I
III
II
Mercedes
Mayback
Toyota
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng:
cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập
trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản
xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ
dẫn đến độc quyền
Tự do
cạnh
tranh
Tích tụ
tập
trung
sản
xuất
Độc quyền
* NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU
RA ĐỜI
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
QUYỀN
* Khái quát nguyên nhân hình thành CNTBĐQ
LLSX
Độc
Quyền
KH- KT
cuối TK 19
Cạnh tranh
Khủng hoảng
kinh tế
Tác động của
quy luật kinh
tế
Tín dụng
phát triển
Từ những nguyên nhân
trên, V.I. Lênin khẳng định:
" cạnh tranh tự do đẻ ra tập
trung sản xuất và sự tập
trung sản xuất này, khi phát
triển tới một mức độ nhất
định, lại dẫn tới độc
quyền…
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
a - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Có ít xí
nghiệp lớn
Cạnh tranh
gay gắt
Thoả hiệp,
thoả thuận
CNTB
TỰ DO
CẠNH
TRANH
Tổ
chức
độc
quyền
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa
các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận
độc quyền cao
Tổ chức độc
quyền
Các ten
Xanhdica
Tờ rớt
Côngxoocxiom
Côngôlơmêrat
Thoả thuận về giá cả,
quy mô, thị trường …
Việc lưu thông do một
ban quản trị chung.
Việc sản xuất, tiêu thụ
do ban quản trị chung
Liên kết dọc của các tổ
chức ĐQ.
Liên kết đa ngành
Công
xoocxiom
m
Tổ chức
độc
quyền
Côngôlơmerat
Cácten
Xanhdica
Tờ rớt
Khi sản xuất trong ngành công
nghiệp tích tụ đến trình độ cao,
thì các ngân hàng nhỏ không
đủ tiềm lực và uy tín phục vụ
cho công việc kinh doanh của
các xí nghiệp vừa và nhỏ
b - Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Ngân
hàng nhỏ
Phá sản
Sát
nhập
Tư bản tài chính
Tổ chức
độc
quyền
ngân
hàng
Tổ chức
độc
quyền
công
nghiệp
Cạnh tranh khốc liệt
Lê nin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân
hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh
độc quyền các nhà công nghiệp”
(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489)
* Sự phát triển của tư bản tài
chính dẫn đến một nhóm nhỏ
độc quyền chi phối toàn bộ đời
sống kinh tế và chính trị của
toàn xã hội tư bản gọi là bọn
đầu sỏ tài chính
Đầu sỏ tài
chính
Thống
trị
kinh tế
Thống trị
chính trị
Chế độ tham
dự
Thủ đoạn
C - Xuất khẩu tư bản
CNTB tự do
cạnh tranh
Xuất
khẩu
hàng hoá
Xuất khẩu hàng
hoá ra nước ngoài
nhằm mục đích
thực hiện giá trị
CNTB Độc
quyền
Xuất
khẩu
Tư bản
Là xuất khẩu giá
trị ra nước ngoài
nhằm mục đích
chiếm đoạt m và
các nguồn lợi
khác của nước
nhập khẩu tư bản
Nguyên nhân
Hình thức
Tích luỹ tư
bản phát triển
Tích luỹ khối
lượng tư bản lớn
Tư bản thừa
“tương đối”
Các nước nhỏ
Thiếu tư bản
Xuất khẩu tư bản
Hội nhập kinh tế
Giá
ruộng
đất
thấp
Tiền
lương
thấp
Nguyên
liệu rẻ
Xuất khẩu tư
bản
Trực tiếp
(FDI)
Gián tiếp
(ODA)
Mục tiêu
Kinh tế
Chính trị
Chủ thể:
Tạo điều
kiện cho
tư bản tư
nhân
Kinh tế
Chính trị
Quân sự
Hướng vào
các ngành
thuộc kết
cấu hạ
tầng
Thực hiện
chủ nghĩa
thực dan
mới
Đặt căn cứ
quân sự trên
lãnh thổ
Ngành chu chuyển vốn
nhanh và lợi nhuận độc
quyền cao
Xuất
khẩu tư
bản
Xuất khẩu
tư bản Nhà
nước
Xuất khẩu
tư bản tư
nhân
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng
dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
*
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
Cạnh tranh
tự do
Độc quyền
Lưu ý:
Độc
quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập
với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu
được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay
gắt hơn
Giữa các tổ chức
độc quyền với xí
nghiệp ngoài độc
quyền
Giữa các
tổ chức
độc
quyền
với nhau
Nội bộ tổ
chức độc
quyền
Cùng
ngành
Khác
ngành
Thị phần sản
xuất, tiêu thụ
Một bên
phá sản
Hai bên
thoả hiệp
Nguồn nguyên
liệu, nhân công,
phương tiện
Cạnh
tranh
trong
giai
đoạn
CNTB
độc
quyền
Cạnh
tranh
trong
giai
đoạn
CNTB
độc
quyền
II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Nhà nước
Nội dung:
1. Nguyên nhân hình thành và bản
chất của CNTB độc quyền Nhà
nước
2. Những biểu hiện chủ yếu của
CNTB độc quyền Nhà nước
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất
của CNTB độc quyền Nhà nước
a. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền Nhà nước
Tất yếu
CNTB
Độc
quyền
nhà
nước
Nhà nước
can thiệp
QHSX TBCN
phù hợp
Xoa dịu bằng
CSNN
> < Giữa các
TCĐQ QT
Xu hướng
quốc tế hoá
Ngành nghề
mới ra đời
Hình thành
cơ cấu kết
nối
PCLĐ phát
triển
SH Nhà
nước tư sản
Mâu thuẫn g/c
TS và VS
CNTB độc
quyền
CNTBĐQ
Nhà nước
LLSX phát
triển
LLSX phát
triển
b. Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
CNTB độc
quyền nhà
nước
Sức mạnh
độc quyền tư
nhân
Sức mạnh
Nhà nước tư
sản
Quan hệ kinh tế chính trị
xã hội
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư
nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một
thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi
ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB
2. Những biểu hiện
chủ yếu của CNTB
độc quyền Nhà nước
Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của
những nhà tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và
phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự
tồn tại của CNTB
Mua lại các xí nghiệp tư nhân thực hiện quốc hữu hoá
Mua cổ
phần
của
các
doanh
nghiệp
tư
nhân
Mở rộng
doanh
nghiệp nhà
nước bằng
vốn tích luỹ
của các
doanh
nghiệp tư
nhân
Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn
của ngân sách
Sự điều tiết
kinh tế của
nhà nước
tư bản
được thực
hiện dưới
nhiều hình
thức:
Công cụ chủ yếu để
điều tiết kinh tế:
-Thuế
- Hệ thống tín dụng - tiền tệ
- Kế hoạch hoá
- Các công cụ hành chính pháp lý
- Hướng dẫn
- Kiểm soát
- Uốn nắn