KHÍ HẬU TỒN CẦU & NHỮNG ĐẶC
TRƯNG CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM
CHƯƠNG I
I.1. Các yếu tố của khí hậu tồn cầu
I.2. Phân vùng khí hậu và đặc trưng các vùng khí hậu trên thế giới
I.3. Điều kiện tự nhiên và đặc trưng khí hậu của Việt Nam
I.4. Tổng hợp và phân tích dữ liệu điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho
thiết kế, xây dựng cơng trình
I.
CÁC YẾU TỐ CỦA KHÍ HẬU TỒN CẦU
Thời tiết là trạng thái khí
quyển tại một địa điểm nhất
định được xác định bằng tổ
hợp các yếu tố: Nhiệt độ, áp
suất, độ ẩm, tốc độ gió,
mưa,…
Khí hậu là tổng hợp của
thời tiết được đặc trưng bởi
các trị số thống kê dài hạn
(trung bình, xác suất các cực
trị v.v...) của các yếu tố khí
tượng biến động trong một
khu vực địa lý
I.1
MẶT TRỜI
¡ Khí hậu trên trái đất được quyết định bởi nguồn
năng lượng mà mặt trời cung cấp
1. Chuyển động biểu kiến của mặt trời
2. Năng lượng mặt trời
VẬN HÀNH CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
¡ Trái đất quay xung quanh mặt trời theo quỹ đạo hình ellipse
¡ Trái đất xoay xung quanh trục của chính nó. Trục của trái đất có góc
nghiêng 66.55o so với mặt phẳng hoàng đạo.
VẬN HÀNH CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
VẬN HÀNH CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
¡ Khu vực giữa đường chí tuyến bắc và chí tuyến
nam là khu vực được các tia sáng mặt trời lần
lượt chiếu vuông góc với mặt đất trong năm
THIẾT LẬP MƠ
HÌNH BẦU TRỜI
¡
Vị trí quan sát là tâm
của bán cầu thể hiện
bầu trời, khi đó vị trí
của mặt trời được xác
định bởi 2 góc
1.
Góc cao độ (ALT)
2.
Góc phương vị
(AZI)
THIẾT LẬP MƠ
HÌNH BẦU TRỜI
¡
Ở Bắc bán cầu, mặt
trời ở vị trí cao nhất
vào ngày 22/06 và
thấp nhất vào ngày
22/12. Ngược lại ở
Nam bán cầu, mặt trời
ở vị trí cao nhất vào
22/12 và thấp nhất
vào 22/06
BIỂU ĐỒ
CHUYỂN
ĐỘNG BIỂU
KIẾN CỦA
MẶT TRỜI
BIỂU ĐỒ
CHUYỂN
ĐỘNG BIỂU
KIẾN CỦA
MẶT TRỜI
BỨC XẠ MẶT
TRỜI
¡
Bức xạ cực tím, 200380nm, tạo ra các
hiệu ứng quang hố,
cháy nắng...
¡
Ánh sáng, hay bức xạ
nhìn thấy được, 380700 nm
¡
Bức xạ hồng ngoại
ngắn, hay bức xạ
nhiệt, 700-3000 nm
BỨC XẠ MẶT
TRỜI
¡
¡
Bức xạ mặt trời xuyên
qua khí quyển tới mặt
đất, xảy ra các hiện
tượng sau:
1.
Phản xạ
2.
Khí quyển hấp
thu
3.
Tán xạ
4.
Trực xạ
Tổng năng lượng bức
xạ mặt trời truyền
xuống mặt đất: tán xạ
+ trực xạ
BỨC XẠ
MẶT TRỜI
¡ Bức xạ mặt trời khác nhau ở các địa điểm
khác nhau trên trái đất do sự khác nhau của:
¡
Góc tới của bức xạ
¡
Độ thơng suốt bức xạ khi đi qua bầu khí quyển
¡
Thời lượng ánh nắng
I.2
SỰ HÌNH THÀNH
KHÍ HẬU
¡ Hồn lưu khí quyển là
sự di chuyển của các
khối khơng khí trên bề
mặt trái đất.
¡ Các loại hồn lưu khí
quyển:
¡
+ Hồn lưu tín
phong
¡
+ Hồn lưu gió mùa
¡
+ Một số loại gió đặc
biệt, mang tính địa
phương
I.2
SỰ HÌNH THÀNH
KHÍ HẬU
¡
Hồn lưu tín phong:
gió mậu dịch là thứ
gió theo một hướng
nhất định suốt năm
I.2
SỰ HÌNH
THÀNH KHÍ
HẬU
¡ Hồn lưu gió mùa:
¡
Hồn lưu gió mùa hè
¡
Hồn lưu gió mùa đơng
I.2
SỰ HÌNH THÀNH
KHÍ HẬU
¡
Dịng khí và sự biến
đổi nhiệt độ và độ ẩm
trong hiện tượng phơn
I.2
SỰ HÌNH THÀNH
KHÍ HẬU
¡
Gió Brido: gió đất –
gió biển
I.2
SỰ HÌNH THÀNH
KHÍ HẬU
¡
Gió núi – thung lũng
¡
Các thành phần cơ
bản của gió thung
lũng và gió núi: (a) gió
thung lũng (anabatic)
ban ngày và (b) gió
núi (katabatic) ban
đêm.
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm khơng khí
I.3
CÁC THƠNG
SỐ KHÍ HẬU
3. Sự dịch chuyển khơng khí
4. Lượng mưa
5. Lượng mây che phủ
6. Số giờ nắng
7. Bức xạ mặt trời
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm khơng khí
I.3
CÁC THƠNG
SỐ KHÍ HẬU
3. Sự dịch chuyển khơng khí
4. Lượng mưa
5. Lượng mây che phủ
6. Số giờ nắng
7. Bức xạ mặt trời
II.
PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VÀ
ĐẶC TRƯNG CÁC VÙNG
KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
¡Phân loại khí hậu theo lý
thuyết “khí hậu thái
dương”
¡Khí hậu thế giới phân
thành 5 vùng khí hậu:
¡
Khí hậu nhiệt đới
¡
Khí hậu ơn đới (ở 2
bán cầu bắc và nam)
¡
Khí hậu cực đới (ở 2
bán cầu bắc và nam)
II.
PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VÀ ĐẶC TRƯNG
CÁC VÙNG KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
¡Phân loại khí hậu của Alixov
¡Có 4 khí hậu chính:
¡ Khí hậu xích đạo
¡ Khí hậu nhiệt đới
¡ Khí hậu ơn đới
¡ Khí hậu bắc và nam băng dương
¡3 vùng khí hậu chuyển tiếp:
¡ Khí hậu gió mùa xích đạo
¡ Khí hậu cận nhiệt đới
¡ Khí hậu cận bắc và nam băng
dương
II.
PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VÀ
ĐẶC TRƯNG CÁC VÙNG
KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
¡Phân loại khí hậu của
Koppen
¡5 vùng cơ bản:
¡
Nhiệt đới
¡
Á nhiệt đới
¡
Ôn đới
¡
Hàn đới
¡
Cực đới
II.
PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VÀ
ĐẶC TRƯNG CÁC VÙNG
KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
¡
Phân biệt sự khác
nhau giữa các vùng
khí hậu