Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tiểu Luận - Kỹ Thuật Chế Tạo Máy - Đề Tài - Phương Pháp Gia Công Hạt Mài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.21 KB, 17 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CHẾ TẠO
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HẠT MÀI


Nội Dung:
I.
II.
III.
IV.

Khái niệm :
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
Phạm vi ứng dụng.
Gia cơng bằng tia nước có hạt mài.


I. Khái niệm

Gia cơng dịng hạt mài là phương pháp bóc tách vật liệu khi có dịng khí khơ mang
hạt mài với vận tốc cao tác động lên chi tiết. Sự va đập của các phần tử hạt mài vào
bề mặt chi tiết gia công tạo thành một áp lực tập trung đủ lớn, gây nên 1 vết nứt
nhỏ, sự va đập xảy ra liên tiếp tạo ra quá trình bóc tách vật liệu. Dịng khí mang cả
hạt mài và mẩu vật liệu nứt (mòn) đi ra khỏi chi tiết.


II. Nguyên lý hoạt động và thông số công
nghệ:


1. Nguyên lý hoạt động:


2. Thơng số cơng nghệ:
a. Hệ thống cấp khí:
- Khí đảm bảo không gây cháy, rẻ tiền, không độc hại, sạch và khơ,
các loại khí thường dùng là N2,CO2, Heli và khơng khí.
- Áp suất khí từ 0.2 - 1.4 Mpa.
- Tốc độ dịng khí có hạt mài : 150-300 m/s .


b. Hạt mài:
- Hạt mài thường dùng: Al2O3, SiC, thủy tinh và NaHCO3
- Cỡ hạt dùng trong gia công thô: 10-50 µm và hiệu quả nhất là từ 15 20 µm.
- Các hạt mài phải đồng bộ về kích thước cho một lần sử dụng và phải
sắc cạnh vì nó ảnh hưởng đến sự hiệu quả khi gia công.
- Không nên sử dụng lại các hạt mài đã mòn các cạnh và có kích thước
nhỏ hơn cỡ hạt thường dùng vì có thể làm tắt vịi phun.


Hình 2: ví dụ về hạt mài


c. Vòi phun:
- Vòi phun làm bằng vật liệu cứng để giảm mài mòn thường dùng
là WC , sapphire.
- Tuổi thọ trung bình của vịi phun bằng WC thường từ 12- 30 giờ,
sapphire khoảng 300 giờ.
- Lỗ vòi phun thường có đường kính từ 0,075 - 1 mm .
-Khoảng cách từ vịi phun đến bề mặt gia cơng : 0,25 - 75 mm.

- Đầu phun có thể thẳng hoặc có góc vng.


III.Phạm vi ứng dụng
• Phương pháp này gia cơng được vật liệu cứng ,giòn: thủy tinh,
silicon, mica, ceramic dạng tấm mỏng.
• Gia cơng được hầu hết các loại vật liệu.
• Tạo được mọi hình dạng với chỉ một dụng cụ cắt.
• Cắt với một phạm vi bề dày lớn với dung sai hợp lý.
• Tẩy ba via


Nhược điểm:
-Năng suất bóc vật liệu thấp. Sự cắt tản mát có thể làm độ chính
xác khơng cao, và khơng thể gia công vật liệu mềm.
-Gia công lỗ sâu hay bị côn.
-Hạt mài găm vào vật liệu gia công.



IV. Gia cơng bằng tia nước có hạt mài.
• Phương pháp gia công bằng tia
nước với áp suất cao nhưng
trong q trình hình thành tia
nước áp lực cao có cho thêm hạt
mài.


a. Nguyên lý hoạt động:



• Hạt mài được trộn với nước trong ống
trộn trước khi ra ngoài, vận tốc nước
rất cao sẽ tạo ra vùng chân không hút
hạt mài vào mà không cần bất kì một
máy nào khác.


b. Ưu điểm
• Dao kim loại sau một thời cắt sẽ bị cùn, nhưng tia nước thì ln ln
sắc.
• Dao kim loại cần phải luôn luôn hướng theo phương tiếp tuyến với
phương cắt , nhưng tia nước lại không cần định hướng chính xác.
• Dùng dao kim loại rất khó cắt dọc theo các đường cong, đặc biệt là
đường cong lõm cịn tia nước khơng phân biệt hình dạng đường bao.
• Miệng cắt tia nước rất mảnh, do đó có thể tiết kiệm được vật liệu.
• Trong vùng cắt tỏa nhiệt ít, do đó khơng làm biến dạng vật liệu gia
công. Gia công được những vật liệu rất mềm nhưng có cũng có thể gia
cơng được những vật liệu rất cứng.


Một số sản phẩm sau khi gia
công




×