Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Trắc nghiệm ôn thi lý thuyết bào chế 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.75 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ THUYẾT BÀO CHẾ 2
1. Thuốc mỡ Benzosali có cấu trúc :
a)
b)
c)
d)

Dung dich
Hỗn dịch
Nhũ tương
Nhiều pha

2. Nhũ tương kép có thể xác định được bằng cách:
a)
b)
c)
d)

Quan sát dưới kính hiển vi
Pha loãng
Nhuộm màu
Các phương pháp trên điều đúng

3.Gôm Arabic là , NGOẠI TRỪ:
a)
b)
c)
d)

Chất nhũ hóa thiên nhiên
Có khả năng nhũ hóa mạnh


Thường hòa tan hoàn toàn trong lượng nước gấp đôi lượng Gôm
Có độ nhớt thấp

4. Chất nhũ hóa có tác dụng:
a)
b)
c)
d)

Giúp phân chia 2 pha để tạo nhũ tương
Giúp nhũ tương ổn định trong quá trình bảo quản
Làm tăng sức căng bề mặt 2 pha
Tất cả đều đúng

5. Yêu cầu độ nhớt thấp của dược chất dạng dầu trong viên nang mềm đều chế
bằng pp nhỏ giọt, nhằm mục đích:
a)
b)
c)
d)

Tạo viên có hình cầu
Viên có lớp võ Gelatin bóng đẹp
Giúp cho dược chất dễ chảy vào viên, tạo cho viên đạt hàm lượng
Làm cho võ nang k tan chảy

6. Phương pháp sản xuất nang mềm nào có tiêu hao nguyên liệu cao:


a)

b)
c)
d)
e)

Nhúng khuôn
Nhỏ giọt
Ép trên khuôn cố định
Ép trên trụ
C và D

7. Viên nén đơn giản nhất thường có hình:
a)
b)
c)
d)
e)

Hình trụ , vát góc, có khắc vạch trên bề mặt
Hydroxyl propyl methyl cellulose
Hình trụ dẹt
Hình trụ mặt lồi
Hình oval tam giác

8. Phương pháp hòa tan dùng để bào chế:
a)
b)
c)
d)


Thuốc mỡ dung dich
Thuốc mỡ dạng hỗn dịch
Thuốc mỡ dạng nhũ tương
Tất cả điều đúng

9. Sản xuất viên nén, phương pháp nào là sự lựa chọn đầu tiên:
a)
b)
c)
d)

Pp xát hạt khô
Pp xát hạt ướt
Kết hợp 2 pp
Tùy ý

10. Biểu hiện nào của nhũ tương khi bảo quản sắp tách pha, không khắc phục
được:
a)
b)
c)
d)

Nồi kem
Lên bông
Kết dính
Lắng cặn

11. Phương pháp đóng nang nào chỉ sản xuất được nang mềm hình cầu:
a)

b)
c)
d)

Pp ép trên trụ
Pp nhỏ giọt
Pp ép trên khuôn cố định
Pp nhúng khuôn


12. Dẫn chất Cellulose là tá dược nhóm:
a)
b)
c)
d)

Tá dược thân dầu
Tá dược nhũ tương khan
Tá dược gel carbopol
Tá dược thân nước

13. Đường dùng nào có thể dùng nhũ tương kiểu : D/N hoặc N/D:
a)
b)
c)
d)
e)

Đường uống
Tiêm bắp

Dùng ngoài
Tiêm tĩnh mạch
B và C

14. Trong viên bao, lớp bao bảo vệ có mục đích:
a)
b)
c)
d)

Bảo vệ hoạt chất tránh ánh sáng
Bảo vệ hoạt chất tránh ẩm từ các lớp bao sau
Cách ly hoạt chất với tá dược
Tránh tương kỵ

15. Viên nén có nhiều lớp được sản xuất bằng pp:
a)
b)
c)
d)

Bao bằng cách nén dập
Bao nhiều màu
Xát hạt nhiều pp khác nhau
Dập trực tiếp

16. Thiết bị dùng để làm bóng viên bao
a)
b)
c)

d)

Nồi bao cổ điển
Máy sấy tầng sôi
Trống đánh bóng
Máy đánh bóng

17. Nhược điểm của pp nhỏ giọt trong điều chế viên nang mềm:
a)
b)
c)
d)

Tiêu hao gelatin
Có gờ trên viên nang
Hạn chế về khối lượng viên
Năng suất thấp


18. Nhược điểm của thuốc cốm. NGOẠI TRỪ :
a)
b)
c)
d)

Dể hút ẩm
Kém bền về mặt hóa học so với dung dịch
Không thích hợp với dược chất bị phân hủy bởi đường tiêu hóa
Không điều chế dược chất có mùi, vị khó chịu


19. Trong quy trình điều chế thuốc cốm( có màu, mùi), sau giai đoạn trộn bột kép
là :
a)
b)
c)
d)

Thêm tá dược dính
Thêm màu, mùi
Sấy cốm
Xát hạt

20. Điều chế nhũ tương D/N ở qui mô nhỏ, nên chọn pp:
a)
b)
c)
d)

Keo ướt
Keo khô
Dùng dung môi chung
Trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng

21. Thuốc mỡ Dalibour có cấu trúc:
a)
b)
c)
d)

Dung dich

Hỗn dịch
Nhũ tương (N/D)
Nhiều pha

22. Nhũ tương D/N có thể được xác định bằng cách:
a)
b)
c)
d)

Quan sát dưới kính hiển vi
Nhuộm màu
Đo độ dẫn diện
B và C

23. Chất nhũ hóa điện hoạt là các chất:
a)
b)
c)
d)

Chất nhũ hóa thiên nhiên
Bền vững, ít bị ảnh hưởng bỡi các yếu tố: pH, nhiệt độ….
Trong phân tử có 1 đầu thân dầu và 1 đầu thân nước
Có độ nhớt thấp


24. Bentonit là chất nhũ hóa thuộc nhóm:
a)
b)

c)
d)

Dẫn chất cellulose
Chất rắn dạng hạt nhỏ
Bán tổng hợp và tổng hợp
Chất nhủ hóa điện hoạt

25. Phương pháp sản xuất nang mềm nào có tiêu hoa nguyên liệu cao:
a)
b)
c)
d)
e)

Nhúng khuôn
Nhỏ giọt
Ép trên khuôn cố định
Ép trên trụ
B và C

26. Nhũ tương D/N có thể được xác định bằng cách:
a)
b)
c)
d)

Quan sát trên kính hiển vi
Nhuộm màu
Đo độ dẫn điện

B và C

27. Khi điều chế nhũ tương ở nồng độ pha phân tán nào có thể không dùng chất
nhủ hóa, chỉ cần tăng độ nhớt:
a)
b)
c)
d)

≤ 0.2 %
2 _ 20%
≥ 2%
0.2 _2%

28. Thuốc mỡ Tetracylin, HCl 1% có cấu trúc:
a)
b)
c)
d)

Dung dich
Nhũ tương
Hỗn dịch
Nhiều pha

29. Theo dõi tính ổn định của nhũ tương bằng cách, NGOẠI TRỪ:
a)

Sốc nhiệt



b)
c)
d)

Pha loãng
Ly tâm
Quan sát sự lắng cặn ,nồi kem, kết dính hay phân lớp

30. Lecithin là chất nhủ hóa:
a)
b)
c)
d)

Chất nhủ hóa thiên nhiên
Có khả năng nhủ hóa mạnh
Thường hòa tan hoàn toàn trong lượng nước gấp đôi
Chất nhủ hóa tổng hợp

31. Trong sơ đồ điều chế thuốc mỡ bằng pp hòa tan, giai đoạn phối hợp dược chất
vào tá dược được thực hiện lúc nào:
a)
b)
c)
d)

Khi tá dược đã được xử lý và đun chảy
Khi tạo hỗn hợp đồng nhất
Khi chuẩn bị đóng vào tuýp

Trước tá dược được đun chảy

32. Viên nén phụ khoa phải rã nhanh trong môi trường pH:
a)
b)
c)
d)

2_3
4,5
6_7
5.5

33. Các polymer hữu cơ dùng bao phim tan trong ruột , NGOẠI TRỪ:
a)
b)
c)
d)

Hydroxyl propyl methyl cellulose
Hydroxyl propyl methyl cellulose phtalat
Eudragit
B và C

34. Chu kỳ dập viên nén bằng máy tâm sai , có mấy bước:
a)
b)
c)
d)


2
3
4
5


35. Khi trong đơn thuốc bột kép có chất có màu, phải cho chất có màu vào :
a)
b)
c)
d)

Trước tiên trong quá trình trộn
Giữa giai đoạn trộn
Sau cùng trong quá trình trộn
Lúc nào cũng được

36. Cấu trúc viên bao có :
a)
b)
c)
d)

Một khối rắn định hình, có lớp màu bao phủ
Ba thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu
Hai phần: viên nhân chứa hoạt chất, lớp bao đường chỉ chứa tá dược
Hai phần: phần thuốc và vỏ bao có thể mở ra dễ dàng

37. Để 1 nhũ tương bền thì :
a)

b)
c)
d)
e)

Hiệu số tỉ trọng 2 tướng phải lớn
Kích thướt tiểu phân pha không liên tục phải nhỏ
Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
A và B đúng
B và C đúng

38. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
a)
b)
c)
d)

Chất nhũ hóa là Gôm Arabic
Chất nhũ hóa dạng bột
Phương tiện gây phân tán là cối chày
Có phương tiện gây phân tán tốt

39. Viên nào dễ bị giả mạo nhất:
a)
b)
c)
d)

Viên nang
Viên bao

Viên đường
Viên bao phim

40. Thành phần quyết định tính dẻo dai, đàn hồi của võ nang mềm:
a)
b)
c)

Gelatin
Nước
Chất hóa dẻo


d)

Tính chất của thuốc bên trong

41. Nhược điểm chung : không bền vững, dễ bị vi khuẩn nấm móc tấn công là của
tá dược nhóm:
a)
b)
c)
d)

Thân dầu
Thân nước
Nhũ tương
A và B

42. Thuốc mỡ nào phải đảm bảo vô khuẩn và không chứa Pseudomonas

aeruginosae
a)
b)
c)
d)

Kháng sinh
Tra mắt
Mỹ phẩm
Bảo vệ da

43. Xây dựng công thức viên nén có thể coi là nghệ thuật của :
a)
b)
c)
d)

Việc lựa chọn dược chất ở dạng hóa lý thích hợp
Việc lựa chọn và phối hợp tá dược
Lựa chọn pp xát hạt
Lựa chọn kiểu chày và kiêu dập viên

44. Thứ tự nào là đúng trong chu trình dập viên máy tâm sai:
a)
b)
c)
d)

Phểu lùi lại, gạt hạt bằng mặt cối,chày trên đi lên
Chày trên đi lên, phễu tiếp liệu đi tới,chày dưới đẩy viên lên

Phễu lùi lại, chày trên đi xuống, chày dưới đi lên
Chày dưới đi xuống, phễu tiếp liệu đi tới,chày trên đi lên

45. Đường saccharose giữ vai trò là tá dược:
a)
b)
c)
d)

Độn-dính-rã
Độn-dính-trơn
Rã-trơn, bóng-độn
Độn-rã

46. Hai điều kiện cơ bản mà bột/hạt thuốc cần đáp ứng để viên nén có thể đồng đều
khối lượng:


a)
b)
c)
d)

Kích thướt đồng đều và độ chảy tốt
Kích thướt phải mịn
Độ ổn định và không tương kỵ
Tính dính của bột hạt và lực nén của máy

47. So với tá dược del khác, PEG có ưu điểm hơn là:
a)

b)
c)
d)
e)

Dễ điều chỉnh thể chất
Bền vững
Cải thiện độ tan của dược chất
Thân nước dể rửa sạch
Phóng thích hoạt chất nhanh\

48. Sự hấp thu dược chất ở dạng bào chế thuốc đặt phụ thuộc vào:
a)
b)
c)
d)
e)

Cá thể
Thời điểm đặt
Vị trí đặt
Mức độ trãi rộng dược chất
D và C

49. Tá dược thuốc đặt Butyrol là :
a)
b)
c)
d)


Tá dược thân dầu
Tá dược thân nước
Tá dược thích hợp cho việc điều chế trước để dùng
Hỗn hợp của bơ cacao và dầu mỡ sáp

50. Nhũ tương là hệ phân tán: Hệ phân tán vi dị thể
51. Nhũ tương gồm 2 pha: Lỏng_lỏng
52. Theo quy tắc Bancroft, chất nhủ hóa tan trong: Pha ngoại
53. Nhũ tương cho dòng điện chạy qa: Nhũ tương D/N
54. Nhũ tương đặc có pha phân tán chiếm: Trên 2%
55. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhủ tương: Sư lên bông
56. Chất điện hoạt là: phân tử có chứa nhóm thân nước
Phân tử có chứa nhóm thân dầu


57. Theo dõi tính ổn định của nhũ tương bằng cách, NGOẠI TRỪ: pha loãng
58. Phương pháp keo ướt là : thêm pha nội vào pha ngoại
59. Pha dầu gồm: các chất không phân cực, tan trong dầu
60. Các phương pháp nhận biết nhũ tương, NGOẠI TRỪ: dùng pp ly tâm
61. Nhũ tương càng bền khi: chênh lệch tỷ trọng 2 pha càng nhỏ
62. Hình dạng phổ biến của viên nén : Hình trụ, dẹp
63. Định nghĩa không đúng về thuốc mỡ: không chảy ở nhiệt độ thường
64. Yêu cầu không đặt ra cho thuốc mỡ : vô khuẩn
65. Phân loại thuốc mỡ căn cứ vào các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ: kích thướt tiểu
phân
66. Bột nhão là dạng thuốc: Hoạt chất rắn dạng hạt mịn >40% phân tán đồng đều
trong tá dược
67. Tá dược thích hợp nhất dùng để đều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn
thân: tá dược thân dầu
68. Thuốc mỡ không được chảy ở nhiệt độ : 370C

69. Cấu trúc thuốc mỡ điều chế bằng pp trộn điều đơn giản: hỗn dịch
70. Điều chế thuốc mỡ nhũ tương yếu tố quan trọng nhất là : chất nhũ hóa thích
hợp
71. Phương pháp hòa tan được dùng bào chế: thuốc mỡ dạng dung dịch
72. Trường hợp nào đối với dược chất rắn là dễ điều chế hỗn dịch:
Góc tiếp xúc với chất lỏng nhỏ
73. Ý nghĩa các quy trình bao đường:




Bao cách ly nhân : giúp nhân tránh ẩm độ của các g/đ bao về sau
Bao nền: làm tăng khối lượng viên, giúp viên dày lên, định hình viên
Bao nhẵn : để khắc phục khiết tật ở bề mặt viên ở g/đ bao nền





Bao màu: tạo màu đặc trưng, rất riêng của nhà sản xuất
Đánh bóng: làm bóng đẹp viên



×