Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học ThS. Nguyễn Văn Hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.15 KB, 26 trang )

Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 1
BÀI GIẢNG
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC
Ở TIỂU HỌC
Th.s Nguyễn Văn Hiểu
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 2
A. MỤC TIÊU
- Học xong môđun này SV có đƣợc:
1.Kiến thức:
- Nêu đƣợc một số PPDH môn Khoa học nhằm
phát huy tính tích cực của HS và dấu hiệu đặc
trƣng cơ bản
- Phân tích đƣợc những đặc trƣng, yêu cầu cơ
bản của PP quan sát và PP thí nghiệm
2. Kĩ năng
- Lập kế hoạch bài học (2 bài) theo hƣớng phát
huy tính tích cực của HS
- Dạy thử các bài đã lập kế hoạch
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 3
3. Thái độ
Có ý thức vận dụng các phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS trong
dạy học môn Khoa học
B. NỘI DUNG


I. MỘT SỐ PPDH MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
-Có thể áp dung nhiều PP khác nhau:
Chia thành các hoạt động theo từng nội dung
để áp dụng PPDH cho thích hợp
Hoạt động 1: - Tìm hiểu một số PPDH môn Khoa
học theo hướng tích cực
Thực hiện các công việc sau theo cá nhân:
-Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh:
+ Bồi dƣỡng PP tự học
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng
thú học tập cho HS
-Những đặc trƣng của dạy học tích cực
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của
HS
+ Chú trọng rèn luyện PP tự học
+ Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học
tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của
HS
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 5
a. Làm các bài tập sau:
- Nêu định hƣớng đổi mới PPDH môn khoa học
- Nêu một số PPDH có thể sử dụng để dạy môn
khoa học (ghi vấn tắt những dấu hiệu đặc trƣng
cơ bản của một số PPDH)

Phƣơng pháp dạy học Dấu hiệu đặc trƣng cơ bản
Phƣơng pháp quan sát
HS phải sử dụng các giác quan để
thu thập thông tin và xử lí thông tin
Phƣơng pháp thí nghiệm
HS phải tác động lên sự vật và đối
tƣợng nghiên cứu
Phƣơng pháp thảo luận
PP DH giải quyết vấn đề
Xây dựng bài toán nhận thức, tạo ra
tình huống có vấn đề, giải quyết vấn
đề đặt ra,…
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 6
b. Thảo luận với đồng nghiệp về kết quả chuẩn bị
Hoạt động 2: Tìm hiểu PP quan sát và PP thí
nghiệm sử dụng trong dạy học môn khoa học ở
Tiểu học
Thực hiện các công việc sau:
a. Tại sao PP quan sát và PP thí nghiệm lại đóng
vai trò quan trọng trong dạy học môn Khoa học.
+ SV trả lời các câu hỏi theo sự nhận thức của
mình.
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 7
c. Xem băng hình về sử dụng PP thí nghiệm, PP
quan sát, PP thực hành hai bài dạy: “Nƣớc có
tính chất gì”, “Ăn uống khi bị bệnh” (trích đoạn

chống mất nƣớc khi tiêu chảy), môn khoa học lớp
4. Ghi lại ý kiến cá nhân về vấn đề sau:
+ Cách GV giao việc, hƣớng dẫn cho HS
+ HS có nắm vững đƣợc mục đích, yêu cầu khi
tiến hành thí nghiệm không?
+ HS có đƣợc trình bày, thảo luận kết quả thí
nghiệm không?
+ Sự tham gia của các thành viên trong nhóm
nhƣ thế nào?
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 8
4. Thảo luận với đồng nghiệp về những vấn đề
trên.
+ Những kĩ thuật cần thiết của GV và điều kiện thành
công của PP quan sát và PP thí nghiệm.
+ Đối chiếu với thực tế bản thân mình.
Phiếu học tập:
Ví dụ: Nêu một số phƣơng án tiến hành thí nghiệm
bài “Không khí cần cho sự cháy”.
a. GV thông báo kết quả “nến cháy trong cốc nhỏ
sẽ tắt trƣớc, nến cháy trong cốc lớn sẽ tắt sau”.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm tra xem
có đúng nhƣ vậy không.
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 9
b. GV hƣớng dẫn HS từng bƣớc làm thí
nghiệm, sau đó yêu cầu HS nêu kết quả quan
sát đƣợc.

c. GV nêu tình huống thí nghiệm, yêu cầu HS
(dựa vào kiến thức đã học trƣớc đó):
+ Dự đoán kết quả và giải thích lí do đƣa ra dự
đoán nhƣ vậy.
+ Sau cho HS tiến hành thí nghiệm
d. GV đƣa ra tình huống thực (chẳng hạn đun
bếp lò), cho HS thảo luận về lí do phải quạt khi
đun. Sau đó tiến hành nhƣ phuơng án c.
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 10
- Khi thực hiện thí nghiệm này, HS đã phải thực
hiện quan sát gì? Và từ kết quả quan sát rút ra
kết luận nhƣ thế nào?
- Anh chị thấy những phƣơng án nào phát huy
tính tích cực của HS hơn? Vì sao?
- Có những khó khăn gì khi tiến hành theo
phƣơng án đó không?
- Anh chị có thể tiến hành nhƣ thế nào? Để giải
quyết những khó khăn đó
II. THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO NỘI DUNG I
II.1. Một số PPDH môn Khoa học ở Tiểu học
- PPDH môn Khoa học ở Tiểu học cần:
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 11
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của HS
+ Giảm sự quyết định và can thiệp của GV đối
với HS

+ Tăng cƣờng sự tham gia của HS vào các hoạt
động tìm tòi, phát hiện ra kiến thức mới
+ Có thể lựa chọn, phối hợp các PPDH với
nhau: nhƣ trình bày với sự tham gia tích cực
của HS, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi, đóng vai,
động não, quan sát, thí nghiệm, thực hành,…
- Những dấu hiệu đặc trƣng cơ bản của một số
PPDH môn Khoa học ở Tiểu học
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 12
PPDH
DẤU HIỆU ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC PPDH
Phƣơng pháp
quan sát
-HS sử dụng các giác quan để thu thập thông tin.
- HS phải xử lí thông tin đã tìm đƣợc (đối chiếu, so
sánh, phân tích, tổng hợp,…) để rút ra kết luận
Phƣơng pháp
thí nghệm
- HS phải tác động lên sự vật, hiện tƣợng cần nghiên
cứu. Quan sát các hiện tƣợng xảy ra trong thí
nghiệm, HS thiết lập các mối quan hệ, giải thích các
kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận
Trò chơi học
tập
- Có tính thi đua giữa các cá nhân, nhóm, tổ. Có luật
chơi. Có nội dung gắn với nội dung học tập
Dạy học hợp
tác theo nhóm

nhỏ
-HS làm việc hợp tác trong nhóm để giải quyết nhiệm
vụ học tập đƣợc giao. Mọi thành viên trong nhóm
đều phải tham gia tích cực trong việc thực hiện
nhiệm vụ đƣợc nhóm phân công, trong thảo luận
nhóm
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 13
II.2. Phƣơng pháp quan sát và thí nghiệm
II.2.1. Quan sát thí nghiệm đóng vai trò quan
trọng trong dạy học môn khoa học vì:
- Giúp HS có kinh nghiệm trực tiếp:
+ Về thế giới tự nhiên
+ Đối tƣợng nghiên cứu của môn khoa học
- Phƣơng pháp trực quan:
+ Cụ thể, phù hợp với trình độ nhận thức của HS
tiểu học
- Kích thích hứng thú học tập của HS
- Tạo điều kiện hình thành, phát triển các kĩ năng
nhƣ quan sát, dự đoán, giải thích,…
-Giúp HS nắm vững kiến thức
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 14
II.2.2. Phƣơng pháp quan sát đã đƣợc sử dụng
trong dạy học môn TN – XH và tiếp tục là PP quan
trọng trong DH môn Khoa học lớp 4, 5.
Môn Khoa học này đòi hỏi yêu cầu cao hơn về kĩ
năng quan sát nhƣ:

+ Độ tinh tế
+ Tính chính xác khoa học
+ Biết phân tích thông tin thu thập đƣợc từ quan
sát
Một số lƣu ý khi tổ chức cho HS quan sát:
+ HS cần nắm đƣợc mục đích của việc quan sát
trƣớc khi tiến hành quan sát
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 15
+ HS cần phải xử lí thông tin đã thu thập đƣợc
để rút ra kết luận (tránh tình trạng HS không rõ
mình cần quan sát cái gì, kết quả quan sát đó
liên hệ gì đến kiến thức khoa học ở bài học).
+ GV cần chú trọng hƣớng dẫn HS biết cách
quan sát để tìm tòi phát hiện ra những kiến thức
mới, đƣa ra những thắc mắc, những câu hỏi cần
phải giải đáp trả lời,…
- Phƣơng pháp quan sát thƣờng đƣợc phối hợp
sử dụng với PP hỏi – đáp, thảo luận và có thể
quan sát cá nhân, theo nhóm nhỏ, hoặc cả lớp.
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 16
- Đối tƣợng quan sát có thể là tranh, ảnh, sơ
đồ, mô hình, mẫu vật thật, các hiện tƣợng, quá
trình xảy ra trong tự nhiên, trong thí nghiệm.
II.2.3. Các thí nghiệm ở tiểu học ở mức độ đơn
giản
- Chỉ xét sự phụ thuộc của hiện tƣợng cần

nghiên cứu khi một yếu tố biến đổi
- Chỉ xét định tính
- Các dụng cụ và việc bố trí lắp đặt, thao tác
đơn giản
- Một số lƣu ý khi tổ chức cho HS làm thí
nghiệm.
-HS cần nắm đƣợc mục đích của thí nghiệm
trƣớc khi tiến hành
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 17
-HS cần đƣợc tạo cơ hội đƣa ra dự đoán, trình
bày, thảo luận, giải thích kết quả quan sát đƣợc
(tránh tình trạng HS không rõ mình là thí nghiệm
với mục đích gì và kết quả thí nghiệm có liên hệ
gì tới kiến thức khoa học ở bài học không)
- HS chỉ làm một cách máy móc theo các bƣớc
mà GV chỉ ra.
- Xem thêm phần thông tin phản hồi cho hoạt
động 1.
II.2.4. Đánh giá các phƣơng án tiến hành thí
nghiệm
Bài: “ Không khí cần cho sự cháy”.
- Phƣơng án a: - HS thực hiện thí nghiệm nhƣng
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 18
chỉ để chứng minh kiến thức đã đƣợc cung cấp
bởi GV
-Phƣơng án b: HS tiến hành thí nghiệm nhƣng

không có mục đích rõ ràng, mà chỉ máy móc
làm theo từng bƣớc GV chỉ ra → hạn chế tới
hứng thú của HS cũng nhƣ tới sự gắn kết giữa
thí nghiệm với kiến thức khoa học cần nghiên
cứu
- Phƣơng án c, d: HS vận dụng hiểu biết đã có
để đƣa ra dự đoán
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự doán
+ HS nắm đƣợc mục đích của thí nghiệm, thấy
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 19
đƣợc sự gắn bó của thí nghiệm với kiến thức
khoa học
- Nhƣ vậy thực hiện theo các phƣơng c, d tích
cực hơn là theo các phƣơng án a, b.
Cần đƣa ra tình huống thực khởi đầu ở phƣơng
án d, góp phần kích thích hứng thú nhận thức
của HS.
NỘI DUNG -2: THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA
HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH VÀ TIẾN HÀNH DẠY THỬ
Hoạt động 1: Thiết kế một bài dạy môn Khoa
học
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 20
1. Trao đổi với đồng nghiệp: Quan niệm trƣớc kia
về việc soạn giáo án, quan niệm hiện nay về lập
kế hoạch dạy học theo hƣớng phát huy tính

tich cực của HS
2. Chuẩn bị kế hoạch bài học của một bài cụ thể
Hoạt động 2: Dạy thử trong nhóm. Đánh giá và
rút kinh nghiệm
• Dạy thử kế hoạch bài học đã thiết kế
• Dự giờ của đồng nghiệp
• Cùng với đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 21
III. THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO NỘI DUNG 2
-Lấp kế hoạch dạy học theo hƣớng lấy HS làm
trung tâm
Lập kế hoạch dạy học theo
hƣớng lấy GV làm trung tâm
Lập kế hoạch dạy học theo hƣớng lấy
HS làm trung tâm
- Những dự kiến của GV
+ Tập trung chủ yêú vào các
hoạt động chính của GV
+ Ngƣời dạy phải nói gì, làm
gì?
-Những dự kiến của GV
+ Tập trung chủ yêú vào các hoạt động
của HS và cách tổ chức cho HS hoạt
động
+ HS phải tham gia các hoạt động học
tập nào. Cách tổ chức nhƣ thế nào
- GV chủ yếu dự kiến các
hoạt động của mình sao cho

theo trình tự hợp lí
- GV phải dự kiến diễn biến các hoạt
động của HS, những khả năng phản hồi
từ phía HS, vốn hiểu biết, kinh nghiệm
của HS,…
- Dự kiến các giải pháp tƣơng ứng thích
hợp
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 22
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
1. Nêu những kinh nghiệm để sử dụng có hiệu
quả PP quan sát; PP thí nghiệm
2. Nêu kinh nghiêm lập kế hoạch bài học nhằm
phát huy tính tích cực của HS
3. Đánh giá sau khi dạy thử
Tiêu chí Rất tốt Tốt Đạt Chƣa đạt
Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học
Sử dụng phƣơng tiện dạy học
Vận dụng các PPDH
HS tích cực trong học tập
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 23
V. THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO PHẦN CÂU HỎI
VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
SV xem thông tin phản hồi cho nội dung 2
C. KẾ HOẠCH BÀI HỌC PHẦN HÓA HỌC TRONG
MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA CHẤT

(Sách khoa học lớp 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu đƣợc thế nào là sự biến đổi hóa học của
chất.
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 24
- Vài trò của nhiệt và ánh sáng trong biến đổi
hóa học.
- Biết phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi vật
lí mức độ đơn giản
2. Kĩ năng
- Làm đƣợc các thí nghiệm đơn giản về sự biến
đổi chất
- Biết quan sát, mô tả hiện tƣợng, so sánh để
rút ra kết luận
- Biết vận dụng liên hệ thực tế
3. Thái độ
- Hứng thú, tích cực tham gia làm các thí
nghiệm khám phá khoa học
Truong CDSP Nha
Trang
Th.s Nguyen Van Hieu 25
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: + Hóa chất: Cát, đƣờng, vôi sống
nƣớc
+ Dụng cụ: Cốc, thìa, đèn cồn, kẹp gỗ, ống
nghiệm, đĩa sứ, giấy lọc, giấy A3, bút dạ màu

Giáo viên: + Sơ đồ chƣng cất nƣớc, đƣờng,
tranh vẽ lò nung vôi thủ công, phiếu học
tập,…
2. Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng pháp thí nghiệm, phƣơng pháp quan
sát, phƣơng pháp hỏi đáp gợi mở, phƣơng
pháp nêu và giải quyết vấn đề,…

×