nhng lĩnh vực công nghiệp thì lại cha phát triển tơng xứng. Hiện tại
công nghiệp nớc ta mới phát triển để đáp ứng đợc 30% của ngành (Viễn
thông). Để phát triển ngang tầm làm cơ sở vững chắc cho toàn bộ ngành, lĩnh vực
sản xuất cũng cần đợc chú trọng nhiều hơn. Là một trong những nhà công nghiệp
thông tin hàng đầu, có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực của mình, thời gian
qua đà nhận đợc những hỗ trợ kịp thời trên nhiều mặt, làm nền tảng cho nhà máy
trong hoạt động sản xuất và mở rộng chuyên ngành sản phẩm.
Nhà máy Thiết bị Bu điện hớng hoạt động sản xuất kinh doanh vào ba
phân đoạn chính là :
+ Bu điện 63 tỉnh, thành (mạng bu cục cấp 1), các bu điện cơ sở (cấp
2), các cửa hàng, đại lý, công ty kinh doanh thiết bị viễn thông. Tỷ trọng
doanh thu từ đối tợng này khoảng 80% - 90%
+ Các doanh nghiệp công nghiệp (đối với nhóm sản phẩm công nghiệp
gia công ) chiếm khoảng 7,8% giá trị tổng sản lợng
+ Ngời tiêu dùng cuối cùng( với nhóm sản phẩm máy viễn thông, nhựa
dân dụng, điện thanh). Giá trị sản lợng phục vụ nhóm này khá lớn (đạt gần
21% trong toàn bộ, tuy nhiên do sử dụng kênh tiêu thụ dài nên giao dịch trực
tiếp với nhóm này không lớn (2% - 3%)
Tơng ứng với ba nhóm khách hàng này có thể chia ra ba nhóm sản
phẩm :
Các sản phẩm bu chính : trang bị phơng tiện vật chất cho ngành bu
chính nh dây chuyền chia chọn th và bu kiện, cân điện tử, máy in cớc, máy
xóa tem, kìm niªm phong, dÊu nhËt Ên, thïng th …Nh


7


Các sản phẩm viễn thông : đây là ngành hàng chủ chốt, đem lại doanh
thu lớn cho nhà máy. Khối lợng khá lớn là các thiết bị trong ngành, phần khác
là các sản phẩm liên lạc cá nhân nh điện thoại cố định, điện thoại di động, phụ
kiện điện thoại. Có thể kể đến một số mặt hàng chính :
+ ống sóng dẫn cáp.
+ Nguồn cáp điện cho mạng hữu tuyến và vô tuyến : nguồn viba và
nguồn tổng đài.
+ Thiết bị bảo vệ nguồn và đờng dây ( chống sét, chống quá áp, cao
dòng)
+ Cabin điện thoại công cộng, buồng điện thoại trong nhà và ngoài
trời.
+ Các giá đấu nối cáp đồng, cáp quang trong tổng đài điện thoại.
+ Các loại tủ đấu nối, hộp dây đấu từ trục cáp vào thuê bao
+ Tổng đài PABX dùng cho các cơ quan tổ chức lớn và vừa
+ Các thiết bị đầu cuối thu nhận thông tin nh máy điện thoại các loại,
máy fax chuyên dụng Nh
Các sản phẩm dùng trong công nghiệp điện, điện thanh, gia công cơ khí
cho các cơ quan doanh nghiệp nh khung công tơ 1 pha, 3 pha, loa, nam châm
công nghiệp, ampli, vỏ nha phích, cây xăng điện tử cho Tổng công ty Xăng
dầu Nh
Đặc điểm sản phẩm của nhà máy là sản phẩm trang bị cơ sở vật chất
cho các đơn vị trong ngành cung cấp các dịch vụ bu chính viễn thông. Đây là
những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, sử dụng lâu dài và có tác động
mạnh mẽ tới chất lợng hoạt động, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị này do
đó việc đảm bảo uy tín về mặt chất lợng phải đặt lên hàng đầu. Vì thế công tác
thiết lập hệ thống quản trị chất lợng, kiểm định sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc
tế, nghiên cứu triển khai sản phẩm là một nội dung quan trọng, tuy nhiên cũng
tạo ra chi phí tốn kém trong giá thành sản phẩm.
Nhìn chung đối tợng khách hàng của nhà máy là khá đa dạng,trải dài

trên cả ba miền, với nhu cầu phong phú. Mặc dù vậy, phần lớn các quan hệ với
khách hàng còn hạn chế trong ngành. Đây là một đặc điểm do lịch sử để lại và
cũng xuất phát từ đặc trng kinh doanh chủ yếu bó hẹp trong ngành. Để khắc
phục hạn chế này, tạo điều kiện tăng trởng cao ở các mặt hàng mũi nhọn cũng
nh tăng doanh thu đa dạng hóa sản phẩm cần chú trọng thỏa đáng mặt thị trờng tiêu thụ, tìm kiếm nhu cầu mới.
Trong giai đoạn hiện nay thị trờng của nhà máy vẫn tạo nhiều cơ hội
thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực do có mức tăng trởng cao, còn cha có nhiều đơn vị tham gia. Các rào cản cho sự gia nhập là khá


8

lín, tËp trung trong chÝnh s¸ch ph¸t triĨn cđa chÝnh phủ và đòi hỏi đầu t lớn,
khả năng kỹ thuật cao, trừ một số mặt hàng dân dụng nhà máy còn cha phải lo
lắng đến tình hình cạnh tranh.
Có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy trong những
năm gần đây qua bảng sau:
Báo cáo kết qủa kinh doanh
Đơn vị: 1000 đ
Năm
2000
2001
2002
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
149.714.55 153.395.31 213.222.50
2
0
9
Các khoản giảm trừ
1.902.82

1.312.96
1.133.25
5
4
1
+CK thơng mại
0
0
0
+Giảm giá
6.668
402.72
117.545
7
+Hàng bán bị trả lại
1.086.156
1.312.56
1.015.706
1
+Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp
0
0
0
1.Doanh thu thuần
148.621.72 152.082.34 212.089.33
6
6
8
2.Giá vốn hàng bán
120.011.77 121.416.79 177.754.14

4
8
2
3.Lợi nhuận gộp
28.609.95
30.665.54
34.335.19
2
8
5
4.Chi phí bán hàng
13.304.16
11.217.85
13.909.78
5
0
7
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
13.627.14
8.458.43
6.969.87
0
5
5
6.Lợi nhuận từ HĐKD
1.678.64
10.989.26
13.455.53
6
2

4
7.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
(1.648.202) (3.270.245) (3.948.383)
+Thu nhập HĐTC
910.26
302.52
319.34
5
7
9
+Chi phí hoạt tài chính
2.585.46
3.572.77
4.627.73
8
2
2
8.Thu nhập hoạt bất thờng
8.816.52
1.927.97
_
7
5
9.Tổng lợi nhuận trớc thuế
8.846.97
9.646.99
9.507.14
1
2
9

1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ.
Nhà máy thiết bị Bu điện là nhà máy sản xuất và lắp ráp cơ khí, sản
phẩm của nhà máy rất đa dạng phong phú , do đó nhà máy tổ chức sản xuất
và quản lý theo đối tợng sản phẩm và tổ chức sản xuất theo công nghệ. Đặc


9

trng của hình thức sản xuất theo đối tợng sản phẩm là quy trình chế biến sản
phẩm đợc gói gọn trong một bộ phận sản xuất. Mỗi phân xởng chỉ nhận chế
tạo một loại sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm nhất định dẫn đến trình độ
chuyên môn cao. Đặc trng của hình thức sản xuất theo công nghệ là các linh
kiện đợc sắp xếp đa vào dây chuyền công nghệ để lắp ráp chế tạo ra sản phẩm.
Sản phẩm của nhà máy bao gồm nhiều loại khác nhau ảnh hởng tới quy
trình công nghệ phức tạp qua nhiều bớc công việc. Từ khi đa NVL vào chế
biến đến khi nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục khép kín, sản
phẩm đợc sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất sản phẩm
khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm nhng đều tuân theo các bớc sau:
Sơ đồ 1: Đặc điểm quy trình công nghệ.

Vật t

Sản xuất

BTP

Bán thành phẩm
mua

Lắp ráp


Do quy trình khép kín nên nhà máy có thể tiết
kiệm
thời gian, NVL,
Thành
phẩm
nhanh chóng chuyển bán thành phẩm ở các tổ sản xuất ra thành phẩm phục vụ
công tác tiêu thụ.
1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất của Nhà máy.
Trong nhiều năm qua Nhà nớc luôn coi trọng việc hoàn thiện tổ chức bộ
máy quản trị doanh nghiệp, luôn coi vấn đề này là một trong những nội dung
chủ yếu của quản lý doanh nghiệp.
Đối với nhà máy thiết bị Bu điện cũng vậy, để đáp ứng yêu cầu chuyên
môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế thì toàn bộ cơ cấu
quản lý và sản xuất của nhà máy đợc sắp xếp, bố trí thành các phòng ban,
phân xởng, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
và sản xuất của nhà máy có thể phác hoạ qua sơ đồ sau.


1
0


1
1

Sơ đồ 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý và sản xuất

Ban GIáM ĐốC


Ban GIáM
ĐốC
Các phòng ban
chức năng

Chi nhánh
1,2,3

Phòng đầu t
phát triển

Chi nhánh
1,2,3

Phòng Điều
độ sản xuất

Phòng Vật t

FX
1

FX
2

Ghi chú :

FX
3


FX
4

FX
KMCĐ
..

FX
...

FX
PVC

Quan hệ chỉ đạo

FX
bu
chính

FX
7

FX
9

FX
bu
chình

Quan hệ cung cấp

Yêu cầu
* Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
+ Giám đốc : là ngời đại điện cho nhà máy chiụ trách nhiệm trớc Nhà
nớc và pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, có
nhiệm vụ điều hành quản lý toàn bộ nhà máy.
+ Phó giám đốc: Một phó giám đốc chỉ đạo công tác kinh doanh và
một phó giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật.
* Các phòng ban chức năng: Có trách nhiệm quản lý và thực thi bộ
phận của mình đợc ban giám đốc giao.


1
2

+ Phòng tổ chức: Tổ chức lao động sản xuất nhân sự , điều hoà bố trí
tuyển dụng lao động, lập các kế hoạch về bảo hộ lao động.
+ Phòng Lao động tiền lơng : Xây dựng định mứctiền lơng và kế hoạch
đơn giá tiền lơng, duyệt đơn giá tiền lơng cho các đơn vị sản xuất.
+ Phòng đầu t phát triển: Xây dựng các chiến lợc, kế hoạch ngắn hạn,
dài hạn, nghiên cứu bổ sung dây chuyền công nghệ.
+ Phòng kế toán thống kê: Ghi chép, theo dõi mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày,
quản lý toàn bộ tài sản của Nhà máy, quan hệ với các cơ quan tài chính, cơ
quan thuế để cung cấp vốn liếng cho mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị,
theo dõi cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành nên tài sản này.
+ Phòng vật t: Tổ chức quản lý vật t, tìm nguồn vật t và cung cấp vật t
cho bộ phận sản xuất theo định mức đà lập.
+ Phòng điều độ sản xuất : Phối hợp sản xuất giữa các phân xởng,
phòng ban, điều độ sản xuất kịp tiến độ kế hoạch đề ra.
+ Phòng công nghệ: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ

nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, tính toán các thông số kỹ thuật đa vào sản
xuất chế tạo sản phẩm.
+ Phòng hành chính bảo vệ: Quản lý các con dấu, tiếp khách, bảo vệ
an ninh trật tự về chính trị, kinh tế xà hội của nhà máy. Quan sát tình hình
thực hiƯn vµ chÊp hµnh néi dung kû lt cđa nhµ máy đề ra. Mọi sản phẩm
xuất đi tiêu thụ đều đợc sự kiểm tra của bảo vệ về số lợng, phơng tiện và ngời
vận chuyển.
* Bộ phận bán hàng
+ Ban nguồn: Chuyên chế tạo những loại nguồn ( ổn áp) một chiều có
công suất lớn, hoạt động liên tục 24/ 24giờ có tác dụng nuôi mạng Bu điện.
+ Chi nhánh 1 (KV Miền Bắc) : tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy ở các
tỉnh thuộc khu vực Miền Bắc đến tỉnh Quảng Bình.
+ Chi nhánh 2 (KV Miền Trung) : tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy ở
các tỉnh thuộc khu vực Miền Trung từ tỉnh Quảng Trị đến tỉnh Ninh Thuận.
+ Chi nhánh 3 (KV Miền Nam) : tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy ở các
tỉnh thuộc khu vực Miền Nam từ tỉnh Bình Thuận trở vào.
+ Trung tâm bảo hành: Bảo hành các sản phẩm của nhà máy bán ra thị
trờng.
* Bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm:
+ Phân xởng 1 (phân xởng chế tạo khuôn mẫu): Là phân xởng cơ khí
có nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo các khuôn mẫu của các sản phẩm phục vụ cho
việc sản xuất của các phân xởng khác.


1
3

+ Phân xởng 2: Chế tạo các sản phẩm có tính chất cơ khí nh cắt kim
loại,hàn, đột các chi tiết sản phẩm.
+ Phân xởng 3: Sản xuất nam châm ngoài ra còn lắp ráp các sản phẩm

khác
+ Phân xởng 4: Là phân xởng cớ khí lớn nhất ở cơ sở 2 có nhiện vụ sản
xuất các sản phẩm cơ khí. Phân xởng này tiến hành hầu hết các khâu từ đầu
đến cuối quy trình sản xuất sản phẩm.
+ Phân xởng 5: là phân xởng cơ khí và lắp ráp cơ khí.
+Phân xởng 6: Sản xuất các sản phẩm nhựa nh dây bu chính, vỏ tủ
nhựa, vỏ máy điện thoại.
+ Phân xởng 7: Sản xuất, kiểm tra, lắp ráp, các sản phẩm điện thoại.
+ Phân xởng 8: Sản xuất lắp ráp loa, tăng âm..
+ Phân xởng 9: Lắp ráp các bán thành phẩm từ các khâu sản xuất khác.
+ Phân xởng bu chính: Sản xuất các sản phẩm bu chính nh dấu bu
điện, kìm bu chính, phôi niêm phong...
+ Phân xởng PVC cứng, mềm: sản xuất ống nhựa luồn cáp, ống sóng,
ống nhựa phục vụ dân dụng.
Phần hai
Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Nhà máy
Thiết bị Bu điện.

2.1 Nguyên vật liệu và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại POSTEF.
Hòa chung với sự phát triển lớn mạnh của ngành viễn thông, Nhà
máy Thiết bị Bu điện đà và đang trở thành một đơn vị vững mạnh, một thành
viên công nghiệp hàng đầu trong 15 đơn vị công nghiƯp thc Tỉng c«ng ty
Bu cÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam. Với gần 50 năm hình thành hình thành và phát
triển nhà máy đà không ngừng đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại, mở
rộng quy mô sản xuất, nâng cao số lợng và chất lợng của sản phẩm, phát triển
thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc. Nhà máy không những đáp ứng đợc yêu
cầu của ngành về trang thiết bị viễn thông mà còn nâng cao đời sống và tay
nghề cho cán bộ công nhân viên.
Do đó, nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào quan trọng của nhà máy cũng
ngày càng đa dạng hơn cả về số lợng và chất lợng, quy cách và chủng loại. Để

quá trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả thì việc đảm bảo các tiêu
chuẩn nêu trên về nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu thực tế về yếu tố đầu vào


1
4

là mối quan tâm hàng đầu của lÃnh đạo nhà máy. Với sự phát triển của công
nghệ viễn thông ngày nay và sự hợp tác sản xuất với nớc ngoài của nhà máy
thì nguyên vật liệu không chỉ trong nớc mà còn phải nhập khẩu từ nớc ngoài.
Những vật liệu mua trong nớc chủ yếu là vật liệu dùng để chế tạo bao bì sản
phẩm (Công ty bao bì xuất khẩu Thăng Long, HTX cao su tháng 5 Nh) và dùng
để sản xuất sản phẩm nhựa, vỏ sản phẩm ( Công ty cổ phần hóa chất nhựa Nh)
Còn các nguyên vật liệu mua ở nớc ngoài là các vật liệu trong nớc khan hiếm
hoặc đòi hỏi phải có các linh kiện của nớc ngoài nh các linh kiện điện tử, các
chi tiết của máy điện thoại, tổng đàiNh(HÃng Krone _ Đức, Công ty
GEKANhvà một số công ty của Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc ).
Nguyên vật liệu đòi hỏi phải đợc cung cấp, dự trữ và sử dụng hợp lý
đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất. Phòng vật t của nhà máy, ngay từ
khâu tiếp nhận đà thùc hiƯn rÊt tèt, võa nhanh chãng l¹i võa chÝnh xác cả về
số lợng, chất lợng và chủng loại theo đúng tiêu chuẩn quy định, tạo điều kiện
cho việc hoàn thành kế hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, làm
giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu ở nhà máy đợc sử dụng gồm có gần 3000 loại khác
nhau về quy cách, đặc điểm, chủng loại. Để thuận tiện cho công tác quản lý và
theo dõi nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị, nhà máy tiến hành phân loại
nguyên vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chóng trong s¶n
xt kinh doanh.
Cơ thĨ nh sau :
 VËt liệu chính : bao gồm sắt, thép, nhựa ( để sản xuất vỏ tủ, dây,

hộp đấu dây, phiến đấu nối, các thiết bị chống sét Nh ) các linh kiện
điện tử nh : tụ điện, đèn bán dẫn, điốt, IC ( để lắp ráp điện thoại, cây
xăng điện tử, cân ®iƯn tư, hép ®ång hå tÝnh cíc …Nh)
 VËt liƯu phụ : hóa chất, băng dính, keo dán, các dụng cụ bảo hộ lao
động nh quần áo, giày dép Nh
Nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, quản lý : xăng, dầu, siliconNh
Phụ tùng thay thế các loại : là những chi tiết của các loại máy
khoan, máy mài, nh mũi khoan, tảo, đá mài để tạo khuôn mẫu.
Vật liệu khác : các đồ dùng văn phòng phẩm ( cho cả sản xuất và
quản lý nh : giấy, bút bi Nh)
Tuy nhiên, việc phân loại ở đây chỉ mang tính tơng đối. Có nghĩa là chỉ
căn cứ vào công dụng của từng loại vật t đối với từng loại sản phẩm riêng biệt.
Vật t có thể thay đổi tác dụng, vai trò đối với từng loại sản phẩm khác nhau.
Do vậy, khi hạch toán yêu cầu kế toán phải có sự hiểu biết nhất định về từng
loại vật liệu đối với từng loại sản phẩm để tránh sự nhÇm lÉn.


1
5

Việc bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu cũng rất đợc chú trọng, nhà máy
sử dụng 7 kho sau :
Kho vô tuyến - dụng cụ : là kho lu trữ các phụ tùng thay thế, các
linh kiện điện tử, dụng cụ bảo hộ lao động
Kho kim khí : sắt, thép, nhôm, kẽm, đồng
Kho tạp phẩm : các loại vật liệu nhựa, vật liệu phục vụ cho quản lý
nh : văn phòng phẩm, băng keoNh
Kho bán thành phẩm : chứa các loại vật liệu là bán thành phẩm và
các bán sản phẩm đà qua chế tạo nhng cha là sản phẩm
Kho Thợng Đình : gồm các vật liệu nh cơ sở 1.

Kho Lim ( tại Bắc Ninh) : gồm các vật liệu sản xuất tại Lim.
 Kho èng nhùa PVC ( tai c¬ së 2 ) : c¸c èng bét nhùa, hãa chÊt phơc
vơ cho sản phẩm nhựa.
Mỗi kho đều có thủ kho riêng có trách nhiệm theo dõi về số lợng cũng
nh các điều kiện đảm bảo về mặt chất lợng.Nếu xảy ra thiếu hụt mất mát,
nhà máy căn cứ vào các quy định riêng để quy trách nhiệm cho thủ kho về
mặt vật chất.
Đồng thời tại các kho bảo quản của nhà máy đợc trang bị khá đầy đủ
các dụng cụ cân, đong, đo, đếm và vật liệu đợc sắp xếp khoa học, dễ kiểm tra
giúp nhà máy quản lý tốt công tác bảo quản vật liệu nên ít xảy ra trờng hợp
thiếu hụt, mất mát vật liệu khi kiểm kê. Nhà máy tiến hành kiểm kê mỗi năm
1 lần, khi có việc đột xuất thì có thể kiểm kê 2 lần trong năm.
Một vấn đề quan trọng nữa của công tác quản lý vật liệu đó là định mức
sản xuất, định mức hao hụt trong qua trình vận chuyển bảo quản. Phòng kế
hoạch và phòng vật t của nhà máy kết hợp xây dựng các định mức trên dựa
vào số liệu của các năm trớc một cách hợp lý.
Có thể nói công tác quản lý vật liệu ở Nhà máy Thiết bị Bu điện là tơng
đối tốt, đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho quá trình sản xuất của
nhà máy luôn hoàn thành kế hoạch.
2.2 Tính giá nguyên vật liệu:
2.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho:
Nhà máy tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ,
tuy nhiên đặc điểm sản phẩm của nhà máy lại bao gồm mặt hàng chịu thuế
GTGT và mặt hàng không chịu thuế GTGT. Vì thế, toàn bộ vật t hàng hóa đầu
vào đợc tính giá thực tế là giá không bao gåm thuÕ GTGT.


1
6




Với trờng hợp mua ngoài
- Đối với nguồn cung cấp trong nớc :

Giá trị thực
tế của vật
=
liệu mua
ngoài NK

Giá mua ghi
hóa đơn của
ngời bán

+

Chi phí thu mua

-

Các khoản
giảm giá đợc hởng

- Đối với nguồn cung cấp nớc ngoài
Giá trị thực tế
của vật liệu
=
mua ngoài
nhập kho


Giá ghi trên
hóa đơn của
ngời bán

+

Thuế
Chi phÝ
+
thu
nhËp khÈu
mua

 Víi trêng hỵp nhËp néi bé :
(vËt liƯu do nhà máy tự gia công chế biến nh vỏ hộp đấu dây, vỏ thùng
th, hộp điện thoại Nh hay còn gọi là bán thành phẩm )
Giá thực tế vật liệu nhập kho đợc tính bằng giá thực tế vật liƯu xt chÕ
biÕn céng víi chi phÝ chÕ biÕn.
2.2.2 TÝnh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nhà máy có nhiều loại vật liệu, nghệp vụ xuất lại diễn ra thờng xuyên
cho nhiều mục đích khác nhau phục vụ sản xuất, nên để thuận tiện cho việc
hạch toán vật liệu xuất kho, kế toán vật t sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán thờng là giá mua thực tế nguyên vật liệu của cuối niên độ
kế toán trớc nên rất sát với gi¸ thùc tÕ. Cuèi kú kÕ to¸n tÝnh gi¸ thùc tế vật liệu
xuất kho và tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế thông qua
hệ số gi¸ ( H ). KÕ to¸n thùc hiƯn nh sau :
- Xác định chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế :

Giá thực tế tồn đầu kỳ +


Giá thực tế nhập trong kỳ

H =
Giá hạch toán nhập trong kỳ
Giá trị thực tế của hàng nhập trong kỳ không kể phần nhập nội bộ và
nhập luân chuyển vì giá trị thực tế của vật liệu loại này chính là giá hạch toán.


1
7

- Căn cứ vào giá hạch toán và hệ số giá tính giá thực tế của hàng xuất
kho :
Giá thực tế
của vật liệu
xuất kho

=

Giá hạch toán
của vật liệu

x H

Theo phơng pháp này thì giá thực tế của vật liệu xuất kho đến cuối quý
kế toán mới tính, căn cứ vào các sổ chi tiết vật liệu.
2.3 Trình tự hạch toán vật liệu tại POSTEF :
2.3.1 Chứng từ và thủ tục nhập xuất :
2.3.1.1 Đối với quá trình nhập :

Đầu niên độ mới, phòng kế hoạch và ban giám đốc POSTEF lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh. Phòng vật t căn cứ vào kế hoạch đợc giao, định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và kết quả của kỳ kế toán trớc để xác định mức
nguyrn vật liệu cần để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm nhất định, mở sổ
nghiệp vụ, lên kế hoạch thu mua vật liệu. Sau đó, đợc sự phê duyệt của giám
đốc hoặc phó giám đốc, phòng vật t cử ngời đi mua hoặc ký hợp đồng mua
bán vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất một cách thờng xuyên liên tục
( Biểu số 1)
Biểu số 1 :
Tổng công ty BCVT Việt Nam
Nhà máy Thiết bị BĐ HN
Phiếu yêu cầu vật t
I. Bộ phận yêu cầu ghi
Bộ phận yêu cầu
Ngày yêu cầu
Phòng vật t
10/12/2002

Hạn thực hiện
14/12/2002

Nguồn cung cấp
Trong nớc
Ngoài nớc

Lý do yêu cầu : phục vụ sản xuất
II
01

Tên vật t,hàng hóa,

dịch vụ
Nhôm bản kẽm 0.3
li

Quy cách

Ngời lập phiếu

II. Bộ phận mua hàng ghi

ĐVT

Số lợng

Kg

130
Ngời xem xét

Ghi chú
Giao ở 61
Trần Phú
Ngời phê duyệt


1
8

STT


Tên vật t, hàng hóa,
dịch vụ

Tên nhà cung ứng

01

Nhôm bản Kẽm 0.3
li
Lý do lựa chọn

Đơn giá

Tiến độ giao hàng

Công ty An Hải 31- 24000 đ/
Đội Cấn
Kg

13.12.2003

Cách giải quyết khác
Ngời lập phiÕu

Ngêi xem xÐt

Ngêi phª dut

 Thđ tơc nhËp kho vËt liệu mua ngoài :
ở Nhà máy Thiết bị Bu điện, vật liệu chủ yếu là mua ngoài với số lợng

lớn. Để đảm bảo chất lợng sản phẩm cũng nh đảm bảo tính liên tục của sản
xuất, trớc khi nhập kho, vật liệu mua về đợc tiến hành kiểm nghiệm và lập
biên bản kiểm nghiệm trong một số trờng hợp nh : hàng nhập với số lợng lớn,
không nguyên đai nguyên kiện, hàng có tính chất cơ lý hóa phức tạp. Thủ tục
đợc tiến hành nh sau :
Khi ngời bán vận chuyển đến nhà máy, căn cứ vào hóa đơn bán hàng
( Biểu số 2 )
Biểu số 2 :

Hóa đơn (GTGT)
Liên 2 : giao khách hàng
Ngày 10 tháng 12 năm 2002
Đơn vị bán hàng : Công ty An Hải
Địa chỉ : 31 - Đội Cấn

Số TK :

Điện thoại :

MS :

Họ tên ngời mua hàng : Anh Quang
Đơn vị : Nhà máy TBBĐ HN
Địa chỉ : 61 Trần Phú HN
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
ST
T
01

Số TK :

MS :

Tên hàng hóa

ĐVT

Số lợng

Đơn giá

Thành tiền

Nhôm bản Kẽm 0.3 li

Kg

130

2400đ

3.120.000đ


1
9

Cộng tiền hàng

3.120.000 đ


Tiền thuế GTGT

156.000 đ

Tổng cộng tiền
thanh toán

3.276.000 đ

Số tiền viết bằng chữ :
Ngời mua hàng
( Ký, Họ tên )

Kế toán trởng
( Ký, Họ tên )

Thủ truởng đơn vị
( Ký, Họ tên )

Cán bộ phụ trách tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm vật t ( Biểu số 3)
Biểu số 3 :
Tổng công ty BCVT VN
Cộng Hòa XÃ Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà máy TBBĐ HN
Độc lập Tự do Hạnh phúc

Biên bản kiểm nghiệm vậy t
Căn cứ vào hợp đồng số 03- 02 ngày 10 tháng 12 năm 2002 giữa Nhà
máy TBBĐ (bên mua) và công ty An Hải (bên bán)
Căn cứ vào 1 số hóa đơn chứng từ khác có liên quan.

Hôm nay ngày 13/12/2002 vào hồi 8h30, chúng tôi gồm có :
- Ông Ninh Đức Thắng Trởng phòng vật t
- Bà Nguyễn Tân Chung Trởng phòng KT
- Bà Võ Thị Huệ KT vật t
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thủ kho kim khí
- Ông Hoàng Công Sơn Bộ phận xuất nhập khẩu(phòng vật t)
Cùng tiến hành kiểm tra lô hàng nhập với nội dung sau :
STT

01

Tên vật t

Nhôm bản
kẽm 0.3 li

ĐVT

Kg

Chủng
loại
0.3 li

Số lợng
Thực nhập Thực xuất
130
130

Chất lợng


Có 02 Kg
không
đúng
chủng
loại

Ghi
chú


2
0

KÕt ln cđa ban kiĨm nghiƯm : Cã 02 Kg nhôm không đúng chủng loại 0.3 li
Biên bản hoàn thành lúc 11h 30 cùng ngày.
Các thành viên tham dự xác nhËn
Phßng KT
PX 7
VËt t
(ký,…Nh)
(ký,…Nh)
(ký,…Nh)
Sau khi kiĨm tra vËt t, bé phËn thu mua lËp phiÕu NK vËt liÖu. PhiÕu
nhËp kho đợc lập thành 3 liên : liên 1 lu tại phòng vật t, liên 2 giao cho thủ
kho vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật t ghi vào Sổ chi tiết nhập
kho vật t , liên 3 giao cho kế toán thanh toán
Thông thờng, mỗi vật t sÏ lËp 1 phiÕu nhËp kho, nhng còng cã thĨ lËp 1 phiÕu
nhËp kho cho nhiỊu lo¹i vËt t. ở đây, phiếu nhập kho đợc phòng vật t lập nh
sau :

Biểu số 4 :
Tổng công ty BCVT Việt Nam
Nhà máy Thiết bị BĐ HN

Phiếu nhập kho
Ngày 13 tháng 12 năm 2002
Số:183
Họ tên ngời nhập hàng : A. Quang - PVT
Theo hợp đồng số
ngày
Nhà cung ứng : Công ty An Hải
Nhập tại kho kim khí
ST Tên hàng, quy Đơn Số lợng
Giá đơn vị
Thành tiền
T
cách
vị
Yêu cầu Thực xuất
1.
Nhôm
bản Kg
130
130 24.000 đ/Kg 3.120.000 ®
kÏm 0.3 li
2.

VAT 5 %

156.000 ®




×