Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu Luận - Kỹ Thuật Chế Tạo - Đề Tài - Gia Công Bằng Phương Pháp Edm Điện Cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

GIA CƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
EDM ĐIỆN CỰC


NỘI DUNG
1.Khái niệm

2.Nguyên lý gia công, thông số công nghệ

3. Dụng cụ và thiết bị

4. Ưu – nhược điểm
5. Phạm vi ứng dụng


1. Khái niệm:
 Gia công bằng tia lửa điện là quá trình vật liệu được loại
bỏ khỏi chi tiết gia cơng bằng cách phóng loạt tia lửa điện
cực mạnh và nhanh giữa 2 điện cực ( 1 đầu điện cực gọi là
điện cực cơng cụ và đầu cịn lại là phôi gia công)
 Được ngăn cắt bằng chất lỏng điện môi.


 Cùng là phương pháp gia công tia lửa điện nhưng mục
đích sử dụng khơng giống nhau nên được chia thành 2
loại:
 Máy xung điện định hình EDM
 Máy cắt dây WEDM (WC)




2. Thông số công nghệ
 Vận tốc cắt(V): Là lượng kim loại bị bóc tách theo thời
gian(mm3/s) tỷ lệ với cường độ dịng điện
 Chế độ gia cơng: Các thơng số xác định thơng số phóng điện
 Năng suất gia công: Phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện
cực
 Độ chính xác gia cơng: Ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: Độ chính
xác của máy gia cơng và hình dạng độ mòn của dụng cụ
 Chất lượng bề mặt gia công


Nguyên lý hoạt động
 Vật liệu và chi tiết gia công là các điện cực, cực âm là thỏi điện
cực chủ yếu được làm bằng đồng hoặc than trì. Cịn cực
dương chính là chi tiết cần được xung.
 Khi cho hai điện cực tiến lại gần nhau thì giữa chúng có điện
trường.


Ngun lý hoạt động
 Q trình phóng tia lửa điện xảy ra, chi tiết bị ăn mịn đúng
theo hình dạng đã được định hình sẵn của thỏi điện cực.
 Khi có tia lửa điện thì nhiệt có thể là 12000 độ C, để duy trì tia
lửa điện, phải ngừng cung cấp năng lượng cho dòng điện, để
thực hiện được điều này thì phải có máy phát xung RC.
Cả q trình phóng tia lửa
điện trong thời gian cực
ngắn chỉ vài phần ngàn dây,

lực va chạm của nó rất
mạnh đánh bật phần vật
liệu bị hớt bỏ đi khỏi phôi
( người ta gọi phần bị hớt
bỏ đi là phoi).


Ngun lý hoạt động
 Phoi của q trình gia cơng là các là hạt nhỏ hình cầu bị tách
ra khỏi bề mặt dụng cụ.
 Khi lớp kim loại ban đầu bị bóc đi khoảng cách giữa hai điện
cực thay đổi, vì vậy phải điều chỉnh lại khoảng cách này.
Mơi trường hoạt động của
2 đầu điện cực được
ngâm chìm trong loại
dung môi đặc biệt gọi là
dầu làm mát. Mặt khác, 2
đầu điện cực hoạt động
không được phép chạm
nhau.


3. Dụng cụ và thiết bị
 Dụng cụ: Đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
 Điện cực thường được gia công bằng các phương pháp :
cắt gọt, đúc, ép, phun kim loại, mạ điện phân . . .
 Vật liệu làm điện cực phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Có tính dẫn điện tốt.
+ Nhiệt lượng riêng lớn.
+ Có nhiệt độ nóng chảy cao.

+ Có tính dẫn nhiệt tốt.


 Vật liệu làm điện cực thường là: đồng đỏ, đồng thau, bạc hay
kẽm.
 Dung dịch làm mát khi gia cơng tia lửa điện có tác dụng:
+ Giúp cho sự phóng điện được thực hiện theo một kênh
xác định và ổn định à năng lượng tập trung tốt
+ Lấy đi các chất cặn sinh ra trong vùng gia công và đem
chúng đi nơi khác.


Yêu cầu kỹ thuật của chất lỏng gia công:
 Độ cách điện cao
 Dẫn nhiệt tốt
 Chất lỏng phải trung tính về hố học
 Có độ nhớt nhỏ
 Nhiệt độ cháy, điểm nổ cao đủ cao để không nguy hiểm.


 Có khả năng phục hồi nhanh sau khi bị đánh thủng
 Ổn định về tính chất.
 Sản phẩm do phân hủy nhiệt khơng gây ngộ độc.
 Dễ tìm và giá thành hợp lý.
 Hiện nay dùng phổ biến là dùng dầu hỏa.


 Ưu điểm:
 Cách điện tốt.
 Độ nhớt nhỏ.

 Chất lượng bề mặt tốt


 Nhược điểm: của dầu hỏa là dễ cháy và mang theo phoi kim loại.
Vì vậy, khi dùng dầu hỏa phải có bộ lọc tốt.
 Có thể dùng nước và nước cất làm dung dịch gia công nhưng chỉ
dùng trong gia cơng phụ, ví dụ để lấy đi các mảnh dao bị gãy.
 Ngồi ra cịn dùng: Kerosine, dầu thơ cất, dầu có gốc silic,
cacbontetra-chloride, hỗn hợp triehyleneglycol - nước monoethyl - ether.


4. Ưu – nhược điểm.
a) Ưu điểm:
 Dung sai có thể đạt dưới 1 µm
 Gia cơng vật liệu có độ cứng tùy ý
 Có thể gia cơng nhiều biên dạng phức tạp và không gây biến
dạng các thành mỏng


 Gia cơng phóng điện là q trình khơng tiếp xúc lực rất
phù hợp để gia công những chi tiết dễ vỡ. Điều này gần
như bất khả thi đối với các phương pháp truyền thống.
 Gia cơng các lỗ có đường kính rất nhỏ, các lỗ sâu với tỉ số
có chiều dài trên đường kính lớn.
 Do có dầu trong vùng gia công nên bề mặt gia công được
tôi trong dầu.


b) Nhược điểm:
 Phôi và điện cực đều là vật liệu dẫn điện.

 Tốc độ ga công thấp. Phôi trước khi gia công EDM thường
phải qua công đoạn phôi trước.
 Nhiệt độ tại vùng làm việc cao nên có thể gây biến dạng nhiệt
trong một vài trường hợp.
 Tiêu thụ điện năng cao


5. Phạm vi ứng dụng
Ứng dụng trong các trường hợp cụ thể như là tạo các lỗ đình
hình trong khn dập, khn đùn, khn kéo, khn ép nhựa;
Cắt các hình 3D phức tạp, cầu kỳ.
Phương pháp này thường gặp trong một số trường hợp sau:
 Biến cứng bề mặt chi tiết làm tăng khả năng mài mòn.
 Chế tạo và phục hồi các khuôn dập đã tôi và khuôn bằng kim loại
cứng.
 Gia công các lưới sàng, rây.


 Mài phẳng, mài tròn, mài sắc hoặc làm rộng lỗ.
 Gia cơng các lỗ < 0,15mm của các vịi phun cao áp có năng suất
cao (từ 15 đến 30 s/chiếc), gia công lỗ sâu từ 60mm cho sai số
5μm.m.
 Gia công khuôn mẫu và các chi tiết cần độ chính xác cao bằng vật
liệu hợp kim cứng


Tài liệu tham khảo

 />fbclid=IwAR39Xw3IarbOtaGSTVW0ugb7IDVf7BvZSxIFifFfjsvwhhTZ34P5U
-ihdFA

 />3/?
fbclid=IwAR0GrQVFiY_zsocYemgw-AuAC6t7d5TxjblK6moys50scw-3hb87I
M0J3mk
 http://
maylinhan.com/gia-cong-bang-tia-lua-dien-xung-dien-edm-la-gi-180.html
?fbclid=IwAR29Lb266TK1vex_xGpROJodT0TmOOspSKuxUN3ZEhbUmtqh
cPRm44M9okE
 />iIp2D3MUKiNzkVc3MyFffW2I6deNXlV-bakzLJqupT7Q
 Link video


/>


×