Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Seminar nhóm 5 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT THÔNG TIN

SEMINAR
Đề tài: Sách THE SEO BOOK The way to Nr. 1
Tác giả: Levin Granitza, Ebner Tobias

Giảng viên hướng dẫn: Võ Ngọc Tân
Lớp: IE204.N22.CNCL
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Hiếu

MSSV: 20521328

Nguyễn Huy Hoàng

MSSV: 20521343

Lê Hoàng Huy

MSSV: 20521392

Đỗ Văn Hưởng

MSSV: 20521380

Lê Thị Hải

MSSV: 20521278



TP. Hồ Chí Minh – 20/05/2023
LỜI MỞ ĐẦU
Sách THE SEO BOOK: The Way to Nr. 1 là một nguồn tài liệu hữu ích cho những người
quan tâm đến tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm. Cuốn sách cung cấp kiến thức chi tiết và
chiến lược rõ ràng để đạt được vị trí hàng đầu trên các cơng cụ tìm kiếm như Google.
Từ việc tìm hiểu về cơ bản của SEO đến các phương pháp tiên tiến hơn như tối ưu hóa
nội dung và xây dựng liên kết, sách giúp độc giả hiểu rõ cách hoạt động của các thuật
tốn tìm kiếm và cung cấp các hướng dẫn cụ thể để tăng cường sự hiện diện trực
tuyến. Với cách tiếp cận chi tiết và thực tế, cuốn sách này là một nguồn thông tin quý
giá cho bất kỳ ai muốn nắm vững kỹ năng SEO và nâng cao hiệu quả của trang web của
họ trên internet. Trong phần này nhóm sẽ tìm hiểu về 5 chương đầu của cuốn sách.


MỤC LỤC

Chương 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ SEO............................................................................................
1.1 SEO là gì.............................................................................................................................
1.2 Cách thức hoạt động của Xếp hạng Google........................................................................
1.3 Thu thập dữ liệu và lập chỉ mục là nền tảng của Google tìm kiếm (Google
lấy thơng tin bằng cách nào?)...................................................................................................
1.4 Xây dựng chiến dịch tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm.............................................................
1.5 Google và những người trợ giúp thơng minh của nó - Google Bots...................................
Chương 2: SEO ĐỂ LÊN TOP TÌM KIẾM...............................................................................
2.1 Từ khóa...............................................................................................................................
2.2 Các loại từ khóa..................................................................................................................
2.3 Phân biệt từ khóa tốt và xấu................................................................................................
2.4 Phương pháp và quy trình cấu trúc cho nghiên cứu từ khóa...............................................
2.5 Quy trình nghiên cứu từ khóa.............................................................................................
2.6 Các chiến lược khác để nghiên cứu từ khóa.......................................................................
2.7 Hướng dẫn để tạo ra một trang web thân thiện với Google................................................

2.8 Phát triển chiến lược SEO cạnh tranh.................................................................................
2.9 SEO-ON-PAGE..................................................................................................................
2.9.1 Cấu trúc của website.................................................................................................
2.9.2 Giúp Google nhận biết từ khoá..................................................................................
2.9.3 Tốc độ tải trang..........................................................................................................
2.9.4 Sitemaps.xml..............................................................................................................
2.9.5 Robots.txt...................................................................................................................
2.9.6 Hỗ trợ thiết bị di động................................................................................................
2.9.7 Tăng lưu lượng truy cập.............................................................................................
2.9.8 Tỷ lệ nhấp chuột - CTR..............................................................................................
2.9.9 Tăng thời gian người dùng ở lại web..........................................................................
2.10 SEO-OFF-PAGE..............................................................................................................
2.10.1 Những điều cần tránh khi xây backlink....................................................................
2.10.2 Những cách xây dựng liên kết..................................................................................
2.10.2.1 Danh bạ web (directory link)...........................................................................
2.10.2.2 Lấy liên kết từ đối thủ......................................................................................
2.10.2.3 Xây dựng liên kết từ video...............................................................................
2.10.2.4 Link bait (liên kết mồi)....................................................................................
2.10.2.5 Dựng lại những liên kết bị hỏng......................................................................
2.10.2.6 Liên kết trả phí.................................................................................................
2.10.2.7 Tạo các liên kết có thẩm quyền........................................................................
Chương 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA LOCAL SEO.............................................................
1


3.1 Định nghĩa Local SEO........................................................................................................
3.2 Lý do thực hiện Local SEO................................................................................................
3.3 Các yếu tố xếp hạng quan trọng của Local SEO.................................................................
3.3.1 Google My Business..................................................................................................
3.3.2 Nhập đầy đủ dữ liệu...................................................................................................

3.3.3 Xác nhận vị trí............................................................................................................
3.3.4 Thường xuyên kiểm tra giờ mở cửa cập nhật.............................................................
3.3.5 Chỉnh sửa và phản hồi đánh giá.................................................................................
3.3.6 Đưa thông tin lên đời với ảnh.....................................................................................
3.3.7 Khả năng liên quan đến sự phù hợp giữa kết quả và tìm kiếm...................................
3.3.8 Khoảng cách đôi khi quyết định đến chuyến thăm của công ty..................................
3.4 Backlinks – một phần không thể thiếu của Local SEO.......................................................
3.5 Định nghĩa về trích dẫn địa phương (Local Citations)........................................................
3.6 Mối liên hệ giữa Trích dẫn địa phương (Local Citations) và Tìm kiếm địa
phương (Local Search).............................................................................................................
3.7 Vai trị của đánh giá và xếp hạng trong Local SEO............................................................
3.8 Dữ liệu có cấu trúc và vai trị của nó trong local SEO........................................................
3.9 Vị trí của người dùng và khoảng cách đến doanh nghiệp là yếu tố quyết định
..................................................................................................................................................
3.10 Việc tạo và tối ưu hóa thành cơng Local Landing Pages..................................................
Chương 4: TÌM KIẾM BẰNG GIỌNG NĨI (VOICE SEARCH)...........................................
4.1 Tìm kiếm bằng giọng nói (voice search) là gì?...................................................................
4.2 Sự khác biệt giữa tìm kiếm truyền thống và tìm kiếm giọng nói.......................................
4.3 Nội dung phù hợp với Voice SEO......................................................................................
4.3.1 Tối ưu hóa thiết bị di động.........................................................................................
4.3.2 Sử dụng dữ liệu có cấu trúc........................................................................................
4.3.3 Có các đoạn nổi bật trong tối ưu hóa trang.................................................................
4.3.4 Điều chỉnh nội dung trang web cho local SEO...........................................................
4.3.5 Nhận ra ý định của người dùng..................................................................................
4.3.6 Sử dụng ngơn ngữ nói................................................................................................
4.3.7 Sử dụng từ khóa đi dài...........................................................................................
4.4. Hướng dẫn tối ưu hóa nội dung cho tìm kiếm bằng giọng nói...........................................
4.4.1 Chọn chủ đề và tạo nội dung phù hợp với câu hỏi thường gặp..................................
4.4.2 Cấu trúc câu trả lời có mục đích.................................................................................
4.4.3 Tối ưu nội dung dài....................................................................................................

4.4.4 Thiết kế nội dung ngắn gọn........................................................................................
4.4.5 Tối ưu hóa các đoạn trích nổi bật...............................................................................
4.4.6 Tạo nội dung bằng ngơn ngữ tự nhiên........................................................................
4.5. Tìm kiếm giọng nói đồng thời tối ưu cơng cụ Tìm kiếm Địa phương...............................

2


4.5. Sự phát triển của Tìm kiếm giọng nói................................................................................
Chương 5: Mối quan hệ giữa SEO và Content Marketing.......................................................
5.1. Khái niệm và mục tiêu của Content Marketing.................................................................
5.2. Nội dung phù hợp là thách thức lớn nhất...........................................................................
5.3. Đo lường và giám sát sự thành cơng của Content Marketing............................................
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................

3


Chương 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ SEO
1.1 SEO là gì
- SEO (Search Engine Optimization) - Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm. Đây là một
tập hợp các kỹ thuật và chiến lược được sử dụng để cải thiện vị trí của một
trang web trên các kết quả tìm kiếm của cơng cụ tìm kiếm, như Google hay
Bing. Điều này giúp tăng lưu lượng truy cập và tăng doanh số bán hàng. Mục
tiêu của SEO là tăng lượng truy cập trang web và cải thiện độ tin cậy của
trang web trong mắt của cơng cụ tìm kiếm và người dùng.
-

Ví dụ về SEO: khi search học cơng nghệ thơng tin thì sẽ có rất nhiều trường

dạy về cơng nghệ thơng tin tuy nhiên trường UIT lại đứng đầu trong bảng
xếp hạng tìm kiếm (ngoại trừ những trang web quảng cáo) chứng tỏ rằng
trường UIT đã làm tốt trong việc tối ưu hóa website.

Hình 1.1: Search học cơng nghệ thơng tin trên google

4


1.2 Cách thức hoạt động của Xếp hạng Google

Hình 1.2: Hình thanh google search
-

Google có nhiều hệ thống xếp hạng khác nhau, tìm kiếm hàng tỷ trang web
trong vài giây để cung cấp cho người dùng các câu trả lời liên quan đến tìm
kiếm của họ. Các thuật tốn tìm kiếm thơng minh và các mơ hình ngơn ngữ
giải mã ý nghĩa của các thuật ngữ tìm kiếm và sử dụng hệ thống đồng nghĩa
để hiểu ý định của người dùng. Việc phát triển hệ thống này đã cải thiện kết
quả tìm kiếm lên đến hơn 30%. Thuật tốn phân biệt giữa các thuật ngữ cụ
thể và các câu hỏi chung chung, và sử dụng các gợi ý như hình ảnh, đánh
giá, và giờ mở cửa để cung cấp kết quả tốt nhất cho người dùng.

-

Google sử dụng nhiều yếu tố để xếp hạng các trang web trong kết quả tìm
kiếm. Tuy nhiên, các yếu tố quan trọng nhất bao gồm:
+ Từ khóa: Google đánh giá việc sử dụng các từ khóa đúng cách trên
trang web của bạn. Nếu trang web của bạn có nhiều từ khóa liên
quan đến nội dung của nó, nó có thể đánh giá cao hơn.

+ Nội dung chất lượng: Trang web có nội dung chất lượng và hữu ích
cho người dùng cũng được đánh giá cao hơn.
+ Độ tin cậy: Google đánh giá độ tin cậy của trang web dựa trên tần
suất liên kết đến trang web, từ các trang web uy tín.
+ Trải nghiệm người dùng: Google đánh giá trải nghiệm người dùng
của trang web, bao gồm thời gian tải trang, thiết kế phù hợp sao cho
dễ đọc và dễ sử dụng.

5


+ Tương tác xã hội: Google cũng đánh giá các tương tác xã hội trên
trang web, bao gồm lượt chia sẻ trên mạng xã hội, bình luận và lượt
thích.
-

Ví dụ: Trong trường hợp tìm kiếm từ khóa "healthy food", hệ thống của
Google sẽ xếp hạng các trang web có liên quan đến "healthy food" theo thứ
tự phù hợp nhất với tiêu chí Google đã đưa ra.

1.3 Thu thập dữ liệu và lập chỉ mục là nền tảng của Google tìm kiếm (Google lấy
thơng tin bằng cách nào?)

Hình 1.3: Q trình crawling và indexing [1]
-

Thu thập dữ liệu (quá trình "crawling"): Google sử dụng các chương trình tự
động được thực hiện thông qua việc sử dụng các robot hoặc phần mềm đọc
trang web, những người này được gọi là "crawler" hay "spider" hoặc
“spiderbot”(gọi là trình thu thập dữ liệu) để tìm kiếm các trang mới hoặc

vừa cập nhật trên web. Google Search Console là một công cụ giúp các nhà
phát triển website quản lý quá trình crawling.
+ Google lưu trữ địa chỉ của những trang đó (hay URL của trang) trong
một danh sách lớn để sau này xem lại. Chúng tôi tìm các trang theo
nhiều phương thức, nhưng phương thức chính là theo các đường
liên kết từ những trang mà chúng tôi đã biết.

6


-

Lập chỉ mục: Sau khi gg thu thập dữ liệu thì Google sẽ phân tích nội dung,
hình ảnh và tệp video trong trang để hiểu nội dung của trang đó. Thông tin
này được lưu trong Chỉ mục của Google, một cơ sở dữ liệu khổng lồ được
lưu trữ trên rất nhiều máy tính. Khi một người dùng tìm kiếm thơng tin trên
Google, hệ thống sẽ tìm kiếm các chỉ mục đã được lưu trữ và hiển thị các
kết quả phù hợp với nhu cầu của người dùng.

-

Cung cấp kết quả tìm kiếm: Khi người dùng tìm kiếm trên Google, Google sẽ
cố gắng xác định kết quả có chất lượng cao nhất.Kết quả "tốt nhất" dựa trên
rất nhiều yếu tố, ví dụ như vị trí, ngơn ngữ, thiết bị của người dùng (máy
tính hoặc điện thoại) và các cụm từ tìm kiếm trước đó. Ví dụ: nội dung tìm
kiếm "cửa hàng sửa xe đạp" sẽ hiển thị các câu trả lời khác nhau cho người
dùng ở Paris và người dùng ở Hồng Kông. Google không nhận tiền để tăng
thứ hạng của trang. Việc xếp hạng là do thuật tốn thực hiện.

Hình 1.4: Cách google xếp hạng website


7


1.4 Xây dựng chiến dịch tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm

Hình 1.4: SEM là gì?
-

Sự tồn tại của doanh nghiệp trong xã hội mới phụ thuộc vào khả năng đấu
tranh giành lợi thế so sánh và cạnh tranh của doanh nghiệp. Quảng cáo kỹ
thuật số trên mạng internet đã trở thành công cụ tiêu chuẩn để phát triển
cơ sở khách hàng và cải thiện dịch vụ khách hàng. Tiếp thị cơng cụ tìm kiếm
(SEM) là một cơng cụ chính để nâng cao nhận thức về các dịch vụ và sản
phẩm trong thế giới kỹ thuật số. SEM là thuật ngữ tổng quát để chỉ cả SEO
và SEA. SEO tập trung vào tối ưu hóa các yếu tố trên trang web nhằm cải
thiện thứ hạng của trang web trên các cơng cụ tìm kiếm. SEA tập trung vào
quảng cáo trên cơng cụ tìm kiếm bằng cách đặt quảng cáo tại vị trí đầu tiên
trên kết quả tìm kiếm.

-

Các chiến dịch SEO nhằm mục đích tăng xếp hạng trang web, lưu lượng truy
cập và tỷ lệ chuyển đổi. Các chiến dịch thành cơng địi hỏi các nhà điều hành
trang web phải nâng cao chuyên môn, quyền hạn và các yếu tố tin cậy.
Chiến dịch bắt đầu với việc xác định đối tượng mục tiêu và chọn từ khóa
phù hợp thơng qua giao diện. Nội dung có cấu trúc tốt là rất quan trọng, đặc

8



biệt là các blog. Một chiến lược xây dựng backlink hoàn hảo cũng rất quan
trọng.
-

Các loại backlink thường thấy: backlink mạng xã hội, Backlink tại mục bình
luận (Comment), Backlink từ web 2.0, Backlink từ Guest Post, Backlink từ
báo mạng, Backlink từ hệ thống PBN(Private Blog Network) là hệ thống bao
gồm nhiều website được phát triển với mục đích tạo ra nhiều backlink chất
lượng để trỏ về website mà bạn cần SEO.

-

Điều quan trọng là phải hiểu cách các bot của Google hoạt động để tối ưu
hóa trang web và vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh.

1.5 Google và những người trợ giúp thơng minh của nó - Google Bots

Hình 1.5: Google bots
-

Google Bots là các cơng cụ dùng để đọc các trang web. Chúng duyệt
Internet và phân tích các trang web để thu thập dữ liệu. Google dựa vào
bot của mình để giúp người dùng tìm kiếm thành công. Các bot trong
google bao gồm:
+ Google Bot: Duyệt trang web và thu thập dữ liệu để đưa vào Google
Index.
+ Google Bot-News: Duyệt các trang tin tức để cập nhật tin tức mới

9



nhất.
+ Google Bot-Video: Duyệt các trang web chứa video để cập nhật video
mới nhất.
+ Google Bot-Mobile: Duyệt các trang web được tối ưu hóa cho thiết
bị di động.
-

Google Bots rất cần thiết cho việc lập chỉ mục web và SEO. Nó thu thập
thơng tin trang web, phân tích nội dung và các yếu tố liên quan như xếp
hạng trang, liên kết ngược và thời gian tải. Trình thu thập thơng tin của
Google sử dụng các yếu tố khác nhau để lập chỉ mục một trang, làm cho SEO
ON-Page tốt trở nên quan trọng đối với vị trí lập chỉ mục mạnh mẽ của
Google. Liên kết đến các trang web và URL có ý nghĩa khác là một tiêu chí
quan trọng khác đối với Google Bot.

10


Chương 2: SEO ĐỂ LÊN TOP TÌM KIẾM
2.1 Từ khóa
- Nghiên cứu từ khóa là một chức năng cơ bản trong cơng cụ tìm kiếm tối ưu
hóa. Nếu khơng có hoạt động này thì sự thành cơng của một trang web chắc
chắn là chịu thất bại. Từ khoá là bất kỳ cụm từ nào bạn muốn trang web của
mình xếp hạng trong kết quả tìm kiếm của Google.
+ Từ khóa là những từ mà cả quản trị viên web và người dùng liên kết
sự hiện diện trên Internet. Những điều này phải được lựa chọn cẩn
thận. Các nhà thiết kế web phải vào vai trò của khách truy cập trang
web của họ trong q trình nghiên cứu từ khóa. xác định vị trí cụm

từ và từ khóa mà người dùng nhập vào cơng cụ tìm kiếm.
+ Sắp xếp từ khóa một cách thông minh để xuất hiện càng cao càng tốt
trong kết quả tìm kiếm (khơng phải trả tiền).
+ Thách thức là tìm đúng từ khóa phổ biến với người dùng nhưng nổi
bật so với đối thủ cạnh tranh.
-

Sự quan trọng của từ khố (keywords): SEO là q trình tốn nhiều thời gian
và cơng sức. Nó khơng đảm bảo sẽ mang lại lượng truy cập website lớn. Từ
khoá cạnh tranh gây khó khăn cho việc xuất hiện trên các thứ hạng cao
trong kết quả tìm kiếm. Điều này dẫn đến việc SEOer phải đối mặt với thách
thức lớn nhất, đó là hiểu và đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng mục tiêu.
Nghiên cứu từ khoá được thực hiện để xác định những từ khóa mà người
dùng thường tìm kiếm. Mặc dù tốn công sức, nhưng hiệu quả của SEO có
thể khơng được cao như mong đợi.

2.2 Các loại từ khóa
- Từ khóa bắt đầu (head-term): Từ khóa ngắn là những từ khóa có lượng tìm
kiếm lớn và với mức độ cạnh tranh cao. Những từ khóa này thường bao
gồm 1 đến 3 từ và rất ít khi thể hiện rõ mục đích của người tìm kiếm. Đây là
1 dạng từ khóa có mức độ cạnh tranh siêu cao nên sẽ tốn nhiều nhân lực,
thời gian cũng như công sức.

11


Hình 2.1: Từ khóa bắt đầu
-

Từ khóa dài (long-tail): Đây là các từ khóa phức tạp hơn, chứa từ nhiều hơn

và thường có khối lượng tìm kiếm thấp hơn, nhưng ưu điểm của từ khóa
này nằm ở phần đi. Phần đuôi càng dài và càng đánh trúng nhu cầu của
khách hàng thì tỷ lệ chuyển đổi cũng cực kì tốt.

Hình 2.2: Từ khóa dài
-

Từ khóa thương hiệu: Đây là từ khoá để định vị một thương hiệu hoặc một
trang web cụ thể. Từ khóa thương hiệu có thể giúp xây dựng thương hiệu
và tăng tính nhận diện thương hiệu của cơng ty hoặc sản phẩm.

Hình 2.3: Từ khóa thương hiệu
-

Từ khóa thơng tin (information): Từ khố thơng tin được sử dụng để khám
phá về một chủ đề cụ thể. Bắt đầu bằng các cụm từ như "làm thế nào để...",
12


"tại sao lại...".

Hình 2.4: Từ khóa thơng tin
-

Từ khóa thương mại (transaction): Từ khoá được sử dụng bởi những người
muốn thực hiện một hành động thương mại. Là việc khách hàng mua, muốn
mua gì đó.

Hình 2.5: Từ khóa thương mại
-


Từ khóa địa phương (geo-targeted): Đây là các từ khóa được liên kết với
địa điểm hoặc vị trí địa lý cụ thể, từ khóa này sẽ thu hút các khách hàng tại
địa điểm gần với địa điểm doanh nghiệp.

Hình 2.6: Từ khóa địa phương

13


2.3 Phân biệt từ khóa tốt và xấu

Hình 2.7: Phân biệt từ khóa tốt và xấu
-

Từ khóa càng chung chung, thì Google sẽ tìm thấy nhiều trang phù hợp
hơn”. Từ khóa mơ tả ưu đãi tương ứng của bên đó càng chính xác càng tốt,
nên là mục tiêu chính. Tuy nhiên, nó nên là một từ khóa thương mại. Bằng
cách này, các doanh nhân tiếp cận nhóm mục tiêu của họ với nỗ lực ít hơn
đáng kể.

2.4 Phương pháp và quy trình cấu trúc cho nghiên cứu từ khóa.
- Từ khóa tự suy nghĩ (Keyword brainstorming): Tìm ý tưởng từ khóa bằng
cách đặt câu hỏi “Nếu bạn đang tìm kiếm gì liên quan đến lĩnh vực này, bạn
sẽ tìm kiếm từ khóa nào?”
+ Ví dụ với lĩnh vực nội thất: Người ta sẽ tìm kiếm từ khóa như “nội
thất phịng khách”, “đồ gỗ nội thất”, “kệ sách”, v.v.
-

Ghi lại các từ khóa liên quan đến trang web: Tìm các từ khóa chính liên

quan đến trang web cần được tối ưu hóa
+ Ví dụ như “bán sách online”, “giảm giá sách”, “thể loại sách”, v.v.

-

Từ khóa bao quanh bởi một đám mây với các thuật ngữ bổ sung Là từ khóa
chính với các thuật ngữ bổ sung hiển thị xung quanh các từ khóa chính đó.
+ Ví dụ từ khóa chính là "máy ảnh", đám mây từ khóa có thể bao gồm
các thuật ngữ bổ sung như "chụp ảnh", "camera", "phụ kiện máy

14


ảnh", "sửa chữa máy ảnh",...
2.5 Quy trình nghiên cứu từ khóa.
Bước 1: Lựa chọn cơng cụ từ khóa: SEO Review Tools - miễn phí; Ahrefs - miễn phí
20 từ đầu, trả 99$/năm; Google Keyword Planner - phải tốn chi phí để tạo chiến
dịch SEO với Google Ads, sau đó mới sử dụng được.
Bước 2: Nhập từ khóa chính vào cơng cụ đã chọn để nhận các gợi ý từ khóa.
Bước 3: Sắp xếp danh sách theo lượng tìm kiếm tương ứng bằng cách nhấp vào
trường có tên "Số lần truy vấn trung bình mỗi tháng". Các từ khóa có lượng tìm
kiếm cao nhất sẽ xuất hiện ở đầu danh sách.
Bước 4: Phân tích đối thủ cạnh tranh cho từ khóa đã chọn bằng cách nhập URL, số
liệu liên quan đến tên miền và kiểm tra backlinks. Kiểm tra SEO-ON-Page, kiểm tra
chất lượng nội dung kỹ hơn.
Bước 5: Dựa trên thông tin thu thập được thì chọn từ khóa phù hợp nhất với nội
dung của trang web.
2.6 Các chiến lược khác để nghiên cứu từ khóa
1. Sử dụng diễn đàn làm nhà cung cấp ý tưởng cho từ khóa: Trên các trang
diễn đàn, sẽ có thể trực tiếp gặp phải các câu hỏi và vấn đề của đối tượng

khách hàng. Ta có thể có được thơng tin cấp độ nhất về các khó khăn của
khách hàng
2. Amazon là nguồn cảm hứng cho các từ khóa: Nhập từ khóa vào tìm kiếm
Amazon. Đôi khi chỉ cần một tiêu đề là đủ để cung cấp ý tưởng. Bảng mục
lục cung cấp những gợi ý đáng giá để tìm kiếm các từ khóa mới.
3. Google Suggest - cơng cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí: Người tìm kiếm
nhận được các gợi ý tự động khi họ nhập một từ khóa vào Google. Do đó,
một từ khóa đơn lẻ được chuyển thành một từ khóa dài hơn.

15


Hình 2.8: Google suggest
2.7 Hướng dẫn để tạo ra một trang web thân thiện với Google
1. Tạo một trang web cho người dùng, không phải cho Google và tránh bất kỳ
sự lừa dối nào trong q trình tối ưu hóa.
2. Đảm bảo rằng trang web cung cấp những lợi ích nghiêm túc cho khách hàng
và là duy nhất, có giá trị và hấp dẫn.
3. Tránh nội dung được tạo bởi q trình tự động hóa, như văn bản khơng
cung cấp giá trị đáng kể cho người đọc, các bài báo dịch thuật chưa được
chỉnh sửa và các báo cáo được tạo bằng cách AI tự động.
4. Đừng xem nhẹ bản quyền và đừng kết hợp hoặc tổng hợp nội dung web từ
các trang web khác mà không thêm ý kiến của riêng mình.
5. Tránh tham gia vào các chương trình trao đổi liên kết, trao đổi tiền cho các
liên kết đặc biệt hoặc các bài viết, và trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ cho các
liên kết cụ thể.
6. Tránh các liên kết không tự nhiên.
7. Tránh liên kết đến các thư mục, trang web chất lượng thấp, liên kết ẩn và
các liên kết chứa quá nhiều từ khóa.


16


2.8 Phát triển chiến lược SEO cạnh tranh
- Các nhà chiến lược SEO thành công ban đầu sử dụng các câu hỏi sau đây
như một sự trợ giúp:
+ Tơi có thể tìm thấy trang web của mình bằng Google Tìm kiếm
khơng?
+ Nội dung của tơi có chất lượng cao và người dùng có thực sự được
hưởng lợi từ nội dung đó khơng?
+ Những người tìm kiếm có thể đọc vị trí cơng ty của tơi từ Google
khơng?
+ Nội dung của tơi có thể được truy cập nhanh chóng và dễ dàng trên
thiết bị của người dùng không?
+ Tôi đã xem xét cài đặt khả năng hiển thị của trang web của mình
chưa?
-

Sau đó, việc phân tích SWOT Sẽ trở nên hữu ích. SWOT là một phương pháp
phân tích chiến lược được sử dụng để đánh giá các yếu tố nội bộ và ngoại vi
của một tổ chức, dự án hoặc cá nhân. "SWOT" là viết tắt của bốn từ tiếng
Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ
hội) và Threats (Mối đe dọa). Phân tích SWOT giúp người thực hiện nhìn
nhận và đánh giá các yếu tố tích cực và tiêu cực trong môi trường nội bộ và
ngoại vi, từ đó xác định chiến lược phát triển và ứng phó tốt hơn với các
tình huống và thay đổi bên ngồi.

Hình 2.9: Phân tích SWOT

17



2.9 SEO-ON-PAGE
- SEO ON PAGE để giúp:
+ Đảm bảo nội dung trang web hiển thị cho các cơng cụ tìm kiếm
+ Đảm bảo trang web của bạn không chặn các cơng cụ tìm kiếm.
+ Đảm bảo các cơng cụ tìm kiếm chọn các từ khoá mà bạn muốn.
+ Đảm bảo khách truy cập trang web có trải nghiệm người dùng tích
cực.
2.9.1 Cấu trúc của website
- Cấu trúc website tốt giúp SEO dễ dàng và tự động URL thân thiện với cơng
cụ tìm kiếm.
-

Tránh: re/~artical35/post20.asp?q=3

-

Nên: re/hoa-theo-dip

-

Thanh điều hướng nội tuyến được sắp xếp cho người dùng dễ thao tác
+ Điều hướng trang web phải được tạo bằng các liên kết văn bản thực,
khơng phải hình ảnh.
+ Người dùng càng dễ dàng thao tác thì bot của Google cũng vậy.

2.9.2 Giúp Google nhận biết từ khoá
- Cần phải đưa từ khoá vào trang web để tối ưu hoá. Tạo nội dung xung
quanh từ khoá, đưa từ khoá vào trang một cách tự nhiên.

-

Đây là ví dụ của cách sử dụng từ khố không tự nhiên và bị lặp lại quá nhiều
lần:
+ Chào mừng đến với cửa hàng bán hoa của Ếch bán hoa. Khi đến với
ếch bán hoa thì ếch bán hoa sẽ cung cấp nhiều loại hoa đẹp của ếch
bán hoa như hoa hồng của ếch bán hoa, hoa cẩm tú cầu ếch bán
hoa,.. Ếch bán hoa cam kết chỉ bán những loại hoa tươi. Hãy đến
ngay với ếch bán hoa!

-

Các khu vực bạn có thể đưa từ khố vào trang bao gồm:
+ Mô tả (description) và tiêu đề (title) của thẻ meta

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×