đặt vấn đề
Giáo dục thể chất trong trờng là một bộ phận quan trọng không thể thiếu
đợc của nền giáo dục chung. Nó góp phần đào tạo con ngời mới phát triển toàn
diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghị quyết đại
hội Đảng VIII đà ghi rõ "Giáo dục đào tạo cùng với a cho thế hệ trẻ bớc vào
cuộc sống. Đồng thời cũng đà khẳng định" Sự cờng tráng về thể chất là nhu cầu
cơ bản của bản thân con ngời, là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho
xà hội, là trách nhiệm của toàn xà hội của các giai cấp, các ngành, các đoàn thể
"Vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ hết sức quan trọng và cần thiết. TDTT là
bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xà hội. Một loại hình hoạt động mà phơng tiện
cơ bản là các bài tËp thĨ lùc (thĨ hiƯn cơ thĨ qua c¸c c¸ch thức rèn luyện thân
thể) nhằm tăng cờng thể chất cho con ngời nâng cao thành tích thể thao góp phần
làm phong phú sinh hoạt văn hoá và giáo dục con ngời phát triển cân đối hợp lý.
GDTC là một bộ phận của TDTT nhng chính xác hơn đó là một trong
những hình thức hoạt động cơ bản có định hớng rõ của TDTT trong xà hội một
quá trình có tổ chức để rèn luyện và tiếp thu những giá trị cđa TDTT trong hƯ
thèng gi¸o dơc, gi¸o dìng chung (chđ yếu trong các nhà trờng) vai trò chủ đạo
của nhà giáo dục trong quá trình dạy học, tổ chức hoạt động theo những nguyên
tắc s phạm... nhng đặc trng cơ bản chuyên biệt nhất của giáo dỡng thể chất là
dạy học vận động (qua các động tác) đó là truyền thụ và tiếp thu có hệ thống
những cách thức điều khiển hợp lý sự vận động của con ngời. Giáo dỡng thể chất
là sự tác động có chủ đích đến sự phát triển theo định hớng các tổ chức thể lực
nhằm nâng cao thể lực vận động của con ngời. GDTC và hoạt động TDTT giữ
vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hoá thể chất của mọi dân tộc.
Một trong những mục tiêu quan trọng quyết định đến sự trờng tồn và phát triển
của đất nớc ta là chăm lo và bồi dỡng thế hệ trẻ, khẳng định vị trí, vai trò, tác
dụng của giáo dục thĨ chÊt trong trêng häc phơc vơ cho sù nghiƯp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc. Chủ nghĩa Mác- Lê nin luôn xác định và đặt đúng vị
trí của giáo dục thể chất đối với thế hệ trẻ. Theo đó giáo dục thể chất là một
trong 5 mặt giáo dục.
Giáo dục là phơng tiện để đào tạo nhân cách phát triển toàn diện con ngời.
Mục đích của giáo dục thể chất là góp phần đào tạo cho đất nớc có thể chất cờng
tráng, có tri thức, có nhân cách con ngời Việt Nam đáp ứng đợc nhu cầu của nền
kinh tế thị trờng. GDTC là một mặt giáo dục toàn diện tạo cho đất nớc lớp ngời
phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức đáp ứng mọi yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
1
GDTC có vai trò chủ động nâng cao sức khoẻ, thể chất, năng lực vận động
nâng cao hiệu quả học tập góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành
mạnh, ngăn chặn tệ nạn xà hội, tăng cờng giao lu hiểu biết lẫn nhau giữa các trờng và là môi trờng giáo dục rèn luyện đạo đức và ý chí cho thanh niên. Phát
hiện và bồi dỡng tài năng thể thao cho đất nớc. Xuất phát từ tầm quan trọng của
việc chuẩn bị thể lực chung một cách rộng rÃi so với chuyên môn hoá chuẩn bị
thể lực chung cho trẻ em tuổi đi học đó là phát triển thể chất trang bị các kỹ
năng, kỹ xảo vận động và bồi dỡng thể lực một cách toàn diện, cân đối. Đó cũng
là tiền đề quan trọng để chuyên môn hoá có kết quả tốt trong một lĩnh vực hoạt
động nào đó. Nhng ở lứa tuổi đi học ngay cả khi bắt đầu chuyên môn hoá thể
thao thì khuynh hớng giáo dục toàn diện các tố chất thể lực và thờng xuyên mở
rộng vốn kỹ năng kỹ xảo vận động vẫn còn chiếm u thế. Các hệ thống tổ chức cơ
quan của cơ thể vẫn cha phát triển đầy đủ và đang dần dần đợc hoàn thiện. Tất cả
các bộ phận của cơ thể về hình thái cũng nh cÊu tróc cha ph¸t triĨn b»ng ngêi lín
ë løa ti này các em dễ bị mệt mỏi và phân tán t tởng nhng hoạt động thần kinh
của các em rất linh hoạt nên khả năng tiếp thu kiến thức mới dễ dàng, dễ hình
thành các phản xạ có điều kiện ở lứa tuổi này các em còn rất manh động tò mò
ham học hỏi mạo hiểm nhng có tâm lý hiếu thắng.
Chơng trình mục tiêu, xu thế chung của tất cả các trờng THCS đều có
chung một nội dung từ lớp 6- lớp 9 đa các môn thể thao vào nhằm nâng cao thể
lực cho các em mà chủ yếu là các môn nh chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung
bình, nhảy cao "bớc qua", nhảy xa "kiểu ngồi" và ném bóng sự lặp đi lặp lại này
về góc độ huấn luyện không có gì là sai nh về mặt tâm lý gây cho học sinh sự
nhàm chán , mất đi hứng thú trong giảng dạy và học tập. Khi tập luyện không có
tính hứng thú, tính tự giác không cao thì học sinh sẽ không đạt đợc mục đích là
nâng cao thể lực vì thế giờ học thể dục sẽ không đạt đợc kết quả nh mong muốn.
Khi học các môn TT cũng có mục đích giáo dục giáo dỡng, phát triển thể chất
còn có mục đích cao hơn đó là thành tích TT cao nhng phải có lợng vận động lớn
và định mức chặt chẽ.
Trò chơi vận động (TCVĐ) là một hoạt động của con ngời đợc cấu thành bởi 2 yếu tố
đó là: vui chơi giải trí, giáo dục giáo dỡng. Vui chơi giải trí nhằm thoả mÃn nhu cầu về
mặt tinh thần của con ngời. Giáo dục giáo dỡng là góp phần giáo dục ý chí, hình
thành và phát triển các tố chất kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống. TCVĐ
đợc sử dụng trong các chơng trình GDTC đà mang sẵn tính mục đích một cách
rõ ràng trong quá trình chơi học sinh tiếp xúc quan hệ với nhau cá nhân phải
hoàn thành nhiệm vụ của mình trớc tập thể ở mức độ cao. Tập thể phải có trách
nhiệm động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ của mình. Vì vậy tình
bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể... đợc hình thành cũng trong quá trình chơi đÃ
2
xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trơng nhanh nhẹn tính kỷ luật tính sáng
tạo để hoàn thành nhiệm vụ với kết qủa cao góp phần giáo dục đạo đức và hình
thành nhân cách cho học sinh. Do vậy có thể nói trò chơi mang tính t tởng rất
cao. Chơi là một nhu cầu mang tính tự nhiên của trẻ em có thể nói vui chơi
cũng cần thiết và quan trọng nh ăn, uống, ngủ , học tập... trong đời sống thờng
ngày của các em. Chính vì vậy dù đợc hớng dẫn hay không hớng dẫn các em
đều tranh thủ mọi cách, mọi thời gian, điều kiện để chơi. Khi đợc chơi các em
đà tham gia hết sức tự giác và chủ động đây là một yếu tố rất quan trọng trong
công tác GDTC cho thế hệ trẻ trong quá trình tham gia vào trò chơi các em biểu
lộ tình cảm rất rõ ràng nh niềm vui khi thắng lợi và buồn khi thất bại, vui mừng
khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ bản thân thấy có lỗi khi không làm tốt
phần việc của mình. Vì tập thể và các em phải khắc phục khó khăn, phấn đấu hết
khả năng để mang lại thắng lợi cho đội, trong đó có bản thân mình đây chính là
đặc tính thi đua rất cao của TCVĐ.
Trình độ sức khoẻ và thể chất thanh thiếu niên ở thị xà Uông Bí , Quảng
Ninh trong những năm gần đây đà có những tiến triển vì điều kiện sống đà đợc
cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên ở trong các trờng THCS cha đợc chú trọng,
công tác GDTC còn bị coi nhẹ và buông lỏng cha có sự quan tâm xác đáng. Số lợng giáo viên dạy thể dục còn thiếu và yếu số về chất lợng giáo viên văn hoá
kiêm luôn dạy thể dục. Chính vì vậy chất lợng giờ học không đợc đảm bảo,
không có sự sáng tạo và áp dụng các TCVĐ. Trong quá trình giảng dạy nên giờ
thể dục diễn ra đơn diệu và tẻ nhạt không lôi cuốn sự hấp dẫn đối với các em
điều kiện sân chơi còn trËt tréi. Tõ tríc ®Õn nay ®· cã rÊt nhiỊu đề tài quan tâm
tới việc phát triển thể lực cho học sinh ở các lứa tuổi và trong đó có một số đề
tài nh: " Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học
sinh trờng PTTH Mộc Lỵ - Mộc Châu - Sơn La" đề tài này nghiên cứu đối tợng
là học sinh THPT ở miền núi.
Đề tài của Lơng Anh Hùng khoá 34 đà nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu
ứng dụng TCVĐ nh»m ph¸t triĨn thĨ lùc cho häc sinh THCS Lý Tự Trọng thành
phố Việt Trì - Phú Thọ". Tuỳ từng điều kiện cơ sở vật chất từng nơi, từng vùng
mà đà có những kết quả khác nhau . Nhng để nghiên cứu ứng dụng cho từng đối
tợng, mỗi địa điểm khác nhau thì cha đợc các nhà chuyên môn quan tâm nghiên
cứu một cách đúng mức. Do điều kiện địa lý có khác nhau cũng ảnh hởng không
nhỏ đến kết qủa GDTC của các trờng. Chúng tôi nhận thấy các vùng có điều kiện
kinh tế, trình độ văn hoá và sự đầu t cho công tác GDTC khác nhau, thì thể lực
của các em học sinh cũng khác nhau vì mỗi địa điểm có đặc điểm điều kiện sống
không giống nhau nên ta không thể áp dụng TCVĐ giống nhau. Qua tìm hiểu,
quan sát và tiếp xúc tôi nhận thấy việc GDTC trong các trờng THCS thị xà Uông
3
Bí còn nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục nh các giờ học chính khoá, học
các môn thể thao khô khan nhàm chán đà khiến các em học các kỹ thuật không
có hứng thú và tích cực không những thế giờ học ngoại khoá ôn lại và lặp lại nh
kỹ thuật của các môn thể thao cứng nhắc khô khan và các môn thể thao khác nh
bóng chuyền, bóng rổ, đòi hỏi phải có kỹ thuật và sân chơi khiến cho các em
không hứng thú và tự giác tích cực. Mà theo tôi thấy đặc điểm TCVĐ rất phù
hợp với lứa tuổi này mà tôi cha thấy tác giả nào nghiên cứu lựa chọn TCVĐ ứng
dụng vào giờ học ở địa bàn này. Bởi vậy tôi thấy việc cần thiết đa TCVĐ vào
trong quá trình GDTC trong các trờng trung học cơ sở. Vì vậy tôi mạnh dạn đa
ra nghiên cứu đề tài:
" Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho
học sinh trờng trung học cơ sở Nguyễn TrÃi thị xà Uông Bí Quảng Ninh".
4
Chơng I
tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá chung là một sự
tổng hợp những thành tựu xà hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện
pháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con ngời một cách có
chủ định nhằm nâng cao sức khoẻ.
I.1- Sự quan tâm của Đảng và các cấp đối với công tác GDTC.
Bác Hồ vĩ đại của chúng ta từ lòng yêu thơng quý trọng con ngời từ ý chí suốt
đời vì nớc, vì dân đà hết sức quan tâm đến việc luyện tập thể dục bồi dỡng sức khoẻ.
Bác Hồ xác định đó là "Bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc"
Thể dục là một mặt của giáo dục toàn diện không thể thiếu đợc ở nhà trờng phổ thông. Nó là biện pháp tích cực nhất nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ
cho học sinh, cải tạo nòi giống đẩy nhanh sự phát triển toàn diện, nhịp nhàng
cân đối của cơ thể tăng cờng tố chất nâng cao khả năng vận động của các em .
Đảng luôn quan tâm và đặc biệt coi trọng đến vấn đề GDTC vì đây không những
giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hoá thể chất của một dân
tộc mà còn là mục tiêu quan trọng quyết định tới sự trờng tồn và phát triển của
đất nớc. Nghị quyết đại hội Đảng VIII đà khẳng định "chăm lo giáo dục đào
luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm của Đảng , nhà nớc, của các tổ chức trong hệ
thống chính trị, của gia đình nhà trờng và của toàn xà hội..."
Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam tại điều 41 quy định nhà nớc
thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT quy định chế độ GDTC bắt buộc
trong trờng học.
GDTC là nội dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên đợc thực hiện trong
hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học. Mục đích GDTC là " Bồi
dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời phát triển toàn diện có sức khoẻ dồi dào thể
chất cờng tráng có dũng khí kiên cờng để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng
một cách đắc lực và sống một cuộc sống tơi vui lành mạnh . Sự cờng tráng về
thể chất là nhu cầu của mọi ngời nói chung và mục tiêu của mỗi quốc gia cần đạt
đợc trong quá trình giáo dục cho học sinh là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ, vật
chất cho xà hội. Khẳng định vị trí vai trò tác dụng của GDTC đồng thời là phơng tiện hữu hiệu nhằm giáo dục nhân cách bồi dỡng phẩm chất và kỹ năng lao
động nghề nghiệp tơng lai của tuổi trẻ học đờng.
Điều 41 hiến pháp nớc cộng hoà XHCN Việt Nam đà ghi :"Quy định chế
độ giáo dục bắt buộc trong trờng học".
5
Chỉ thị 36/CT-TW ban bí th trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam đà chỉ rõ
"thực hiện GDTC trong tất cả các trờng học"
Chỉ thị 133/TTg của thủ tớng chính phủ giao nhiệm vụ cho các ngành , các
cấp thực hiện tốt công tác GDTC cho học sinh trong đó nêu rõ: "Khoẻ để xây
dựng và bảo vệ tổ quốc"
Tại hội nghị GDTC các trờng phát triển toàn quốc đợc tổ chức vào tháng
8/1996 tại Hải Phòng. Phó thủ tớng đà nói " ớc vọng của mỗi chúng ta là mỗi
thanh thiếu niên Việt Nam cả nam và nữ đều có cơ thể cờng tráng cùng với tâm
hồn trong sáng và trí tuệ phát triển "
Bộ giáo dục - đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trờng
và cần phối hợp với uỷ ban TDTT tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
đúng đắn của toàn xà hội về vị trí vai trò. ý nghĩa tác dụng to lớn của GDTC và
các hoạt động thể thao trờng học trong mục tiêu giáo dục toàn diện nhằm đào tạo
bồi dỡng nguồn lực con ngời phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Không những vậy mà còn phối hợp để chơng trình quy định hệ thống thi đấu thể
thao trong học sinh các cấp các cơ sở trên toàn quốc. Nhà trờng phải tiến hành
các hoạt động TDTT ngoại khoá tổ chức thi đấu thể thao để phát hiện và bồi dỡng tài năng thể thao cho đất nớc .
Với chủ trơng xà hội hoá hoạt động TDTT chính phủ đà khuyến khích
toàn xà hội chăm lo đến GDTC học sinh. Cho phép các tổ chức và cá nhân xây
dựng các cơ sở thể thao ngoài công lập để thu hút việc tập luyện TDTT rèn luyện
thân thể của thế hệ trẻ trong cả nớc.
Qua các chỉ thị nghị quyết việc quan tâm của Đảng và các cấp đối với
GDTC là không thể xem nhẹ. Chính vì vậy trong quá trình GDTC chúng ta phải
đặc biệt quan tâm đến các vấn đề tâm sinh lý của các em để có thể phát triển cao
về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức.
I.2- Bản chất của GDTC
GDTC đợc sử dụng để tác động đến các đối tợng nhằm đạt đợc những mục
đích của GDTC .
- Một là những cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phơng pháp GDTC ,
là phơng pháp điều chỉnh lợng vận động và trật tự kết hợp lợng vận động và nghỉ
ngơi. Lợng vận động trong các bài tập thể lực là mức độ tác động của chúng tới
cơ thể ngời tập.
GDTC là một bộ phận của TDTT, nó còn là một trong những hình thức
hoạt động cơ bản có định lợng rõ của TDTT trong xà hội, một quá trình có tổ
chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trị cđa TDTT trong hƯ thèng gi¸o dơc
gi¸o dìng chung (chđ yếu trong các nhà trờng)
6
GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận
động (động tác) và phát triển cơ chủ định các tố chất vận động của con ngời phát
triển thể chất là một phần hệ quả của GDTC .
Bên cạnh các yếu tố hiểu biết đạo ®øc ý chÝ, kü tht vµ chiÕn tht thĨ
lùc lµ một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả hoạt động
của con ngời trong đó có TDTT. Hơn nữa rèn luyện phát triển thể lực là một
trong những đặc điểm cơ bản nổi bật của quá trình GDTC .
Chuẩn bị thể lực chung là một quá trình GDTC chuyên môn hoá chuyên
môn hoá tơng đối ít nhằm tạo tiền đề chung rộng rÃi về thể lực là chính để có thể
đạt kết quả tốt trong một hoạt động (hoặc một số hoạt động) nào đó - GDTC
nhằm hình thành và hoàn thiện không ngừng các năng lực thể chất tơng ứng với
lứa tuổi sao cho chúng đáp ứng đợc các yêu cầu của sinh hoạt và học tập.
GDTC là quá trình s phạm nhằm giáo dục đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể
chất và nhân cách nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ cho con ngời.
Các hoạt động GDTC trong trờng học chính là nhằm nâng cao thể lực cho
học sinh mà trong đó chuẩn bị thể lực là nội dung của quá trình GDTC đây là
hoạt động chuyên môn hoá nh»m chn bÞ cho ngêi häc tËp, hƯ thèng GDTC ở
trờng phổ thông là phải thực hiện hoàn thiện thể chất liên tục ở mỗi giai đoạn,
lứa tuổi và trên cơ sở đó đảm bảo khi kết thúc từng học phần đạt đợc mức cần
phải về trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện để tham gia các hình thức hoạt động
quan trọng tiếp đó .
Trình độ thể lực là kết quả của quá trình chuẩn bị thể lực, kỹ năng vận
động nâng cao năng lực làm việc của cơ thể để tiếp thu hoặc thực hiện một loại
hình hoạt động của con ngời.
Luật giáo dục quy định "mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh
phát triển toàn toàn diện về đạo đức trí tuệ thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản nhằm hoàn thiện nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và
trách nhiệm công dân. Chuẩn bị cho học sinh học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Giáo dục THCS nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học có trình độ học vấn
THCS và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học
THPT, trung học chuyên nghiệp, học nghề.
Học sinh THCS đang trong lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi cơ thể phát triển rất
mạnh, nhng vẫn cha đầy đủ và đang dần dần đợc hoàn thiện. Tất cả các bộ phận
của cơ thể về hình thái cũng nh chức năng đều cha bằng đợc ngời lớn. Hơn nữa
đến cuối cấp học sinh vào tuổi dậy thì nên còn có những biến đổi mất cân đối
tạm thời giữa các c¬ quan, hƯ thèng trong c¬ thĨ.
7
Khi đa các hoạt động nhằm nâng cao thể lực chúng ta cần đặc biệt chú ý
đến vấn đề tâm sinh lý mà đối tợng chúng ta nghiên cứu.
I.3- Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS.
Đặc điểm tâm sinh lý cđa løa ti häc sinh nãi chung vµ học sinh cấp II
nói riêng là các em đang ở trong thời kỳ trởng thành về mọi mặt đang hăng say
đi tìm cái mới.
I.3.1. Đặc điểm tâm lý
Bắt đầu THCS viƯc häc tËp cđa häc sinh chiÕm mét vÞ trÝ nhiều hơn các
em gặp một loạt hoàn cảnh mới nhiều môn học mới. Không những thực hiện yêu
cầu của một giáo viên mà của nhiều giáo viên phải hoạt động độc lập với khối lợng công việc tăng một cách đáng kể và các em có một địa vị mới ở gia đình và
trờng học. Các em bắt đầu có cố gắng muốn tự lập điều này có quan hệ đặc biệt
đến sự phát triển thái độ có ý thức đối với hoạt động của mình việc làm đó giúp
các em tích cực hơn trong hoạt động nâng cao ý thức trách nhiệm phát triển sự
sáng tạo trong hoạt động. Tuy nhiên nếu giáo dục không đúng thì tính độc lËp
trong t duy cđa c¸c em ph¸t triĨn theo chiỊu hớng không đúng sẽ dẫn đến kết
quả không tốt (cáu kỉnh, đòi hòi, thô lỗ, hỗn láo sống "vô chính phủ" và dễ dàng
mắc phải những tệ nạn xà hội đặc biệt là lứa tuổi cuối cấp THCS).
Hứng thú của các em xuất hiện thêm nhiều nét mới so với học sinh tiểu
học . Hứng thú đà đợc xác định rõ rệt hơn mang tính chất bền vững sâu sắc,
phong phú hơn hứng thú của các em rất năng động các em sẵn sàng đi vào lĩnh
vực tri thức mình a thích. Nhng chất lợng giảng dạy ở lứa tuổi này cần chú ý vì
quá trình hng phấn chiếm u thế hơn quá trình ức chế nên các em tiếp thu động
tác mới nhng nhanh chóng chán. Do vậy giáo dục bằng phơng pháp sử dụng trực
quan, ít sử dụng lời nói trừu tợng.
ở lứa tuổi này xúc cảm diễn ra tơng đối mạnh mẽ nên các em dễ bị kích
động. Kém tự chủ, các em có những quan hệ bạn bè thân thiết gần gũi nhau trên
cơ sở có cùng chung hứng thú cùng thống nhất hoạt động nào đó cùng chung
hứng thú nhất hoạt động nào đó.
Các phẩm chất ý chí ở học sinh THCS đà phát triển hơn song với việc tự ý
thức và sự nhận thức không phải bao giờ các em cũng hiểu đúng mình và hiểu
đúng ngời khác. Những nét ý chí của tính cách nh can đảm, dũng cảm quả cảm
là những phẩm chất mà các em rất quý trọng, tuổi học sinh THCS là tuổi quá độ
và cũng là giai đoạn rất nhạy cảm có sự phát triển đặc biệt mạnh mẽ linh hoạt
các đặc tính nhân cách song do đang trên con đờng "rẽ" nên ở các em hoàn toàn
cha có nét bền vững. Các em luôn muốn thử sức mình theo phơng hớng khác
nhau .
8
Do vậy cần hải thờng xuyên quan sát và giáo dục cho phù hợp dựa trên cơ
sở tích cực phát huy tính sáng tạo điều chỉnh và tổ chức hoạt động cho các em
tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của chúng.
9
I.3.2- Đặc điểm sinh lý:
+ Hệ thần kinh:
Bộ nÃo của các em ở lứa tuổi này đang thời kỳ hoàn chỉnh , tế bào thần
kinh còn non yếu. Hoạt động của hệ thần kinh cha ổn định, hng phấn chiếm u
thế. Vì vậy dễ hình thành phản xạ có điều kiện ngoài ra do hoạt động mạnh của
tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho quá trình hng phấn chiếm u thế
hơn ức chế và do sự phối hợp ở tuổi này còn kém động tác cứng vụng về. Mặc
dù các biểu hiện trên có tính tạm thời song vẫn còn phải chú ý trong tập luyện
TDTT.
+ Hệ xơng:
Xơng của các em đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ thành phần
hữu cơ nớc trong xơng còn nhiều do vậy xơng các em có tính đàn hồi hơn
song chịu lực lại kém, dễ bị cong vẹo ảnh hởng tới sự phát triển của cơ
thể...
Vì vậy phải hạn chế các trò chơi mang vác nặng, quá nặng hoặc làm động
tác tĩnh căng thẳng kéo dài, lứa tuổi này cần lựa chọn những trò chơi phát triển
sức bền chung cho phù hợp với sự phát triển của hệ xơng.
+ Hệ cơ:
Phát triĨn víi tèc ®é nhanh song vÉn chËm so víi hệ xơng khối lợng tăng
nhanh, đàn tính cơ tăng nhng không đều và chủ yếu là các cơ nhỏ dài độ phì đại
cơ cha cao. Do đó khi hoạt động nhanh chóng mệt mỏi .
+ Hệ tuần hoàn:
Tim của các em đang trong giai đoạn phát triển nhanh để kịp với sự phát
triển chung của cơ thể, biểu hiện là tim còn nhỏ. Tính đàn hồi yếu, van tim phát
triển còn kém dung tích và thể tích tim nhỏ, nhịp tim vẫn còn tơng đối cao 7585 lần/phút. Song các em hồi phục tơng đối nhanh khả năng trao đổi chất cũng
tăng, huyết áp tăng dần theo lứa tuổi.
HATĐ 90 -110 mmHg
HATT 75- 90mmHg.
V× vËy trong qóa tr×nh tỉ chøc cần phải theo nguyên tắc tăng cờng dần lợng vận động từ nhỏ đến lớn.
+ Hệ hô hấp:
Trong quá trình trởng thành của cơ thể thay đổi về độ dài của chu kỳ hô
hấp, tỷ lệ hít vào thở ra thay đổi sâu và tần số hô hấp tăng nhanh trong tập luyện,
do đó các em phải toàn diện chú ý phát triển của các cơ hô hấp.
Đối với học sinh THCS, khả năng vận động đợc phát triển nhanh, nhng
theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đây là giai đoạn dậy thì ( vào những năm cuối
1
0
cấp học) nên có thể dẫn đến những dao động tạm thời trong hoạt động của hệ tim
mạch và giảm sút khả năng phối hợp vận động trong hoạt động vỏ nÃo có sự mất
cân đối rõ rệt giữa 2 quá trình hng phấn và ức chế.
Để nâng cao thể lực chung toàn diện của cơ thể trong đó sức nhanh lµ mét
tè chÊt thĨ lùc gióp cho viƯc thùc hiện động tác đạt tốc độ và tần số cao. Sức
mạnh đợc phát triển tốt là tố chất cần thiết để thực hiện kỹ thuật tất cả các môn.
Sức bền làm khả năng duy trì hoạt động kéo dài hay hoạt động với cờng độ khác
nhau.
Cũng đà có một số đề tài nghiên cứu nhằm phát triển thể lực cho học sinh
nh: "Nghiên cứu xây dựng hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khoá nhằm
phát triển thể lực cho häc sinh trêng THCS cho häc sinh trêng THCS khu vực
biển Tiền Hải - tỉnh Thái Bình" của Trần Đại Nghĩa đà sử dụng hoạt động TDTT
để nâng cao thể lực cho học sinh.
Còn có đề tài khác cũng sử dụng các môn thể thao để nâng cao thể lực
cho học sinh nh đề tài:
Của Phạm Ngọc Hải "Nghiên cứu một số biện pháp hoạt động TDTT
ngoại khoá cho học sinh PTCS khu vực Bắc Lý - Lý Nhân - Hà Nam".
Của Vũ Thị Thắm " Nghiên cứu lựa chọn một số nội dung thể dục ngoại
khoá nhằm nâng cao khả năng hoạt động thể lực cho học sinh lứa tuổi 16-18 trờng THCS Yên Sơn - Tuyên Quang".
chơng II
mục đích nhiệm vụ phơng pháp
và tổ chức nghiên cứu
II.1- Mục đích nghiêu cứu:
Đánh giá đợc thực trạng của công tác gi¸o dơc thĨ chÊt trong c¸c trêng
THCS Ngun Tr·i - thị xà Uông Bí - Quảng Ninh. Trên cơ sở đó lựa chọn và
ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho học sinh THCS trong
quá trình học tập và đảm bảo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh trờng
THCS ở thị xà Uông Bí - Quảng Ninh.
II.2- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích tốt của đề tài chúng tôi đặt ra 2 nhiƯm vơ sau:
II.2.1- NhiƯm vơ 1:
1
1
Đánh giá thực trạng công tác GDTC và cơ sở lựa chọn trò chơi vận động
nhằm nâng cao thể lực cho häc sinh trêng THCS Ngun Tr·i - thÞ x· Uông Bí Quảng Ninh.
II.2.2- Nhiệm vụ 2:
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng của trò chơi vận động nhằm nâng cao thĨ
lùc cho häc sinh THCS Ngun Tr·i - thÞ x· Uông Bí - Quảng Ninh.
II.3- Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết hai nhiệm vụ trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sử
dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
II.3.1- Phơng pháp đọc và tham khảo tài liệu:
Phơng pháp này chúng tôi đà sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm
tìm hiểu các cơ sở lý luận về hình thức tổ chức hoạt động TDTT chính khoá cho
học sinh phổ thông cơ sở. Thông qua phơng pháp này đi sâu nghiên cứu các chỉ
thị nghị quyết các văn bản của nhà nớc, các tài liệu liên quan đến GDTC cho học
sinh phổ thông, từ đó xây dựng các cơ sở lý ln cho viƯc lùa chän h×nh thøc tỉ
chøc tËp lun TDTT chính khoá cho học sinh.
II.3.2. Phơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp những giáo
viên có kinh nghiệm lấy tính thông báo khách quan của họ để từ đó xác định đợc cơ sở thực tiễn lựa chọn cho học sinh THCS Nguyễn TrÃi - thị xà Uông Bí Quảng Ninh nội dung phiếu phỏng vấn đợc trình bày ở phần phụ lục.
Trong phiếu hỏi đà đợc dự kiến các phơng án để tạo điều kiện thuận lợi
ghi vào phiếu phỏng vấn các phiếu thu đợc sử lý bằng phơng pháp toán học
thống kê để rút ra những kết luận cụ thể cho đề tài.
II.3.3. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để kiểm tra đánh giá về thực
trạng thể chất của học sinh trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm
II.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này là sau khi đà xác định và lựa chọn nội
dung trò chơi để đánh giá hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động trong các giờ học
chính khoá.
II.3.5. Phơng pháp toán học thống kê.
Để phân tích kết quả nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng phơng pháp toán
học thống kê sau đây:
- Số trung b×nh céng:
X =
∑ xi
n
1
2
∑ ( x i−x )2
n
- Ph¬ng sai 2 =
- So sánh hai số trung bình quan sát:
X A X B
2A δ 2B
+
nA nB
t=
II.4- Tỉ chøc nghiªn cøu
II.4.1- Thêi gian nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu từ tháng 4/2003 đến tháng 5/2004 đợc chia làm 3 giai đoạn:
II.4.1.1 - Giai đoạn 1: Từ tháng 4/2003 đến tháng 5/2003
- Xác định phơng hớng lựa chọn đề tài
- Xây dựng và bảo vệ đề cơng.
II.4.1.2- Giai đoạn 2: Từ tháng 6/2003 đến tháng 2/2004
Tiến hành phỏng vấn kiểm tra s phạm lấy số liƯu vỊ tè chÊt thĨ lùc.
Xư lý sè liƯu gi¶i quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2
II.4.1.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 3/2004 đến tháng 5/2004
Chỉnh lý số liệu , in ấn tài liệu
Báo cáo trớc hội đồng khoa học
II.4.2. Đối tợng nghiên cứu:
Tiến hành trong 4 khối học.
II.4.3. Địa điểm nghiên cứu.
- Tại trờng THCS Nguyễn TrÃi - thị xà Uông Bí - Quảng Ninh
- Trờng Đại học TDTT I
1
3
chơng iii
kết quả phân tích kết quả
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và cơ sở lựa chọn trò chơi
vận động nhằm nâng cao thể lực cho học sinh THCS Nguyễn TrÃi - thị xà Uông
Bí - Quảng Ninh.
Nội dung chơng trình giáo dục thể chất ở THCS Nguyễn TrÃi - thị xÃ
Uông Bí - Quảng Ninh khảo sát năm học (2003 - 2004) theo kế hoạch thực hiện
chơng trình đợc cho ra thành 2 kỳ học.
Trong đó có cả lý thuyết và thực hành. Tổng số giờ học trong một năm
học có 70 tiết cho từng khèi häc, häc kú I gåm 18 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn = 36 tiÕt.
Häc kú II gåm 17 tuÇn x 2 tiết/tuần = 34 tiết đợc phân phối nội dung
giảng dạy ở bảng sau:
1
4
Bảng I phân phối nội dung giảng dạy
Số khối học
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết chung
Đội hình đội ngũ
Bài tập TD phát triển chung
Chạy nhanh
Chạy bền
Bật, nhảy
Nhảy xa kiểu "ngồi"
Nhảy cao kiểu "bớc qua"
Ném bóng
Môn TT tự chọn
Ôn tập, kiểm tra dự phòng
Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT
Số
giờ
1
5
4
4
3
5
3
6
4
2
6
Tỷ lệ Số
% giờ
2,77 1
13,8 4
11,1 4
11,1 4
8,33 3
13,8 6
8,33
16,6
11,1
5,5
36
3
6
4
2
Häc kú I
7
8
9
Tû lÖ Sè Tû lÖ Sè Tû lÖ
% giê % giê %
2,77 1 2,77 1 2,77
11,1 2
5,5
1 2,77
11,1 4 11,1 4 11,1
11,1 5 13,8 5 13,8
8,33 3 8,33 3 8,33
16,6
4 11,1 4 11,1
4 11,1 5 13,8
8,33 3 8,33 3 8,33
16,6 6 16,6 6 16,6
11,1 3 8,33 3 8,33
5,5
2
5,5
2
5,5
36
36
36
6
Sè
giê
1
3
2
4
3
5
Tû lÖ
%
2,9
8,8
5,1
11,1
8,8
14,7
3
6
4
2
8,8
17,6
11,7
5,1
34
Häc kú II
7
8
Sè Tû lÖ Sè Tû lÖ
giê % giê %
1
2,9
1
2,9
2
5,1
2
5,1
2
5,1
2
5,1
4 11,7 3
8,8
3
8,8
3
8,8
6 17,6
4 11,7
4 11,7
3
8,8
3
8,8
6 17,6 6 17,6
4 11,7 3
8,8
2
5,1
2
5,1
34
34
9
Sè
giê
1
1
2
3
3
4
5
3
6
3
2
Tû
lÖ %
2,9
2,9
5,1
8,8
8,8
11,7
14,7
8,8
17,6
8,8
5,1
34
Theo bảng 1 ở trên ta thấy chơng trình đào t¹o GDTC trong trêng THCS
bao gåm 12 néi dung . Nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể là một
trong những nội dung chính của chơng trình học. Tổng số thời gian là 70 tiết
trong một năm cho từng khối học. Trong từng kỳ có sự phân chơng trình riêng và
chi tiết học kỳ I có18 tuần bằng 36 tiÕt, häc kú II cã 17 tuÇn b»ng 34 tiết trong
một học kỳ mỗi tuần có 2 giờ thể dơc. Trong ®ã mét kú cã 1 tiÕt lý thut, 33
tiết thực hành đối với học kỳ I và 31 tiết thực hành đối với học kỳ 2 và 2 tiết
kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở mỗi kỳ . TCVĐ không có trong chơng
trình, mà từng tiết học tuỳ thuộc vào giáo án có cho hoặc không cho TCVĐ vào
từng tiết học kỹ thuật các môn thể thao. Giờ học lý thuyết quá ít mỗi kỳ có một
giờ làm cho học sinh khó khăn trong việc tiếp thu kỹ thuật động tác. Một số giáo
án, giáo viên cũng đà mạnh dạn xen kẽ các trò chơi vào trong các giờ học. Tuy
nhiên cũng rất khó thực hiện đợc bởi vì việc lựa chọn trò chơi sao cho hợp lý.
Không chỉ lựa chọn trò chơi nhằm vui chơi giải trí mà còn có tác dụng giáo dỡng. Nh khi học các kỹ thuật thì phải lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp lý với
nhiệm vụ học kỹ thuật môn thể thao. Không những nâng cao thể lực còn có thể
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo . Chính vì sự lựa chọn đa vào hoặc không đa TCVĐ
hay không hợp lý đà gây trong quá trình tập luyện không tạo nên sự sôi động và
hứng thú đối với các em.
* Hình thức quá trình giảng dạy môn học thể dục các trờng THCS ở đây
tiến hành tổ chức quá trình GDTC bằng hình thức nội khoá đó là những giờ học
đợc phân theo thời khóa biểu của nhà trờng, theo quỹ thời gian chơng trình quy
định tuỳ từng trờng có thêm chơng trình ngoại khoá. Các giờ học thĨ dơc cđa
c¸c em chđ u häc c¸c néi dung của môn học thể dục và điền kinh các bài tập
của những môn này rất đơn điệu và khôn khan sẽ làm các em chán nản không
hứng thú tập luyện và không có sự nỗ lực ý chí trong tập luyện và thi đấu.
Nếu có tập cũng chỉ là tập với hình thức ép buộc, tập chống đối, không tập
hết sức mình, còn đối với hình thức tập ngoại khoá cũng tập lại những bài tập
của các môn làm cho các em không có hứng thú tham gia vào các chơng trình
ngoại khoá.
* Công tác giảng dạy môn học thể dục tại các trờng THCS ở thị xà Uông
Bí. Qua tìm hiểu về số lợng giáo viên, số trờng với số học sinh ta có bảng sau:
Bảng 2: Số lợng giáo viên và học sinh cấp II tại thị xà Uông Bí
Số trờng
Tổng số học sinh
Số giáo viên thể dục
Cấp II
7
9856
16
Tỷ lệ TB giáo viên /học sinh
1/616
Qua bảng 2 số lợng giáo viên giảng dạy thể dục ở các trờng cấp II trong thị xÃ
gồm 16 ngời trên tổng số 7 trêng víi 9856 häc sinh tÝnh trung b×nh mét giáo viên
trung bình dạy 616 học sinh nh vậy nhiều hơn so với tiêu chuẩn mà bộ giáo dục - đào
tạo đặt ra (Bộ giáo dục - đào tạo đặt ra chỉ tiêu từ nay đến năm 2020 một giáo viên
dạy là 350 - 400 học sinh). Số lợng giáo viên quá ít, đó cũng là yếu tố ảnh hởng đến
chất lợng của GDTC tại các trờng.
* Tình hình cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập môn
thể dục còn nhiều hạn chế đó là dụng cụ phục vụ cho quá trình học tập và kiểm
tra đà cũ. Đặc điểm là sân bÃi dành cho tập luyện thiếu thốn nhiều và ngày càng
bị thu hẹp .
Số lợng học sinh đông lại phải học tập trong điều kiện sân bÃi chật hẹp vì
vậy không đảm bảo yêu cầu về chất lợng giờ học cũng nh an toàn cho các em
qua khảo sát thực tế đối với các trờng ở đây ta có bảng sau:
Bảng 3: Thực trạng sân bÃi dụng cụ trong các trờng
THCS tại thị xà Uông Bí
Sân bÃi, dụng cụ
Số lợng/số trờng
Chất lợng
Sân cầu lông
12/7
8 sân xi măng, 4 sân đất
Đờng chạy 100m
8/7
Đờng đất
Đờng chạy 400m
7/7
Đờng đất
Hố nhảy xa, cao
14/7
Hố cát
Sân bóng đá mini
4/7
Sân đất
Sân đá cầu
13/7
9 sân xi măng, 4 sân đất
77
1 sân xi măng, 6 sân đất
Sân tập thể dục
Qua bảng 3 ta thấy thực tế diện tích sân bÃi để phục vụ quá trình giảng
dạy và học tập còn thiếu nhiều cha đáp ứng yêu cầu giảng dạy cũng nh nhu cầu
tập luyện của học sinh . Các em tập ngoại khoá tập lại những nội dung chơng
trình đà học cũng không đợc tập vì sân bÃi không đáp ứng đủ.
III.1.1 -Thực trạng công tác giáo dục thể chất ở trờng THCS Nguyễn
TrÃi thị xà Uông Bí.
Công tác gi¸o dơc thĨ chÊt ë trêng THCS Ngun Tr·i trong những năm
qua đà có tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và
nhu cầu tập luyện của học sinh bộ môn thể dục của trờng vẫn cha đợc quan tâm
đúng mức. Ban giám hiệu nhà trờng chỉ chú trọng tới việc học các môn văn hoá
ngay cả ở một số giáo viên còn coi nhẹ môn học này, học sinh cũng chỉ coi môn
học là thứ yếu là giờ học để chơi nhiều hơn là học. Chính vì vậy mà cơ sở vật
chất phục vụ quá trình học còn thiếu nhiều .Số lợng giáo viên cũng thiếu, qua
tìm hiểu thực trạng có bảng sau:
Bảng 4: Thực trạng số giáo viên và học sinh cơ sở vật chất
tại trờng THCS Nguyễn TrÃi , thị xà Uông Bí
Số lợng giáo viên
Tổng số học sinh
1242
Tỷ lệ trung bình 1 giáo viên/học sinh
1/621
Sân tập thể dục
1
Sân gạch
Sân cầu lông
2
Sân xi măng
Sân đá cầu
2
Sân xi măng
Hố nhảy xa, cao
2
Hố cát
Đờng chạy 400m
1
Đờng đất
Qua bảng 4 ta thấy số lợng giáo viên còn thiếu nhiều sân bÃi và dụng cụ
tập luyện còn thiếu thốn và không đảm bảo an toàn cho các em.
Để đánh giá thực trạng thể lực của học sinh trờng THCS Nguyễn TrÃi.
Chúng tôi đà tiến hành kiểm tra thể lực của các em học sinh ở đây lịch học của
các em luôn kín trong ngày. Vì vậy hạn chế rất nhiều sự hoạt động của các em
đối với các em giờ học thể dục ở trên lớp là rất quý giá và cần thiết nh ng tại các
giờ học đó nó cũng chẳng giúp đợc nhiều cho các em giờ học cha có sức lôi
cuốn các em vì nó cha thực sự là sân chơi bổ ích đối với các em, các em ít hoạt
động vận động , vì vậy mà thể lực của các em yếu hơn so với các em cùng độ
tuổi. Trờng Nguyễn TrÃi có chơng trình học ngoại khoá vẫn đợc duy trì một tuần
hai buổi chủ yếu là tập lại những môn đà học ở giờ nội khoá. Chúng tôi đà tiến
hành kiểm tra trong 4 khối với tổng số học sinh đợc kiểm tra là 1242 học sinh
(nam và nữ) . Chúng tôi tiến hành và sử dụng các test theo tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể của bộ giáo dục và đào tạo.
1- Chạy nhanh 60m (s)
2- Bật xa tại chỗ ( cm)
3- Chạy 500m (s)
4- NÐm bãng xa (m)
Sè lỵng häc sinh ë mức đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở mức khá, giỏi
còn thấp, bên cạnh đó số đạt và không đạt chiếm tỷ lệ khá cao. Điều đó chứng tỏ
chất lợng giờ học không đợc đảm bảo dẫn đến hiệu quả đạt đợc không cao.
Thời gian nội khoá dành cho giờ học TDTT ít, giờ học đợc tiến hành với
nội dung nghèo nàn, đơn điệu đà làm cho các em không yêu thích. Vì vậy không
động viên đợc tính tự gi¸c tÝch cùc cđa c¸c em trong thêi gian giê học, hình thức
hoạt động khác đợc triển khai xây dựng, cần thiết phải nâng cao chất lợng giờ
học bằng hình thức trong đó việc ứng dụng trò chơi vận động cần đợc áp dụng
vào giờ học nội khoá là hết sức cấp thiết.
Căn cứ vào thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất
cùng với sự đa dạng và phong phú những hiệu quả mà trò chơi vận động vào giờ học
nội khoá của học sinh trờng THCS Nguyễn TrÃi - Uông Bí -Quảng Ninh.
Một mặt nâng cao thể lực cho học sinh nơi đây làm tăng cờng hiệu quả giáo dục
thể chất phục vụ cho các mặt học tập lao động khác. Mặt khác cũng là một hớng đi
mới cho sự phát triển toàn diện cho học sinh THCS ở thị xà và tỉnh này.
Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan của công tác GDTC ở trờng THCS Nguyễn TrÃi đối với tình hình thể lực của học sinh. Để đánh giá đúng
đắn chất lợng giờ học TDTT nội khoá. Chúng tôi tiến hành kiểm tra thực trạng
thể lực của học sinh để sức nhanh, mạnh, sức bền và ném bóng xa để thông qua
đó so sánh với mẫu của bộ giáo dục và đào tạo đà đề ra cho mỗi cấp học, lứa
tuổi giới tính và trình độ tập luyện. Thông qua công tác kiểm tra cũng là để đánh
giá hiệu quả quá trình giáo dục thể chất. Phơng pháp tổ chức giờ học đà đạt đợc
kết quả ra sao để có hớng khắc phục.
Kết quả kiểm tra đợc trình bày ở bảng sau: