Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ 15 49 tuổi đã có chồng và một số yếu tố liên quan tại xã mỹ long, cao lãnh, năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN THANH DINH

H
P

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI Ở PHỤ NỮ 15 – 49 TUỔI
ĐÃ CÓ CHỒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

U

TẠI XÃ MỸ LONG, CAO LÃNH, NĂM 2018

H

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN THANH DINH

H
P



THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
HIỆN ĐẠI Ở PHỤ NỮ 15 – 49 TUỔI ĐÃ CÓ CHỒNG

U

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI XÃ MỸ LONG, CAO LÃNH, NĂM 2018

H

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TIẾN SĨ PHẠM THẾ HIỀN

HÀ NỘI - 2018


i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCS

: Bao cao su

BPTT


: Biện pháp tránh thai

CBCC

: Cán bộ công chức

CPR

: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại

CS SKSS

: Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CTV

: Cộng tác viên

DCTC

: Dụng cụ tử cung

ĐH – CĐ

: Đại học - Cao đẳng

DS-KHHGĐ

: Dân số kế hoạch hóa gia đình


DVYT

: Dịch vụ y tế

HDI

: Chỉ số phát triển con ngƣời

TFR

: Tổng tỷ suất sinh

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TTYT
TTYTDS
TYT
WHO

H
P

U


H

: Trung tâm y tế
: Trung tâm y tế - Dân số
: Trạm y tế
: Tổ chức y tế thế giới


ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i
MỤC LỤC .............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu ................................................................... 4

H
P

1.2. Một số thông tin cơ bản về kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai ...... 4
1.2.1 Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) ................................................................... 4
1.2.2 Các biện pháp tránh thai (BPTT) .................................................................... 5
1.2.3 Khái niệm. ...................................................................................................... 5
1.2.4 Cách phân loại ................................................................................................ 5
1.3. Các biện pháp tránh thai hiện đại ...................................................................... 5


U

1.4. Tổng quan nghiên cứu về thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai .............. 7
1.4.1.Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới ....................................... 7

H

1.4.2. Sử dụng các biện pháp tránh thai ở Việt Nam ................................................ 8
1.5. Các yếu tố liên quan đến sử dụng các BPTT. .................................................. 10
1.5.1. Các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học ...................................................... 11
1.5.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội: .......................................................................... 14
1.5.3. Kiến thức về các BPTT ................................................................................ 15
1.5.4. Tiếp cận dịch vụ KHHGĐ ........................................................................... 15
KHUNG LÝ THUYẾT ......................................................................................... 18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. .................................................................................... 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. .................................................................. 19
2.3. Thiết kế nghiên cứu. ....................................................................................... 19
2.4. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................................... 19


iii

2.4.1.Cỡ mẫu ......................................................................................................... 19
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu. .............................................................................. 20
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu. ..................................................................... 20
2.5. Tổ chức thực hiện thu thập số liệu .................................................................. 20
2.5.1. Nhân lực ...................................................................................................... 20
2.5.2. Tiến hành thu thập thông tin tại thực địa ..................................................... 20
2.5.3. Xử lý và phân tích số liêu. ............................................................................ 21

2.6.Các biến số và một số khái niệm, thƣớc đo dùng trong nghiên cứu .................. 21
2.6.1. Các biến số .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.7. Đánh giá kiến thức về sử dụng BPTT của ĐTNC ........................................... 22

H
P

2.8. Vấn đề đạo đức của Nghiên cứu ..................................................................... 22
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 23
3. Thông tin chung................................................................................................. 23
3.1. Thông tin về tiền sử thai sản của ĐTNC ......................................................... 24
3.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng ở

U

xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp năm 2017. .................................. 25
3.3. Kiến thức về việc sử dụng biện pháp tránh thai của ĐTNC ............................. 29
3.4. Các yếu tố tiếp cận dịch vụ liên quan đến việc sử dụng các BPTT ................. 30

H

3.5 Lý do làm cho đối tƣơng nghiên cứu không hài lòng với dịch vụ cung cấp
phƣơng tiện tránh thai (n=78) .............................................................................. 322
3.6. Mối liên quan giữa một số yếu tố và việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện
đại của phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh .......... 333
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ....................................................................................... 377
4.1. Thông tin chung............................................................................................ 377
4.1.1. Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 377
4.1.2. Tiền sử thai sản và kế hoạch hóa gia đình .................................................. 377
4.2. Thực trạng sử dụng các BPTT hiện đại ở phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã

Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2018. ...................................... 388


iv

4.3. Mối liên quan giữa sử dụng các BPTT hiện đại và một số yếu tố liên quan đến
việc sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Mỹ Long,
huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2018. ....................................................... 422
4.4. Hạn chế nghiên cứu. ..................................................................................... 455
Chƣơng 5: KẾT LUẬN ....................................................................................... 466
Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ............................................................................... 477
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 488
PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI ................................................................................ 522
PHỤ LỤC 2: Đánh giá kiến thức đối tƣơng nghiên cứu…………………………...60
PHỤ LỤC 3: BIẾN SỐ ........................................................................................ 611

H
P

H

U


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (n=312) .................................. 23
Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ................................................................. 24
Bảng 3.2. Thơng tin về tình trạng hôn nhân và số con của đối tƣợng nghiên cứu........ 24

Bảng 3.3. Tỷ lệ nạo hút, số lần nạo hút thai của ĐTNC ........................................ 25
Bảng 3.4.Tỷ lệ sử dụng các BPTT ......................................................................... 25
Bảng 3.5. Những biện pháp tránh thai hiện đại ĐTNC đang sử dụng biện pháp tránh
thai (n=190) ........................................................................................................... 26
Bảng 3.6.Lý do việc sử dụng các BPTT ở phụ nữ hiện đang sử dụng (n=195) ..... 288

H
P

Bảng 3.7. Lý do hiện nay không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào của chị em
phụ nữ đã từng sử dụng biện pháp tránh trƣớc đây (n=87) ................................... 288
Bảng 3.8.Tỷ lệ từng nghe, nói, hiểu biết về hậu quả nạo hút thai về các BPTT .... 299
Bảng 3.9. Biết nơi cung cấp dịch vụ về KHHGĐ (n=312) ..................................... 30
Bảng 3.10. Sự thuận tiện đi lại và khoảng cách đến các địa điểm cung cấp BPTT . 30

U

Bảng 3.11 Những thông tin ĐTNC đƣợc tƣ vấn (n=226) ..................................... 311
Bảng 3.12. Đánh giá về chất lƣợng dịch vụ cung cấp các phƣơng tiện tránh thai ...... 311
Bảng 3.13.Nguồn, nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin về các BPTT (n=312) ......... 322

H

Bảng 3.14. Nguồn cung cấp thông tin hiệu quả nhất đối với ĐTNC (n=281) ....... 333
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học và sử dụng biện pháp tránh
thai ...................................................................................................................... 333
Bảng 3.16.Mối liên quan giữa các yếu tố kinh tế - xã hội với việc sử dụng các biện
pháp tránh thai. .................................................................................................... 355
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiến thức về việc sử dụng các BPTT ................... 355
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tiếp cận về việc sử dụng các BPTT ...................... 356



vi

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sử dụng biện pháp tránh thai là biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế sinh đẻ
và góp phần nâng cao sức khỏe ngƣời phụ nữ. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ở
tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Cao Lãnh nói riêng vẫn thấp hơn so với cả
nƣớc. Tại xã Mỹ Long, chƣơng trình kế hoach hóa gia đình cịn nhiều hạn chế và
chƣa có nghiên cứu nào cung cấp thơng tin về lĩnh vực này. Do vậy nghiên cứu này
đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai
hiện đại. (2) Xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai
hiện đại của phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp.

H
P

Nghiên cứu mô tả cắt ngang đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn định lƣợng
312 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng
Tháp. Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong khoản thời gian từ tháng 2 đến tháng 10
năm 2018. Số liệu đƣợc nhập và phân tích bằng phần mềm Epidata và SPSS
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai nói chung

U

là 66,0 % trong đó tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại trên 80 % tổng số
ngƣời đang sử dụng biện pháp tránh thai. Biện pháp tránh thai hiện đại đƣợc nhiều
ngƣời sử dung nhất là dụng cụ tử cung (vịng), chiếm tỷ lệ 46,1 %. Nhóm tuổi áp


H

dụng biện pháp tránh thai nhiều nhất là nhóm 35 – 39 tuổi. Chủ yếu các đối tƣợng
nghiên cứu tìm đến sử dụng các biện pháp tránh thai nhờ vào sự tƣ vấn của cộng tác
viên dân số chiếm tỷ lệ 55,8 %. Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện
pháp tránh thai hiện đại gồm: thời gian kết hơn (OR=1,90, p=0,04), quy mơ gia đình
mong muốn (OR=2,10, p = 0,02), giới tính của con (OR=1,59, p= 0,04), kinh tế hộ
gia đình (OR=0,55, p= 0,001).
Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị một số giải pháp nhằm
tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại nhƣ đảm bảo tính sẵn có của các
biện pháp tại địa phƣơng, các chƣơng trình tại địa phƣơng, các chƣơng trình kế
hoạch hóa gia đình nên tập trung hƣớng tới các nhóm đối tƣợng có các đặc điểm
nhƣ đã có 2 con, kinh tế hộ gia đình dƣới 1.500.000 đồng/ngƣời/tháng, có thời gian
kết hơn dƣới 5 năm.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia đang phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân
số còn cao [42], thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, dƣới mức nghèo theo tiêu
chuẩn quốc tế [5]. Thực tế cho thấy một quốc gia, nếu chỉ tìm cách giải quyết vấn
đề kinh tế - xã hội mà không chú trọng đến việc kiểm sốt dân số, kế hoạch hóa gia
đình để giảm tỷ lệ phát triển dân số thì cũng khơng nâng cao đƣợc chất lƣợng cuộc
sống của ngƣời dân và ngƣợc lại [6]. Thực hiện các biện pháp tránh thai là một
trong những yếu tố quan trọng làm giảm tỷ lệ phát triển dân số trong chiến lƣợc kế
hoạch hóa gia đình và phát triển đất nƣớc, là một trong những tác nhân cơ bản để
nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

H

P

Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình đã bắt đầu từ năm 1960. Trải qua gần
hơn thế kỷ, với quyết tâm cao của Đảng, Nhà nƣớc, với ý thức tự nguyện tham gia
của toàn dân và sự cố gắng không mệt mỏi của những ngƣời đã và đang trực tiếp
hoặc gián tiếp thực hiện công cuộc này, đến nay cơng tác Dân số kế hoạch hố gia
đình đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Nếu nhƣ đầu những năm 2010 bình quân

U

một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 3,4 con, thì vào năm 2017 trung bình khoảng 2
con. Để giảm đƣợc mức sinh, công tác kế hoạch hố gia đình phải trở thành Quốc
sách.

H

Nghị quyết lần thứ tƣ của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII về
chính sách dân số- kế hoạch hố gia đình đã chỉ rõ: “Sự gia tăng dân số quá nhanh
là một trong những nguyên nhân sâu xa, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của
đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống của nhân dân và chất lượng giống nịi”[3].
Do đó, song song với việc phát triển kinh tế địi hỏi phải thực hiện tốt các chƣơng
trình Dân số-Kế hoạch hố gia đình, đặc biệt là phải thực hiện tốt các biện pháp
tránh thai hiện đại và nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành về kế hoạch hóa gia
đình của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Vì vậy cần tuyên truyền nâng cao
nhận thức của ngƣời dân về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ.


2


Hội Nghị Quốc tế về Dân số và phát triển tại Cairo đã kêu gọi việc tiếp cận
một cách đa dạng các phƣơng tiện tránh thai. Việc sử dụng các BPTT trên tồn thế
giới có sự khác biệt giữa các vùng và các quốc gia khác nhau. Tại Anh, tỷ lệ sử
dụng các BPTT là 82,0%, Trung Quốc là 86,9%[39].
Nhờ thành cơng của chƣơng trình Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tại Việt
Nam tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai cả nƣớc chiếm 79,5% đã tiết kiệm các
khoản chi phí cho các dịch vụ xã hội.[5]
Kết quả cơng tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tại tỉnh Đồng Tháp đạt đƣợc
góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào cơng cuộc xóa đói,
giảm nghèo, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngƣời phụ nữ, nâng cao tỷ lệ sử dụng biện

H
P

pháp tránh thai 68,5 %[7]

Thành cơng của chƣơng trình Dân số Kế hoạch hóa gia đình trong những
năm qua đã huyện Cao Lãnh góp phần tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai
76,47[20], đã tiết kiệm các khoản chi cho các dịch vụ xã hội, và thách thức liên
quan đến sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục.

Trong những năm vừa qua, Mỹ Long là một trong những xã đƣợc đánh giá là

U

có nhiều cố gắng trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp tránh thai trong chiến
lƣợc thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nhằm đạt đƣợc mục tiêu giảm sinh. Tuy
nhiên, kết quả báo cáo năm 2010, 2015, 2017 cho thấy kết quả còn nhiều hạn chế.

H


Cụ thể năm 2017 công tác Dân số - KHHGĐ đã đạt đƣợc những con số nhƣ: Tổng
tỷ suất sinh 13,55%o, tỷ lệ tăng dân số 1,12%, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
hiện đại 65%. Tỷ lệ sử dụng dụng cụ tử cung và đình sản của tồn xã năm 2017 đã đạt
34,5 tỷ lệ thấp so với các xã Bình Hàng Tây, Mỹ Hiệp (báo cáo công tác Dân số xã Mỹ
Long năm 2017)[7]. Sử dụng biện pháp tránh thai đƣợc xem là giải pháp hiệu quả nhất
để đạt mục tiêu đề ra trong chiến lƣợc về Dân số-Kế hoạch hóa gia đình. Tuy nhiên, cho
đến nay chƣa có một nghiên cứu bài bản nào đƣợc thực hiện cung cấp thông tin về thực
trạng sử dụng biện pháp tránh thai và các yếu tố ảnh hƣởng tại xã Mỹ Long huyện Cao
Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm trả lời các câu
hỏi: Thực trạng sử dụng một số biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ 15 – 49 tuổi
đã có chồng tại xã Mỹ Long huyện Cao Lãnh năm 2018 nhƣ thế nào? Một yếu tố
liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ có chồng.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ 15–49
tuổi có chồng tại xã Mỹ Long huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2018.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai
hiện đại của phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp.

H
P

H

U



4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu
Kinh tế hộ gia đình: Theo Quyết định số: 03/QĐ-UBND ngày 14/4/2017
của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành chuẩn hộ gia đình thu nhập thấp trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2017 – 2020, đánh giá mức thu nhập đầu
ngƣời/tháng.
Mức nghèo và cận nghèo: đối với khu vực thành thị là những hộ có mức thu
nhập từ 1.950.000 đồng ngƣời/tháng, với khu vực nông thôn là những hộ có mức
thu nhập 1.500.000 đồng/tháng với khu vực nông thôn ngoại thành.

H
P

Sử dụng các BPTT hiện đại: khái niệm sử dụng các BPTT hiện đại trong
luận văn chỉ việc sử dụng các BPTT hiện đại phổ biến hiện nay, bao gồm dụng cụ
tử cung, thuốc uống tránh thai, thuốc tiêm tránh thai, triệt sản nữ, bao cao su.
Sử dụng các BPTT truyền thống: những phụ nữ sử dụng bất kỳ một BPTT
truyền thống nào bao gồm: xuất tinh ngồi âm đạo (giao hợp gián đoạn), tính vịng
kinh, cho bú vô kinh... và các biện pháp truyền thống khác.

U

Không sử dụng BPTT: các ĐTNC không sử dụng bất kỳ BPTT nào bao gồm
cả BPTT hiện đại và BPTT truyền thống tại thời điểm nghiên cứu đƣợc xếp vào

H


nhóm “không sử dụng BPTT’’

1.2. Một số thông tin cơ bản về kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai
1.2.1 Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)

Khi nhắc đến KHHGĐ ngƣời ta sẽ nghĩ ngay đến việc tránh thai. Nhƣng thực
tế hiện nay vẫn còn một số ngƣời hiểu KHHGĐ theo nghĩa hẹp mà chƣa nắm bắt
đầy đủ, toàn diện về nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp thực hiện KHHGĐ.
KHHGĐ đƣợc hiểu “những nỗ lực của các cặp vợ chồng hay của cá nhân
nhằm mục đích chủ động sinh đẻ số con và thời gian sinh con theo ý muốn bằng
việc áp dụng các biện pháp tránh thai một cách hiệu quả, nghĩa là nắm lấy và sử
dụng quyền sinh của mình’’[4].
Từ hai khái niệm trên cho chúng ta thấy đƣợc giữa số ngƣời giàu và nghèo
có tỷ lệ áp dụng các biện tránh thai nhiều hay ít, trong xã hội ngày nay KHHGĐ là


5

quyền cũng là trách nhiệm của mỗi con ngƣời, mỗi cặp vợ chồng. Họ có quyền tự
quyết dịnh với ý thức trách nhiệm về số con của mình trên cơ sở những thông tin và
sự hiểu biết để thực hiện quyền ấy.
1.2.2 Các biện pháp tránh thai (BPTT)
1.2.3 Khái niệm.
BPTT là biện pháp can thiệp tác động lên cá thể hoặc vợ chồng nhằm ngăn
ngừa việc thụ thai ở ngƣời phụ nữ[2].
Các BPTT đƣợc áp dụng trên con ngƣời nên khi đƣa vào sử dụng cần phải
chú ý đến những tính chất của các BPTT[4]:
Tính an tồn cho ngƣời sử dụng, hạn chế tối đa tác dụng biện pháp can thiệp


H
P

tác động lên cá thể hoặc vợ chồng nhằm ngăn ngừa việc thụ thai ở ngƣời phụ nữ.
Các BPTT đƣợc áp dụng trên con ngƣời nên khi đƣa vào sử dụng cần phải
chú ý đến những tính chất của các BPTT:

- Tính an tồn cho ngƣời sử dụng, hạn chế tối đa tác dụng
- Tính hiệu quả: BPTT phải có khả năng tránh thai cao.

U

- Dễ phục hồi: Ngƣời sử dụng dễ dàng mang thai trở lại sau khi ngừng sử
dụng BPTT.

- Đƣợc pháp luật cho phép và và đƣợc xã hội chấp nhận.

H

- Dễ sản xuất, dễ cung ứng và sử dụng.
1.2.4 Cách phân loại

Căn cứ vào cơ chế tác dụng, tinh chất và phƣơng thức cung ứng, có thể có
nhiều cách phân loại các BPTT. Phân thành nhóm các BPTT ngắn hạn và dài hạn
hoặc phân thành các biện pháp tránh thai tạm thời và các BPTT vĩnh viễn; hoặc một
cách phân loại khác là nhóm biện pháp tránh thai hiện đại và truyền thống. Mục
dƣới đây sẽ trình bày chi tiết về các biện pháp tránh thai hiện đại.
1.3. Các biện pháp tránh thai hiện đại
Các BPTT hiện đại bao gồm hai nhóm: BPTT lâm sàng và BPTT phi lâm
sàng[4]



6

- Các BPTT lâm sàng là những biện pháp tránh thai khi thực hiện cần có sự
giúp đỡ của cán bộ y tế nhƣ: Triệt sản nam, triệt sản nữ, dụng cụ tử cung, thuốc
tiêm tránh thai.[4]
* Dụng cụ tử cung (Vòng tránh thai)
Ƣu điểm: rẻ, sử dụng tiện lợi, thời gian sử dụng lâu dài, hiệu quả tránh thai
cao; nhanh chóng có thai sau khi tháo bỏ dụng cụ.
Nhƣợc điểm: khơng có tác dụng ngăn ngừa các bệnh lây qua đƣờng tình dục;
cần có sự can thiệp y tế khi đặt vòng; tăng lƣợng máu kinh, nguy cơ viêm nhiễm
đƣờng sinh dục.
* Thuốc tiêm Tránh Thai

H
P

Ƣu điểm: hiệu quả tránh thai cao; tác dụng kéo dài, giảm nguy cơ u xơ tử
cung, ngăn ngừa ung thƣ niêm mạc tử cung.

Nhƣợc điểm: rối loạn kinh nguyệt, vơ kinh; có thai trở lại chậm; không tránh
đƣợc các bệnh lây qua đƣờng tình dục.
* Triệt sản

U

Ƣu điểm: Hiệu quả tránh thai cao, chỉ thực hiện một lần có tác dụng tránh
thai vĩnh viễn; khơng có tác dụng khơng mong muốn, khơng ảnh hƣởng đến sức
khỏe và đời sống tình dục.


H

Nhƣợc điểm: phải đƣợc thực hiện tại cơ sở y tể có đầy đủ phƣơng tiện; khó
hồi phục sau khi can thiệp; có thể có những tai biến xảy ra trong và sau khi thực
hiện phẫu thuật.

 Các BPTT phi lâm sàng là những BPTT mà ngƣời sử dụng có thể tự thực
hiện không cần sự trợ giúp của cán bộ y tế, bao gồm các BPTT nhƣ: bao cao su,
thuốc uống tránh thai. Các BPTT này có thể do cộng tác viên dân số hoặc hội Phụ
nữ, Đoàn thanh niên cấp phát cho các đổi tƣợng tự sử dụng.
* Bao cao su
Ƣu điểm: tránh đƣợc các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục; tiện lợi, dễ sử
dụng, rẻ tiền.
Nhƣợc điểm: nếu không biết sử dụng đúng cách có thể dẫn tới tránh thai thất
bại; có thể bị thủng hoặc rách khi sử dụng.


7

* Thuốc viên tránh thai
Ƣu điểm: hiệu quả tránh thai cao, nhanh chóng có thai lại sau khi ngừng
thuốc; giảm lƣợng máu kinh, đau bụng kinh, giảm nguy cơ chửa ngồi tử cung.
Nhƣợc điểm: địi hỏi phải uống hàng ngày vào một giờ nhất định để đảm bảo
hàm lƣợng thuốc trong máu; không tránh đƣợc các bệnh lây truyền qua đƣờng tình
dục.
1.4. Tổng quan nghiên cứu về thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai
1.4.1.Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới
Tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai thay đổi theo từng quốc gia, vùng lãnh
thổ. Tỷ lệ áp dụng ở khu vực đang phát triển khoảng 59% còn ở những nƣớc phát


H
P

triển khoảng 69%. Trong khu vực các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ sử dụng cao nhất
là ở các nƣớc khu vực châu Á và châu Mỹ La Tinh với tỷ lệ lần lƣợt là 64% và
71%, tỷ lệ nay tƣơng đƣơng với tỷ lệ sử dụng BPTT ở các nƣớc phát triển. Trong
khi đó ở khu vực châu Phi, vẫn cịn rất nhiều nƣớc chỉ có tỷ lệ sử dụng các biện
pháp tránh thai khoảng 27%. Khu vực cận Sahara châu Phi còn thấp hơn nhiều chỉ

U

với tỷ lệ 20%. Các nƣớc phát triển, tỷ lệ sử dụng ở châu Âu thấp hơn khu vực Bắc
Mỹ, Úc và New Zealand lần lƣợt là 67% so với 76% [34].

Tại châu Á, hơn một nữa các quốc gia khu vực này có tỷ lệ sử dụng BPTT từ

H

60%. Trong đó, Hồng Kơng và Trung Quốc có tỷ lệ sử dụng BPTT cao nhất thế giới
với khoản 86% và 84%. Cộng Hòa Hồi giáo Iran, Triều Tiên,, Thái Lan và Việt
Nam là một trong những nƣớc dẫn đầu trong việc sử dụng các BPTT với mức độ sử
dụng trên 70%. Tuy nhiên, trong khi đó vẫn cịn những quốc gia có tỷ lệ sử dụng
dƣới 30 % nhƣ ở Afghanistan, Campuchia…[34].
Vào những năm 2010, mức độ sử dụng các BPTT hiện đại của phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ đã kết hôn ở các nƣớc phát triển là 55%, trong khi đó tỷ lệ này ở các
nƣớc đang phát triển khoảng 54%. Nhƣng tỷ lệ sử dụng các BPTT truyền thống ở
các nƣớc phát triển lại cao gấp đôi so với ở các nƣớc đang phát triển (13% so với
6%)[34].
Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) năm 1994 kêu gọi phổ cập

cơ hội tiếp cận đối với “đủ các loại” phƣơng pháp kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ).


8

Trên phạm vi toàn cầu, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất lần lƣợt là triệt
sản nữ (21%), dụng cụ tử cung (14%) và viên uống tránh thai (7%). Tuy nhiên, khi
chia các quốc gia thành nhóm các nƣớc phát triển và đang phát triển thì việc ƣu tiên
lựa chọn các BPTT lại có sự khác biệt rõ ràng. Ở các nƣớc đang phát triển thì xu
hƣớng khơng khác nhiều so với xu hƣớng chung trên phạm vi thế giới; trong khi đó,
ở các quốc gia phát triển, ƣu tiên sử dụng các BPTT lại là viên uống tránh thai.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai
năm 2014 và 2016 ở một số nƣớc tƣơng ứng nhƣ sau: Campuchia (56,3% và
57,9%), Ethiopia (42,0% và 35,9%), Ghana (26,7% và 30,6%, Indonexia (61,6% và
59,4%), Kenya (58,0% và 61,6 %), Nepan (49,6% và 52,3%), Peru (76,6% và

H
P

76,2%), Uganda (27,2% và 39,0%), Tây Ban Nha (70,7 và 70,9%)[40].
1.4.2. Sử dụng các biện pháp tránh thai ở Việt Nam

Chƣơng trình KHHGĐ bắt đầu đƣợc áp dụng ở Việt Nam từ những năm
1960 và đƣợc UNFPA tài trợ từ năm 1978. UNFPA đã cung cấp hầu hết các nhu
cầu về dụng cụ tử cung (DCTC) và viên uống tránh thai (VUTT) cho cả nƣớc, đồng

U

thời tập trung hỗ trợ toàn diện cho bảy vùng trọng điểm. Từ năm 2010, chúng ta đã
triển khai chiến dịch truyền thông lồng ghép với KHHGĐ tại chỗ cho ngƣời dân.

Hầu hết các BPTT hiện đại đều đƣợc chính phủ cung cấp miễn phí (90,2%), chủ yếu

H

tại các trạm y tể (42,79%). số còn lại đƣợc cung cấp bởi các khu vực y tế tƣ nhân
nhƣ các hiệu thuốc, các thầy thuốc tƣ và các thành phần khác, Với nỗ lực của chính
phủ kết hợp với sự giúp đỡ của UNFPA và các tổ chức phi chính phủ khác, Việt
Nam đã đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ chuyên trách về dân số, mở rộng mạng lƣới
cộng tác viên dân số đến tận thơn, bản. Đồng thời đƣa các chƣơng trình giáo dục
dân số vào trong các trƣờng phổ thông. Tất cả các hoạt động này đã góp phần làm
tăng nhanh số nguời thực hiện các biện pháp KHHGĐ. Theo số liệu của Tổng cục
Dân số-KHHGĐ, tỷ lệ phụ nữ Việt Nam sử dụng các BPTT hiện đại ngày càng cao.
Năm 2010 là 76%, năm 2015 là 67,5%, tới năm 2016 tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện
đại của cả nƣớc là 68,5% [7]. (báo cáo tổng kết của Tổng cục Dân số năm 2016). Số
liệu các cuộc điều tra của Việt Nam trong nhiều năm qua cũng cho thấy có mối liên
hệ trực tiếp giữa giảm sinh và tăng tỷ lệ sử dụng các BPTT, đặc biệt là các BPTT


9

hiện đại. Tổng tỷ suất sinh (TFR) liên tục giảm qua các năm, tỷ lệ với việc tăng
cƣờng sử dụng các BPTT. Năm 2010, TFR của Việt Nam là 2,25 đến năm 2015
giảm xuống là 2,23 và năm 2015 TFR chỉ còn 2,08 [7].
Tại Việt Nam cũng nhƣ tƣơng tự nhƣ ở các quốc gia khác trong khu vực và
trên thế giới, cơ cấu sử dụng các BPTT cũng có sự thay đổi. Điều tra biến động dân
số và KHHGĐ hàng năm từ năm 2011 cho đến năm 2015 cho thấy, từ trƣớc năm
2010 các BPTT chủ yếu đƣợc sử dụng vẫn là DCTC chiếm 33,1% vào năm 2005 và
tăng lên đến 42,9% vào năm 2007, đến năm 2009, tỷ lệ sử dụng DCTC chiếm tới
55,8% trong tổng số các BPTT hiện đại đƣợc sử dụng. Kết quả trên là do sự nhận
thức cịn phiến diện về cơng tác DS – KHHGĐ[7]. Trƣớc Hội nghị Cairo 1994,


H
P

DCTC đƣợc coi là phƣơng tiện tránh thai tốt nhất và đƣợc khuyến khích sử dụng tại
Việt Nam, vì vậy chúng ta cứ tuyên truyền về DCTC. Kể từ sau hội nghị này, Việt
Nam đã có chủ trƣơng đa dạng hóa các BPTT trong chƣơng trình KHHGĐ vì vậy
cơ cấu sử dụng các BPTT cũng đã bắt đầu có sự thay đổi, tuy nhiên kết quả vẫn
chƣa đƣợc nhƣ mong đợi. Tỷ trọng sử dụng DCTC vẫn chiếm rất lớn, các biện pháp

U

khác cũng đã đƣợc tuyên truyền rộng rãi tuy nhiên tỷ lệ sử dụng chƣa cao. Tỷ lệ sử
dụng bao cao su từ 9,3% năm 2010 đã tăng lên 10,8% vào năm 2015 và tỷ lệ sử
dụng viên uống tránh thai cũng tăng từ 7,9% lên 13,2% trong khoảng thời gian

H

này[7]. Các BPTT nhƣ triệt sản nam, triệt sản nữ có xu hƣớng ít đƣợc sử dụng
(giảm từ 6,3% năm 2010 xuống 5,3% năm 202015) do sự e ngại trong tiềm thức của
ngƣời Việt Nam khi coi triệt sản là mất đi bản lĩnh đàn ông, ảnh hƣởng đến cuộc
sổng vợ chồng .

Theo điều tra nhân khẩu học (năm 2015 của Tổng cục Thống kê) đã cho ta
thấy tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai gia tăng theo độ tuổi. Tỷ lệ sử dụng các
BPTT cao nhất ở nhóm tuổi từ 35 – 39 tuổi (90,2 %). Bắt đầu từ nhóm tuổi 20 – 24 ,
trên một nữa số phụ nữ điều sử dụng các biện pháp tránh thai. Phụ nữ ở mọi lứa tuổi
đều sử dụng Vòng tránh thai. Tỷ trọng đang sử dụng Vòng tránh thai đạt cực đại ở
nhom tuổi 30 – 34, tỷ trọng thực hiện đình sản nữ đạt giá trị cực đải nhóm tuổi 45 –
49 tuổi. Nghiên cứu chỉ ra rằng hầu nhƣ tất cả các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ biết

ít nhất một biện pháp tránh thai: Vịng tránh thai, Bao cao su, thuốc viên tránh thai.


10

Phụ nữ ở thành thị sử dụng các BPTT cao hơn ở vùng nông thôn ( 77% với 75%).
Kết quả cho thấy, mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ sử dụng các BPTT với trình độ
học vấn, số con của ngƣời phụ nữ. Việc phát triển lƣới điện ở các vùng nơng thơn
góp phần nâng cao mức sống của ngƣời dân, ngƣời dân ở khắp các vùng đều đƣợc
tiếp cận với các phƣơng tiện truyền thông chuyển đổi hành vi, giúp bỏ dần khoảng
cách giữa vùng nông thôn và thành thị ảnh hƣởng lớn đến việc sử dụng các BPTT.
Ngoài những điều tra mang trên toàn quốc, cũng đã có một số nghiên cứu
khác tiến hành ở một số địa phƣơng và trên một số nhóm đối tƣợng khác nhau.
Chẳng hạn nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Thu Huyền[35]năm 2011 ở Cái bè, Tiền
Giang cho thấy tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại chiếm khoảng 81,5%, và

H
P

cao nhất ở nhóm phụ nữ từ 15 – 39 tuổi. Hoặc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại
chiếm khoảng 81,5%, và cao nhất ở nhóm phụ nữ từ 15 – 39 tuổi. Hoặc một nghiên
cứu khác của Đoàn Kim Thắng năm 2012 trên 29 xã, phƣờng thành phố Hà Nội
cũng đã cho thấy tỷ lệ sử dụng bao cao su là 26,3%, viên uống tránh thai là 23,2%,
đặt vòng là 19,3% [41].

U

1.5. Các yếu tố liên quan đến sử dụng các BPTT.

Việc sử dụng hay không sử dụng một BPTT nào là kết quả của quá trình

chọn lựa. Việc chọn lựa sử dụng các BPTT của ngƣời phụ nữ bị ảnh hƣởng bởi

H

nhiều yếu tố. Một trong các yểu tố đó là sự hiểu biểt của ngƣời phụ nữ. Ngồi ra,
q trình chọn lựa cịn chịu ảnh hƣởng của những yếu tố bên ngồi nhƣ hoạt động
của chƣơng trình DS - KHHGĐ, hệ thống truyền thông, tác động của xã hội, của
những ngƣời xung quanh…..Các yếu tố này có liên quan một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp tới việc chọn lựa và sử dụng các BPTT của cá nhân ngƣời phụ nữ. Nghiên
cứu về các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn và định hình xu hƣớng sử dụng các
BPTT của ngƣời phụ nữ đã thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu để từ
đó tăng cƣờng việc sử dụng các BPTT nói chung và sử dụng một cách có hiệu quả
và linh hoạt các BPTT hiện đại nói riêng để hạn chế sự bùng nổ dân số, phục vụ
một cách tốt nhất cho ngƣời sử dụng các BPTT.


11

1.5.1 Các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học
Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng các yếu tố nhân khẩu học đều có ảnh
hƣởng đến việc sử dụng và lựa chọn các BPTT. Các yểu tố nhân khẩu học chủ yếu
đƣợc kể đến và có ảnh hƣởng rõ rệt đến việc lựa chọn và sử dụng các BPTT là: tuổi,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con cịn sống, số con mong muốn, giới tính của
con, thời gian kết hơn.
Tuổi
Việc sử dụng các BPTT có sự khác nhau rõ rệt giữa các nhóm tuổi. Các
nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng, những phụ nữ trẻ tuổi có xu hƣớng sử dụng các
BPTT nhiều hơn các phụ nữ lớn tuổi.

H

P

Nghiên cứu của Karin Righem và cộng sự năm 2010 cho thấy, nhóm phụ nữ
từ 25-34 tuổi sử dụng các BPTT nhiều hơn cả [28]. Việc sử dụng các BPTT ở phụ
nữ lớn tuổi, nhóm tuổi này có thể lý giải do trên thực tế những phụ nữ ở độ tuổi này
đã có thể đạt đƣợc số con mong muốn và quyết định ngừng sinh hoặc kiểm soát
khoảng cách giữa các lần sinh của mình.

U

Nghiên cứu tại Tơn Thất Khoa năm 2009 [9] lại cho thấy, tỷ lệ sử dụng các
BPTT thấp nhất ở lứa tuổi 15 - 19 và có xu hƣớng tăng dần lên khi tuổi tăng lên đến
nhóm tuổi 30 - 34. Sau đó, việc sử dụng các BPTT lại có xu hƣớng giảm dần, đặc

H

biệt là ở nhóm các phụ nữ lớn tuổi (45 - 49). Nghiên cứu này chỉ ra rằng, phụ nữ
nhóm tuổi 20 - 44 có xu hƣớng sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn các nhóm tuổi
cịn lại.

Số con cịn sống

Số con cịn sống có thể ảnh hƣởng đến việc sử dụng và lựa chọn các biện
pháp tránh thai. Nghiên cứu tại Thái Lan cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê
giữa số con còn sống và việc sử dụng các BPTT của bà mẹ. Những phụ nữ chƣa có
con chỉ có tỷ lệ sử dụng BPTT là 64,1%, trong khi đó những phụ nữ đã có từ 1 - 2
con có xu hƣớng sử dụng BPTT nhiều nhất (85,9%). Ngồi ra, số con cịn sống
cũng có mối quan hệ mật thiết với việc lựa chọn các biện pháp tránh thai ngắn hạn,
dài hạn hay biện pháp tự nhiên. Số con có thể là một yếu tố quan trọng trong việc
xác định sẽ ngừng sinh con và sử dụng các BPTT. Số con cịn sống chính là một



12

thƣớc đo cho thấy những trải nghiệm của phụ nữ trong quá trình sinh nở và vì thế
những phụ nữ đã có từ 2 con trở lên có xu hƣớng sử dụng các BPTT nhiều hơn
những phụ nữ mới chỉ có 1 con hoặc chƣa có con [5]. Cũng có nghiên cứu khơng
tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa việc sử dụng BPTT hiện đại hay tự
nhiên với số con còn sống. Nhƣng kết quả nghiên cứu vẫn cho thấy khi số con của
ngƣời mẹ tăng lên thì việc sử dụng các BPTT hiện đại hay truyền thống đều tăng lên
theo.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Lan Hƣơng năm 2005 tại xã Tuấn Đạo, Bắc
Giang thì cho thấy tỷ lệ áp dụng các BPTT trong nhóm có trên 5 con là 100%, trong
khi đó nhóm chƣa có con chỉ có tỷ lệ áp dụng là 10%. Nhƣ vậy, có thể nói rằng tỷ lệ

H
P

áp dụng các BPTT tỷ lệ thuận với số con hiện có.[10]
Số con mong muốn sinh

Số con mong muốn sinh hay chính là dự định về quy mơ gia đình của cặp vợ
chồng cũng có ảnh hƣởng tới việc sử dụng các BPTT. Một nghiên cứu tại Thái Lan
cho thấy khi ngƣời mẹ mong muốn càng có nhiều con thì việc sử dụng các BPTT

U

của ngƣời mẹ càng thấp.

Các nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy khi ngƣời phụ nữ cịn mong

muốn có thêm con thì việc sử dụng BPTT cũng thấp hơn những ngƣời đủ số con
mong muốn.

H

Giới tính của con

Tỷ lệ áp dụng các BPTT của ngƣời phụ nữ cũng phụ thuộc vào giới tính của
con. Những phụ nữ có cả con trai và con gái thƣờng sử dụng BPTT tự nhiên nhiều
hơn 52,3% so với những phụ nữ chỉ có con gái. Khi các cặp đơi đã có một đứa bé
trai hoặc nhiều hơn thì họ sẽ có xu hƣớng sử dụng các BPTT để giãn khoảng cách
sinh. Chính vì thế, những phụ nữ đã có ít nhất một con trai sử dụng BPTT nhiều
hơn 60% so với những phụ nữ chƣa có con trai.
Tƣ tƣởng mong muốn có con trai này tại các nƣớc cũng không khác biệt
nhiều so với tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại ở Việt Nam. Theo
nghiên cứu của Nguyễn Lan Hƣơng thì việc áp dụng các BPTT tỷ lệ thuận với số
con trai hiện có của ngƣời phụ nữ. Những phụ nữ đã có ít nhất một con trai có tỷ lệ


13

áp dụng các BPTT là 86,7% trong khi đó những phụ nữ chƣa có con trai chỉ áp
dụng BPTT với tỷ lệ là 72,5%. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, yếu tố giới tính của con
có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn tránh thai của ngƣời mẹ.
Thời gian kết hôn
Đây là một trong các yếu tố có ảnh hƣởng đến việc sử dụng các BPTT ở phụ
nữ. Nghiên cứu tại Thái Lan năm 2007 trên đối tƣợng là các phụ nữ di cƣ ngƣời
Myanmar cho thấy có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thời gian kết hơn và
việc sử dụng các BPTT của phụ nữ. Những ngƣời có thời gian kết hơn dƣới 5 năm
có tỷ lệ sử dụng các BPTT cao nhất và việc sử dụng các BPTT giảm dần khi thời

gian kết hôn tăng lên. Tỷ lệ sử dụng BPTT thấp nhất ở nhóm phụ nữ có thời gian

H
P

kết hơn trên 10 năm.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu tại Lào thì kết quả lại cho thấy mối liên quan
giữa thời gian kết hôn và việc sử dụng các BPTT khơng rõ rệt và khơng có ý nghĩa
thống kê.

Nhƣ vậy, việc sử dụng các BPTT có mối liên quan với thời gian kết hôn của

U

chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiên, mối quan hệ này có ý nghĩa thống
kê hay khơng thì cịn cần phải nghiên cứu thêm.
Trình độ học vấn

H

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng học vấn có mối quan hệ với việc sử dụng và
lựa chọn các BPTT. Những nguời phụ nữ có học vấn cao có xu hƣớng sử dụng các
BPTT nhiều hơn những nhóm phụ nữ khác. Ở những quốc gia có mức độ sử dụng
các BPTT thấp thì học vấn đóng vai trị quan trọng trong việc sử dụng các BPTT.
Mức độ sử dụng giữa nhóm phụ nữ có trình độ hết cấp 1 và cấp 2 cao hơn so với
những phụ nữ không biết chữ [12]. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy việc sử
dụng các BPTT có mối quan hệ mật thiết với trình độ học vấn của ngƣời phụ nữ.
Những phụ nữ có học thƣờng mong muốn có ít con hơn so với những ngƣời phụ nữ
ít học vì họ mong muốn phát triển sự nghiệp và cơng việc riêng của mình. Theo

Lhamu thì việc sử dụng các BPTT giữa đối tƣợng phụ nữ có học và khơng có học
khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.


14

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong năm 2009 [14]
cũng cho thấy khơng có mối liên quan nào giữa trình độ học vấn và việc lựa chọn sử
dụng các BPTT. Lý do của việc này đƣợc tác giả chỉ ra là do sự hiểu biết về các
BPTT của các ĐTNC là rất cao (99,6%) nên khơng cịn sự khác biệt rõ rệt nữa.
Chính vì thế, việc đánh giá vai trò của học vấn trong việc lựa chọn và sử dụng các
BPTT vẫn cần đƣợc xem xét thêm.
Nghề nghiệp
Có nhiều bằng chứng cho thấy tình trạng cơng việc của ngƣời phụ nữ thƣờng
có ảnh hƣởng đến việc sinh đẻ và sử dụng các BPTT của họ. Những phụ nữ làm
cơng nhân viên chức có xu hƣớng sử dụng các BPTT nhiều hơn những phụ nữ làm

H
P

việc độc lập. Do những phụ nữ làm việc độc lập ít bị ràng buộc bởi các quy định về
sinh đẻ và có nhiều điều kiện và thời gian để chăm sóc con cái hơn. Chính vì thế, họ
ít khi để ý đến việc cần phải hạn chế sinh bằng các BPTT. Nghiên cứu của Lhamu
năm 2004 [37], cũng cho thấy mối quan hệ dƣơng tính giữa tình trạng cơng việc và
việc sử dụng các BPTT của phụ nữ. Những ngƣời phụ nữ có việc làm bên ngồi có

U

xu hƣớng sử dụng BPTT nhiều hơn so với những phụ nữ làm việc tại nhà (nhƣ làm
nông nghiệp hoặc nội trợ). Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu khác cho thấy những phụ

nữ làm cơng việc nội trợ lại có xu hƣớng sử dụng các BPTT nhiều hơn so với những

H

phụ nữ làm công nhân viên chức nhà nƣớc.

Ngồi ra, những phụ nữ làm nơng nghiệp thích sử dụng các BPTT hiện đại
hơn. Những phụ nữ làm các cơng việc khác mang tính chun mơn cao nhƣ làm kỹ
thuật, chuyên gia, dịch vụ, công nghiệp và các ngành khác sử dụng các BPTT hiện
đại nhiều hơn những phụ nữ khơng có việc làm. Điều này cho thấy nghề nghiệp của
ngƣời phụ nữ có ảnh hƣởng đến việc sử dụng các BPTT của họ khá rõ.
1.5.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội:
Tình hình kinh tế hộ gia đình
Một trong những yếu tố đóng góp vào sự quyết định sử dụng các BPTT là
kinh tế hộ gia đình. Nghiên cứu cho thấy, những phụ nữ ở tầng lớp giàu nhất có xu
hƣớng tin tƣởng và sử dụng các BPTT hiện đại nhiều hơn so với các phụ nữ ở các
tầng lớp khác.


15

Nghiên cứu về ảnh hƣởng của kinh tế đến việc sử dụng hay không sử dụng
các BPTT tại Việt Nam cũng cho kểt quả tƣơng tự. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, yếu tố
kinh tể cũng là một trong các yếu tố có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn BPTT của chị
em phụ nữ.
1.5.3 Kiến thức về các BPTT
Việc sử dụng các BPTT có thể chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau.
Một trong các yếu tố đƣợc coi là có ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn sử dụng các
BPTT của phụ nữ là kiến thức của họ về các BPTT [14]. Tuy nhiên, kiến thức về
các BPTT không chỉ đơn thuần là “biết về các BPTT” mà họ phải “hiểu” về các

BPTT này nữa. Vì trên thực tế, có những khảo sát cho thấy tỷ lệ các phụ nữ biết ít

H
P

nhất một biện pháp tránh thai xấp xỉ 100% nhƣng trên thực tế có đến hơn một nửa
các ca mang thai là ngoài mong đợi, tại thời điểm mang thai chỉ có 1/3 số phụ nữ đó
đang sử dụng một BPTT [38]. Khoảng cách giữa mức độ hiểu biết và thực hành sử
dụng đã đƣợc tìm thấy trong nhiều nghiên cứu. Lý do của vấn đề này là nhiều
nghiên cứu đã đánh đồng giữa việc hiểu biết về BPTT với việc đã đƣợc nghe nói về

U

các BPTT. Một nghiên cứu tại Brazil cho thấy một lƣợng lớn những ngƣời phụ nữ
tham gia nói họ biết một vài BPTT nhƣng trên thực tế họ hiểu rất ít về các biện
pháp này. Tất cả các phụ nữ này khi đƣợc hỏi các câu hỏi cụ thể liên quan đến từng

H

biện pháp mà họ nói có biết thì hơn một nửa trả lời sai.
Tuy nhiên, có rất nhiều nghiên cửu đã chỉ ra rằng, kiến thức về các BPTT có
ảnh hƣởng rõ ràng với việc lựa chọn sử dụng BPTT hiện đại. Ngƣời phụ nữ càng
hiểu biết nhiều về các BPTT hiện đại thì họ càng có xu hƣớng sử dụng các BPTT
hiện đại nhiều hơn. Tóm lại, hiểu biết về tránh thai hiện đại có thể ảnh hƣởng tới
việc lựa chọn sử dụng hay không sử dụng các BPTT hiện đại.
1.5.4 Tiếp cận dịch vụ KHHGĐ
Theo định nghĩa của WHO (1998), khả năng tiếp cận của các dịch vụ
KHHGĐ đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc với các dịch vụ
KHHGĐ[15]. WHO đã phân loại khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khỏe thành 3
nhóm tiếp cận chính bao gồm khả năng tiếp cận về mặt kinh tể, tiếp cận về khoảng

cách địa lý và tiếp cận trên phƣơng diện văn hóa.


16

Khả năng tiếp cận là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc
tiếp nhận thông tin về các BPTT, thực hành sử dụng và ảnh hƣởng đến cả việc ra
quyết định ƣu tiên sử dụng loại hình tránh thai phù hợp của ngƣời phụ nữ. Những
rào cản có thể có trong việc tiếp cận dịch vụ ở đây bao gồm: khoảng cách địa lý,
thời gian chờ đợi, giá cả và chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn.
Nghiên cứu tại Lào [16] cho thấy, thời gian di chuyển từ nhà của ĐTNC đến
địa điểm tiếp nhận các BPTT có liên quan đến việc sử dụng các BPTT của các phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Những phụ nữ sống gần các cơ sở cung cấp dịch vụ trong
khoảng cách ít hơn 1 giờ đi xe sử dụng BPTT nhiều hơn 1,4 lần so với những phụ
nữ sống xa hơn.

H
P

Ngoài yếu tố khoảng cách thì yếu tố giá cả cũng có tác động đến việc sử
dụng hay khơng sử dụng các BPTT của chị em phụ nữ. Những phụ nữ cho rằng giá
cả của các BPTT họ sử dụng là ở mức chấp nhận đƣợc có xu hƣớng sử dụng các
BPTT nhiều hơn so với những ngƣời cho rằng giá cả của các BPTT là quá đắt
(90,5% so với 79,6%) và mối quan hệ này đƣợc chứng minh là có ý nghĩa thống kê,

U

Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng, khi đƣợc cung cấp đầy đủ các thông tin về dịch
vụ KHHGĐ thì ngƣời phụ nữ cũng có tỷ lệ áp dụng các BPTT nhiều hơn.
Rất nhiều nghiên cứu về các tác động của chƣơng trình KHHGĐ tập trung


H

vào việc nghiên cứu tính sẵn có và khả năng tiếp cận của các dịch vụ trong chƣơng
trình. Sự tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ KHHGĐ có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn
các BPTT. Các nghiên cứu này cho thấy sự tiện lợi trong việc tiếp cận với các dịch
vụ tại địa phƣơng sẽ thúc đẩy việc sử dụng các BPTT. Hơn thế nữa, nghiên cứu này
cũng chỉ ra rằng cần chú trọng đến các yếu tố nhƣ địa điểm thuận tiện, thời gian đi
lại và chờ đợi để nhận dịch vụ và sự có mặt linh hoạt của các loại hình tránh thai là
những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn các BPTT của các cặp vợ chồng, Một
nghiên cứu khác tại Việt Nam cho thấy việc các BPTT sẵn có và dễ dàng tiếp cận sẽ
làm giảm tỷ lệ không sử dụng các BPTT hiện đại. Đồng thời, khi đƣợc tiếp cận với
càng nhiều nguồn cung cấp dịch vụ KHHGĐ thì tỷ lệ khơng sử dụng các BPTT hiện
đại và tỷ lệ sử dụng các BPTT truyền thống sẽ giảm xuống. Điều này sẽ góp phần
nâng cao chất lƣợng của chƣơng trình KHHGĐ. Chính vì thế, yếu tổ sẵn có và tiện


17

lợi trong việc tiếp cận là những yếu tố rất cần đƣợc quan tâm trong việc hoạch định
chính sách KHHGĐ tại Việt Nam..
Nhƣ vậy, có thể nói những yếu tố thuộc về khả năng tiếp cận dịch vụ có ảnh
hƣởng đến việc sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Các yếu tố có
thể kể tên bao gồm những yếu tố về khoản cách địa lý, giá cả, chất lƣợng dịch vụ và
sự sẳn có của các phƣơng tiện tránh thai.

H
P

H


U


×