Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ôn thi mới nhất bào chế 1 đh ntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.45 KB, 12 trang )

1. Pha 100 ml dung dịch thuốc nhỏ mắt Homatropin.HCl 1%. Tính lượng NaCl cần
dùng để đẳng trương, biết đương lượng NaCl của homatropin,HCl 1% là 0,17
a. 0,58 g
b. 0,80 g
c. 0,44 g
d. 0,73 g

2. Dung dịch NaCl 0,9% là dung dịch đẳng trương, vậy trị số Sprowls của NaCl là
a. 99,1
b. 0,9
c. 111,1
d. 1

3. Chất tan bị phân tán ở mức ion hoặc phân tử có kích thước nhỏ trong dung môi sẽ
tạo được cấu trúc
a. Dung dịch giả
b. Dung dịch keo
c. Dung dịch kém bền
d. Dung dịch thật

4. Thuốc tiêm có dược chất là các acid yếu, cần dung môi:
a. PEG 400 phối hợp với nước
b. Nước cất pha tiêm đã loại CO2
c. Nước cất pha tiêm đã loại O2
d. Nước cất pha tiêm

5. Theo công thức Hagen – Poiseullle, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tốc độ lọc
A. Chêch lệch áp suất giữa 2 bề mặt lọc
B. Độ nhớt của chất lỏng
C. Đường kính lỗ xốp
D. Chiều dày lớp màng lọc




6. Thành phần của hệ đệm Gifford
a. NaH2PO4–Na2HPO4
b. Acid boric – natri carbonat
c. Acid boric – borax
d. Acid boric – natri acetat

7. Dung mơi có thể dùng pha chế thuốc nhỏ mắt:
a. Glycerin
b. Ethanol
c. Dầu thầu dầu
d. Nước khử khoáng

8. Phương pháp ngấm kiệt dùng áp suất khơng có đặc điểm
A. Khó sử dụng với dung mơi dễ bay hơi
B. Dùng áp lực của khí nén hoặc lực hút của bơm chân không
C. Cho phép chiết gần kiệt hoạt chất, dịch chiết rất đậm dặc
D. Được sử dụng rộng rãi ở quy mô công nghiệm

9. Nhược điểm của phương pháp tiệt khuẩn bằng tia gamma
a. Đắt tiền, đòi hỏi khắt khe về an tồn phóng xạ
b. Thời gian thực hiện kéo dài và dễ sinh chí nhiệt tố
c. Phạm vi ứng dụng hẹp, chưa áp dụng cho chế phẩm
d. Không phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt

10. Chọn ra các dung môi phân cực
a. Cloroform, dầu ô liu
b. Nước, ether ethylic
c. Ethanol, glycerin

d. Dầu thầu dầu, aceton


12. Thuốc nhỏ mắt ... chỉ pha chế khi hoạt chất không bền ở pH của chế phẩm
Xem lại: Cloramphenicol hoặc Kẽm sulfat

13. Công việc và thao tác thực hiện ở khu cấp sạch B là
a. Lọc, đóng hàn kín thuốc không tiệt khuẩn được bằng nhiệt
b. Xử lý, rửa ống chai lọ
c. Pha thuốc tiêm tiệt khuẩn tiệt trùng được bằng nhiệt
d. Cất nước, hấp tiệt trùng chai lọ

14. Nguyên nhân của sự kết tủa lại hoạt chất trong dung dịch thuốc:
a. Dung dịch đậm đặc bay hơi dung mơi
b. Hoạt chất có cấu trúc kém bền như ester, ether, amid
c. Phản ứng hóa học tạo đồng phân hữu truyền
d. Sự xuất hiện các gốc tự do trong quá trình pha chế

15. Trong phương pháp ngấm kiệt ngược dịng gián đoạn, số lần dịch chiết là 4 thì số
bình ngấm kiệt là
a. 5
b. 6
c. 4

16. Chất có độ tan giảm khi tăng nhiệt độ
A. Natri clorid
B. Methyl cellulose
C. Natri sulfat
D. Cafein


17. Chất sát khuẩn không gây hiện tượng phá huyết
A. Phenyl mercuric nitrat


B. Các paraben
C. Acid Boric
D. Clorocresol

18. Đặc điểm của tiệt trùng bằng phương pháp Tyndall, ngoại trừ
A. Thích hợp với một số dược phẩm ít chịu nhiệt
B. Hiệu quả tiệt trùng chắc chắn do được lặp lại nhiều lần
B. Nhiệt độ 60-80 độ C, 30-60 phút/ lần, 2-5 lần, cách 24 giờ
D. Thường phải kết hợp với phương pháp tiệt trùng khác

19. Người có cơng biên soạn “Bách khoa y học” đặt nền tảng cho thực hành y dược
dựa trên cơ sở thực nghiệm
A. Hypocrate
B. Galium
C. Sorate
D. Platon

20. Ưu điểm của thuốc mỡ tra mắt, ngoại trừ
A. Lưu giữ lâu (15-20 phút)
B. Dễ sử dụng
C. Không tạo vị đắng trong miệng
D. Tác dụng tốt hơn thuốc nhỏ mắt

21. Hệ đệm có tính sát khuẩn
A. Citrat
B. Phosphat

C. Borat
D. Dung dịch acid boric 1,9%


22. Thuốc tiêm được gọi là đẳng trương khi
Đọc sách thêm

23. Đặc điểm của chất bảo quản benzalkonium clorid
a. Cho tác dụng tốt trên vi nấm
b. Dạng khan dùng cho dung môi dầu
c. Dung dịch trong nước tạo pH kiềm
d. Dùng lâu dài dễ bị cặn kim loại

24. Chọn ý sai. Chế phẩm generic
A. Dùng tên biệt dược của nhà phát ra dược chất
B. Được bán với giá rẻ hơn biệt dược của nhà phát minh
C. Mang tên gốc hoặc mang tên biệt dược do nhà sản xuất đặt
D. Chế phẩm được bào chế từ dược chất generic

25. Thao tác không đúng khi nạp dược liệu đã làm ẩm vào bình ngấm kiệt
a. Dùng đũa thủy tinh đảo đều dược liệu trong bình ngấm kiệt
b. Gạt bằng mặt khối lượng liệu
c. Lót một lớp bơng mỏng bên dưới khối dược liệu
d. Không nén thật chặt dược liệu

26. Khoảng trị liệu là khoảng cách giữa
a. Nồng độ tối thiểu gây độc và nồng độ tối thiểu gây chết
b. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực và nồng độ tối thiểu gây độc
c. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực và nồng độ trị liệu
d. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực và nồng độ tối thiểu gây chết


27. Yếu tố bảo vệ tự nhiên của nước mắt:
a. Lyposome


b. Amylase
c. Lysozyme
d. Lactamase

28. Điều chế 40ml siro đơn theo phương pháp nguội cần
A. 33.8g đường và 20.5 ml nước
B. 25.6g đường và 15.5 ml nước
C. 33.8g đường và 18.7 ml nước
D. 25.6 g đường và 14.2 ml nước

29. Lượng cồn thuốc thu được khi điều chế từ dược liệu độc
A. Gấp 5 lần dược liệu
B. Gấp 10 lần dược liệu
C. Bằng lượng dược liệu
D. Gấp 2 lần dược liệu

30. Tính sinh khả dụng tương đối của viên nang
Dạng thuốc Liều (mg) AUC (μg/ml.h)
Viên nang 100 10
Dụng dịch uống 100 20
Tiêm IV 50 40
a. 40%
b. 50%
c. 25%
d. 12,5%


31. Theo định luật Fick, tốc độ hòa ta các chất trong tê bào dược liệu tỷ lệ nghịch với
A. Bề dày lớp khuếch tán


B. Diệc tích bề mặt tiểu phân phân tán
C. Hệ số khuếch tán
D. Chêch lệch giữa nồng độ bão hòa và nồng độ tức thời

32. Nếu dùng phù kế Baumé để xác định tỷ trọng của siro thì tỷ trọng 1,32 tương ứng
với độ Baumé là
a. 32 º
b. 35 º
c. 34 º
d. 33 º

33. Chọn ý sai với kích thước tiểu phân dược chất
a. Càng nhỏ, tốc độ hòa tan càng cao
b. Càng lớn, diện tích bề mặt càng lớn
c. Làm thay đổi tốc độ hịa tan
d. Khơng ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc

34. Q trình làm khơ dược liệu có mục đích
a. Tăng tác dụng của chế phẩm
b. Lấy tối đa hoạt chất vào dịch chiết
c. Bảo đảm sự ổn định của một số dược chất
d. Giảm kích ứng khi sử dụng chế phẩm

35. Đặc điểm của tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp ở áp suất cao
a. Thời gian hấp kéo dài, không diệt được dạng bào tử

b. Thường dùng các nồi hấp autoclave chịu được áp lực
c. Phải gắn thêm máy nén khí làm lạnh khi hấp bao bì thủy tinh
d. Nhiệt độ sơi của nước tỷ lệ nghịch với áp suất hơi bề mặt


36. Nhóm tá dược khơng sử dụng trong thuốc nhỏ mắt
A. Chất điều vị
B. Chất làm tăng độ nhớt
C. Chất bảo quản
D. Chất diện hoạt

37. Chất chống oxy hóa dùng trong thuốc tiêm dầu
a. Vitamin C
b. Na EDTA
c. Natri sulfit
d. Vitamin E

38. Màng nguyên sinh trong các tế bào dược liệu
a. Không cho dung môi đi qua
b. Không ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất
c. Cho chất tan đi qua
d. Có thể bị phá hủy bởi nhiệt, dung mơi hữu cơ

39. Chọn ý sai với thuốc đảm bảo chất lượng
a. Đảm bảo hàm lượng đến từng đơn vị sản phẩm
b. Không chứa tạp chất
c. Chứa đúng lượng chất ghi trên nhãn
d. Duy trì đầy đủ lượng dược chất trong suốt thời gian bảo quản

40. Các màng lọc L2. L5, L11 thuộc nhóm vật liệu lọc

A. Màng hữu cơ
B. Thủy tinh xốp
C. Sợi Cellulose
D. Nến lọc


41. Phương pháp hãm thích hợp với
A. Thuốc thang chứa hoạt chất tan trong dung môi nước ở nhiệt độ sôi
B. Dược liệu mỏng manh, hoạt chất tan ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
C. Dược liệu chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường hoặc dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
cao
D. Dược liệu chứa hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường nhưng khơng bền ở nhiệt độ
quá cao

42. Đặc điểm của nhóm chất bảo quản parabens
A. Tan tốt trong nước lạnh, độ tan giảm theo nhiệt độ
B. Là các hợp chất ester của acid m-hydroxy benzoic
C. Mạch Hydrocarbon càng dài thì tác dụng càng tăng
D. Nipagin P có tính kháng khuẩn tốt hơn kháng nấm

43. Lọc sơ bộ dung dịch thuốc nhỏ mắt dùng giấy lọc
a. Hình quạt
b. Khơng xếp nếp
c. Hình V
d. Hình nón

44. Độ tan của saccarose trong nước là 1:0,5, vậy saccarose là một chất --- trong nước
a. Rất dễ tan
b. Dễ tan
c. Tan được

d. Rất khó tan

45. Tốc độ rút của dịch chiết ngấm kiệt phụ thuộc vào:
A. Lượng dược liệu của dịch chiết
B. Hệ số thấm được của dược liệu


C. Độ mịn của dược liệu
D. Cấu trúc của dược liệu

46. Phạm vi áp dụng của tủ sấy chân không
Đáp án: Chất bột hoặc chất nhão dễ hỏng bởi nhiệt

47. Pha sinh dược học của viên nén
a. Rã, hòa tan, hấp thu, phân bố, thải trừ
b. Rã, hòa tan, hấp thu, phân bố
c. Rã, hòa tan, hấp thu
d. Hòa tan, hấp thu, phân bố

48. Khi pha dung dịch Lugol, thêm KI để
A. Làm tăng độ tan của iod
B. Tạo pH phù hợp
C. Giữ cho Iod bền vững
D. Giảm kích ứng mắt

49. Chất chống oxy hóa dùng trong thuốc tiêm nước
a. Vitamin D
b. Vitamin C
c. Vitamin B
d. Vitamin E


50. Nguyên tắc đảm bảo độ vô trùng của thuốc tiêm, ngoại trừ
A. Bố trí nhà xưởng hợp lý một chiều
B. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một
C. Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
D. Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân


51. DDVN III mô tả thể chất cao lỏng
A. Mùi vị đặc trung của dược liệu dùng để điếu chế cao
B. Độ ẩm < 20%
C. Chất lỏng không sánh
D. Độ ẩm > 5%

52. Trong đánh giá sinh khả dụng tương đối, dạng thử được so sánh với
A. Dạng tiêm tĩnh mạch
B. Dung dịch nước đã được biết là hấp thu tốt
C. Dạng tiêm bắp
D. Thuốc đối chiếu dạng bào chế tương tự

53. Hỗn dịch có cấu trúc:
a. Dị thể kết hợp
b. Đồng thể
c. Keo
d. Dị thể cơ học

54. Nhược điểm của phương pháp điều chế nước thơm bằng cách dùng bột talc làm
chất phân tán tinh dầu
A. Không phù hợp pha chế nhỏ
B. Nước thơm không trong

C. Dụng cụ điều chế phức tạp
D. Có thể có vị đắng

55. Hiện tượng xảy ra khi các chất trong tế bào dược liệu đã thấm dung mơi
a. Thẩm thấu
b. Khuếch tán
c. Thẩm tích


d. Hòa tan lại

56. Đối tượng của các biện pháp tẩy uế
a. Thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm
b. Bao bì thuốc tiêm truyền
c. Sàn nhà, bàn pha chế
d. Thực phẩm, thuốc uống

57. Tác dụng sinh học của thuốc không bao gồm
a. Tương tác thuốc
b. Đường dùng
c. Dạng thuốc
d. Chế độ ăn uống

58. Chọn ý đúng với dược chất dùng để pha chế thuốc tiêm
A. Sau khi mở bao bì và sử dụng, phần cịn lại phải bảo quản vơ khuẩn
B. Đóng gói với lượng vừa đủ cho một mẻ sản xuất
C. Đóng gói trong bao bì lớn để tiết kiệm chi phí
D. Đóng gói với lượng vừa đủ cho một q sản xuất

59. Các lưu ý đối với phương pháp tiệt trùng bằng cách lọc, ngoại trừ:

a. Nên lọc ép với áp suất cao để tăng hiệu suất
b. Đặt hệ thống trong chu trình kín và vơ trùng
c. Có thể áp dụng cho các chế phẩm enzym, hormon
d. Chỉ phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt



×