Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hướng dẫn lập kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.7 KB, 15 trang )

CỤC AN TỒN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN
PHỊNG CẤP PHÉP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN LẬP, ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ, HẠT NHÂN CẤP CƠ SỞ
I. YÊU CẦU DANH MỤC HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ
TT Danh mục hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố
1

Công văn đề nghị phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố (yêu cầu có số công
văn, ngày ban hành công văn)

2

03 bản Kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở (yêu cầu: người đứng đầu ký
đóng dấu, giáp lai các trang; có bìa; có sớ hiệu văn bản, số phiên bản,
ngày ban hành; đóng quyển)

3

Các tài liệu khác (nếu có):…


II. MẪU TRANG BÌA CỦA KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ SỰ CỐ

LOGO
(Của cơ sở)



TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT KHUPSC

KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ
(TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT)

Phiên bản:….
Số trang: ….
Lập tháng …../20….

….. tháng … năm 201....


LOGO
(Của cơ sở)

TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT KHUPSC

Số hiệu: …..UPSC-001

KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ
(TÊN TỔ CHỨC ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT)
Phiên bản: ….
Số trang: ….
Ngày hiệu lực: …../…../20….

Đại diện Bộ phận lập KHƯPSC
Họ và tên/

Ngày/tháng
Chữ ký
Chức danh
/năm

Chữ ký

ngày

tháng

năm 201...

(Người đứng đầu tổ chức ký và ghi rõ họ
tên, đóng dấu)

Kiểm tra
Họ và tên/
Chức danh

Đại diện Cơ sở trình phê duyệt

Ngày/tháng
/năm


BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI
Lần sửa
đổi


Trang

Nội dung sửa đổi

Ngày hiệu lực

Phê duyệt


III. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ,
HẠT NHÂN CẤP CƠ SỞ
A. Kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở thuộc nhóm nguy cơ I, II, III và Cơ
sở tiến hành công việc bức xạ sử dụng nguồn phóng xạ trong chụp
ảnh phóng xạ cơng nghiệp
(Nội dung kế hoạch ứng phó sự cố xây dựng theo Điều 27 Thông tư 25/2014/TTBKHCN)
TT

1

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

Quy định chung
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của bản kế hoạch ứng phó
sự cố
Giải thích khái niệm, thuật ngữ được dùng trong kế hoạch ứng phó sự
cố
Danh sách, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của tổ chức, cá nhân tham
gia ứng phó sự cố và tổ chức, cá nhân hỗ trợ
Liệt kê các kế hoạch ứng phó sự cố khác có liên quan như ứng phó sự
cố đối với thiên tai, phịng cháy chữa cháy có hiệu lực trên địa bàn

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

2

Căn cứ pháp lý
Trình bày danh mục các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ở trung ương và địa phương ban hành có liên
quan

3

Phân tích nguy cơ gây ra sự cớ tại cơ sở
Mô tả chi tiết về công việc bức xạ đang tiến hành
Xác định được nhóm nguy cơ, các tình huống sự cố và hậu quả lớn
nhất do sự cố gây ra
Phân tích các nguy cơ liên quan tới mất an ninh đối với cơ sở hoặc
nguồn phóng xạ

4

Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm

4.1

Cơ cấu tổ chức ứng phó sự cố (liệt kê các tổ chức, cá nhân tham gia
chuẩn bị và ứng phó sự cố)
Sơ đờ tổ chức ứng phó sự cớ (hình vẽ và diễn giải sơ đồ)

4.2


Quy định về trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong cơ sở tham


TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

gia ứng phó
4.2.1 Trách nhiệm trong chuẩn bị ứng phó sự cố
(Điều 5) Quy định Trách nhiệm chung của người đứng đầu cơ sở,
Trưởng Ban chỉ huy, thành viên Ban chỉ huy, phòng ban cá nhân tham
gia ứng phó sự cố, phịng ban cá nhân hỗ trợ khác (kèm theo quyết
định thành lập Ban chỉ huy)
(Điều 7) Trách nhiệm thiết lập hệ thống điều hành và quản lý ứng phó
sự cố (quy định rõ cách thức điều hành, phân bố nguồn lực, quy trình
chuyển từ hoạt động bình thường sang tình trạng khẩn cấp)
(Khoản 1 Điều 8) Trách nhiệm thiết lập hệ thống tiếp nhận và xử lý
thông tin (quy định rõ về đầu mối tiếp nhận thơng tin 24/7, quy trình
thực hiện); quy định rõ việc tổ chức đào tạo nvbx, lực lượng ứng phó
ban đầu về vấn đề này.
(Khoản 2 Điều 8) Trách nhiệm thiết lập hệ thống phát hiện, nhận
dạng, phân loại, thông báo và khởi động ứng phó theo mức báo động
(Khoản 2 Điều 9) Trách nhiệm tổ chức đào tạo các hành động ứng
phó sự cố kịp thời đối với sự cố tiềm tàng hoặc sự cố đang xảy ra liên
quan tới vận chuyển chất phóng xạ (chỉ áp dụng đối với cơng việc bức
xạ có vận chuyển nguồn trong q trình sử dụng)
(Khoản 3 Điều 9) Trách nhiệm xây dựng hệ thống liên lạc với tổ chức
hỗ trợ ngoài cơ sở (kèm theo bản cam kết hỗ trợ giữa cơ sở và tổ chức
đó)
(Khoản 4 Điều 9) Trách nhiệm chuẩn bị nhằm giảm thiểu hậu quả và

đạt được các mục tiêu ứng phó theo quy định.
(Khoản 1 và Khoản 3 Điều 10) Trình bày sự chuẩn bị cho việc bảo vệ
khẩn cấp các cá nhân trong cơ sở khi xảy ra sự cố (lực lượng ứng phó
ban đầu, phương tiện thông báo, cứu người bị thương)
(Khoản 2 Điều 11) Trách nhiệm xây dựng quy trình cung cấp thơng
tin cho cơ quan có thẩm quyền ngồi cơ sở
(Khoản 1 và 2 Điều 12) Trách nhiệm chuẩn bị (nhân lực, thiết bị,
phương tiện, quy trình) đánh giá các điều kiện bức xạ tại cơ sở (điều
kiện bất thường, chiếu xạ, phát tán chất phóng xạ, nhiễm bẩn phóng
xạ)


TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

(Khoản 2 Điều 13) Trách nhiệm chuẩn bị các biện pháp điều trị đối
với cá nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ, chiếu xạ quá liều (sơ cứu, đánh
giá liều, chuyển tới điều trị tại bệnh viện)
(Điều 16) Trách nhiệm lập kế hoạch phục hồi môi trường (trách
nhiệm cá nhân có liên quan, các biện pháp bảo đảm an tồn bức xạ,
kiểm sốt chiếu xạ nghề nghiệp)
4.2.2

Trách nhiệm trong ứng phó sự cố (quy định tổ chức, cá nhân thực
hiện)
(Điều 17) Tổ chức và quản lý trong hoạt động ứng phó sự cố
(Khoản 1 và Khoản 3 Điều 18) Xác nhận sự cố, thông báo và khởi
động hệ thống ứng phó
(Khoản 2 Điều 19) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu hậu quả

(Điều 20) Thực hiện các biện pháp bảo vệ khẩn cấp
(Điều 21) Cung cấp thông tin và hướng dẫn cho công chúng
(Điều 22) Bảo vệ nhân viên ứng phó
(Điều 23) Đánh giá mức báo động
(Khoản 1 và Khoản 2 Điều 24) Quản lý y tế trong ứng phó sự cố
(Điều 25) Hạn chế tiêu thụ lương thực, thực phẩm và bảo vệ dài hạn

5

Công tác chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó sự cố
Nêu rõ nhân lực, trang thiết bị của cơ sở nhằm bảo đảm thực hiện
trách nhiệm được quy định trên
Kế hoạch đào tạo (an tồn bức xạ và ứng phó sự cố), diễn tập (kịch
bản, thời gian, tần suất) cho tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó sự cố
định kỳ hàng năm
Quy định việc cập nhật, bổ sung kế hoạch ứng phó sự cố khi:
- Thay đổi nhân sự, nguồn phóng xạ ảnh hưởng tới việc thực hiện kế
hoạch ứng phó sự cố;
- Thiếu sót được phát hiện trong q trình thực hiện kế hoạch ứng phó
sự cố;
- Có yêu cầu từ cơ quan có thẩm quyền.

6

Hoạt động ứng phó sự cớ

6.1

Ngun tắc ứng phó sự cố (Điều 3) và cơ chế điều hành ứng phó sự cố



TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

(Điều 17)
6.2

Huy động nhân lực và trang thiết bị ứng phó tương ứng với mức báo
động
Quy định rõ nhân lực và trang thiết bị sẵn có, khả năng huy động
(danh sách trang thiết bị, phương tiện, nơi lưu giữ)
Quy định mức độ huy động nhân lực, trang thiết bị căn cứ trên mức
báo động

6.3

Trình bày các giai đoạn ứng phó, tiêu chí cần đạt được của từng giai
đoạn và các quy trình, hướng dẫn cụ thể để đạt được các tiêu chí đó
Tiếp nhận và xử lý thông tin ban đầu:
- Xử lý thông tin phục vụ cơng tác ứng phó ban đầu: hệ thống thơng
tin liên lạc, quy trình tiếp nhận và xử lý thơng tin, xác định mức báo
động và khởi động kế hoạch ứng phó sự cố;
- Hướng dẫn bảo vệ cơng chúng và hạn chế sự lan rộng của sự cố;
- Báo cáo Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và Sở KH&CN địa phương
về sự cố (không quá 24h);
Thông báo cho các tổ chức cá nhân tham gia ứng phó sự cố:
- Thông báo kịp thời tới các tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó sự cố
(theo Phụ lục 6);
- Quy trình về xác định và cơng bố mức báo động, thông báo và triệu

tập các tổ chức, cá nhân liên quan, bổ nhiệm người chỉ huy ứng phó
sự cố tại hiện trường (theo Phụ lục 6).
Huy động nguồn lực và triển khai ứng phó:
- Quy trình về việc huy động và triển khai các nguồn lực ứng phó
tương ứng với mức báo động.
Tiến hành các biện pháp can thiệp tại hiện trường:
- Đánh giá diễn biến mức bức xạ, mức độ ảnh hưởng tại hiện trường
để ra quyết định liên quan tới mức báo động;
- Tiến hành các biện pháp can thiệp (sơ tán nhân dân khi cần thiết;
tiến hành phân loại người nhiễm bẩn phóng xạ và tiến hành tẩy xạ tại
chỗ; thu hồi nguồn phóng xạ hoặc tẩy xạ);
- Bảo vệ nhân viên ứng phó và dân chúng; cấp cứu và điều trị cho nạn
nhân của sự cố…;
- Yêu cầu hỗ trợ;
- Quy trình tác nghiệp cụ thể để đạt được các mục tiêu nêu trên.
Kết thúc hoạt động ứng phó và chuẩn bị cho kế hoạch khắc phục dài


TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

hạn
- Thơng báo kết thúc ứng phó sự cố cho các tổ chức, cá nhân tham gia
ứng phó sự cố và cơng chúng và chuẩn bị cho kế hoạch khắc phục dài
hạn.
- Căn cứ đưa ra quyết định kết thúc sự cố cho các tổ chức, cá nhân
tham gia ứng phó và thơng báo cho cơng chúng về quyết định đó;
- Kế hoạch kiểm sốt phóng xạ và khắc phục hậu quả về môi trường,
lập kế hoạch theo dõi và điều trị về sức khoẻ cho nạn nhân.

Báo cáo kết thúc sự cố gửi Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và Sở
KH&CN địa phương:
- Thời gian gửi báo cáo (05 ngày sau khi kết thúc sự cố), nội dung của
báo cáo về sự cố và gửi đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan an
toàn bức xạ và hạt nhân về các vấn đề liên quan đến sự cố và các biện
pháp khắc phục sự cố đã được tiến hành.
6

Các phụ lục

6.1

Các tài liệu phục vụ cho công tác ứng phó sự cố
Sơ đồ cơ sở (bản đồ, mặt bằng hoặc hình vẽ)
Mẫu nội dung thông báo và tiếp nhận thông tin (theo phụ lục 3 Thông
tư)
Mẫu xác định mức độ báo động và mức độ điều động nhân lực và
trang thiết bị (người xác định mức báo động, người có thẩm quyền ký
quyết định mức báo động và ra quyết định huy động nhân lực, trang
thiết bị)
Mẫu quyết định bổ nhiệm người chỉ huy hiện trường

6.2

Một số chỉ dẫn và hướng dẫn cụ thể

6.2.1 Cung cấp thơng tin trong ứng phó sự cố (theo phụ lục Thông tư)
6.2.2

Hướng dẫn bảo đảm an tồn cho cơng chúng khi sự cố xảy ra (theo

phụ lục Thơng tư)

6.2.3

Khuyến cáo về khoanh vùng an tồn cho sự cố (theo phụ lục Thơng
tư)

6.2.4

Tiêu chí kết thúc hoạt động ứng phó, mục tiêu cần đạt được khi lập kế
hoạch khôi phục dài hạn (Theo Điều 26)

6.2.5

Kịch bản ứng phó sự cố và quy trình ứng phó cụ thể (căn cứ theo phân
tích nguy cơ):
Mơ tả tình huống sự cố


TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

Các tác nghiệp cần thực hiện
Tổ chức, cá nhân thực hiện
Liệt kê biểu mẫu, trang thiết bị sử dụng trong kịch bản.
6.2.6

Các mẫu báo cáo (báo cáo thông tin ban đầu về sự cố; báo cáo diễn
biến sự cố; báo cáo kết thúc sự cố)


6.2.7 Nhật ký ứng phó sự cố
Thơng tin sự cố;
Q trình ứng phó sự cố và kết quả đạt được (thời gian, hoạt động đã
thực hiện)


B. Kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở thuộc Nhóm 3, nhóm 4 theo quy định
tại QCVN 6:2010/BKHCN, thiết bị phát tia X dùng trong chụp ảnh phóng
xạ công nghiệp và máy gia tốc
(Nội dung kế hoạch ứng phó sự cố xây dựng theo yêu cầu tại Khoản 2 Điều 28
Thông tư 25/2014/TT-BKHCN)
TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

1

Cơ sở pháp lý và kỹ thuật

1.1

Trình bày danh mục các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ở trung ương và địa phương ban hành

1.2 Phân tích nguy cơ gây ra sự cớ tại cơ sở
Mô tả chi tiết về công việc bức xạ đang tiến hành
Xác định được nhóm nguy cơ, các tình huống sự cố và hậu quả lớn nhất
do sự cố gây ra
Phân tích các nguy cơ liên quan tới mất an ninh đối với cơ sở hoặc

nguồn phóng xạ
2

Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm

2.1 Sơ đờ tổ chức (hình vẽ và diễn giải sơ đồ tương ứng với cơ cấu tổ chức)
2.2

Danh sách cán bộ tham gia ứng phó sự cố; danh sách liên lạc với cá
nhân, tổ chức tham gia ứng phó sự cố

2.3

Quy định về trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong cơ sở liên quan
đến chuẩn bị
(Điều 5) Trách nhiệm chung của người đứng đầu cơ sở, Trưởng Ban chỉ
huy, thành viên Ban chỉ huy, phịng ban cá nhân tham gia ứng phó sự
cố, phịng ban cá nhân hỗ trợ khác (kèm theo quyết định thành lập Ban
chỉ huy)
(Khoản 1 Điều 7) Trách nhiệm thiết lập hệ thống điều hành và quản lý
ứng phó sự cố (quy định rõ cách thức điều hành, phân bố nguồn lực)
(Khoản 1 Điều 8) Trách nhiệm thiết lập hệ thống tiếp nhận và xử lý
thông tin (quy định rõ về đầu mối tiếp nhận thơng tin 24/7, quy trình
thực hiện); quy định rõ việc tổ chức đào tạo nvbx, lực lượng ứng phó
ban đầu về vấn đề này
(Khoản 1 Điều 9) Trách nhiệm tổ chức đào tạo nvbx về các biện pháp
giảm thiểu hậu quả tiềm tàng của sự cố, bảo vệ nhân viên và công


TT


Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

chúng xung quanh khu vực xảy ra sự cố
(Khoản 2 Điều 9) Trách nhiệm tổ chức đào tạo các hành động ứng phó
sự cố kịp thời đối với sự cố tiềm tàng hoặc sự cố đang xảy ra liên quan
tới vận chuyển chất phóng xạ (chỉ áp dụng đối với cơng việc bức xạ có
vận chuyển nguồn trong quá trình sử dụng)
(Khoản 3 Điều 12) Trách nhiệm chuẩn bị cho việc đánh giá quy mô và
mức độ của tình huống chiếu xạ (mức báo động), nhiễm bẩn phóng xạ
(nhân lực, thiết bị, phương tiện, quy trình)
(Điều 16) Trách nhiệm lập kế hoạch phục hồi môi trường (trách nhiệm
cá nhân có liên quan, các biện pháp bảo đảm an tồn bức xạ, kiểm sốt
chiếu xạ nghề nghiệp)
2.4

Quy định về trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong cơ sở liên quan
đến ứng phó sự cố
(Khoản 1 và Khoản 3 Điều 18) Xác nhận sự cố, thông báo và khởi động
hệ thống ứng phó
(Khoản 1 và Khoản 2 Điều 19) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu hậu
quả
(Khoản 1, Khoản 3 và Khoản 4 Điều 20) Thực hiện các biện pháp bảo
vệ khẩn cấp
(Điều 22) Bảo vệ nhân viên ứng phó
(Khoản 1 Điều 23) Đánh giá mức báo động
(Khoản 2 Điều 24) Quản lý y tế trong ứng phó sự cố
(Điều 26) Chấm dứt các hành động bảo vệ, can thiệp, thông báo mức sự
cố và phục hồi môi trường


3

Kịch bản ứng phó sự cố và quy trình ứng phó cụ thể (căn cứ theo phân
tích nguy cơ)
Mơ tả tình huống sự cố
Các tác nghiệp cần thực hiện
Tổ chức, cá nhân thực hiện
Liệt kê biểu mẫu, trang thiết bị sử dụng trong kịch bản.

4

Quy định (người thực hiện, thời gian thực hiện, phương pháp thực hiện)
về thông báo, yêu cầu trợ giúp và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật (kèm mẫu thông báo, trợ giúp, báo cáo)


TT

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

Quy định về thơng báo khi sự cố xảy ra (thông báo cho hệ thống ứng
4.1 phó và thông báo cho cá nhân tại khu vực xảy ra sự cố, kèm theo mẫu
thông báo)
4.2

Quy định về yêu cầu trợ giúp khi sự cố vượt quá khả năng ứng phó của
cơ sở (kèm theo mẫu yêu cầu trợ giúp)

4.3 Quy định báo cáo với cơ quan có thẩm quyền (kèm theo mẫu báo cáo)



C. Kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ thuộc nhóm
5 theo quy định tại QCVN 6:2010/B HCN
(Kế hoạch ứng phó sự cố xây dưng theo yêu cầu tại Khoản 3 Điều 28 Thông tư
25/2014/TT-BKHCN)
TT
1

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

Phân tích nguy cơ gây ra sự cố tại cơ sở
Mô tả chi tiết về công việc bức xạ đang tiến hành
Xác định được nhóm nguy cơ, các tình huống sự cố và hậu quả lớn nhất
do sự cố gây ra
Phân tích các nguy cơ liên quan tới mất an ninh đối với cơ sở hoặc
nguồn phóng xạ

2

Kịch bản ứng phó sự cớ và quy trình ứng phó cụ thể (căn cứ theo phân
tích nguy cơ) như thất lạc ng̀n phóng xạ, mất an tồn:
Mơ tả tình huống sự cố
Các tác nghiệp cần thực hiện
Tổ chức, cá nhân thực hiện
Liệt kê biểu mẫu, trang thiết bị sử dụng trong kịch bản.

3

Quy định báo cáo với cơ quan có thẩm quyền (kèm theo mẫu báo cáo)



D. Kế hoạch ứng phó sự cố cấp cơ sở sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán y
tế và thiết bị phát tia X khác với thiết bị được quy định trong Khoản 2 Điều
28 Thông tư 25/2014/TT-BKHCN
(Kế hoạch ứng phó sự cố xây dựng theo yêu cầu tại Khoản 4 Điều 28 Thông tư
25/2014/TT-BKHCN)
TT
1

Yêu cầu về cấu trúc và nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố

Quy định về trách nhiệm báo cáo Sở KHCN và Cục An toàn bức xạ và
hạt nhân khi nhân viên bức xạ và các cá nhân khác bị chiếu quá liều
- Người chịu trách nhiệm lập báo cáo
- Thời gian báo cáo sau khi phát hiện sự cố (trong vòng 24h)

2

Quy định nội dung bản báo cáo sự cố
Mẫu báo cáo bao gồm:
- Thông tin cá nhân bị chiếu xạ quá liều (Họ tên, ngày tháng năm sinh,
số CMND, đơn vị công tác);
- Nguyên nhân bị chiếu xạ quá liều;
- Liều chiếu hoặc ước tính liều chiếu xạ.

3

Quy định về trách nhiệm, phương pháp đánh giá liều và theo dõi tình
trạng sức khoẻ của cá nhân bị chiếu xạ quá liều.
- Trách nhiệm tổ chức việc đánh giá liều và theo dõi tình trạng sức khoẻ

của cá nhân bị chiếu xạ quá liều;
- Phương pháp đánh giá liều (liều kế cá nhân, thơng sớ máy phát và thời
gian chiếu, vị trí bị chiếu xạ);
- Biện pháp theo dõi sức khỏe cá nhân bị chiếu xạ quá liều.



×