Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu đào tạo phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.75 KB, 17 trang )

PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY (PCCC)
Khái niệm về cháy
Cháy là một hiện tượng rất quen thuộc và gần gũi với đời sống con người, đây là một
yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống, ngồi những lợi ích do dùng lửa mang lại thì lửa
cũng là một tác nhân rất lớn gây ra các thiệt hại cho con người.
Tuy nhiên các hiện tượng cháy tự nhiên thường rất hiếm khi xảy ra, chủ yếu là do con người
gây ra cháy và cũng chính con người nghiên cứu những khả năng xảy ra cháy và sự lan truyền của
cháy nhằm giảm thiểu sự thiệt hại.

Theo nhà khoa học chuyên về hoá học thì : “cháy là một phản ứng hố
học, trong đó các chất cháy tham gia phản ứng với ô xi làm biến đổi hoá
học của chất cháy, sinh ra nhiệt và phát sáng”
Nếu thiếu một trong ba yếu tố ôxi hoặc chất cháy hoặc nhiệt độ thì khơng thể tồn tại
cháy, tuy nhiên khơng phải bất cứ q trình toả nhiệt nào đều diễn ra dưới hình thức cháy ví
như sự ơ xi hố của rựơu thành anđêhit-axêtic...thì các q trình ơ xi hố này khơng phát ra
ánh sáng cho nên người ta không gọi là cháy. Ngược lại một số hiện tượng như đèn huỳnh
quang khi sáng là do q trình toả nhiệt của dịng điện chứ khơng phải là do phản ứng hoá
học gây ra cho nên cũng không gọi là hiện tượng cháy.
Theo Luật PCCC 2001 “Sự cháy là phản ứng ơxi hố nhanh do sự kết hợp giữa chất
cháy, ôxi và nhiệt độ tạo ra các hiện tượng toả nhiệt, khói và ánh sáng”.
Khái niệm về nổ.
Nổ là một q trình chuyển hố cực nhanh về mặt vật lý và hố học của hổn hợp nổ
có toả ra năng lượng rất lớn.
Trong thực tế thường có hai hiện tượng nổ xảy ra đó là hiện tượng nổ vật lý và nổ
hoá học :
 Nổ vật lý : là trường hợp do áp suất trong một thể tích tăng lên quá cao, vượt quá khả
năng chịu lực của thiết bị chứa.
 Nổ hoá học : là sự chuyển hoá hoá học toả nhiệt nhanh kèm theo phát sinh năng
lượng và tạo thành khí nén có khả năng sinh công.


Trang 1


Các yếu tơ hình thành sự cháy
Tam giác cháy, điều kiện cần và đủ để hình thành sự cháy
Tam giác cháy
Những chuyên gia nghiên cứu về cháy thấy rằng để hình thành sự cháy thì cần phải
có đủ ba yếu tố, hay còn gọi là tam giác cháy : chất cháy, chất ơxi hóa và nguồn nhiệt.
Chất cháy (fuel)
Chất cháy tồn tại trong tự nhiên ở ba thể đó là thể rắn, thể lỏng và thể khí. Do đó
phân loại chất cháy theo khả năng cháy hoặc là theo trạng thái của vật chất.
Phân loại theo trạng thái tồn tại:
+ Chất cháy khí là những chất cháy tồn tại ở dạng khí như khí CH 4, C2H2, H2, khí
thiên nhiên, khí than đá...
+ Chất cháy lỏng là những chất cháy tồn tại ở thể lỏng như dầu mỏ, rượu, cồn...
+ Chất cháy rắn là những chất cháy tồn tại ở dạng rắn như giấy, gỗ...
Chất ơxi hố (oxygen)
Chất ơxi hố có thể là ơxi ngun chất, ơxi khơng khí hoặc những chất có tính ơxi
hố khác có khả năng ơ xi hoá với chất cháy, tuỳ thuộc vào chất cháy mà khả năng ơxi hố
của các chất ơxi hố khác nhau.
Nguồn nhiệt (heat)
Đây là một yếu tố rất quan trong của sự cháy, nguồn nhiệt cung cấp năng lượng để
kích thích phản ứng xảy ra, khi phản ứng cháy xảy ra thì lượng nhiệt này khơng mất đi mà
ngày càng lớn hơn giúp cho đám cháy được duy trì.
Nguồn nhiệt có thể là ngọn lửa trần, tia lửa điện, tia lửa do ma sát, từ các vật đã được
nung nóng, nhiệt do các phản ứng hố học, q trình vật lý, quá trình sinh học... tuỳ thuộc
vào chất liệu cháy mà lượng nhiệt cần cho các quá trình cháy là khác nhau.
Điều kiện cần và đủ để tồn tại và duy trì sự cháy
Nghiên cứu về cháy thấy rằng để tồn tại đám cháy thì phải có tam giác cháy, thế
nhưng để duy trì được đám cháy thì nhất thiết phải có thêm một yếu tố khác nữa là tam giác

cháy phải luôn kết hợp với nhau, sự kết hợp đó phải liên tục thì đám cháy mới phát triển
rộng và ngày càng dữ dội hơn.

Trang 2


- Chất cháy (fuel): Đây là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình cháy bởi
cháy là sự ơxi hố chất cháy với ơxi, nếu khơng có chất cháy thì khơng thể xảy ra phản ứng
cháy.
- Nồng độ chất cháy và chất ơxi hố ở một tỉ lệ thích hợp (oxygen): Trong hỗn hợp
cháy thì chất cháy, chất ôxi cũng như nguồn nhiệt luôn phải ở một tỉ lệ phù hợp. Nếu nồng
độ một trong các yếu tố của thành phần hỗn hợp cháy quá ít hoặc quá nhiều so với các yếu
tố khác thì cũng khơng thể tồn tại sự cháy. Đối với chất cháy khoảng giới hạn đó được gọi
là vùng nồng độ bốc cháy.
- Nhiệt độ (heat): là một yếu tố rất quan trọng để tồn tại sự cháy, nếu như nồng độ
chất cháy và chất ơxi hố ở một tỉ lệ nhất định nhưng năng lượng cần thiết cho phản ứng
hoá học xảy ra khơng có hoặc khơng đủ thì cũng thể xảy ra phản ứng cháy được, để tạo ra
năng lượng cho phản ứng cháy xảy ra thì nhất thiết phải cần nhiệt độ để nung nóng các chất
trong hỗn hợp cháy.
Nguyên nhân gây ra cháy nổ
Nguyên nhân do con người
Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra cháy, hầu hết các vụ cháy, nổ xảy
ra đều do con người. Thông thường nhất là sự bất cẩn thận của con người trong đời sống
hàng ngày khi sử dụng lửa để đun nấu, sử dụng các trang thiết bị có phát sinh ra lửa; bảo
quản các trang thiết bị, vật liệu dễ gây cháy nổ không cẩn thận; quản lý các nguồn nhiệt gây
cháy khơng theo đúng các quy trình an tồn.
Ngun nhân do kỹ thuật
Nguyên nhân kỹ thuật có thể là do các trang thiết bị sử dụng năng lượng bị quá tải.
Trong thực tế thì do sự tác động của con người, hoặc do các sự cố kỹ thuật như máy móc,
thiết bị q cũ, sử dụng khơng theo đúng quy trình; vượt q các thơng số kỹ thuật an tồn;

các đường ống có chứa các chất dễ gây cháy, nổ như xăng, dầu, khí gas có hiện tượng rị
rỉ…
Ngun nhân khác
 Có thể là do thiên nhiên như sấm sét sinh ra các tia lửa điện tác động vào các khu vực
có nguy cơ gây cháy nổ cao.
 Do các hiện tượng ma sát gây tĩnh điện giữa các vật thể.

Trang 3


Phân loại đám cháy (QCVN06/2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an tồn
cháy cho nhà và cơng trình)
Để có thể chữa cháy hiệu quả thì chúng ta phải phân loại đám cháy tuỳ theo tính chất
của từng vật liệu cháy. Mục đích của việc phân chia đám cháy ra thành nhiều loại là để có
thể sử dụng các chất chữa cháy cho phù hợp, tránh trường hợp sử dụng không đúng các chất
chữa cháy sẽ gây ra nguy hiểm…
Một số quốc gia trên thế giới thống nhất với nhau trong cơng tác phịng cháy và chữa
cháy, dựa vào trạng thái chất cháy và vật liệu cháy người ta chia đám cháy ra làm 4 loại A,
B, C, D, trong đó mỗi loại lại được chia thành các nhóm nhỏ như sau:
Ký hiệu
loại đám
cháy
A

Đặc tính của
loại đám cháy

Nhóm
đám cháy


Chất rắn

A1

B

Chất lỏng

C
D

Các kim loại

Đặc tính của nhóm đám cháy

Cháy các chất rắn với qua trình cháy âm ỉ ( như gỗ,
giấy, cỏ khô, rơm rạ, than, sản phẩm dệt)
A2
Cháy các chất rắn nhưng khơng có q trình cháy
âm ỉ ( như cháy chất dẻo, nhựa..)
B1
Chất cháy lỏng không tan trong nước (như xăng,
ête, nhiên liệu dầu mỏ), chất cháy rắn hoá lỏng
(như faraphin)
B2
Cháy các chất lỏng hoà tan trong nứơc (như rượu,
metanol, glixerin)
Cháy các chất khí như mêtan, hydro, propan
D1
Cháy các chất kim loại nhẹ như nhôm, manhê và

hợp kim của chúng
D2
Cháy kim loại kiềm và các kim loại đồng dạng khác
như Natri, Kali
D3
Cháy các hợp chất có chứa kim loại như các hợp
chất hữu cơ kim loại

Sự lan truyền của đám cháy.
Đám cháy có thể lan truyền theo ba phương thức chính như sau:

Trang 4


Phương thức lan truyền bằng bức xạ: là khi sự cháy sinh ra nhiệt,
lượng nhiệt ngày càng tăng nhiều từ đám cháy phát ra nung nóng
xung quanh, lượng nhiệt ngày càng tăng đến nhiệt độ bùng cháy
của các chất cháy và cứ như vậy nếu khơng được ngăn chặn thì đám
cháy ngày càng rộng và phức tạp hơn.
Phương thức lan truyền bằng đối lưu: là hiện tượng khi cháy xảy
ra sinh nhiệt theo khói bốc lên trên cao làm thay đổi luồng khơng
khí xung quanh, khơng khí nhiệt độ thấp sẽ chiếm chỗ ở dưới khơng
ngừng đẩy khơng khí nóng lên phía trên sẽ nung nóng các vật liệu
cháy
Phương thức lan truyền bằng dẫn nhiệt: là hiện tượng khi cháy
xảy ra, nhiệt toả ra xung quanh dọc theo vật liệu sẽ nung nóng các
chất cháy, làm cho đám cháy lan truyền nhanh hơn
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA CHÁY.
Các cơ chế dập cháy
Những người nghiên cứu về cháy đã dựa vào các thành phần cấu tạo của đám cháy

và khả năng tồn tại mà đưa ra các phương pháp chữa cháy thích hợp cho từng loại đám
cháy.
Để khơng hình thành tam giác cháy thì chúng ta đã có các phương thức sau để chữa
cháy:
Chữa cháy theo phương thức làm nguội :
Bằng cách dùng nước để làm giảm nhiệt độ của đám cháy khi cháy xảy ra, ban đầu
khi phun nước có thể đám cháy sẽ cháy to lên bởi do luồng nước tác động làm thay đổi
luồng khơng khí, lượng ơxi nhiều hơn. Tuy nhiên khi lượng nước xâm nhập vào đám cháy
thì các phân tử nước sẽ hấp thụ nhiệt của các phân tử cháy làm cho các phân tử cháy khơng
cịn khả năng hoạt hố vì thế đám cháy khơng thể lan rộng và tắt dần. Đây là một phương
pháp rất phổ biến và rất hiệu quả.
Chữa cháy theo phương thức làm ngạt:

Trang 5


Nghĩa là chúng ta dùng các tác nhân chữa cháy để loại bỏ thành phần ôxi cần thiết
cho đám cháy, làm cho nồng độ ôxi không đủ để đám cháy tồn tại. Thông thường nồng độ
ôxi tối thiểu cần phải có cho một đám cháy là khơng được nhỏ hơn 14% trong mơi trường
khơng khí.
Nếu thiếu thành phần ơxi thì đám cháy cũng khơng thể tồn tại cho dù có đầy đủ hai
yếu tố chất chất và nhiệt độ. Dựa vào tính năng này mà khi chúng ta sử dụng các nguyên
nhiên liệu có khả năng cháy nổ cao như xăng dầu tong các bồn và bể, xi téc... người ta bơm
các chất khí khác như khí CO2 để làm giảm nồng độ khí ơxi có trong các bể, bồn chứa, xi
téc... khi vận chuyển sẽ làm giảm khả năng gây cháy nổ.
Hiện nay để chữa cháy theo phương thức làm ngạt người ta dùng nguyên liệu chính
là khí CO2. Ngồi ra người ta có thể dùng các biện pháp khác để làm ngạt như dùng chăn,
vải ướt che kín mơi trường chất cháy với mơi trường khơng khí bên ngồi, nhằm cách ly
hồn tồn đám cháy với mơi tường khơng khí bên ngồi, sau một thời gian cháy khi nồng độ
ôxi trong đám cháy giảm dần xuống đến dưới 14% thì đám cháy sẽ tắt.

Chữa cháy theo phương pháp cắt nguồn chất cháy (cô lập đám cháy):
Phương pháp này được thực hiện khi chúng ta cắt nguồn cháy bằng việc đóng các
van, cách ly mơi tường cháy với các chất cháy xung quanh, Phương pháp này rất nguy hiểm
bởi khi chúng tiến hành đóng van đường ống có chứa các nhiên liệu cháy, cô lập và cách ly
chất cháy với đám cháy thường không đơn giản cho nên phải rất cẩn thận.
Chữa cháy theo phương pháp phá vỡ phản ứng dây truyền của đám cháy:
Có nghĩa là làm cho các yếu tố của tam giác cháy không thể kết hợp được với nhau.
Để có thể làm cho các yếu tố cấu thành đám cháy giảm khả năng kết hợp để tạo thành phản
ứng dây truyền cháy người ta dùng tác nhân chữa cháy dạng bột.
Khi các phân tử bột được đưa vào trong đám cháy để lấy năng
lượng của các phân tử cháy bằng các va chạm giữa các phân tử này
với nhau, dẫn đến năng lượng của các phân tử cháy bị phân tán và khả
năng hoạt hoá của chúng cũng giảm dẫn đến đám cháy sẽ tắt dần.
2.2 Các chất chữa cháy.
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng các chất chữa cháy có trong tự nhiên như nước,
cát, bột, chăn ướt...Ngày nay khi khoa học phát triển con người đã nghiên cứu và đưa ra

Trang 6


nhiều chất chữa cháy khác nhau cũng như nhiều phương cách để chế ngự đám cháy như :
bọt chữa cháy, bột chữa cháy, CO2... là nghiên cứu sự phù hợp, hiệu quả giữa chất chữa
cháy và chất cháy.
Nước:

Đây là chất chữa cháy rất phổ biến và sẵn có trong tự
nhiên, nước chữa cháy theo phương thức làm lạnh. Nghĩa là nước
được dùng để phun vào đám cháy để lấy nhiệt độ của đám cháy
làm cho khả năng cháy sẽ giảm, khi lượng nhiệt đã bị lấy đi cho
đến khi nhiệt độ đám cháy khơng thể tiếp tục duy trì thì đám cháy

sẽ tắt.
Tuy nhiên đối với nước chỉ chữa được đám cháy ở thể loại rắn thông thường như gỗ,
giấy..., nước chỉ chữa cháy hiệu quả được những đám cháy có nhiệt độ cháy nhỏ hơn
17000C, những đám cháy có nhiệt độ cháy lớn hơn 1700 0C thì khả năng thu nhiệt của nước
giảm do các phân tử nước bị phân huỷ.
Tuyệt đối không được sử dụng nước để chữa các đám cháy D (nhất là chất cháy kim
loại kiềm) bởi vì nước khơng thể dập tặt được cháy, mà còn làm cho cháy to hơn do các kim
loại kiềm phản ứng với nước tạo thành hỗn hợp chất cháy nguy hiểm hơn.
Chất chữa cháy ở dạng bọt:
Hiện nay có rất nhiều loại bọt được sử dụng trong thực tế tuy nhiên người ta chia ra
hai loại chính đó là bọt hoá học và bọt cơ học.
Bọt chữa cháy theo phương pháp làm ngạt và làm lạnh,
khi bọt phun vào trong đám cháy các phân tử bọt khi gặp
nhiệt độ sẽ giãn nở ra nhiều lần tuỳ thuộc vào tính chất hoá
học của bọt tạo thành lớp màng trên bề mặt của đám cháy
ngăn cách hồn tồn với mơi trường khơng khí, ngồi ra
trong bọt có chứa nước có khả năng thu nhiệt của đám cháy
làm cho nhiệt độ của đám cháy cũng giảm theo, đám cháy sẽ
tắt dần.
Đối với bọt chữa cháy tốt nhất, hiệu quả nhất là chữa các đám cháy xăng dầu, hoá
chất (loại A và B).Hiện nay trên thị trường có các loại bình bọt thường dùng là 9lít.

Trang 7


Chất chữa cháy ở dạng bột.
Đây là chất có khả năng chữa cháy rất hiệu quả và chữa
được nhiều đám cháy. Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển
người ta đã chế tạo ra các loại bột : bột BC, bột ABC, bột ABCD và
các loại bột đặc biệt.

Khi sử dụng bột chữa cháy làm cho chất cháy, ôxi và nhiệt độ không kết hợp với
nhau để tiếp tục duy trì đám cháy, đám cháy sẽ tắt. Khi các phân tử bột phun vào trong đám
cháy sẽ va chạm với nhau lấy nhiệt của đám cháy và nhiệt độ của đám cháy thấp hơn nhiệt
độ cháy thì đám cháy không thể tiếp tục, gọi là phá vỡ phản ứng dây truyền cháy.
Những loại bột có ký hiệu là bột ABC (cơng thức hố học là NH 4H2 PO4) có nghĩa là
có thể chữa được những đám cháy A, B, C.
Loại bột loại BC (cơng thức hố học là NaHCO3, KHCO3,)chỉ có thể chữa hiệu quả
được đám cháy loại B và C. Chất chữa cháy ở dạng bột cịn có thể chữa được những đám
cháy như đám cháy thiết bị điện, đám cháy kim loại kiềm rất hiệu quả. Hiện nay trên thị
trường có các loại bình bột 0,5KG, 1KG, 3KG, 6KG, 8KG...
Chất chữa cháy CO2
Đây là một tác nhân chữa cháy rất hiệu quả cho các đám cháy điện, đám cháy loại A,
loại B và loại C. Không sử dụng CO2 cho đám cháy loại D kim loại kiềm.
Chất chữa cháy CO2 chữa cháy theo phương thức làm ngạt, khi phun CO 2 vào trong
đám cháy sẽ làm cho nồng độ O2 giảm dần và đám cháy tắt khi nồng đố O 2 thấp hơn 14%
trong môi trường cháy. Hiện nay trên thị trường có các loại bình CO2 0,5 KG, 1Kg, 5KG...
Các chất chữa cháy khác
Như cát, chăn phủ lửa, các loại chăn vải ướt thấm nước dùng để chữa các đám cháy
nhỏ trong gia đình. Chúng ta thấy ở các nhà máy, phân xưởng đều có các thùng cát dự
phịng để chữa cháy khi cần thiết.
BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
Cấu tạo bình chữa cháy xách tay:

Trang 8


Đối với tất cả các bình chữa cháy, các thiết bị chữa cháy khác có liên quan đến đều
thống nhất một loại màu chung đó là màu đỏ; cịn chữ, hình minh hoạ có thể là màu trắng
hặc màu xanh.
Đối với thiết bị chữa cháy có rất nhiều loại, thiết bị chữa cháy cá nhân là bình

chữa cháy xách tay, các loại bình chữa cháy lớn để trên xe đẩy, các hệ thống chữa cháy
tự động lắp đặt trong các nhà máy, xí nghiệp có u cầu nghiêm ngặt về cháy nổ, các
thiết bị chuông báo, các thiết bị cảm biến nhiệt, cảm biến khói dùng để hỗ trợ để phát
hiện cháy tự động khi con người chưa kịp phát hiện để có thể khống chế các đám cháy
một cách nhanh nhất.
Các loại bình chữa cháy
Bình bột chữa cháy : Bình bột dùng để chữa cháy các chất rắn, chất lỏng, chất khí và các
chất khí hố lỏng dễ cháy, chữa cháy kim loại bằng các loại bình bột đặc biệt
a. Loại xách tay

Bình bột
BC
MFZ1
MFZ2
MFZ3
MFZ4

Bình bột
ABC
MFZL1
MFZL2
MFZL3
MFZL4

Trọng
lượng
1kg
2kg
3kg
4kg


áp suất Thời gian Khoảng cách
(20oC)
phun
phun
1,4 Mpa
6s
2,5m
1,4 Mpa
8s
2,5m
1,4 Mpa
8s
2,5m
1,4 Mpa
9s
4m

Trang 9


MFZ5
MFZ8

MFZL5
MFZL8

5kg
8kg


1,4 Mpa
1,4 Mpa

9s
12s

4m
5m

b. Loại xe đẩy
Bình bột BC

Bình bột ABC

Trọng lượng

Áp suất
(20oC)

T. gian
phun

Tầm
phun

MFTZ25

MFTZL25

25kg


1,4 Mpa

15s

7m

MFTZ35

MFTZL35

35kg

1,4 Mpa

20s

8m

Bình chữa cháy CO2 : Bình CO2 dùng để chữa cháy điện (điện hạ thế, trung thế và cao
thế). Bình CO2 khơng chữa được kim loại cháy, hồ quang và một số chất giầu oxi.
Bình
CO2

Trọng
lượng

Mơi
trường


T. gian
phun

Tầm
phun

MTT24

24kg

- 100C ~
550C

20s

4m

Một số loại bình khác

Một số nguyên tắc an tồn khi sử dụng bình chữa cháy
Khi phát hiện cháy thì phải tiến hành các biện pháp thơng báo cho mọi người bằng
các loại tín hiệu cần thiết.
Chúng ta sử dụng các bình chữa cháy cá nhân cũng như những trang thiết bị khác để
chữa cháy và hỗ trợ cho bản thân trong q trình thốt hiểm
Các bình chữa cháy cá nhân cũng như các hệ thống thiết bị phòng cháy - chữa cháy
dự phịng ln phải được kiểm tra các thơng số kỹ thuật và thơng số an tồn theo định kỳ cứ

Trang 10



3 tháng kiểm tra một lần, phải để ở những nơi thơng thống, dễ quan sát và sử dụng, khơng
để ngồi nắng.
Bình chữa cháy thì phải đảm bảo là có niêm chì đầy đủ, kiểm tra thời hạn sử dụng
vẫn cịn, khơng được sử dụng bình chữa cháy q hạn sử dụng.
Tuyệt đối khơng dùng các loại bình chữa cháy không phù hợp sẽ gây ra nguy hiểm
như dùng bọt, nước chữa đám cháy điện, đám cháy kim loại kiềm.
Khi tiến hành chữa cháy nên tuân theo các bước sau:
+ Xác định đám cháy để chọn bình chữa cháy phù hợp
+ Kiểm tra các thơng số an tồn của bình chữa cháy: đồng hồ đo áp, niêm chì, trọng
lượng bình…
+ Rút chốt an tồn và phun thử bình
+ Xách bình chữa cháy tiếp cận đám cháy
+ Đứng ở đầu hướng gió
+ Quét trên bề mặt đám cháy
+ Sau khi chữa xong ln phải dõi theo phịng khi bùng cháy trở lại.
HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG
Hệ thống Báo cháy tự động
Trung tâm báo cháy
21-09-2005

Control Panel RPP-EBW 03
Nơi hiển thị những thông tin liên quan đến trạng thái hoạt động của hệ
thống. Khi có báo động hoặc có lỗi kỹ thuật, nó báo cho biết nơi nào đã
xảy ra sự cố, nhờ đó con người có thể nhanh chóng chọn biện pháp đối
phó thích hợp.
Control Panel nhận tín hiệu ngõ vào từ các thiết bị khởi báo (đầu báo khói, đầu báo
nhiệt, cơng tắc khẩn, ...) và phát ra các tín hiệu tới các ngõ ra (chng, cịi, loa phóng thanh,
đèn báo cháy,...)
Nhiều thiết bị khởi báo có thể nối chung vào một mạch dây. Mỗi mạch dây chạy về tủ trung
tâm gọi là một zone

- Trung tâm báo cháy được đặt ở phòng thường trực, phòng bảo vệ của cơ sở, nơi có
người thường trực suốt ngày đêm.

Trang 11


- Là tổ hợp các thiết bị kỹ thuật được liên kết với nhau nhằm thực hiện chức năng
cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự động, tiếp nhận thơng tin, tín hiệu đưa về từ
đầu báo và xử lý tín hiệu để đưa ra tín hiệu báo cháy tương ứng, cụ thể như sau:
+ Nhận tin báo cháy từ đầu báo cháy tự động và phát lệnh báo động chỉ thị nơi xảy ra
cháy.
+ Có thể truyền tín hiệu báo động cháy qua thiết bị truyền tín hiệu đến nơi nhận tin
báo cháy, đến đơn vị chữa cháy hay đến các thiết bị chữa cháy tự động.
+ Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như: đứt
dây, chập mạch, sự cố nguồn (ắc quy yếu, mất ắc quy), mất đầu báo cháy.
Đầu báo cháy
- Là thiết bị tự động nhạy cảm với các yếu tố trong môi trường cháy như sự tăng
nhiệt độ, nồng độ khói, bức xạ nhiệt của ngọn lửa, và các yếu tố môi trường này đạt đến một
giá trị làm việc (gọi là ngưỡng làm việc) thì đầu báo cháy làm việc phát ra tín hiệu truyền về
trung tâm báo cháy.
- Các đầu báo cháy được lắp đặt trong khu vực bảo vệ.
Đầu báo nhiệt hệ địa chỉ : là đầu báo cảm biến nhiệt và
đưa ra tín hiệu chuẩn xác về trung tâm điều khiển báo
cháy, thích hợp lắp đặt trong mơi trường mà việc lắp đặt
đầu báo khói khơng phù hợp do đặc điểm mơi trường
nhiều khói như bếp ăn hay xưởng giặt hơi.
Đầu báo nhiệt cố định : Tác
động khi nhiệt độ tại vị trí lắp
đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị
xác định trước

Đầu báo nhiệt gia tăng : Tác động khi nhiệt độ tại
vị trí lắp đặt đầu báo cháy có vận tốc gia tăng đạt đến
giá trị xác định trước

Trang 12


Đầu báo khói Ion : Khói phát ra từ nguồn cháy, bay lên cao,
xâm nhập vào bầu cảm ứng của đầu báo khói, và kích hoạt tín
hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy
Đầu báo khói quang : Nhạy cảm với các sản phẩm sinh ra
khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự bức xạ hay tán xạ
trong vùng hồng ngoại và/ hoặc vùng cực tím của phổ điện
từ
Nút ấn báo cháy
Là thiết bị giúp cho con người chủ động báo cháy nhanh bằng tay khi phát hiện ra cháy mà
các đầu báo cháy chưa làm việc. Về bản chất của nút ấn báo cháy giống như một công tắc
nút ấn chuông (công tắc điện). Một số nút ấn có giắc cắm telephone để có thể trực tiếp liên
lạc trực tiếp với trung tâm nơi lắp đặt trong quá trình sửa chữa, bảo quản, bảo dưỡng.
4Cáp tín hiệu và dây tín hiệu
Là yếu tố liên kết giữa các thiết bị trong hệ thống, có nhiệm vụ:
- Cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy làm việc.
- Tín hiệu kiểm tra từ trung tâm đến các đầu báo cháy.
- Tín hiệu báo cháy từ đầu báo cháy về trung tâm.
Thiết bị chỉ thị báo cháy
Là thiết bị kỹ thuật hiển thị những chỉ thị báo cháy, thông báo mà trung tâm báo cháy
cần đưa ra sau khi tiếp nhận và xử lý tín hiệu từ đầu báo cháy đưa về hoặc bị đứt dây, từ nút
ấn...
Thiết bị chỉ định báo cháy có thể là loa, đèn, màn hình tinh thể lỏng.
Các chỉ thị báo cháy có thể ở dạng: âm thanh, chữ viết, ánh sáng.

Chuông báo cháy : Thiết bị thực hiện báo cháy bằng âm thanh

Trang 13


Đèn báo cháy : Thiết bị thực hiện báo cháy bằng ánh sáng
Dòng điện

AC/DC 24V, 19mA

Kiểu đèn

LED

Nhiệt độ làm việc

- 100C ~ 500C

Vật liệu

Nhựa chống cháy

Màu sắc

Đỏ

Trọng lượng

100g


Nguyên lý làm việc của hệ thống báo cháy tự động
- Bình thường khi khơng có cháy, tồn bộ hệ thống ở chế độ thường trực nút xanh, tại các
khu vực bảo vệ ln có các tín hiệu kiểm tra hoạt động của hệ thống.
- Khi xảy ra cháy ở khu vực bảo vệ dưới sự thay đổi của các yếu tố môi trường cháy (nhiệt
độ, khói, bức xạ của ngọn lửa) các đầu báo sẽ tiếp nhận sự thay đổi của các yếu tố này, khi
đạt tới ngưỡng làm việc thì các đầu báo cháy sẽ làm việc tạo ra tín hiệu điện truyền về trung
tâm qua hệ thống dây và cáp tín hiệu. Tại Trung tâm báo cháy sẽ diễn ra các hoạt động xử lý
tín hiệu truyền về, sau đó phát ra tín hiệu báo động chỉ thị tương ứng như: chng, cịi, đèn,
và các tín hiệu điều khiển thiết bị ngoại vi khác.
- Sau khi cháy đã kết thúc, ta cần khôi phục trạng thái làm việc của hệ thống báo cháy tự
động
Hệ thống chữa cháy tự động
Hệ Thống Chữa Cháy Bán Tự Động (Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường)
Hộp chữa cháy với ít nhất một cuộn vịi đường kính 50 mm, với cuộn vịi 20 mét.
Gồm: Hộp vng nằm ngang, cuộn vịi, họng nước, van chặn, lăng phun
Hộp chữa cháy với cuộn vịi đường kính 45 mm.
Tiêu chuẩn UNE-EN 671/2. Cofem sản xuất.
Model MV5015 với cuộn vịi 15 meters. Gồm:
Hộp vng đứng, cuộn vịi, van cầu, đồng hồ áp
lực, vòi phun, kiếng.

Trang 14


Hệ thống Sprinkler :
Dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực tiếp vào khu vực đang cháy mà tại đó
đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được xác định trước

Hệ Thống Chữa Cháy Sprinkler là loại hệ thống chữa cháy phổ biến nhất hịện nay.
Dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực tiếp vào khu vực đang cháy mà tại đó đầu phun

sprinkler bị kích hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được xác định trước.
Hệ Thống Sprinkler là một hệ thống liên kết các đường ống chạy ngầm dưới đất và
trên mặt đất, được thiết kế theo những tiêu chuẩn của công nghệ chữa cháy. Có thể bố trí
một hoặc nhiều nguồn cấp nước tự động. Phần hệ thống nằm trên mặt đất là một mạng
đường ống được thiết kế theo nguyên tắc "tính toán thủy lực" hoặc nguyên tắc "định cỡ
đường ống", và được lắp đặt bên trong một building, một cơng trình kiến trúc, hoặc một khu
vực, mà nhìn chung, nó nằm cao qúa đầu, và trên đường ống ấy, những đầu sprinklers được
bố trí sao cho khi phun nước ra, nó bao trùm một vùng khơng gian được tính tốn trước.
Thường thì hệ thống được kích hoạt bằng nhiệt phát ra từ đám cháy, và nó phun nước ra phủ
trên khu vực có cháy.
Có nhiều loại hệ thống sprinkler:
Wet Pipe System (Hệ Thống Có Nước). Là hệ thống sprinkler có các đầu sprinklers tự động
được gắn vào hệ thống ĐƯỜNG ỐNG CÓ CHỨA SẴN NƯỚC, và nối kết với nguồn nước,
nhờ đó, nước sẽ phun ra ngay lập tức, qua các sprinklers đã mở do nhiệt từ đám cháy phát ra
kích hoạt.
Dry Pipe System (Hệ Thống Khô). Là hệ thống sprinkler có các đầu sprinklers tự động được
gắn vào hệ thống ĐƯỜNG ỐNG CĨ CHỨA khơng khí hoặc nitrogen được duy trì bởi áp
lực, và khi sprinklers đã mở do nhiệt từ đám cháy phát ra kích hoạt, khí bên trong đường
ống thoát ra, cho phép áp lực nước làm mở dry pipe valve. Nhờ đó, nước chảy vào hệ thống
đường ống, và rồi phun nước ra qua các sprinkler đã mở.
Deluge System (Hệ Thống Hồng Thủy). Là hệ thống sprinkler dùng các đầu sprinklers mở
sẵn được gắn vào một nguồn nước, qua một van mà van đó sẽ được mở do sự kích hoạt của

Trang 15


một hệ thống báo cháy được lắp đặt tại cùng những vị trí có đặt đầu sprinkler. Khi van này
mở, nước sẽ chảy vào hệ thống đường ống, và rồi phun nước ra qua tất cả các sprinklers đã
lắp đặt.
Các trang thiết bị dùng trong cơng tác PCCC

Vịi chữa cháy : sử dụng với mục đích dẫn nước từ nguồn cung cấp tới vị trí có đám cháy.
Tùy theo nhà cung cấp hay mục đích sử dụng mà có các loại vịi chữa cháy có kích thước
khác nhau.
Đường kính vịi (mm)

38 45 52 65 70
75
Màu sắc
Trắng / Đỏ / Da cam / Đen…
Áp suất nổ (bar)
55 50 50 48 47
46
Áp suất làm việc (bar)
22.5
Nhiệt độ
-200C ~ +500C
Lăng chữa cháy (súng phun) : sẽ được kết nối với đường vòi chữa cháy. Tùy theo đường kính vịi
chữa cháy sẽ có từng loại lăng phun phù hợp. Khi ra nước chủ yếu ở 3 dạng chính : phun tia nước
đặc, phun mưa, phun phủ

Lăng phun cầm tay

Lăng giá

Quần áo chữa cháy : gồm nhiều chủng loại với các chất liệu khác nhau,
nhằm đảm bảo an tồn cho người chữa cháy hoặc cơng tác cứu hộ
Máy bơm chữa cháy : Đối với các cơng
trình thường được bố trí ít nhất 2 máy bơm
(01 động cơ chạy bằng xăng và 01 động cơ
điện).

Máy bơm sẽ đảm bảo duy trì áp lực nước
trong quá trình chữa cháy

Trang 16


Trang 17



×