Tải bản đầy đủ (.pptx) (94 trang)

Chương 2 kinh tế vi mô CUNG – CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.33 KB, 94 trang )

CHƯƠNG 2
CUNG – CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG
CÂN BẰNG
2.1 THỊ TRƯỜNG
2.1.1 Khái niệm
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở
hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về
một loại sản phẩm nhất định theo các thơng
lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và
giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ.
1







2.1.2 Phân loại thị trường
Phân loại theo đối tượng mua và bán: Thị
trường hàng tiêu dùng, thị trường tư liệu sản
xuất.
Phân loại theo khơng gian và địa lý: Thị
trường tồn quốc, thị trường nông thôn, thị
trường thành thị.
Phân loại theo mặt hàng: Từng loại mặt
hàng
Phân loại theo khả năng hoạt động tiêu thụ:
thị trường tiêu dùng tiềm năng, thị trường
hiện tại, thị trường tương lai...


2


• Đối với kinh tế học, chủ yếu phân loại
theo góc độ cạnh tranh hay độc quyền
1- Thị trường cạnh tranh hoaøn toaøn
2- Thị trường cạnh tranh độc quyền trường cạnh tranh độc quyềnng cạnh tranh độc quyềnnh tranh độc quyềnc quyềnn
3- Thị trường độc quyền nhóm
4- Thị trường độc quyền hoàn toàn.

3


• Phân loại này căn cứ trên một số tiêu thức:
+ Số lượng người bán, người mua
+ Chủng loại sản phẩm
+ Sức mạnh chi phối giá của người bán,
người mua.
+ Các trở ngại gia nhập thị trường
+ Hình thức cạnh tranh phi c cạnh tranh độc quyềnnh tranh phi giá cả.

4


2.1.3 Vai trị của thị trường
• Thị trường là sống cịn đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố.
• Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất
tự nhiên, tự cấp tự túc; để tạo thành
thể thống nhất trong toàn nền kinh tế

quốc dân.
• Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh
doanh.
5


• Thị trường là chiếc gương phản chiếu
tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
• Thị trường là nơi kiểm nghiệm, đánh
giá tính chất đúng đắn các chủ trương,
chính sách biện pháp kinh tế của Nhà
nước, của các nhà quản lý kinh doanh,
thơng qua đó nâng cao trình độ quản lý
kinh doanh của các nhà sản xuất doanh
nghiệp.

6


2.2 CẦU THỊ TRƯỜNG
2.2.1 Khái niệm:
- Cầu về 1 loại hàng hóa là số lượng hàng
hóa mà người mua sẵn sàng và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định.
- Lượng cầu về 1 loại hàng hóa là số
lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng
và có khả năng mua ở một mức giá nhất
định trong 1 khoảng thời gian nào đó.

7


- Nhu cầu
Nhu cầu là những mong
5.Tự thể hiện
muốn, ước muốn nói
4. Được kính trọng
chung của con người.
3.Quan hệ giao tiếp
Nhu cầu là 1 phạm trù
2. An tồn
khơng có giới hạn và
khơng có khả năng thanh 1. ăn, mặc, ở, đi lại, học hành,…
toán
Tháp Abraham Mash
Cầu thể hiện những
nhu cầu có khả năng
thanh tốn
8


2.2.2 So sánh cầu – lượng cầu
• Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn
Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó
Ví dụ:
Có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P
thì lượng cầu ở mức giá P = 3
=> QD = 15 – 3.3 = 6
• Cầu là 1 đường cịn lượng cầu chỉ là 1 điểm

9


2.2.3 Cầu thị trường và cầu cá nhân
• Cầu thị trường: QD là cầu của 1 thị trường
được tổng hợp từ các cầu cá nhân
QD
= qi (với i = 1,n)
• Cầu cá nhân: qDi là cầu của 1 thành viên
kinh tế nào đó
(cá nhân, hộ gia đình, DN,...)

10


2.2.4 Các công cụ xác định cầu
- Bảng (Biểu) cầu
Cầu là tập hợp
của tất cả các
lượng cầu ở mọi
mức giá

Giá($/tấn) Lượng(tấn)
3

22

4

18


5

14

6

10

7

8

11


- Hàm cầu, là một hàm nghịch biến
Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b
Với a = ∆Q/∆P < 0
22 = a.3 + b
18 = a.4 + b
4 = - a,=> b = 22 – 3a = 22 – 3.(-4) = 34
QD = 34 – 4P
12


- Đồ thị cầu
P
6

5

D

Đường cầu dốc
xuống cho biết người
mua sẵn sàng và có
khả năng mua nhiều
hơn với mức giá
thấp hơn

3

0

Q
10 12

22
13


2.2.5 QUY LUẬT CẦU

Lượng cầu về 1 loại
hàng hóa sẽ tăng lên
khi giá của hàng hóa
đó giảm đi và ngược
lại.
P ↑ (↓) => Q ↓ (↑)


P

P1

I

II

P2

Qui luật cầu phản ánh 0
mối quan hệ nghịch biến
giữa giá và lượng cầu

Q1

Q2

Q
14


2.2.6 Cơ sở của luật cầu
- Tồn tại quy luật khan hiếm
- Người tiêu dùng biết tối đa hoá lợi ích và
hàng hóa có tính thay thế; nếu giá đắt họ
khơng mua mà mua hàng hóa khác thay thế
cho nó
ví dụ: khi giá thịt đắt  nhiều người

chuyển sang ăn cá, trứng,...  QD thịt 
15


2.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu







Giá các hàng hóa liên quan (Py)
Thu nhập (I)
Số lượng người mua tham gia thị trường (N)
Thị hiếu (T)
Kỳ vọng (E)
Các yếu tố khác
16


2.2.8 Các nhân tố làm dịch chuyển
đường cầu
• Cầu tăng ng
cu dch sang phi
( D đến D1)
ã Cu gim ng
cu dịch sang trái
( D ®Õn D2)


P
I
D2

S

E

II
D

D1
Q

Q2 Qe Q1
17


Giá cả hàng hóa có liên quan (Py)
QxD = (Py; nhân tố khác)
• Hàng hóa có liên quan là loại hàng hóa
có quan hệ với nhau trong việc thoả mãn 1
nhu cầu nào đó của con người
• Bao gồm
– Hàng hóa thay thế
– Hàng hóa bổ sung
18


Hàng hóa thay thế

• Là hàng hóa có thể sủ dụng thay thế nhau trong
việc thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người
• Quan hệ giữa Py và QDxcó quan hệ thuận chiều
vd: khi PCÀ PHÊ=> QDCP=>DCHÈ ↑
=> đường DCHÈdịch sang phải
QDx = b + a PY , (a > 0)
Q Dx = 5 + 2 P Y
19


Hàng hóa bổ sung
• Là hàng hóa được sủ dụng đồng thời với
hàng hóa khác
• Quan hệ giữa Py và QDx có quan hệ nghịch
chiều
vd: khi PCÀ PHÊ=> QDCP=>Dđường ↓
=> đường Dđường dịch sang trái
QDx = b + a PY , (a < 0)
QDx = 4 - 3 PY

20



×