Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ôn thi 1 bào chế 1 đh ntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.99 KB, 12 trang )

ĐỀ THI ONLINE – BÀO CHẾ 1 – ĐẠI HỌC NTT
DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901
Link tải tất cả tài liệu miễn phí:
1. Katfile.com
/>2. Uploadrar.com
/>Katfile

ĐỀ OFFLINE HỒI BỮA
Câu 1: Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0.4% có pH
A. 6.0
B. 7.0 – 7.5
C. 7.4
D. 4.5 – 5.5
Câu 2: Đối tượng của các biện pháp tẩy uế
A. Thực phẩm, thuốc uống
B. Sàn nhà, bàn pha chế
C. Bao bì thuốc, tiêm truyền
D. Thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm
Câu 3: Đặc điểm của nhóm chất bảo quản parabens
A. Tan tốt trong nước lạnh, độ tan giảm theo nhiệt độ
B. Là các hợp chất ester của acid m-hydroxy benzoic
C. Mạch Hydrocarbon càng dài thì tác dụng càng tăng
D. Nipagin P có tính kháng khuẩn tốt hơn kháng nấm
Câu 4: Ưu điểm của dung dịch thuốc

Uploadrar


A. Dễ che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B. Bền vững về mặt nhiệt động học
C. Thuận tiện trong vận chuyển và bảo quản


D. Khó bị nhiễm vi sinh vật
Câu 5: Chọn phát biểu sai về các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
A. Camphor sulfonat natri tan trong nước tốt hơn camphor
B. Các chất lưỡng tính bị tủa ở pH đẳng điện (Đúng)
C. Cấu trúc vô định hình dễ tan hơn dạng kết tinh (Đúng)
D. Các chất rắn có độ tan tăng theo nhiệt độ
Câu 6: Dạng thuốc tiêm phải sử dụng chất sát khuẩn
A. Thuốc tiêm tĩnh mạch liều lớn hơn 15 ml / 1 lần
B. Thuốc tiêm đóng gói nhiều liều
C. Thuốc tiêm truyền
D. Thuốc tiêm vào nhãn cầu, dịch não tủy
Câu 7: Tính sinh khả dụng tương đối của viên nén
Dạng thuốc / Liều (mg)/ AUC (ug/ml.h)
Viên nén /100/20
Dung dịch uống /100/25
Tiêm IV / 50/40
A. 80%
B. 60%
C. 50%
D. 25%
(Lời giải: 20*50/100*40
Câu 8: Ưu điểm của thuốc tiêm
A. Sản xuất được với quy mô lớn nên giá thành rẻ
B. Tránh được bất lợi của thuốc khi dùng theo đường uống
C. Tác dụng nhanh, sinh khả dụng cao


D. Sử dụng thuận tiện.
Câu 9: Hai chế phẩm có cùng hoạt chất nhưng khác về dạng bào
chế

A. Tương đương sinh học
B. Tương đương dược phẩm
C. Thế phẩm bào chế
D. Thay thế trị liệu
Câu 10: Chất sát khuẩn có thể sử dụng trong thuốc nhỏ mắt kẽm
sulfat 0.5%
A. Clobutanol dạng khan
B. Nipagin M
C. Benzalkonium clorid
D. Natri merthiolat
Câu 11: Chất có độ tan giảm khi tăng nhiệt độ
A. Natri clorid
B. Methyl cellulose
C. Natri sulfat
D. Cafein
Câu 12: Phương pháp dùng để chiết hoạt chất trong dược liệu dễ
tan ở nhiệt độ thường
A. Hãm
B. Ngâm lạnh
C. Hầm
C. Sắc
Câu 13 Tính sinh khả dụng tương đối của viên đặt trực tràng
Dạng thuốc / Liều (mg)/ AUC (ug/ml.h)


Viên nén /100/20
Viên đặt trực tràng /200/60
Tiêm IV / 50/40
A. 25%
B. 50%

C. 40%
D. 37.5%
Câu 14: Phương pháp hãm thích hợp với
A. Thuốc thang chứa hoạt chất tan trong dung môi nước ở nhiệt
độ sôi
B. Dược liệu mỏng manh, hoạt chất tan ở nhiệt độ cao trong thời
gian ngắn
C. Dược liệu chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường hoặc dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao
D. Dược liệu chứa hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường nhưng
khơng bền ở nhiệt độ quá cao
Câu 15. Chọn ý sai. Nhược điểm của phương pháp hòa tan bằng
chất diện hoạt
A. Sản phẩm thường có vị khó chịu
B. Phạm vi ứng dụng hẹp
C. Có thể ảnh hưởng đến tác dụng dược lý
D. Có độc tính nhất định
Câu 16: Trong thao tác lọc, các đối tượng có thể được giữ lại trên
vật liệu lọc, ngoại trừ:
A. Các ion hòa tan
B. Vi khuẩn, virus
C. Chí nhiệt tố
D. Các tiểu phân rắn khơng tan


Câu 17: Các yêu cầu được đặt ra cho chất bảo quản của thuốc nhỏ
mắt, ngoại trừ
A. Phổ kháng khuẩn, kháng nấm rộng
B. Khơng độc, khơng gây kích ứng mắt
C. Có tác dụng mạnh ở nồng độ thấp

D. Phải tan tốt trong dung môi nước
Câu 18: Phương pháp tạo được nước thơm có mùi mạnh, nồng độ
tinh dầu xác định:
A. Cất kéo từ các dược liệu có chứa tinh dầu
B. Dùng bột talc làm trung gian phân tán tinh dầu
C. Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan tinh dầu
D. Dùng cồn làm trung gian hòa tan tinh dầu
Câu 19: Q trình làm khơ dược liệu có mục đích
A. Tăng tác dụng của chế phẩm
B. Lấy tối đa hoạt chất vào dịch chiết
C. Bảo đảm sự ổn định của một số dược chất
D. Giảm kích ứng khi sử dụng chế phẩm
Câu 20:
Câu 21: Ý nghĩa của “n” trong công thức
A. Số ion phân ly
B. Số hóa trị của ion phân ly
C. Số mol chất tan
D. Số mmol chất tan
Câu 22: Phương pháp có thể điều chế cao lỏng mà không cần qua
giai đoạn cô đặc
A. Ngấm kiệt phân đoạn (có cơ đặc)
B. Ngâm lạnh phân đoạn


C. Ngâm lạnh cổ điển
D. Ngấm kiệt cổ điển (có có đặc)

Câu 23. Điều chế 40 ml siro đơn theo phương pháp nóng cần
A. 33.8g đường và 20.5 ml nước
B. 25.6g đường và 15.5 ml nước

C. 33.8g đường và 18.7 ml nước
D. 25.6 g đường và 14.2 ml nước
Câu 24. Khi kéo dài thời gian chiết xuất có thể xảy ra hiện tượng
A. Tăng lượng tạp chất trong dịch chiết
B. Khuấy trộn bên trong tế bào dược liệu
C. Giảm nguy cơ thủy phân hoạt chất
D. Giảm lượng chất khuếch tán vào dung môi
Câu 25: Nhược điểm của phương pháp ngâm lạnh
A. Không dùng được dung môi nước
B. Không sử dụng được dung môi dễ bay hơi do nhiệt
C. Không chiết được các dược liệu khơng có cấu trúc tế bào
D. Khó chiết kiệt được hoạt chất, thời gian chiết kéo dài
Câu 26: Tiêm dưới da là tiêm vào lớp
A. Hạ bì
B. Trung bì
C. Biểu bì
D. Thượng bì
Câu 27: Màng nguyên sinh trong các tế bào dược liệu
A. Không cho dung mơi đi qua
B. Khơng ảnh hưởng đến q trình chiết xuất


C. Cho chất tan đi qua
D. Có thể bị phá hủy bởi nhiệt, dung môi hữu cơ
Câu 28: Phần hấp thu thuốc nhỏ mắt tối ưu
A.
B. Tuyến lệ
C. Giác mạc
D. Đồng tỷw
Câu 29: Tác nhân khử khuẩn diệt được tuyệt đại đa số vi sinh vật

thử nghiệm “là định nghĩa của”
A. Liều tiệt khuẩn tối thiểu
B. Trị số khử khuẩn
C. Hiệu lực khử khuẩn
D. Xác suất tiệt khuẩn
Câu 30: Môn học giúp cho việc phối hợp dược chất trong công
thức
Câu 31
Câu 32
Câu 33: Diện tích dưới đường cong thể hiện
A. Lượng thuốc được chuyển hóa
B. Thời gian bán thải
C. Tốc độ và mức độ hấp thu
D. Mức độ hấp thu
Câu 34 Đương lượng Natri clorid là lượng ....(1).... tạo một dung
dịch có độ hạ bằng điểm hoặc áp suất thẩm thấu tương đương với
....(2).... khi hòa tan vào cùng một thể tích nước
A. (1) NaCl; (2) 1 mg hoạt chất
B. (1) Hoạt chất, (2) 1 mg NaCl


C. (1) NaCl; (2) 1 g hoạt chất
D. (1) hoạt chất; (2) 1 g NaCl
Câu 35 Phương pháp điều chế siro thuốc tiện cho pha chế nhỏ và
có thể thu được siro có nồng độ đường 64%
A. Hịa tan nóng
B. Trộn siro đơn với dung dịch dược chất
C. Hòa tan đường vào dung dịch dược chất
D. Hòa tan nguội
Câu 36: Hai chế phẩm tương đương sinh học không thể khác nhau

về
A. Hàm lượng
B. Tuổi thọ
C. Hình dạng
D. Màu sắc, mùi vị
Câu 37 Điều chế 40ml siro đơn theo phương pháp nguội cần
A. 33.8g đường và 20.5 ml nước
B. 25.6g đường và 15.5 ml nước
C. 33.8g đường và 18.7 ml nước
D. 25.6 g đường và 14.2 ml nước
Câu 38: Quá trình chiết không kéo dài quá 48 giờ nếu sử dụng
dung môi
A, Ete dầu hỏa
B. Aceton
C. Ethanol
D. Nước


Câu 39: Chất sát khuẩn dùng cho thuốc tiêm dầu
A. Phenyl mercuric nitrat 0.001%
B. Nipasol 0.05%
C. Clorocresol 0.2%
D. Cresol 0.3%
Câu 40: Đẳng trương dung dịch nước muối NaCL 1% dùng
A. Nước cất
B. Glucose
C. NaCl
D. Ethanol
Câu 41: Chất sát khuẩn không gây hiện tượng phá huyết
A. Phenyl mercuric nitrat

B. Các paraben
C. Acid Boric
D. Clorocresol
Câu 42: Chọn ý sai với kích thước tiểu phân dược chất
Câu 43: Đặc điểm của tiệt trùng bằng phương pháp Tyndall,
ngoại trừ
Câu 44:
Câu 45
Câu 46
Câu 47: Số Ossmol trùng với nồng độ mol khi chất tan là
A. Manitol và KCL
B. Glucose và Manitol
C. NaCl và KCL


D. Glucose và NaCL
Câu 48: Thimerosal là một chất bảo quản thuộc nhóm
A. Thủy ngân hữu cơ
B. Parabens
C. Amoni bậc bốn
D. Dẫn chất của alcol
Câu 49: Nguyên tắc đảm bảo độ vơ trùng của thuốc tiêm, ngoại
trừ
A. Bố trí nhà xưởng hợp lý một chiều
B. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một
C. Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
D. Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân

Câu 50: Hòa tan chiết xuất là q trình
A. Hịa tan tất cả các chất trong dược liệu

B. Hịa tan khơng chọn lọc
C. Dùng dung mơi hịa tan và tách các chất tan ra khỏi dược liệu
D. Dùng nhiệt độ để hòa tan và tách các chất tan ra khỏi dược liệu
Câu 51: Chất không dùng để đẳng trương thuốc tiêm
A. Natri clorid
B. Natri sulfat
C. Acid boric
D. Glucose
Câu 52. Phát biểu đúng đối với siro đơn điều chế bằng phương
pháp nóng
A. Siro có thể có màu hơi vàng


B. Nồng độ đường 54 -64%
C. Thành phần gồm saccharose và dược chất
D. Hòa tan chậm, dễ nhiễm khuẩn

Câu 53: Chọn ý đúng với dược chất dùng để pha chế thuốc tiêm
A. Sau khi mở bao bì và sử dụng, phần cịn lại phải bảo quản vơ
khuẩn
B. Đóng gói với lượng vừa đủ cho một mẻ sản xuất
C. Đóng gói trong bao bì lớn để tiết kiệm chi phí
D. Đóng gói với lượng vừa đủ cho một quý sản xuất
Câu 54: Pha 100 ml dung dịch thuốc nhỏ mắt Homatropin
HCL1%. Tính lượng NaCL càn dùng, biết đương lượng NaCL
của homatropi HCL 1% là 0.17g
Câu 55: Hiện tượng xảy ra khi các chất trong tế bào dược liệu đã
thấm dung môi
Câu 56
Câu 57

Câu 58: Yếu tố bảo vệ tự nhiên của nước mắt
A. Lyposome
B. Amylase
C. Lysozyme
D. Lactamase


Câu 59: Xác định sinh khả dụng tương đối trong trường hợp
thuốc
A. Khơng có độc tính
B. Xác định được trong mọi trường hợp
C. Không thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch
D. Không thể sử dụng đường huống
Câu 60: Phải lưu ý hiện tượng thẩm thấu qua màng nguyên sinh
khi tiến hành chiết xuất trên
A. Dược liệu khơng có cấu trúc tế bào
B. Dược liệu khô
C. Dược liệu tươi
D. Dược liệu đã xay mịn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×