Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

(Skkn 2023) phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và sáng tạo trong giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua công tác lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 64 trang )

va
n
t
to
ng
hi
ep

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

kn

sk

TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3

qu
an

---------******----------

ly
do
w
nl
oa
d
lu
an
va
ul


nf
oi

lm
nh

at

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
z
z
gm

l.c

ai

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ SÁNG TẠO

om

TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG

an

Lu

QUA CÔNG TÁC LỚP CHỦ NHIỆM

n

va

ac
th

Tác giả 1: Tô Thị Xuân – Tổ KHXH
Tác giả 2: Trần Thị Hồng – Tổ Văn
MÔN

: Chủ nhiệm

Điện thoại : 0375859176; 0989343782

NĂM HỌC: 2022 - 2023

1


va
n
t
to
ng
hi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

ep

sk


I. Lí do chọn đề tài

kn

Trong xu thế đổi mới hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực
chất lượng cao của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế đã đặt ra
yêu cầu chung cho chiến lược phát triển đất nước về phát triển con người tồn
diện, có sức khỏe, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, gia đình,
xã hội và Tổ quốc.

qu

an

ly

do

w

Trước yêu cầu đó, Bộ GD & ĐT đã đưa ra Nghị quyết Trung ương số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ;
dạy người, dạy chữ và dạy nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
với mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện theo các trụ cột
giáo dục của UNESO: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để
tự khẳng định. Để đạt được các trụ cột đó, giáo dục Việt Nam cần phát triển cho
HS những năng lực như: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã
hội và năng lực cá thể và tất cả được cụ thể hóa thành các năng lực chung và năng

lực chuyên biệt.

nl

oa

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at

nh

z

z

om


l.c

ai

gm

Những năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo sẽ được hình thành, phát triển tất cả
các môn học và hoạt động giáo dục. Do đó, cơng tác giáo dục ở mỗi trường học,
nhất là giáo viên chủ nhiệm có vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường
cho học sinh được phát triển các phẩm chất và năng lực, trong đó có năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua xây dựng kế
hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và quản lí trong lớp chủ nhiệm.

an

Lu

n
va

Từ những lí do trên và từ thực tiễn bản thân trong công tác chủ nhiệm,
chúng tôi đã chọn đề tài “ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm”,
nhằm đưa ra được những giải pháp phù hợp trong công tác giáo dục và quản lí học
sinh, giúp học sinh phát triển được những năng lực theo mục tiêu Chương trình
giáo dục 2018
2


ac
th

Tại trường THPT Quỳnh Lưu 3, GVCN cũng dựa trên nhiệm vụ chung và
xây dựng kế hoạch hoạt động, thực hiện và theo dõi, đánh giá HS mà chưa chú
trọng đến việc phát triển các năng lực, trong đó có năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS. Trong khi đó, các em học sinh lớp
10 là những em học sinh vừa mới chuyển từ cấp 2 lên cấp 3 với nhiều bỡ ngỡ, lạ
lẫm về môi trường học tập với thầy cô mới, bạn bè mới từ các địa phương khác
nhau nên rất cần năng lực giao tiếp và hợp tác. Chương trình, phương pháp học tập
mới, cách quản lí mới địi hỏi các em phải có năng lực giải quyết vấn đề một cách
sáng tạo, linh hoạt để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện của bản thân.


va
n
t
to
ng

hi

II. Mục đích nghiên cứu

ep

kn

sk


Về phía giáo viên: Đưa ra được các giải pháp giáo dục và quản lí lớp học
hiệu quả thông qua công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng nội quy lớp
học và xây dựng được cảm xúc tích cực cho học sinh, thực hiện các chủ đề sinh
hoạt lớp bằng trò chơi, tổ chức và hỗ trợ HS tham gia các hoạt động ngồi giờ lên
lớp. Thơng qua thực hiện các giải pháp, giáo viên sẽ giúp các em phát triển được
các năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, sẵn sàng thích ứng
với mọi tình huống trong cuộc sống hiện tại và tương lai.

qu

an

ly

do

w

nl

Về phía học sinh: Học sinh được đưa ra ý kiến, được tham gia, được cùng
nhau thực hiện những giải pháp do chính mình xây dựng; các em được đồng hành,
hướng dẫn để thoát khỏi những cảm xúc chưa đúng hướng, xây dựng cho mình
mình cảm xúc và hành động tích cực. Từ đó, hình thành và phát triển được năng
lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS, giúp HS nhận thấy
được bản thân mình có giá trị, được tôn trọng và mong muốn được phát triển, được
cống hiến cho tập thể và cộng đồng.

oa


d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

nh

III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

at

Đối tượng nghiên cứu: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho HS lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm.

z

z

ai


gm

Phạm vi nghiên cứu:

n
va

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

an

- Thời gian khảo sát, áp dụng: năm học 2022 2023.

Lu

- Đối tượng: học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 3.

om

l.c

- Nội dung: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: Khảo sát nhu cầu và
thực trạng về quản lí lớp học của giáo viên và học sinh.
- Đề xuất các giải pháp quản lí lớp nhằm phát triển năng lực giao tiếp, hợp
tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Tiến hành áp dụng nhằm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề
xuất.

V. Phương pháp nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu, phân tích và tổng
hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài.
3

ac
th

- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài: Quản lí lớp học; năng lực
hợp tác, giao tiếp; giải quyết vấn đề, sáng tạo.


va
n
t
to
ng

hi

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

ep

sk

+ Quan sát, trao đổi với giáo viên và học sinh; điều tra, phỏng vấn.

kn


+ Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế.

qu

+ Khảo sát, xử lý, tổng hợp thông tin.

an

ly

+ Khảo sát để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

do

+ Phương pháp bổ trợ: thống kê toán học, biểu đồ để rút ra kết luận và đề ra
giải pháp phù hợp.

w

nl

oa

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu và triển khai từ tháng 6 năm
2022 đến tháng 4 năm 2023.

d

lu


an

VI. Tính mới; Hướng phát triển của đề tài

va
ul
nf

Tính mới

oi

lm

Với đề tài này, tác giả đưa ra giải pháp quản lí lớp học theo hướng đề cao vai
trị hợp tác của học sinh trong quá trình thực hiện và chú trọng đến việc hình thành
năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. HS được trực tiếp
tham gia, trực tiếp đưa ra giải pháp thực hiện trong công tác xây dựng đội ngũ cán
bộ lớp, xây dựng nội quy lớp học và xây dựng các cảm xúc tích cực, trải nghiệm
trong các hủ đề sinh hoạt lớp, tạo ra những sản phẩm đề tham gia các hoạt động
ngoài giờ lên lớp, các em sẽ được phát triển những năng lực và phẩm chất cho bản
thân mình.

at

nh

z


z

l.c

ai

gm

om

Lần đầu tiên được áp dụng ở trường THPT Quỳnh Lưu 3, HS được trở thành
chủ thể trong lớp chủ nhiệm, được làm chủ trong việc lựa chọn những người bạn sẽ
hỗ trợ, quản lí mình; được tự mình thiết kế lên những nội quy phù hợp để thực
hiện; được tự mình tìm ra nguyên nhân, tự mình từng bước thoát ra khỏi những
cảm xúc tiêu cực, những mâu thuẫn. Từ đó, giúp cho HS có được cách thức giao
tiếp phù hợp với từng hoàn cảnh, tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa HS – HS, giữa
HS – GV, có được khă năng giải quyết các vấn đề xảy ra trong học tập và cuộc
sống, giải thoát được những strees và mâu thuẫn có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.
Mặt khác, qua quá trình làm chủ các hoạt động trong lớp chủ nhiệm, các em có
những ý tưởng mới giúp các em tự tin hơn trong học tập cũng như cuộc sống sau
này.

an

Lu

n
va

Hướng phát triển của đề tài

Những giải pháp được áp dụng trong đề tài ngoài áp dụng mang lại hiệu quả
tại lớp 10C1, cịn có thể phát triển thêm ở:
4

ac
th

Thông qua các hoạt động nhằm hướng tới phát triển năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, không chỉ các năng lực khác như
năng lực tự chủ và tự học, năng lực thể chất, thẩm mỹ mà các phẩm chất nhân ái,
trách nhiệm, chăm chỉ, trung thưc cũng được hình thành và phát triển theo định
hướng của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.


va
n
t
to
ng

hi

Chia sẻ để áp dụng cho công tác chủ nhiệm ở các lớp khối 10, khối 11, khối
12 trong trường THPT Quỳnh Lưu 3.

ep

sk

kn


Giải pháp không chỉ áp dụng được cấp THPT mà cịn có thể áp dụng được
cho tất cả các cấp học như tiểu học, THCS, đại học, cho hệ THPT và cả hệ giáo
dục thường xuyên.

qu

an

ly

Giải pháp có thể áp dụng được cho các vùng miền như đồng bằng, miền núi,
thành thị, nơng thơn.

do

w

Đề tài ngồi mục tiêu để phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, cịn có thể sử dụng để phát triển được các năng lực khác như
năng lực tự chủ và tự học, năng lực thể chất, thẩm mỹ, công nghệ, tin học…

nl

oa

d

lu
va

ul
nf

1. Đối với giáo dục

an

VII. Tính hiệu quả của đề tài

oi

lm

Đề tài thơng qua các giải pháp học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp học,
tham gia bầu Ban cán sự lớp, hỗ trợ HS phát triển cảm xúc tích cực, tổ chức các
chủ đề sinh hoạt lớp thơng qua trị chơi, tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp các
năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo sẽ được phát triển.
Thơng qua vận động, HS có khả năng giao tiếp tốt với bạn bè, thầy cô và cộng
đồng, biết lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng sự khác biệt của nhau… sẽ giảm được
tình trạng bạo lực học đường xảy ra.

at

nh

z

z

ai


gm

om

l.c

Khi biết cách giải quyết vấn đề, HS biết cách giải quyết các vấn đề xảy ra
trong học tập và cuộc sống, từ đó giảm thiểu được hiện tượng stress, giảm những
mâu thuẫn xảy ra ngay trong lớp học, trường học và ngoài cộng đồng.

an

Lu

2. Đối với quản lí giáo dục

n
va
5

ac
th

Thơng qua việc thực hiện, đề tài góp phần triển khai những định hướng về
đổi mới căn bản của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đến với HS, góp phần
lan tỏa định hướng đổi mới của những chính sách đến giáo viên và cộng đồng xã
hội.



va
n
t
to
ng
hi

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

ep

sk

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

kn

1. Một số khái niệm

qu

Năng lực là gì?

an

ly

Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018: Năng lực là thuộc tính cá
nhân được hình thành, phát triển nhờ
vào các tố chất và quá trình học tập,

rèn luyện, cho phép con người huy
động tổng hợp các kinh nghiệm, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác
như hứng thú, niềm tin, ý chí, ...thực
hiện đạt kết quả các hoạt động trong
những điều kiện cụ thể.

do

w

nl

oa

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm


CT GDPT 2018 đã xác định
mục tiêu hình thành và phát triển cho
HS các năng lực cốt lõi bao gồm các
năng lực chung và các năng lực đặc thù. Năng lực chung là những năng lực cơ bản,
thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc
sống và lao động nghề nghiệp. Năng lực đặc thủ là những năng lực được hình
thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu,
riêng biệt trong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, mỗi trường
đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của

at

nh

z

z

om

l.c

ai

gm

n
va

Từ khái niệm này trong Chương trình GDPT năm 2018, Năng lực giao

tiếp là khả năng học sinh truyền đạt thông tin và ý tưởng một cách hiệu quả và
thuyết phục đối với người nghe. Nó bao gồm khả năng lắng nghe và hiểu những gì
người khác đang nói, cũng như khả năng sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện
khác để truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và hiệu quả.
Năng lực hợp tác là khả năng của một người để làm việc cùng với người
khác để đạt được một mục tiêu chung. Nó bao gồm khả năng lắng nghe, hiểu và
đồng tình với quan điểm của người khác, cũng như khả năng đưa ra ý kiến và đóng
góp xây dựng. Năng lực hợp tác cịn bao gồm khả năng xây dựng mối quan hệ tốt
với người khác và tìm kiếm giải pháp chung để giải quyết các vấn đề.
Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo là gì?
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo “là khả năng cá nhân sử dụng hiệu
quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, cảm xúc để phân tích,
6

ac
th

Năng lực giao tiếp, hợp tác là gì?

an

(Ministry of Education and Training, 2018, p.37)

Lu

một hoạt động như toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao...


va
n

t
to
ng

hi

đề xuất các biện pháp, lựa chọn giải pháp và thực hiện giải quyết những tình
huống, những vấn đề học tập và thực tiễn mà ở đó khơng có sẵn quy trình, thủ tục,
giải pháp thơng thường, đồng thời đánh giá giải pháp GQVĐ để điều chỉnh và vận
dụng linh hoạt trong hoàn cảnh, nhiệm vụ mới”.

ep

kn

sk

qu

an

Năng lực sáng tạo (creative ability) là khả năng tạo ra ý tưởng mới, khác
biệt, độc đáo, và có giá trị trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp hoặc trong sản
xuất các sản phẩm mới. Năng lực sáng tạo không chỉ bao gồm khả năng tạo ra các
ý tưởng mới mà còn bao gồm khả năng khai thác và phát triển các ý tưởng này
thành sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị thực tế.

ly

do


w

nl

oa

d

Giáo viên chủ nhiệm lớp là gì?

lu

an

Giáo viên chủ nhiệm là giáo viên được phân công đảm nhiệm vai trò quản lý
và giáo dục các học sinh trong một lớp học. Nhiệm vụ chính của giáo viên chủ
nhiệm là hướng dẫn học sinh phát triển toàn diện, giúp đỡ học sinh vượt qua các
khó khăn học tập, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên, học sinh và phụ
huynh. Các nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp có thể bao gồm:

va

ul
nf

oi

lm


at

nh

Quản lý và giám sát kỷ luật của học sinh trong lớp học.

z

Tham gia giảng dạy và hướng dẫn học sinh trong các hoạt động học tập.

z

Theo dõi quá trình học tập và đánh giá kết quả của học sinh trong lớp.

gm

om

l.c

ai

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục và rèn
luyện cho học sinh trong lớp.

an

Lu

Thông báo cho phụ huynh về tiến độ học tập của học sinh và đề xuất các giải pháp

để giải quyết vấn đề liên quan đến học tập và kỷ luật của học sinh.

n
va

2. Biểu hiện của năng lực giao tiếp, hợp tác và năng lực giải quyết vấn
đề sáng tạo của học sinh THPT

2.1. Biểu hiện năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh
* Xác định được mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
- Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp;
dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp.
- Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp
khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp.
- Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với
khả năng và định hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp
với các loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng.

7

ac
th

Theo chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, năng lực
giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS ở cấp trung học phổ
thông được biểu hiện qua những thành phần sau:


va
n

t
to
ng

hi

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong
khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.

ep

kn

sk

qu

- Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nói
trước nhiều người.

an

ly

* Thiết lập, phát triển được các mối quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá
giải các mâu thuẫn

do


w

- Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác.

nl

oa

- Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa
những người khác với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn.

d

lu

an

va

* Xác định được mục đích và phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất
mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề
xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và
nhiệm vụ.

ul
nf

oi

lm


at

nh

* Xác định được trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Phân tích được
các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận
cơng việc khó khăn của nhóm.

z

z

om

l.c

ai

gm

* Xác định được nhu cầu và khả năng của người hợp tác: Qua theo dõi,
đánh giá được khả năng hồn thành cơng việc của từng thành viên trong nhóm để
đề xuất điều chỉnh phương án phân cơng công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.

an

Lu

* Tổ chức và thuyết phục người khác: Biết theo dõi tiến độ hồn thành

cơng việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết
khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

n
va

* Hội nhập quốc tế
- Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế.
- Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực
tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của
nhà trường, địa phương.
- Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập và định hướng nghề
nghiệp của mình và bạn bè.
2.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
* Nhận ra ý tưởng mới: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và
phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thơng tin độc
lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.
8

ac
th

* Đánh giá hoạt động hợp tác: Căn cứ vào mục đích hoạt động của các
nhóm, đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác;
rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm.


va
n
t

to
ng

hi

* Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập,
trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong
cuộc sống.

ep

kn

sk

qu

* Hình thành và triển khai ý tưởng mới: Nêu được nhiều ý tưởng mới
trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo ra yếu tố mới dựa
trên những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để
thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phịng.

an

ly

do

w


* Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề;
lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.

nl

oa

d

lu

an

* Thiết kế và tổ chức hoạt động:

va

- Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt
động phù hợp;

ul
nf

oi

lm

- Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động.


at

nh

- Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách thức và tiến trình giải
quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao.

z
z

- Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động.

om

l.c

ai

gm

* Tư duy độc lập: Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận
thơng tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm
tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.

an

Lu

3. Vai trò của việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo đối với học sinh.


n
va

Việc học cách giao tiếp và hợp tác có thể giúp học sinh trở nên tự tin hơn
trong việc thể hiện ý kiến, lắng nghe và đối thoại với người khác, tránh xung đột và
xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè, giúp học sinh có thể truyền đạt ý tưởng,
thơng tin và ý kiến của mình một cách hiệu quả và tương tác tốt với người khác.
Việc phát triển năng lực này giúp học sinh xây dựng được mối quan hệ tốt với thầy
cô giáo và bạn bè, và cải thiện khả năng phát triển kỹ năng xã hội trong tương lai.

Năng lực sáng tạo giúp học sinh tìm ra các giải pháp mới và độc đáo cho
những vấn đề phức tạp. năng lực này hiện nay rất cần thiêt trong mọi công việc.

9

ac
th

Năng lực giải quyết vấn đề giúp học sinh nhận diện và tìm ra các giải pháp
sáng tạo cho những vấn đề khó khăn trong chọc tập. Việc phát triển năng lực này
giúp học sinh có khả năng phân tích vấn đề, tìm kiếm thơng tin, đưa ra các giải
pháp khả thi và đánh giá những hệ quả của các quyết định mình đưa ra. Việc có kỹ
năng giải quyết vấn đề giúp học sinh tự tin và có khả năng đưa ra những quyết định
phù hợp trong cuộc sống và sự nghiệp sau này.


va
n
t

to
ng

hi

4. Vai trị cơng tác chủ nhiệm đối với việc phát triển năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh.

ep

sk

kn

Vai trị của cơng tác lớp chủ nhiệm rất quan trọng trong việc phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh. Lớp chủ nhiệm hỗ trợ học sinh phát
triển các kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng sáng tạo và
khả năng tư duy logic của học sinh thông qua các hoạt động giáo dục phù hợp như:

qu

an

ly

do

Đưa ra các mục tiêu hoạt
động, thử thách để khuyến khích
học sinh giải quyết các vấn đề

khác nhau và tạo ra những ý
tưởng sáng tạo. Tạo ra mơi
trường học tập tích cực và
khuyến khích học sinh thảo luận,
chia sẻ ý tưởng và cùng nhau
giải quyết vấn đề. Đồng hành
cùng học sinh trong quá trình
giải quyết vấn đề, hướng dẫn
học sinh cách tư duy logic, phân
tích vấn đề và tìm ra các giải pháp hiệu quả.

w

nl

oa

d

lu

an

va
ul
nf
oi

lm
at


nh
z
z
gm

l.c

ai

5. Mục tiêu của chương trình giáo dục 2018 đối với phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

om

Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng hình thành và phát triển cho học sinh 5
phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và
những năng lực cốt lõi gồm: Những năng lực chung, được tất cả các môn học và
hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và những
năng lực chun mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn
học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự
nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.

an


Lu

n
va

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở đánh giá thực trạng
10

ac
th

Như vậy, triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề là
hai trong ba năng lực chung được chương trình giáo dục Phổ thơng 2018 định
hướng cần hình thành và phát triển cho học sinh.


va
n
t
to
ng

hi

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm nhằm phát triển năng lực ở
trường THPT Quỳnh Lưu 3, chúng tơi đã thực hiện khảo sát như sau:

ep


sk

kn

Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và
giải quyết vấn đề, sáng tạo của HS ở trường THPT.

qu

an

Đối tượng khảo sát:

ly

Giáo viên: 10 GVCN khối 10 trường THPT Quỳnh Lưu 3.

do

w

Học sinh: 210 học sinh khối lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 3.

nl

Nội dung khảo sát: Khảo sát thực trạng nhu cầu, mức độ giáo dục phát triển các
năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng tạo của học sinh trước khi sử
dụng một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT.


oa

d

lu

an

va

2. Thực trạng công chủ nhiệm HS khối lớp 10 của các giáo viên nhằm
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo hiện nay tại tại trường THPT Quỳnh Lưu 3

ul
nf

oi

lm

/>
nh

at

2.1. Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về mục tiêu phát triển các năng
lực cho học sinh khối 10

z


z

Để tìm hiểu mức độ nhận thức về phát triển năng lực năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát
GVCN với hai câu hỏi: Thầy/cô thường quan tâm phát triển những năng lực nào
cho học sinh và công tác giáo dục và quản lí lớp chủ nhiệm quan trọng như thế nào
đến việc phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng tạo cho
HS?

om

l.c

ai

gm

an

Lu

n
va

Kết quả thu được, phần lớn thầy cô đã nhận thấy được công tác chủ nhiệm
rất quan trọng đến phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng
tạo cho HS: 8/10 GV (80%), quan trọng: 2/10 GV (20%) và thầy cơ đã có sự quan
tâm đến phát triển các năng lực, như: năng lực thể chất, thẩm mỹ: 10/10 GV
(100%), năng lực giao tiếp và hợp tác: 10/10 GV (100%), năng lực giải quyết vấn

đề: 10/10 GV (100%), năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: 6/10 GV(60%), năng
lực tin học, công nghệ: 4/10 GV (40%)

ac
th

11


va
n
t
to
ng

hi

Như vậy, GVCN đã quan tâm đến phát triển các năng lực cho HS theo
Chương trình phổ thơng 2018, nhất là năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo và cũng đã nhận thức được về tầm quan trọng của việc
giáo dục và phát triển các năng lực chung, trong đó có năng lực giao tiếp, hợp tác
và giải quyết vấn đề, sáng tạo cho học sinh lớp chủ nhiệm khối 10.

ep

kn

sk

qu


an

ly

2.2. Công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm nhằm phát triển các năng
lực cho học sinh khối 10

do

w

Để khảo sát về công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm nhằm phát triển
các năng lực cho học sinh khối 10, chúng tôi đã hỏi: Thầy cô đã sử dụng những
cách thức nào để phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng
tạo cho HS lớp chủ nhiệm?

nl

oa

d

lu

an

va

Và kết quả cho thấy các thầy cô chủ yếu sử dụng các cách thức như: Chỉ

định Ban cán sự lớp, đề ra nội quy lớp học, tổng kết hoạt động tuần và đưa ra kế
hoach tuần mới, tìm HS vi phạm để nêu gương 10/10 GV (100%), khuyên nhủ học
sinh trong các giờ sinh hoạt: 8/10 GV (80%).

ul
nf

oi

lm

at

nh
z
z
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n
va

3. Thực trạng về mức độ năng lực giao tiếp và hợp tác và năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3 hiện nay
Để tìm hiểu về mucs độ phát triển các năng lực giao tiếp và hợp tác và năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3 hiện
nay, tác giả đã tiến hành khảo sát 210 HS gồm 5 lớp: Lớp 10A1, 10A4, 10C1,
12

ac
th

Như vậy, GVCN đang tập trung vào các cách thức như chỉ định Ban cán sự
lớp dựa trên thành tích của HS, đề ra nội quy lớp học bằng cách sử dụng quy chế
của Nhà trường và Đoàn trường, trong các giờ Sinh hoạt, GVCN tập trung thời
gian cho hoạt động tổng kết hoạt động và đưa ra kế hoạch tuần mới, tìm HS vi
phạm để nêu gương, giáo dục, khuyên nhủ học sinh khi HS vi phạm. Điều đó đã
dẫn đến HS vẫn còn nhiều cảm xúc tiêu cực, thậm chí có những học sinh những
phản ứng mạnh với các hoạt động của GVCN và Ban cán sự lớp đưa ra. Mặt khác,
cách thức mà GVCN thực hiện khơng có tác dụng phát triển các năng lực, mặc dù
thầy cô đều quan tâm đến sự phát triển các năng lực cho HS.


va
n
t
to
ng

hi

10D1, 10D6 Link: />
ep


sk

Kết quả khảo sát
Mức độ (số lượng/%)

kn
qu

TT

Hành vi biểu hiện
Tốt

an

Kỹ
năng

Khá

TB

Yếu

ly

Biết truyền đạt thông tin và ý
tưởng một cách hiệu quả và
thuyết phục đối tượng nghe

Năng hoặc đối tác của mình, có khả
lực năng lắng nghe và hiểu những 11/210 21/210 111/210
giao gì người khác đang nói, cũng
(5%) (10%) (53%)
tiếp như khả năng sử dụng ngôn
ngữ và các phương tiện khác
để truyền đạt thông tin một
cách rõ ràng và hiệu quả

do

w

nl

oa

67/210

d

1

lu

an

(32%)

va


ul
nf

oi

lm

Biết chia sẻ trách nhiệm, cam
kết và cùng làm việc một cách 15/210 25/210 126/210
có hiệu quả với những thành
(7%) (12%) (60%)
viên trong nhóm.

3

Năng
lực
giải
quyết
vấn
đề

Xác định được rõ vấn đề/tình
huống đang gặp phải, liệt kê
ra được cách giải quyết, hình
dung ra được kết quả nếu lựa
chọn phương án nào đó và
đưa ra quyết định cuối cùng
cho một phương án tốt nhất.


4

Có khả năng tạo ra ý tưởng
mới, khác biệt, độc đáo, và có
giá trị trong việc giải quyết
Năng
các vấn đề phức tạp hoặc tạo 48/210 17/210
lực
ra các sản phẩm mới, tạo ra
sáng
(23%) (8%)
các ý tưởng mới, khả năng
tạo
khai thác và phát triển các ý
tưởng này thành sản phẩm có
giá trị thực tế.

nh

2

Năng
lực
hợp
tác

at

44/210


z

z

(21%)

om

l.c

ai

gm

19/210

90/210

95/210

(2%)

(9%)

(43%)

(45%)

42/210


147/210

(20%)

(70%)

an

Lu

4/210

n
va

ac
th

Từ khảo sát cho thấy, năng lực giao tiếp có đến 32% số em nhận mức yếu,
53% số em nhận mức trung bình; năng lực hợp tác có 21% số em nhận mức yếu,
60% nhận mức trung bình, năng lực giải quyết vấn đề, HS nhận mức yếu tới 45%,

13


va
n
t
to

ng

hi

trung bình 43%, năng lực sáng tạo, có tới 70% HS nhận mức yếu, 20% nhận mức
trung bình.

ep

sk

kn

Như vậy, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo của HS lớp 10 trường THPT đang tập trung ở mức yếu và trung bình, điều này
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giao tiếp, đến khả năng làm việc nhóm, đến giải
quyết các bài tập cũng như cuộc sống của các em, làm cho các em mất tự tin với
chính mình, với bạn bè, thầy cơ, có nguy cơ rơi vào tình trạng stress khi không rơi
vào bế tắc trước yêu cầu giải quyết các tình huống trong và ngồi lớp.

qu

an

ly

do

w


nl

4. Những yếu tố tác động đến việc phát triển năng lực năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

oa

d

lu

an

Với câu hỏi, Theo thầy/cô nguyên nhân nào làm hạn chế việc phát triển năng lực
giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng tạo cho HS lớp 10 mình chủ nhiệm?

ul
nf

Nguyên nhân

lm

TT

va

Kết quả đạt được như sau:

Số liệu/Tỷ lệ


oi
Do ý thức rèn luyện của học sinh chưa cao

3

Do bố mẹ khơng quan tâm

at

gm

om

Do chưa có giáo viên dạy kỹ năng sống chuyên biệt

z

8/10
(chiếm 80%)

n
va

BGH nhà trường chưa quan tâm

an

Lu


5

z

4

l.c

2

8/10
(Chiếm 80%)
10/10
(chiếm 100%)
10/10
(chiếm 100%)
10/10
(chiếm 100%)

ai

Giáo viên chủ nhiệm chưa có phương pháp phù hợp

nh

1

ac
th


Từ khảo sát ta thấy rằng, nguyên nhân
HS chưa có ý thức rèn luyện các năng lực
chiếm 100% ý kiến, bố mẹ không quan tâm
chiểm 100%, chưa có giáo viên dạy kỹ năng
chuyên biệt: 100%, giáo viên chủ nhiệm chưa
có phương pháp giáo dục phù hợp chiếm 80%,
ban giám hiệu nhà trường không quan tâm 80%
trong tổng ý kiến phản hồi.
Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân hạn chế việc quản lý và giáo nhằm phát
triển năng lực năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho học sinh lớp chủ nhiệm. GVCN chưa có phương pháp để hình thành và phát
triển năng lực cho HS, sử dụng các phương pháp như giám sát, yêu cầu HS phải
thực hiện theo những quy định do nhf trường và giáo viên đề ra. Thay vì ghi nhận,
nói lợi u thương, GVCN lại tập trung vào tìm lỗi để nêu gương trước tập thể, yêu
14


va
n
t
to
ng

hi

cầu HS phải đứng trước toàn trường trong giờ chào cờ, gọi phụ huynh kể tội, phạt
lao động, thậm chí dùng những lời nói chì chiết. Chính điều đó đã khiến học sinh
thấy áp lực với những giờ chủ nhiệm, thực hiện các nhiệm vụ của lớp học một cách
qua loa, đối phó, hoặc thậm chí khơng làm. Tình trạng lớp học mất đồn kết, chia
phe phái, nói xấu, chống đối nhau, cắp đồ của nhau diễn ra thường xuyên. Tình

cảm giữa cơ – trị ngày càng rạn nứt, có học sinh chống đối, thậm chí sợ GVCN.
Từ đó, việc phát triển các năng lực cho HS của GVCN là quan trọng và rất cần
thiêt, phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường, đáp ứng được nhu cầu mong
muốn của HS trong giai đoạn hiện nay.

ep

kn

sk

qu

an

ly

do

w

nl

oa

Như vậy qua khảo sát đã cho thấy GVCN cũng như HS đã nhận thấy được
vai trò của việc phát triển các năng lực theo định hướng của Bộ GD&ĐT qua
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là quan trọng và rất có nhu cầu để phát
triển. Tuy nhiên, cách thức thực hiện để phát triển các năng lực trong đó có năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo chưa phù hợp, đang

thực hiện theo lối mòn, cách thức cũ, áp đặt từ trên xuống. Do đó, việc phát triển
các năng lực cho HS chưa có hiệu quả, nhược lại còn gia tăng những cảm xúc tiêu
cực cho HS, tạo ra những mâu thuẫn giữa học sinh với nhau, giữa giáo viên và học
sinh, HS cảm thấy áp lực với giờ chủ nhiệm, thậm chí cịn có thái độ khơng tốt với
GVCN.

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at

nh

z

z

gm


5. Những thuận lợi khó khăn về cơng tác quản lí lớp học chủ nhiệm

om

l.c

ai

Cơng tác quản lí lớp học chủ nhiệm có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp phải
nhiều khó khăn. Sau đây là một số thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lí lớp
học chủ nhiệm:

an

Lu

Thuận lợi.

n
va

- Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán
bộ quản lý, giáo viên về giáo phát triển năng lực cho học sinh THPT; hướng dẫn
tích hợp giáo dục và phát triển các năng lực vào các địa chỉ qua một số môn học và
hoạt động giáo dục ở cấp học phổ thông, đồng thời đã mở ra nhiều lớp tập huấn
cho GVCN, tổ chức cuộc thi GVCN giỏi cấp tỉnh. Điều đó đã nâng cao được nhận
thức và kỹ năng trong công tác chủ nhiệm của giáo viên.

- Một số hoạt động giáo dục kỹ năng sống đã được đa số các trường chú ý thực

hiện trong khuôn khổ và yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
- Giáo dục kỹ năng sống từ nhà trường cũng như qua các phương tiện thông tin đại
chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ huynh học sinh.

15

ac
th

- Nhiều giáo viên có năng lực, kinh nghiệm, tâm huyết với nghề sẽ dễ dàng quản
lý lớp học tốt hơn, đảm bảo được mục tiêu giáo dục và sự phát triển toàn diện cho
học sinh.


va
n
t
to
ng

hi

- Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống đã bước đầu thực hiện trong một số
môn học, thông qua hoạt động ngoại khóa và các hoạt động trải nghiệm với nội
dung khá đa dạng.

ep

kn


sk

qu

- Phần lớn sinh sống trong vùng nơng thơn nên có sự kiên trì, có tấm lịng u
thương chia sẻ, có khả năng hợp tác cao tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản
lí lớp chủ nhiệm một cách thuận lợi.

an

ly

do

Khó khăn.

w

* Từ phía học sinh:

nl

oa

- Do đặc điểm tâm lý học sinh, nhiều em có tính cách nhút nhát, ít va chạm với mơi
trường xung quanh nên khó khăn cho việc giáo dục kỹ năng sống.

d

lu


an

va

- Học sinh ở vùng miền Bãi Ngang ven biển hầu hết là con em nông thôn, nên tư
duy, tác phong của các em còn hạn chế.

ul
nf

oi

lm

- Do phải học văn hóa trong và ngồi nhà trường với lượng thời gian rất nhiều nên
việc rèn luyện các năng lực của học sinh cịn khó khăn.

at

nh

- Tự ý thức hiểu biết và tự rèn luyện phát triển năng lực của học sinh chưa cao.

z

Trong mỗi lớp học, có thể có các học sinh với trình độ khác nhau và các nhu
cầu khác nhau. Điều này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch giảng dạy
phù hợp để đáp ứng nhu cầu của tất cả các học sinh trong lớp. Thêm vào đó, số
lượng học sinh trong lớp học chủ nhiệm cũng tăng lên, gây khó khăn trong việc

quản lí và giáo dục.

z

om

l.c

ai

gm

Lu

* Từ phía phụ huynh:

an

- Nhiều bậc cha mẹ nóng vội trong việc giáo dục con cái, chỉ chú trọng vào
việc điểm số và thành tích học tập của con mà bỏ quên phần kỹ năng trong cuộc
sống để con có thể đương đầu với những thử thách khó khăn.

n
va

- Bên cạch đó cũng có nhiều phụ huynh do lo lắng làm ăn mà quên dành
thời gian quan tâm đến tâm tư tình cảm của con, đồng thời chưa nhận thức được
tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho con, mà còn đổ lỗi
cho giáo viên, nhà trường và xã hội.
* Từ phía giáo viên:

- Thiếu thời gian: Giáo viên chủ nhiệm thường có quá nhiều việc để làm,
bao gồm giảng dạy, lập kế hoạch giảng dạy, đánh giá, quản lý lớp học, gặp gỡ phụ
huynh và các hoạt động khác. Điều này có thể gây ra sự mệt mỏi và ảnh hưởng đến
hiệu quả quản lý lớp học.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống chưa được nhận
thức đúng mực trong một bộ phận cán bộ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm.
16

ac
th

- Có những phụ huynh quá bao bọc, chiều chuộng, cung phụng con cái khiến
các em khơng có kỹ năng tự phục vụ, tự đối phó, tự chủ với cuộc sống…


va
n
t
to
ng

hi

- Khi thực hiện giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực, giáo viên cịn gặp
nhiều khó khăn, lúng túng do chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, và chưa có
tiêu chí đánh giá cụ thể… Tổ chức giáo dục phát triển năng lực trong công tác chủ
nhiệm không chỉ diễn ra trong phạm vi giờ sinh hoạt mà cịn phải thơng qua một số
các mơn học khác, không chỉ giớ hạn trong phạm vi lớp học mà cịn cả những hoạt
động khác như hoạt động ngồi giờ lên lớp, câu lạc bộ… nên việc giáo dục kỹ
năng sống còn gặp nhiều hạn chế bất cập về cở sở vật chất, kinh phí để thực hiện.


ep

kn

sk

qu

an

ly

do
w

* Từ phía xã hội:

nl

- Các tổ chức xã hội hiện nay chưa thực sự quan tâm đến năng lực cho học

oa

d

sinh.

lu


an

- Sự kết hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội chưa chặt chẽ, thường
xuyên trong việc giáo dục phát triển năng lực.

va

ul
nf

- Sự phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa, xã hội tại các địa phương như các
tụ điểm vui chơi giải trí (Internet, Karaoke, Bia, Nhà hàng...) thu hút học sinh rời
xa học tập, đồng thời tạo ra nhiều nguy cơ tấn công vào tâm lý, sức khỏe của học
sinh.

oi

lm

at

nh

z

Kết luận: Từ kết quả khảo sát và thực tế ở các lớp học tại trường THPT
Quỳnh lưu 3 trong thời gian gần đây, cho thấy rằng phát triển năng lực cho học
sinh đã được quan tâm nhưng cách làm chưa đồng bộ và chưa phù hợp. Gần như
tất cả giáo viên chủ nhiệm đang sử dụng những phương pháp giáo dục mang tính
chất áp đặt, giáo viên đưa yêu cầu và HS là người thực hiện, với mong muốn các

em được tiến bộ, tự chủ, biết giao tiếp phù hợp, có khả năng hợp tác, hỗ trợ nhau,
có khả năng giải quyết các tình huống một cách kịp thời và sáng tạo nhưng lại
không cho các em có cơ hội được trực tiếp đưa ra giải pháp, được trải nghiệm;
GVCN đang tìm cách nhấn mạnh những khuyết điểm của các em thông qua nêu
gương xấu, trừng phạt những HS vi phạm thay vì ghi nhận, khen ngợi những đóng
góp, những thay đổi tích cực của các em.

z

om

l.c

ai

gm

an

Lu

n
va

Do đó, chúng tơi thấy rằng, việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3 là rất
cần thiết của giáo viên chủ nhiệm. Bởi vì thơng qua mục tiêu này giúp các em sẽ tự
tin hơn trong giao tiếp, có khả năng thuyết phục người khác và xây dựng mối quan
hệ tốt hơn, trở thành những thành viên quan trọng trong nhóm và có khả năng đóng
góp tích cực vào mục tiêu chung của nhóm, hiểu được nhiều quan điểm khác nhau.

Bên cạnh đó, HS có khả năng tìm ra các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề khó
khăn trong học tập và cuộc sống, đưa ra quyết định chính xác và có thể giải quyết
17

ac
th

Với các em HS lớp 10, đây là lần đầu tiên các em được học tập với các bạn
khác nhau từ các xã khác nhau, bạn mới, thầy cơ mới, phương pháp học tập mới
địi hởi các em cần biết cách giao tiếp, biết lắng nghe, nêu lên ý kiến của mình một
cách rõ ràng để các bạn được biết, biết giải quyết những khác biệt về vùng miền để
cùng nhau học tập hiệu quả hơn.


va
n
t
to
ng

hi

vấn đề một cách hiệu quả, đưa ra những ý tưởng mới giúp các em trở thành những
người suy nghĩ nhanh nhạy, linh hoạt và đổi mới.

ep

sk

kn


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP,
HỢP TÁC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ LỚP CHỦ NHIỆM

qu

an

ly

1. Những cơ sở đề xuất giải pháp:

do

1.1. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 10 THPT.

w

nl

Học sinh lớp 10 là những học sinh trung học cơ sở bắt đầu bước vào cấp học
THPT, đang ở độ tuổi từ 15 đến 16 tuổi, đây là giai đoạn tuổi vị thành niên có
nhiều thay đổi về cảm xúc, tình cảm, tâm lý và nhận thức.

oa

d

lu


an

va

Các em thường bất an, áp lực vì nhiều lí do khác nhau như kỳ thi, việc lựa
chọn mơn học, ngành học, mối quan hệ xã hội, gia đình và bạn bè và thiếu tự tin
khi không được đối xử cơng bằng hoặc khi cảm thấy mình bị bỏ rơi. Học sinh lớp
10 có tính cách đa dạng, từ trầm lặng đến năng động, từ hịa đồng đến cơ đơn.

ul
nf

oi

lm

at

nh

Tóm lại, học sinh lớp 10 đang phát triển mạnh mẽ về mặt tâm sinh lý và có
tính cách đa dạng, có khả năng phát triển trí tuệ, tập trung chú ý, độc lập và tự lập,
tò mò và ham muốn tìm hiểu. Tuy nhiên, các em cũng có thể đối mặt với sự phân
vân và tình cảm trong quá trình lựa chọn.

z

z


gm

l.c

ai

1.2. Đảm bảo tính giáo dục và phù hợp với đặc thù vùng miền

om

Học sinh thuộc vùng Bãi Ngang, sống phụ thuộc vào nghề nông nghiệp và
ngư nghiệp nên thường phải làm việc với gia đình trong nơng nghiệp hoặc các
công việc khác, các em thường sống trong gia đình đơng thành viên và có mối
quan hệ mật thiết với địa phương và văn hóa của địa phương. Điều này đã giúp các
em sống tích cực, bền bỉ, tinh thần cộng đồng cao, và khả năng giải quyết vấn đề
trong mơi trường khó khăn. Điều kiện học tập của các em cũng chưa được đầy đủ,
chủ yếu tập trung các hoạt động do nhà trường tổ chức, nên kết quả học tập rèn
luyện phụ thuộc rất lớn vào mơi trường giáo dục nhà trường. Do đó, việc áp dụng
phương pháp giảng dạy linh hoạt, phát triển các hoạt động ngoại khóa, đưa ra ví dụ
thực tế liên quan đến đời sống của học sinh để giúp các em dễ dàng tiếp thu và áp
dụng kiến thức, tăng cường vai trị của gia đình và cộng đồng vào giáo dục.

an

Lu

n
va

2.1. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

thông qua hoạt động xây dựng nội quy lớp học của học sinh
Mục tiêu
Thông qua việc xây dựng nội quy lớp học sẽ tạo ra một mơi trường học tập
tích cực và thân thiện, giúp các học sinh cảm thấy thoải mái và an toàn để học tập,
giúp các học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình trong các hoạt động học tập và
18

ac
th

2. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm


va
n
t
to
ng

hi

ngoại khóa. Xây dựng sự đồn kết, hỗ trợ và tôn trọng giữa các thành viên trong
lớp học,

ep

sk

kn


Phát triển được một số năng lực cho học sinh: năng lực giao tiếp và hợp tác:
Giúp học sinh biết lắng nghe chân thành, đưa ra phản hồi hợp lý, có khả năng diễn
đạt rõ ràng, logic và dễ hiểu, khả năng đưa ra ý kiến một cách tự tin, đúng lúc và
đúng chỗ, có khả năng thuyết phục người khác, tơn trọng ý kiến và quan điểm của
người khác. Đồng thời, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giúp HS
có khả năng thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin, tìm ra những cách giải quyết
vấn đề tốt nhất, tìm ra những giải pháp mới cho những vấn đề khó khăn trong tập
thể lớp học cũng như ở nhà.

qu

an

ly

do

w

nl

oa

d
lu

Vai trò xây dựng nội quy lớp học

an


va

Xây dựng nội quy lớp học là một bước quan trọng, một việc làm mang tính
thực tế giúp quản lý và tổ chức hoạt động học tập trong lớp học hiệu quả, đảm bảo
trật tự trong quá trình học tập, tạo ra mơi trường học tập tích cực đáp ứng nhu cầu
học tập của HS. Ngồi ra, nội quy cịn giúp học sinh nâng cao nhận thức về trách
nhiệm, tôn trọng người khác và rèn luyện kỹ năng sống.

ul
nf

oi

lm

at

nh

Nguyên tắc xây dựng nội quy lớp học

z

z

- Nội quy lớp học nên đảm bảo rằng mọi ý kiến của học sinh đều được tôn
trọng và được lắng nghe.

ai


gm

Lu

Cách thực hiện xây dựng nội quy lớp học

om

l.c

- Nội quy lớp học nên khuyến khích học sinh chia sẻ ý kiến, đưa ra các ý
tưởng và tham gia vào các hoạt động nhóm.

an

Nội quy lớp học thường được nhà trường và Đoàn trường xây dựng, phổ
biến đến các lớp thực hiện. Giáo viên chủ nhiệm đa phần sử dụng ln nội quy đó
để áp dụng cho lớp học của mình nhằm tạo nên sự thống nhất giữa lớp học với nhà
trường và Đoàn trường, nếu có thay đổi cũng làm cụ thể hóa bằng các tiêu chí
thưởng phạt. Với cách làm này học sinh chỉ đóng vai trị là đối tượng thực hiện
theo nên có tâm thế bị áp đặt, ép buộc. Do đó, học sinh sẽ khơng có được cơ hội
phát triển các phẩm chất, năng lực của mình. Mặt khác, do thực hiện trong tâm thế
bị ép buộc nên kết quả thực hiện nội quy không cao, tinh thần tự giác rất thấp, giáo
viên sẽ rất vất vả để theo dõi, nhắc nhở các em thực hiện.

n
va

Bước 1: Tạo nhu cầu được tham gia xây dựng và thực hiện nội quy lớp học

- Với mục tiêu tạo ra tâm thế sẵn sàng tham gia vào xây dựng nội quy chung cho
lớp học, tất cả các thành viên trong lớp đều khát khao được tn thủ nội quy do
chính bản thân mình xây dựng lên, giúp giáo viên quản lý lớp học dễ dàng hơn,
19

ac
th

Để học sinh tự giác trong thực hiện và phát triển được các năng lực, nhất là
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá
trình xây dựng nội quy lớp học, chúng tôi đã tiến hành như sau:


va
n
t
to
ng

hi

tăng cường sự tương tác giữa các học sinh và giảm thiểu các vấn đề liên quan đến
kỷ luật và hành vi không phù hợp.

ep

sk
kn

- Cách thức:


qu

+ Giáo viên tổ chức trị chơi đóng vai là GV và HS, hai nhóm đóng vai GV, hai
nhóm đóng vai HS.

an

ly

+ Các nhóm với vai của mình đưa ra những mong muốn tạo dựng môi trường lớp
học như thế nào và chia sẻ với cả lớp.

do

w

nl

Bước 2: Đề xuất nội quy lớp học

oa

d

- GV tổ chức các nhóm thảo luận để lấy ý kiến xây dựng nội quy lớp học.

lu

an


HS thảo luận, thống nhất những nội quy của nhóm đưa ra

va

Bằng cách này, các học sinh có thể đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng nội quy
của nhóm, của lớp, các em sẽ có trách nhiệm hơn trong việc tuân thủ nội quy. (Lưu
ý: Học sinh tham khảo các quy định của trường học về việc xây dựng nội quy lớp
học để đảm bảo tính phù hợp và tương thích).

ul
nf

oi

lm

at

nh

Bước 3: Thống nhất nội quy lớp học

z

- Cả lớp thống nhất những nội quy để cùng thực hiện, xác định các quy tắc chung
và cụ thể cho lớp học, bao gồm các quy tắc về thời gian, trang phục, thái độ học
tập và cách thức giao tiếp. Xác định những quy định quan trọng nhất để giúp quản
lý lớp học hiệu quả.


z

l.c

ai

gm

om

- Đưa ra các quy tắc và hình thức thưởng phạt cụ thể, khuyến khích, ghi nhận, khen
thưởng những thay đổi tích cực. Đồng thời, có những hình phạt cụ thể với những
sai phạm kéo dài (Khuyến khích HS tự đưa ra hình thức khen thưởng và xử phạt).

an

Lu

n
va

Bước 4: Thơng báo và phổ biến nội quy lớp học

- Sau khi thống nhất nội quy, GV phổ biến cho tất cả các học sinh trong lớp biết.
Treo bảng nội quy lớp học ở nơi dễ thấy để học sinh có thể xem và nhớ. Có thể sử
dụng màu sắc và hình ảnh để làm nổi bật.
- Giáo viên tổ chức cho HS cam kết thực hiện nội quy trong quá trình học tập.
- Thực hiện nội quy: Sau khi thông qua nội quy, toàn bộ học sinh lớp cần phải tuân
thủ và thực hiện nội quy một cách nghiêm túc. Giáo viên cần giám sát và hướng
dẫn học sinh trong quá trình thực hiện nội quy, tạo mơi trường học tập tích cực và

tạo điều kiện để học sinh khắc phục lỗi vi phạm.
- Thường xuyên cập nhật và đánh giá nội quy: Nội quy lớp học cần được cập nhật
thường xun để đảm bảo tính thích nghi với tình hình mới và đánh giá hiệu quả
để có thể điều chỉnh và hoàn thiện.
20

ac
th

- Nội quy được sắp xếp và liệt kê một cách rõ ràng, dễ hiểu và có sự thống nhất từ
toàn bộ học sinh trong lớp.


va
n
t
to
ng

hi

Ví dụ áp dụng tại lớp 10C1: Nội quy lớp học được tiến hành xây dựng như

ep

sau:

sk

kn


Bước 1: Tạo nhu cầu được tham gia xây dựng và thực hiện nội quy lớp học

qu

- Giáo viên tổ chức trị chơi đóng vai là GV và HS, hai nhóm đóng vai GV, hai
nhóm đóng vai HS.

an

ly

- Các nhóm với vai của mình đưa ra những mong muốn tạo dựng môi trường lớp
học như thế nào và chia sẻ với cả lớp.

do

w

nl

Bước 2: Đề xuất nội quy lớp học

oa

d

- GV chia lớp thành 6 nhóm ngẫu nhiên thơng qua phần mềm />
lu


an

va

- GV tổ chức các nhóm thảo luận để lấy ý kiến xây dựng nội quy lớp học.

ul
nf

+ HS làm việc cá nhân đề xuất những nội quy cho cá nhân, nhóm, lớp thực hiện.

oi

lm

+ HS thảo luận, thống nhất những nội quy của nhóm đưa ra

at

nh
z
z
om

l.c

ai

gm
an


Lu
n
va

- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm lên chia sẻ trước lớp bằng chức năng gọi tên ngẫu
nhiên của phần mềm />- Cả lớp thống nhất những nội quy cho cả lớp cùng thực hiện.
Đối với HS tích cực: khuyến khích, ghi nhận, khen thưởng những thay đổi tích
cực: Lời khen, thưởng tặng vật phẩm, giấy chứng nhận, thưởng điểm số…
Đối với HS có những sai phạm kéo dài:
+ Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm và giúp học sinh hiểu được hậu
quả của hành vi đó.
+ Tổ chức các buổi tư vấn hoặc trò chuyện với học sinh để giải quyết vấn đề và
giúp học sinh hiểu rõ hơn về nội quy lớp học.
+ Tơn vinh và khen thưởng hành vi tích cực của học sinh như giữ gìn vệ sinh lớp
học, giúp đỡ bạn bè trong học tập hoặc thể hiện sự tôn trọng đối với giáo viên.
21

ac
th

Bước 3: Thống nhất nội quy lớp học


va
n
t
to
ng


hi

+ Hỗ trợ HS tự đánh giá lại kế hoạch học tập của học sinh và giúp họ tìm ra những
phương pháp học tập hiệu quả hơn.

ep

sk

kn

+ Giúp đỡ học sinh thực hiện lại các
hoạt động cụ thể giúp học sinh nhận ra
hành vi của họ và đưa ra giải pháp để
cải thiện.

qu

an

ly

do

+ Giao cho học sinh một số nhiệm vụ
như quản lý lớp học, kiểm tra sự chuẩn
bị của các bạn cùng lớp, giúp đỡ bạn bè
trong quá trình học tập, từ đó giúp học
sinh hiểu được tầm quan trọng của
trách nhiệm và tự giác trong học tập.


w

nl

oa

d

lu

an
va

ul
nf

+ Tặng cho học sinh những phần thưởng như sách vở, bút chì, hoặc chứng nhận để
khích lệ và động viên học sinh trong việc cải thiện hành vi của mình.

lm

oi

+ Tổ chức hội họp với phụ huynh của học sinh để thông báo về hành vi của học
sinh và yêu cầu sự hỗ trợ của phụ huynh trong việc giải quyết vấn đề này.

at

nh


z

Bước 4: Thông báo và phổ biến nội quy lớp học

z

- Nội quy được sắp xếp và liệt kê một cách rõ ràng, dễ hiểu và có sự thống nhất của
toàn bộ học sinh lớp.

ai

gm

om

l.c

- Sau khi thống nhất nội quy, GV phổ biến cho tất cả các học sinh trong lớp biết.
Treo bảng nội quy lớp học ở ở bảng treo công văn của lớp để học sinh dễ dàng theo
dõi và thực hiện.

an

Lu

- Giáo viên tổ chức cho HS cam kết thực hiện nội quy trong quá trình học tập.

n
va


- Thường xuyên cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính thích nghi với tình hình
mới và đánh giá tính hiệu quả của nội quy để có thể điều chỉnh và hoàn thiện.
Kết quả đạt được:
Như vậy, thơng qua quy trình xây dựng nội quy lớp học như trên, học sinh
đã rất tích cực, hào hứng tham gia bắt tay vào xây dựng nội quy lớp học. Các thành
viên của mỗi nhóm đã nhiệt tình thảo luận, phân công nhiệm vụ cho nhau để tạo ra
những sản phẩm đẹp và mang sắc thái riêng của nhóm mình. Mỗi nhóm có một nội
quy riêng nhưng vẫn đảm bảo được tính thống nhất của nội quy nhà trường và
Đồn trường đề ra.
Vì là nội quy do chính mình lập ra nên học sinh đã tự giác tuân thủ một cách
nghiêm túc, giáo viên chuyển từ tâm thế theo sát nhắc nhở học sinh thực hiện nội
quy lớp học sang vai trò là người quan sát, hỗ trợ.
22

ac
th

- Thực hiện nội quy: Giáo viên thường xuyên giám sát và hướng dẫn học sinh
trong quá trình thực hiện nội quy, tạo mơi trường học tập tích cực và tạo điều kiện
để học sinh khắc phục lỗi vi phạm.


va
n
t
to
ng

hi


Thông qua việc xây dựng nội quy lớp học đã tạo ra được một mơi trường
học tập tích cực và thân thiện, giúp các học sinh cảm thấy thoải mái và an toàn để
học tập, giúp các học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình trong các hoạt động học
tập và ngoại khóa.

ep

kn

sk

qu

an

Thơng qua tiến trình xây dựng nội quy lớp học, các em đã đoàn kết hơn,
biết hỗ trợ và tôn trọng nhau hơn, các em đã triển năng lực giao tiếp và hợp tác như
biết lắng nghe, đưa ý kiến và phản hồi lại các ý kiến một cách rõ ràng, logic và dễ
hiểu, khả năng đưa ra ý kiến một cách tự tin và biết tôn trọng ý kiến và quan điểm
của người khác. Các em đã biết cách phân công nhiệm vụ cho các thành viên một
cách cụ thể, rõ ràng, nhờ đó các sản phẩm về nội quy lớp học được hoàn thành
nhanh trong trong khoảng thời ngắn và đạt được kết quả cao. Khi tiến hành xây
dựng nội quy lớp học, các em đã lên được kế hoạch về nội dung của nội quy, hình
thức thể hiện sản phẩm, nhiệm vụ của từng bạn nhằm tạo ra cho nhóm một nội quy
thật độc đáo mang sắc thái riêng của nhóm mình. Chính từ đó, góp phần phát triển
được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và sáng tạo cho học sinh.

ly


do

w

nl

oa

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

Bài học rút ra:

nh

at

Để đạt được hiệu quả cao trong xây dựng nội quy lớp học, bản thân đã có

những bài học rút ra như sau:

z

z

l.c

ai

gm

Một là: Giáo viên chủ nhiệm cần làm cho HS xác định rõ mục đích và giá trị
của nội quy lớp học trong lớp học.

om

Hai là: GVCN cần giao nhiệm vụ rõ ràng (hoạt động xây dựng nội quy theo
hình thức cá nhân trước đến thống nhất trong nhóm, nội dung nội quy gồm những
yếu tố học tập, giao tiếp, tham gia các phong trào…, hình thức thể hiện trên giấy
A0 với sự sáng tạo của mỗi nhóm, cách thức chia sẻ trước lớp, các nhóm nhận xét
và đánh giá lựa chọn những nội quy phù hợp cho nội quy chung).

an

Lu

n
va


Bốn là: Nội quy lớp học cần ngắn gọn, cụ thể và rõ ràng
Năm là: Tạo ra hệ thống phần thưởng và xử phạt hấp dẫn để khuyến khích
học sinh tuân thủ nội quy.
Sáu là: Theo dõi và đánh giá hiệu quả của nội quy thường xuyên để điều
chỉnh kịp thời.
2.2. Tổ chức tham gia bầu Ban cán sự lớp nhằm phát triển năng lực giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
Bầu Ban cán sự là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong công tác
chủ nhiệm lớp. Thông thường, GVCN lựa chọn Ban cán sự thông qua kết quả học
tập và rèn luyện của lớp dưới. Cách bầu Ban cán sự theo cách này giúp giáo viên
lựa chọn được những học sinh có ý thức cao, gương mẫu, có khả năng quản lí lớp
23

ac
th

Ba là: Giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia vào quá trình thảo luận và thống
nhất nội quy với các học sinh để nội quy có chất lượng.


va
n
t
to
ng

hi

và thực hiện nhiệm vụ tốt. Tuy nhiên, những học sinh bị “bắt cóc” vào Ban cán sự
lớp sẽ cảm thấy áp lực khi làm việc, làm việc một cách máy móc miễn là xong

nhiệm vụ. Với các bạn trong lớp, sẽ thấy ấm ức, khó chịu khi phải làm việc với
Ban cán sự do thầy cô đưa ra và nhất là những bạn trong lớp có độ “vênh” về tình
cảm, quan niệm với nhau.

ep

kn

sk

qu

an

ly

Với hình thức tổ chức cho HS tham gia bầu ra Ban cán sự lớp sẽ tạo ra được
đội ngũ quản lí lớp vừa có năng lực phù hợp với từng vị trí, vừa được sự ủng hộ
của các bạn trong lớp. Đội ngũ Ban cán sự lớp sẽ tự tin và có tinh thần trách nhiệm
hơn với nhiệm vụ của mình khi được các bạn tin tưởng gửi gắm nhiệm vụ vào bản
thân mình. Khi tham gia vào bầu Ban cán sự lớp, học sinh có cơ hội học hỏi và trau
dồi kỹ năng giao tiếp, phát triển khả năng lắng nghe, trình bày được ý kiến rõ ràng
và có tính thuyết phục, giải thích được ý tưởng của mình một cách hiệu quả. Học
sinh có kỹ năng hợp tác nhóm, biết cách phối hợp và chia sẻ trách nhiệm để đạt
được mục tiêu chung. Bên cạnh đó, cịn giúp học sinh phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, bằng cách tạo ra một mơi trường có sự lựa chọn trong đề
xuất và bầu Ban cán sự. Từ đó, các em biết cách giải quyết được các tình huống
tương rự trong học tập như đề xuất phương án giải quyết cho bài tập, cho những
tình huống nảy sinh và xa hơn các em có thể để xuất được các giải pháp cho các
vấn đề trong cuộc sống.


do

w

nl

oa

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at

nh

z


z
gm

Nguyên tắc tham gia bầu Ban cán sự lớp

om

l.c

ai

Để tham gia vào bầu Ban cán sự lớp một cách hiệu quả, học sinh cần tuân
thủ một số ngun tắc sau:

an

Lu

* HS cần tích cực đóng góp ý kiến của mình, lắng nghe ý kiến của người khác, đưa
ra được các tiêu chí cụ thể cho các ứng viên và các em cần tham gia vào các hoạt
động nhóm một cách nhiệt tình, đưa ra được nhiều ý góp phần tìm ra ứng viên phù
hợp cho cuộc bầu cử Ban cán sự của lớp.

n
va

Cách thực hiện
Bước 1: Xây dựng nhu cầu được tham gia bầu đội ngũ ban cán sự lớp
Với mục tiêu HS hiểu rõ được vai trò bầu Ban cán sự lớp, hiểu được những
mong muốn từ những thành viên tham trong lớp và những bạn ở vị trí trong đội

ngũ Ban cán sự, từ đó có sự lựa chọn phù hợp khi tham gia bầu Ban cán sự lớp.
Gv tổ chức hoạt động chia sẻ mong muốn của bản thân đến Ban cán sự lớp
và mong muốn của Ban cán sự lớp đối với GV và các bạn trong lớp.
Bước 2: Xây dựng tiêu chuẩn của Ban cán sự lớp

24

ac
th

* Giữ gìn tinh thần đồn kết: HS cần giữ gìn tinh thần đồn kết và sự tin tưởng
trong nhóm, ln tơn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình giải quyết các vấn đề
để đạt được mục tiêu chung của nhóm.


va
n
t
to
ng

hi

- HS thảo luận nhóm đưa ra tiêu chuẩn cho Ban cán sự lớp tương lai và chia sẻ
trước lớp.

ep

sk


kn

- GV tổng hợp, kết luận về tiêu chuẩn của Ban cán sự lớp sẽ được bầu: Có tư cách
đạo đức tốt, khơng bị bất cứ hình thức kỷ luật nào, có tinh thần tích cực, nhiệt tình
trong cơng tác tập thể, có lối sống lành mạnh, được các bạn trong lớp yêu mến, tín
nhiệm. Gương mẫu trong việc thực hiện nội quy, quy chế cũng như các hoạt động
tập thể khác.

qu

an

ly

do

w

Bước 3: Xây dựng các vị trí cần thiết trong đội ngũ cán bộ lớp

nl

oa

Bao gồm chức vụ lớp trưởng, phó lớp trưởng, tổ trưởng, trưởng các ban (văn
nghệ, thể thao, tình nguyện,..)

d

lu

an

Bước 4: Tìm kiếm ứng viên

va

ul
nf

Tìm kiếm các ứng viên phù hợp để đảm nhiệm các vị trí này bằng cách tự
ứng cử hoặc đề cử của các bạn hoặc tranh cử.

oi

lm

Bước 5: Bầu cử Ban cán sự lớp

at

nh

- Tất cả các HS đều được tham gia bầu Ban cán sự lớp dựa trên danh sách “đề cử”
và “ứng cử”, bầu số lượng tối đa bằng các chức danh đề ra.

z

z

Bước 6: Tổ chức lựa chọn ứng viên cho các vị trí trong Ban cán sự lớp


gm

l.c

ai

- HS chia sẻ những thế mạnh và mong muốn của bản thân vào các vị trí của Ban
cán sự lớp.

om

- GV kết hợp các kĩ năng quan sát, phân thích theo nhóm tính cách của từng em
phù hợp với từng vị trí trong ban cán sự lớp.

Lu

an

- HS trên tinh thần GV tư vấn sẽ tự nguyện xung phong nhận chức vụ phù hợp với
bản thân.

n
va

Sau khi các ứng viên được lựa chọn, GV tiến hành tổ chức buổi đào tạo và
huấn luyện để làm quen với công việc, các kỹ năng cần thiết để đảm nhiệm vị trí
của mình như: kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, cách thức quản lý, giải quyết vấn đề,
giao tiếp với học sinh và phụ huynh, giải quyết xung đột,..vv
Bước 8: Xây dựng kế hoạch hoạt động theo lĩnh vực của các ứng viên

- Các thành viên xây dựng và chia sẻ kế hoạch hoạt động thuộc mảng đảm nhận
trên cơ sở kế hoạch của nhà trường trước GV và ban cán bộ lớp.
- Các thành viên khác nhận xét, bổ sung kế hoạch để tạo sự thống nhất, đoàn kết,
hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện cơng việc.
- GV và cán bộ lớp họp định kì theo tháng để đánh giá hiệu quả của đội ngũ cán bộ
và đưa ra những cải tiến để đạt được hiệu quả tốt hơn và được đào tạo thường
xuyên để cập nhật kiến thức và kỹ năng mới.
25

ac
th

Bước 7: Tổ chức huấn luyện


×