Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

C, l bthien lien quan goc, duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.61 KB, 3 trang )

BÀI TỐN L,C BIẾN THIÊN- Dạng liên quan góc; đường tròn
Câu 1: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f= 50Hz, giá trị hiệu dụng U=5V. Khi C = C1 thì UAM=10V, UMB=14V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Giá trị lớn
nhất đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 20V
B. 30V
C. 26V
D. 14V
Câu 2: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa cuộn thuần cảm có L biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=
50Hz, giá trị hiệu dụng U=5V. Khi L = L1 thì UAM=10V, UMB=14V. Khi L = L2 thì UAM lớn nhất. Giá trị lớn nhất
đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 20V
B. 30V
C. 26V
D. 14V
Câu 3: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f khơng đổi, giá trị hiệu dụng U=30V. Khi C = C1 thì trong mạch có cộng hưởng, UMB=40V. Khi C = C2 thì UAM
lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 20V
B. 30V
C. 42V
D. 14V
Câu 4: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f khơng đổi, giá trị hiệu dụng U=30V. Khi C = C1 thì UAM= 42V, UMB= 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Giá trị
của UMB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 23V
B. 30V


C. 26V
D. 14V
Câu 5: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f và giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ có giá trị như
nhau. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt cực đại. Độ lệch pha giữa u và i trong các trường hợp
trên lần lượt là φ1,φ2,φ0. Hệ thức đúng là:
A. φ1+ φ2= φ0
B.φ1+ φ2= 2φ0
C. φ1+ φ2= φ0
D. φ1- φ2= 2φ0
Câu 6: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế xoay chiều có tần
số f khơng đổi, giá trị hiệu dụng U=120V. Khi C = C1 thì điện áp uAM trễ pha 750 so với u. Khi C = C2 thì điện áp
uAM trễ pha 450 so với u. Trong hai trường hợp trên, điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị. Giá trị này
bằng:
A. 231,8V
B. 300V
C. 400,5V
D. 215,3V
Câu 7: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số f khơng đổi. Khi có cộng hưởng, công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi C = C0 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt cực đại, khi đó cơng suất tiêu thụ của mạch bằng 50W. Khi C = C1 thì UAM = UMB,
công suất tiêu thụ của mạch băng bao nhiêu?
A. 85,4W
B. 120,2W
C. 50,7W
D. 200,5W
Câu 8: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn

mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số f khơng đổi. Khi có cộng hưởng, cường độ dịng điện có giá trị 10A. Khi C = C0 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt cực đại, khi đó cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 8A. Khi C = C1 thì UAM
= U, cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu?
A. 12,3A
B. 20,4A
C. 5,6A
D. 9,6A
Câu 9:Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa cuộn thuần cảm có L biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
và tần số f khơng đổi. Khi có cộng hưởng, cường độ dịng điện có giá trị 10A. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 8A. Khi L = L1 thì UAM =
U, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu?
A. 12,3A
B. 20,4A
C. 5,6A
D. 9,6A
Câu 10: Đặt điện áp u=U0cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt cực đại và
công suất của mạch bằng 50% công suất của mạch khi có cộng hưởng. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ điện có giá trị U1 và trễ pha α1 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ điện
có giá trị U2 và trễ pha α2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết U2=U1. α2= α1+π/3. Giá trị của α1là:
A. π/12
B. π/6
C. π/4
D. π/9
Câu 11: Đặt điện áp u=U0cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ có giá trị 40V



và trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc α1 . Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
cũng có giá trị giá trị 40V nhưng trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc α2 = α1+π/3. Khi C = C3,
điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất, mạch tiêu tụ công suất bằng 50% công suất cực đại mà nó tiêu
thụ. U gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 35V
B. 28V
C. 33V
D. 46V
Câu 12: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số f khơng đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ trễ pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch một góc α1. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cũng có giá trị giá trị 40V nhưng
trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc α2 = α1+π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A,M thì bằng
nhau nhưng điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M,B thì hơn kém nhau 8 lần. α1 bẳng:
A. 0,364rad
B. 0,432rad
C. 0,223rad
D. 0,115rad
Câu 13: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ trễ pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch một góc α1; uMB= 50V. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ trễ pha so với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch một góc α2 = α1+ π/2; uMB= 120V. Trong hai trường hợp, điện áp hiệu dụng UAM hơn kém nhau
4 lần. U bằng:
A. 156,2V
B. 104,3V
C. 150,6V
D. 130,7V
Câu 14: Đặt điện áp u=U0cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường độ dịng điện trong mạch sớm pha hơn u

là φ1 (0< φ1< π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C= 3C0 thì cường độ dịng điện trong mạch
trễ pha hơn u là φ2 = 0,5 π - φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị U0 gần giá trị nào nhất sau
đây:
A. 95V
B. 75V
C. 64V
D. 130V
Câu 15: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U = 13V và tần số f khơng đổi. Khi C = C1 thì UAM =13V, UMB =24V. Khi C = C2 thì UAM đạt cực đại. Tỷ
số C1/ C2 là
A. 3
B.2
C.1/3
D.1/2
Câu 16: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U = 41V và tần số f khơng đổi. Khi C = C1 thì UAM =41V, UMB =80V. Khi C = C2 thì UAM đạt cực đại.
Lúc này giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. 56,1V
B.84,3V
C.140,2V
D.177,8V
Câu 17: Mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung C biến thiên) nối tiếp với đoạn
mạch MB (gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U =10V và tần số f khơng đổi. Khi C = C1 thì cường độ dịng điện trong mạch sớm pha hơn u một góc
φ1, UAM =10√3V. Khi C = C2 điện áp u sớm pha hơn dịng điện một góc φ2 = 0,5 π - φ1 . Tỷ số C1/ C2 là
A. 3
B.2
C.1/3

D.1/2
Câu 18: Đặt điện áp u=U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện
có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L0 điện áp hiệu dụng trên L cực đại và bằng
200V; độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện là 𝜑0 . Khi L= L1 điện áp hiệu dụng trên L
là 100√3 V; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là 𝜑. Nếu 𝜑 = 2𝜑0 thì 𝜑0 bằng
A. 0,52 rad
B. -0,52 rad
C. 1,05 rad
D.- 1,05 rad
Câu 19: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉)(𝑈0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạc mắc nối tiếp gồm điện trở R
=100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi C=C0, điện áp trên C cực đại và
bằng x, độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là 𝜑0 . Khi Khi C=C1 điện áp hiệu
dụng trên C là 0,2588x; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Nếu φ= -1,5𝜑0
thì L gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,96H
B. 0,75H
C. 1,05H
D. 0,55H
Câu 20: Đặt điện áp u  U 0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 và L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là
0,52rad và 1,05rad. Khi L=L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện là  . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41rad

B, 1,57rad

C. 0,83rad

D. 0,26rad.



Câu 21: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉)(𝑈0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạc mắc nối tiếp gồm điện trở R
=150Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi C=C1 và C=C2 điện áp hiệu
dụng trên tụ có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là –
π/3 và –π/6. Khi C=C0 điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Giá trị của L gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1/π H
B. 0,5/ π H
C. 1,5/ π H
D. 2/ π H
Câu 22: Đặt điện áp u  U 0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng trên L đạt giá
trị cực đại và u sớm pha hơn i là π/6. Khi L=L1 thì điện áp trên L có giá trị hiệu dụng U1 và sớm pha β1 so với điện
áp hai đầu đoạn mạch. Khi L=L2 thì điện áp trên L có giá trị hiệu dụng U2 và sớm pha β2 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch. Biết U1= U2 và β2= β1+π/3. Khi L=L1 độ lệch pha của u so với i là
A. π/6
B. π/4
C. π/3
D. π/12
Câu 23: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực
đại và công suất của đoạn mạch bằng 50% cơng suất của đoan mạch khi có cộng hưởng. Khi C = C1 thì điện áp
giữa hai bản tụ điệncó giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha φ1 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp
giữa hai bản tụ điệncó giá trị hiệu dụng U2 và trễ pha φ2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết U2 = U1; φ2 = φ1 +

. Giá trị φ1 bằng
3
A.



4

B.


12

C.


9

D.


6

Câu 24: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉)(𝑈0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R
=120Ω, tụ điện có điện dung C=1/(9π)mF và cuộn cảm thuần có độ từ cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L=L1 thì
ULmax. Giá trị nào của L sau đây thì UL= 0,99 ULmax(V)?
A. 3,5/π H
B. 0,21/π H
C. 0,31/π H
D. 3,1/π H



×