1
BÀI TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC
DÀNH CHO SINH VIÊN ĐH SP CĐSP NGÀNH GD TIỂU HỌC
A/ Đặc vấn đề:
Để tiến hành giáo dục có hiệu quả, chỉ có thiện chí khơng chưa đủ. Điều
quan trọng là phải tn thủ một số ngun tắc có tính khách quan.
Trong QTDH người thầy chúng ta muốn thực hiện thành công và có hiệu
quả những cơng việc của mình cho học sinh thì trước tiên chúng ta phải
tuân theo những nguyên tắc trong quá trình dạy học.Những nguyên tắc
dạy học này được đúc kết qua nhiều thế hệ có tính qui ḷt của quá trình
giáo dục, từ những nguyên tắc này chúng sẽ chỉ đạo định hướng cho
QTGD đi đến kết quả mong muốn.
Nhiều năm kinh nghiệm của các thế hệ giáo dục đi trước đã cho thấy
rằng một khi nhà giáo dục nắm vững những hệ thống các nguyên tắc dạy
học một cách linh hoạt và mềm dẻo trong việc lựa chọn và vận dụng các
nguyên tắc vào từng tình huống giáo dục cụ thể, phù hợp với đặc điểm
của đối tượng học sinh tiểu học thì sẽ thực hiện được hoạt động giáo dục
có hiệu quả cao.
B/ Nợi Dung:
Hệ thớng các nguyên tắc giáo dục tiểu học bao gồm 8 nguyên tắc sau
đây:
Đảm bảo tính mục đích của QTDH
Đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống, với lao động
Đảm bảo giáo dục trong tập thể
Bảo đảm tôn trọng nhân cách của học sinh, kết hợp với u cầu hợp lí
Bảo đảm sự kết hợp tở chức sư phạm của nhà giáo dục với việc phát
huy tính chủ động và độc lập, sáng tạo của học sinh.
Bảo đảm tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục của QTDH
Bảo đảm sự thống nhất của giáo dục của nhà trường, giáo dục của gia
đình và giáo dục của xã hội.
Đảm bảo chú ý đặc điểm lứa t̉i và tính cá biệt trong QTGD
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu một số nguyên tắc cơ bản của QTGD:
2
1/Đảm bảo tính mục đích của QTGD:
- Nếu trong quá trình dạy học người giáo viên dạy cho học sinh
nhưng không biết kết quả ra sao, sản phẩm là các em nhận được gì? Thì
dù có dạy hay đi chăng nữa vẫn khơng đi đến cái đích cuối cùng của
QTDH. Đôi khi các em sẽ đi lệch lạc con đường vì thầy giáo dạy khơng
có mục đích học tập, dạy học của mình. Vì vậy mà các nhà giáo dục,
giáo viên cần phải hiểu rõ định hướng chung của chương trình học của
bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Nhà giáo dục cần khắc phục tình trạng
dạy học lang mang, đi ngồi mục đích của mình của chương trình môn
học.
- Thực tế trong cuộc sống nếu ta đi đến đâu làm việc gì mà khơng có
đích đến thì thật là khó làm nên việc và rất khó thành cơng. Trong giáo
dục cũng phải vạch ra con đường đi rõ ràng.Thấy được cái kết quả diễn
ra và biết rõ yêu cầu của QTGD trẻ em tiểu học. Giáo viên cần bồi
dưỡng bản thân tốt hơn để dạy dỗ các em được tốt.
“Ta sẽ khơng thành cơng nếu ta khơng có đích đến”
2/Đảm bảo giáo dục gắn với c̣c sớng lao đợng.
- Trên thực tế thì nếu con người ta có giỏi về lí thuyết đến đâu nhưng
thực hành khơng tốt thì cũng chẳng bao giờ thành cơng được. Người xưa
có câu: “Trăm hay khơng bằng tay quen” ý nói đề cao vai trò của lao
động trong cuộc sống này. Trong sự nghiệp giáo dục cũng vậy nếu người
thầy cứ dạy cho học sinh lí thuyết sng, cứ thao thao bất tuyệt những
triết lí trên đời mà khơng có thực tế, không cọ xác với hiện thực thì dần
dần sẽ đưa các em vào sự thụ động. Dần dần các em sẽ qn hết những
kiến thức đã học khơng cịn gì trong đầu mình nữa.
- Thực tế cho thấy những người lao động nhiều vừa học vừa làm, là
những đứa trẻ có bản lỉnh trong cuộc sống, rất khó bị vấp ngã và thất bại
sau này khi các em đã trưởng thành.Nhưng những trẻ được dạy dỗ như
“gà công nghiệp” thì sẽ bỡ ngỡ, chập chững khi bước vào đời, đi vào
thực tiễn đầy rẫy những khó khăn này.
- Người giáo viên chúng ta có trách nhiệm đảm bảo cho các em có
những hoạt động gần gũi với cuộc sống nhất. Dạy học không chỉ là dạy
“cái học” mà phải dạy “cách học” cách để các em tiếp cận với cuộc sống
3
lao động, thực tiễn lao động. Chỉ có lao động mới cho con người ta
những kinh nghiệm quí báo và nhớ đời nhất mà đôi khi những kinh
nghiệm mà thầy cô đã dạy cho không thiết thực bằng. Chỉ qua sự vấp
ngã trong lao động thì các em mới thấy được điều đáng để học để nhớ!!
Giúp cho quá trình hình thành nhân cách của học sinh một cách thiết
thực nhất.
- Người giáo viên chúng ta cần chú ý không nên bó hẹp các hoạt động
giáo dục trong phạm vi các hoạt động nội khóa, trong phạm vi nhà
trường. Vì như vậy sẽ trở thành con người thiếu bản lĩnh, khó hội nhập
được với cuộc sống, khơng có khả năng đương đầu với các tình huống
phức tạp vốn có trong cuộc sống thực.
3/Đảm bảo chú ý đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt trong QTGD.
- Hiệu quả của QTGD phụ thuộc khá nhiều vào việc nhà giáo dục
hiểu biết đầy đủ hay không đầy đủ các đặc điểm lứa tuổi, và đặc điểm
riêng của từng học sinh với tư cách vừa là đối tượng, vừa là một chủ thể
của QTGD.
Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến
tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đởi về chất, chuyển
từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với
hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: Hoạt
động vui chơi, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hợi. Các em có
những thay đởi quan trọng trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã
hội.
Biết được những đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô chúng ta phải
tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy những khả năng tích cực của các em
trong cơng việc gia đình, quan hệ xã hội và đặc biệt là trong học tập.
- Trong nhận thức cảm tính của các em cũng có nhiều thay đởi. Nhận
thấy điều này người thầy cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới,
mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ
kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.
- Trong nhận thức lý tính của học sinh tiểu học cũng có nhiều những
thay đổi quan trọng. Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và
trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức "khô khan"
thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi
mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động
4
tập thể để các em có cơ hội phát triển q trình nhận thức lý tính của
mình một cách tồn diện.
- Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo
dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách
hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và khơng lời, có thể
là sách văn học, truyện tranh, truyện cở tích, báo nhi đồng,....đồng thời
cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ,
viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,...Tất cả đều có thể giúp trẻ
có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng.
- Trong quá trình giáo dục người thầy phải chú ý đến sự thay đổi
trong nhận thức của các em. Biết được điều này các nhà giáo dục nên
giao cho trẻ những cơng việc hay bài tập địi hỏi sự chú ý của trẻ và nên
giới hạn về mặt thời gian. Chú ý áp dụng linh động theo từng độ tuổi đầu
hay cuối t̉i tiểu học và chú ý đến tính cá thể của trẻ, điều này là vô
cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ.
- Dạy học cho trẻ thầy giáo phải chú ý đến khả năng tiếp thu của các
em ở những bài học mà thầy giáo truyền đạt. Nắm được điều này, các
nhà giáo dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi
vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ,
các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu,
dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lý hứng
thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức.
- Để bồi dưỡng năng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà
giáo dục sự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước
hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành tấm gương về nghị lực trong
mắt trẻ.
- Trong việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần ở nhà giáo
dục sự khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đi từ
hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng
cố tình cảm cho các em thơng qua các hoạt động cụ thể như trị chơi
nhập vai, đóng các tình huống cụ thể, các hoạt động tập thể ở trường lớp,
khu dân cư,...
- Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học mang tính hồn nhiên
và tiềm ẩn các em đang hình thành tích cách của mình. Hiểu được những
điều này mà thầy cô giáo tuyệt đối không được "chụp mũ" nhân cách của
trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và chờ
5
đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng
đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô là những hình mẫu nhân cách ấy.
- Người thầy chúng ta nên nhớ rằng trong QTGD cần tránh đi tác
phong đại khái, tùy tiện, bởi vì bất cứ QTGD nào cũng đều có tính mục
đích, có cấu trúc và diển biến riêng của nó.Và vì thế, nhất định cần tở
chức, điều khiển chúng một cách hợp lí, hợp qui luật.
4/ Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục của nhà trường, giáo dục
của gia đình và giáo dục của xã hội.
- Nhà trường, gia đình, xã hội là 3 môi trường giáo dục không thể
thiếu được đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Chúng thống nhất với nhau, tạo nên một môi trường giáo dục hồn
chỉnh, tạo nên sức mạnh tởng hợp, tác động đồng bộ lên nhân cách của
người học sinh.
XÃ
HỘI
NHÀ
TRƯỜNG
HỌC
SINH
GIA
ĐÌNH
Trong quan điểm tiếp cận tổng hợp đối với quá trình sư phạm địi hỏi
người giáo dục phải tở chức đúng đắn và kết hợp chặc chẽ QTGD của
Nhà Trường- Gia đình- Xã hội. Tạo thành một quá trình thống nhất, liên
tục, hướng vào việc phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Bởi vì
trong xã hội của chúng ta mục đích và nội dung giáo dục của Nhà
Trường- Gia đình- Xã hội thống nhất với nhau, điều nhằm đào tạo và
giáo dục thế hệ trẻ trở thành người có tài, có đức, có nhân cách.
Chính vì lẻ đó mà chúng ta phải phối hợp liên kết chặc chẽ giữa Nhà
Trường- Gia đình- Xã hội.
6
- Trong QTGD nhân cách cho học sinh đây là một quá trình rất khó
khăn và phức tạp, lâu dài, nếu giáo viên thực hiện tốt NTGD này thì sẽ
tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo ra sự thống nhất và liên tục. Học sinh
tiểu học của chúng ta không chỉ có học ở nhà trường mà cịn sống ở gia
đình, xã hội. Vì vậy gia đình, xã hội phải nâng cao trách nhiệm và vai trò
của mình tạo điều kiện để các em phát triển tốt và toàn diện hơn.
- Nhiều bậc cha mẹ khi thấy con của mình hư liền đỗ lỗi cho thầy cô,
cho nhà trường là một điều SAI LẦM là sự thiếu trách nhiệm. Thực tế
cho chúng ta thấy dù cho nhà trường có dạy hay tốt đến mấy mà Gia
đình- Xã hội không phối hợp đi cùng thì cũng đều phản tác dụng của
giáo dục, sẽ khơng hồn thành được kết quả của QTGD.
Vì vậy giáo viên cần đặc biệt chú ý đến nguyên tắc giáo dục này.
- Ví dụ thực tế: Nhà trường giáo dục về kiến thức an tồn giao thơng
cho các em học sinh. Khi gặp tín hiệu đèn xanh thì được phép đi, đèn đỏ
thì phải dừng lại nhường đường cho xe khác, đèn vàng thì đi chậm lại. Ở
trường đã xây dựng mô hình học tập này rất chu đáo và có trách nhiệm.
Làm khắc ghi sâu đậm trong các em! Thế nhưng thực tế nếu gia đình
không biết điều này thì có thể vơ tình làm phản tác dụng giáo dục của
nhà trường.
Khi người bố đón con đi học về đến chỗ giao nhau có tín hiệu đèn tuy
gặp đèn đỏ nhưng do ơng bố thấy khơng có công an giao thông và đang
bận công chuyện riêng nên đã không chấp hành theo và vượt đèn đỏ đi
luôn. Học sinh có hỏi bố “vì sao khơng dừng lại?” và nói “cơ giáo dạy
đèn đỏ phải dừng lại!” nhưng ông bố không nghe cứ vượt. Vậy là vô tình
gia đình đã làm phản tác dụng giáo dục của nhà trường.
- Để làm tốt nguyên tắc giáo dục này giáo viên và nhà trường có thể
làm theo các biện pháp sau đây như:
Tổ chức họp cha mẹ học sinh theo học kì
Liên lạc với gia đình qua sổ học tập, sổ liên lạc
Giáo viên trao đổi phổ biến trực tiếp chương trình giáo dục với các bậc
cha mẹ học sinh.
Tở chức hội thảo, mời chun gia nói chuyện, trao đổi về phương pháp
giáo dục học sinh.
Cử các bộ nhà trường đến các cộng đồng dân cư, xã hội nơi các em
đang sinh sống để tham gia bàn kế hoạch giáo dục với dân với xã hội.
Kết hợp chặc chẽ với địa phương trong việc giáo dục quản lí học sinh.
7
5/ Bảo đảm sự kết hợp tổ chức sư phạm của nhà giáo dục với việc
phát huy tính chủ đợng và đọc lập sáng tạo của học sinh.
- Trong QTGD nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo tở chức hướng dẫn,
điều khiển các hoạt động tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của học
sinh. Nhưng trong QTGD học sinh tồn tại với tư cách là một chủ thể độc
lập, tự rèn luyện và phát triển nhân cách của mình dưới sự chỉ đạo hướng
dẫn của người giáo viên.
Như vậy trong QTGD sẽ không đi đến hiệu quả nếu như khơng tạo ra
được sự kết hợp hài hịa hoạt động của thầy và sự tích cực của học sinh.
- Ngày trước giáo dục của Việt Nam ta là “ Thầy dạy gì trò học nấy”
chúng ta đề cao quá mức vai trò của người thầy. Học sinh chỉ tiếp nhận
thụ động, ít hoạt động, ít phản bác, ít tìm tòi.Thầy dạy sao trò học theo
vậy. Thầy dạy thầy ra đề, vì vậy mà trong nền giáo dục của Việt Nam ta
bị trì trệ chậm phát triển trong thời gian dài. Thua xa các nước trên thế
giới.
Sau khi đổi mới giáo dục chúng ta quan tâm nhiều hơn đến học sinh, đến
sự tích cực hoạt động của học sinh, sự độc lập, sự chủ động của các em
khi tiếp cận với tri thức. Các em được thầy giáo hướng dẫn vạch đường
rồi tự mình bước đi tìm tòi tri thức.
HỌC SINH
THẦY GIÁO
TRI THỨC
Qua sơ đồ trên ta thấy, dưới tác động của giáo viên, học sinh sẽ tự giác
chủ động sáng tạo sẽ hình thành và tiếp thu tri thức một cách hồn thiện.
Ngược lại tính chủ động tích cực của học sinh sẽ tạo điều kiện cho giáo
viên phát huy vai trò chủ đạo của mình ngày càng cao.
Đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ sư phạm vững vàng, hiểu biết
sâu sắc về tri thức, về học sinh để mà lựa chọn nội dung, phương pháp,
hình thức tỗ chức QTGD được tốt hơn.
- Tình huống thực tế:
Trong một giờ học Toán thầy giáo dạy các em bài tốn khó, dạy các em
cách giải bài tốn. Trong lớp có em học sinh thơng minh tìm ra cách giải
hay hơn của thầy và rất ngắn gọn. Nhưng thầy không chấp nhận vì muốn
cho học sinh phải giải theo cách của mình mà thầy chẳng phát huy cách
8
giải mới của cậu học sinh này. Đó như vậy là thầy giáo trên đã sai
nguyên tắc dạy học đảm bảo sự chủ động tích cực sáng tạo của học sinh.
- Trong QTGD người thầy không nên để học sinh thụ động tiếp thu
kiến thức mà phải tạo ra sự khiêu gợi, kích thích ham muốn tìm tịi và
dẫn dụ học sinh vào với bài học vào quá trình tìm tòi tri thức mới. Bắt
các em phải hoạt động, phải suy nghĩ, tư duy theo sự chỉ đạo hướng dẫn
chủ động của thầy giáo. Từ đó sẽ làm cho học sinh khắc sâu kiến thức
của mình hơn và học tập đạt hiệu quả cao hơn.
C/ Kết Luận:
Nguyên tắc giáo dục tất cả đều là những luận điểm cơ bản có tính qui
ḷt của q trình giáo dục, chúng có tác dụng chỉ đạo, định hướng cho
hoạt động giáo dục nhằm thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục
được giao, mục đích giáo dục đã đề ra.
Trong quá trình dạy học tùy từng trường hợp cụ thể mà người thầy vận
dụng các nguyên tắc giáo dục khác nhau sao có hiệu quả nhất khơng có
ngun tắc nào là tuyệt đối. Bản thân các nguyên tắc được trình bày dưới
dạng lí ḷn và có tính khái qt cao về lí luận và kinh nghiệm đã được
đúc kết, chọn lọc và đều đã được kiểm chứng. Do đó khi vận dụng
nguyên tắc giáo dục vào hoạt động giáo dục cụ thể, bản thân các nhà
giáo dục phải nghiên cứu, nắm vững các qui ḷt, các u cầu trong đó
và ln ln phải suy nghĩ sáng tạo để áp dụng đúng đắn vào công việc
giáo dục.
Kinh nghiệm cho thấy rằng, khi nhà giáo dục nắm vững những hệ thống
các nguyên tắc và linh hoạt mềm dẻo trong lựa chọn vận dụng trong từng
tình huống cụ thể phù hợp với đặc điểm của đối tượng thì sẽ thực hiện
các hoạt động giáo dục có hiệu quả.
Bài tập sớ 1. Thầy cơ hãy thực hiện yêu cầu sau:
- Nêu những đặc điểm của học sinh tiểu học nơi Thầy/Cô công tác theo mẫu
- Những tác động để phát huy thuận lợi/ưu điểm và hạn chế/khắc phục nhược điểm/
khó khăn
ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH
1. Thuận lợi/ ưu điểm
- Hs có nề nếp khá ởn định, chấp hành
tốt nội quy nhà trường. Thực hiện tốt
theo 5 điều Bác Hồ dạy.
TÁC ĐỘNG SƯ PHẠM
Được sự quan tâm giáo dục từ giáo viên,
nhà trường
9
- Được sự quan tâm của phụ huynh.
- Đa số học sinh đọc, viết, tính tốn
tương đối tốt.
- Học sinh ngoan, lễ phép, đạo đức tốt.
2. Khó khăn/ Hạn chế
- Phụ huynh đi làm ăn xa, làm việc tại
các khu cơng nghiệp ít quan tâm đến con
em.
- Học tập kiến thức hoặc giáo dục đạo
đức phụ huynh giao cho giáo viên và
nhà trường.
- Trình độ Hs chưa đồng đều.
- Hoàn cảnh một số em cịn rất khó
khăn.
- Nhiều Hs rơi vào hồn cảnh mồ cơ,
cha mẹ ly thân, sống với ông bà.
Gv có sự quan tâm liên hệ tốt với phụ
huynh
Hs được Gv rèn tốt các kỹ năng đọc viết
tính toán.
Gv quan tâm giáo dục đạo đức cho Hs
Gv thường xuyên liên hệ phụ huynh để
thông báo tình hình Hs.
Gv gặp khó do tâm lý phụ huynh giao
phó cho nhà trường, Gv.
Gv phân loại Hs từ đầu năm đề ra kế
hoạch rèn cho Hs
Nhà trường, gv quan tâm giúp đỡ Hs
khó khăn
Hồn cảnh mồ cơi, cha mẹ ly thân Gv
gặp khó khi giáo dục Hs do các em có
những tởn thương tâm lý.
Bài tập 2. Thầy/ Cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Đọc nội dung “Đặc điểm của quá trình giáo dục tiểu học” (trang 13-20 –
Giáo trình Giáo dục học tiểu học – Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp)
Chia sẻ kinh nghiệm, ví dụ, trường hợp cụ thể… liên quan đến 1 đặc điểm
của quá trình giáo dục tiểu học.
Rút ra bài học kinh nghiệm liên quan đến 2 đặc điểm của quá trình giáo dục
tiểu học.
Bài làm
1. Chia sẻ kinh nghiệm, ví dụ, trường hợp cụ thể… liên quan đến 1 đặc điểm
của quá trình giáo dục tiểu học.
Quá trình giáo dục tiểu học diễn ra với những tác động phức hợp.
- Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục cùng 1 lúc chịu sự tác động
của 3 yếu tố: gia đình, nhà trường và xã hội.
- Trong những môi trường giáo dục: nhà trường và gia đình gây ảnh hưởng
tiêu cực hoặc tích cực đến học sinh.
10
Ví dụ: Khi học sinh kể về cha mẹ các em có em kể là cha em khi đi xe
thường xả rác, hoặc gặp chuyện lạ trên đường thì hiếu kỳ live stream, hoặc các
em kể mọi người lên phà chen lấn nhau khơng xếp hàng thức tự….
- Hai ví dụ chia sẻ này học sinh đã nhìn nhận sự ảnh hưởng tiêu cực từ môi
trường sống quanh các em, ảnh hưởng xấu đến quá trình giáo dục. Đi ngược lại
với tính tích cực được giáo dục từ nhà trường.
- Trong trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm cần xem xét tác động có thể
gây ảnh hưởng tới học sinh, xác định tác động tích cực hay tiêu cực. Hạn chế
khắc phục những tác động tiêu cực, phối hợp với phụ huynh và nhà trường loại
trừ các tác động tiêu cực.
2. Rút ra bài học kinh nghiệm liên quan đến 2 đặc điểm của quá trình giáo dục
tiểu học.
Trong quá trình giáo dục thì học sinh không dừng lại ở nắm vững tri thức
về các chuẩn mực mà còn hình thành được niềm tin, tình cảm tích cực và thói
quen tốt. Gia đình, nhà trường và xã hội có những tác động tích cực và tiêu cực
ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của học sinh.
- Quá trình giáo dục tiểu học diễn ra với những tác động phức hợp
Ví dụ 1: Trường hợp nhiều học sinh chia sẻ mọi người khi lên xuống phà
thường chen lấn không xếp hàng theo thứ tự. Câu chuyện chen lấn không xếp
hàng khi lên xuống phà đi ngược lại các bài học đạo đức, hoạt động trải
nghiệm được học tại trường, được nghe sinh hoạt dưới cờ. Quá trình giáo dục
tiểu học diễn ra với những tác động phức hợp với tính tiêu cực lẫn tích cực. Vai
trị của Gv lúc này là nên phân tích giáo dục học sinh hành vi đúng như xếp
hàng ra vào lớp và không chen lấn khi ở căn tin mua đồ ăn hoặc đi lên xuống
cầu thang.
- Q trình giáo dục tiểu học có tính lâu dài.
Ví dụ 2: Học sinh A thường xuyên đi học trễ. Việc đi học trễ liên quan
đến hành vi không thể thức sớm, do môi trường sinh hoạt tại gia đình em A này.
Thói quen có thể kéo dài, thức khuya xem ti vi, chơi game và cha mẹ ít quan tâm
nhắc nhở. Khắc phục hành vi đi trễ này cần có một thời gian dài để tìm hiểu
nguyên nhân, nhắc nhở động viên học sinh, không nên phạt vì phạt nhiều lần Hs
cũng quen và vẫn đi trễ. GV cần bền bĩ, kiên trì, nhẫn nại, tìm hiểu học sinh, kịp
thời uốn nắn điều chỉnh thì mới đạt kết quả tốt, không phải vài ngày mà giúp Hs
11
khắc phục được thói quen đi học trễ. Đặc điểm Q trình giáo dục tiểu học có
tính lâu dài.
Bài tập 3
Thầy/ Cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Đọc nội dung “Nguyên tắc giáo dục tiểu học” (trang 36-83 – Giáo trình Giáo dục học
tiểu học – Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp)
- Nêu ý nghĩa của sự tuân thủ 9 nguyên tắc
- Nêu biểu hiện của sự tuân thủ 9 nguyên tắc
- Câu chuyện/ ví dụ về việc tuân thủ các nguyên tắc trên trong việc xử lý tình huống nảy
sinh ở HS tiểu học hoặc trong việc giáo dục 1 phẩm chất / 1 thói quen hành vi cho học
sinh tiểu học.
Nêu câu hỏi, vấn đề cần trao đởi (nếu có).
BÀI LÀM
* Nêu ý nghĩa của sự tuân thủ 9 nguyên tắc
Để tiến hành giáo dục có hiệu quả, chỉ có thiện chí khơng chưa đủ. Điều quan trọng là
phải tuân thủ một số nguyên tắc có tính khách quan.
Trong QTDH người thầy chúng ta muốn thực hiện thành cơng và có hiệu quả những cơng
việc của mình cho học sinh thì trước tiên chúng ta phải tuân theo những nguyên tắc trong
quá trình dạy học. Những nguyên tắc giáo dục này được đúc kết qua nhiều thế hệ có tính
qui ḷt của q trình giáo dục, từ những nguyên tắc này chúng sẽ chỉ đạo định hướng cho
QTGD đi đến kết quả mong muốn.
Nhiều năm kinh nghiệm của các thế hệ giáo dục đi trước đã cho thấy rằng một khi nhà
giáo dục nắm vững những hệ thống các nguyên tắc giáo dục một cách linh hoạt và mềm
dẻo trong việc lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc vào từng tình huống giáo dục cụ thể,
phù hợp với đặc điểm của đối tượng học sinh tiểu học thì sẽ thực hiện được hoạt động
giáo dục có hiệu quả cao.
Hệ thớng các ngun tắc giáo dục tiểu học bao gồm 9 nguyên tắc sau đây:
1. Nguyên tắc tính mục đích của hoạt động giáo dục
2. Nguyên tắc giáo dục gắn với cuộc sống học sinh, với thực tiễn đất nước
3. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
4. Nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao động
5. Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi
6. Nguyên tắc thống nhất giữa tôn trọng nhân cách học sinh và yêu cầu hợp lí đối với
các em
7. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trị tở chức, đỉều khiển, hướng dẫn của
giáo viên và vai trị chủ thể tích cực của học sinh
8. Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi đặc điểm lớp và đặc điểm cá nhân học sinh
9. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, giáo dục xã
hội
12
* Nêu biểu hiện của sự tuân thủ 9 nguyên tắc qua phân tích 5 nguyên tắc giáo dục:
Đảm bảo tính mục tính mục đích của hoạt đợng giáo dục:
- Nếu trong quá trình dạy học người giáo viên dạy cho học sinh nhưng không biết kết
quả ra sao, sản phẩm là các em nhận được gì? Thì dù có dạy hay đi chăng nữa vẫn khơng
đi đến cái đích cuối cùng của QTDH. Đôi khi các em sẽ đi lệch lạc con đường vì thầy
giáo dạy khơng có mục đích học tập, dạy học của mình. Vì vậy mà các nhà giáo dục, giáo
viên cần phải hiểu rõ định hướng chung của chương trình học của bộ giáo dục và đào tạo
ban hành. Nhà giáo dục cần khắc phục tình trạng dạy học lang mang, đi ngồi mục đích
của mình của chương trình môn học.
- Thực tế trong cuộc sống nếu ta đi đến đâu làm việc gì mà khơng có đích đến thì thật là
khó làm nên việc và rất khó thành cơng. Trong giáo dục cũng phải vạch ra con đường đi
rõ ràng.Thấy được cái kết quả diễn ra và biết rõ yêu cầu của QTGD trẻ em tiểu học. Giáo
viên cần bồi dưỡng bản thân tốt hơn để dạy dỗ các em được tốt.
“Ta sẽ không thành cơng nếu ta khơng có đích đến”
Đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống lao động.
- Trên thực tế thì nếu con người ta có giỏi về lí thuyết đến đâu nhưng thực hành không
tốt thì cũng chẳng bao giờ thành cơng được. Người xưa có câu: “Trăm hay khơng bằng
tay quen” ý nói đề cao vai trị của lao động trong cuộc sống này. Trong sự nghiệp giáo
dục cũng vậy nếu người thầy cứ dạy cho học sinh lí thuyết sng, cứ thao thao bất tuyệt
những triết lí trên đời mà khơng có thực tế, khơng cọ xác với hiện thực thì dần dần sẽ đưa
các em vào sự thụ động. Dần dần các em sẽ quên hết những kiến thức đã học khơng cịn
gì trong đầu mình nữa.
- Thực tế cho thấy những người lao động nhiều vừa học vừa làm, là những đứa trẻ có
bản lỉnh trong cuộc sống, rất khó bị vấp ngã và thất bại sau này khi các em đã trưởng
thành.Nhưng những trẻ được dạy dỗ như “gà công nghiệp” thì sẽ bỡ ngỡ, chập chững khi
bước vào đời, đi vào thực tiễn đầy rẫy những khó khăn này.
- Người giáo viên chúng ta có trách nhiệm đảm bảo cho các em có những hoạt động
gần gũi với cuộc sống nhất. Dạy học không chỉ là dạy “cái học” mà phải dạy “cách học”
cách để các em tiếp cận với cuộc sống lao động, thực tiễn lao động. Chỉ có lao động mới
cho con người ta những kinh nghiệm quí báo và nhớ đời nhất mà đôi khi những kinh
nghiệm mà thầy cô đã dạy cho không thiết thực bằng. Chỉ qua sự vấp ngã trong lao động
thì các em mới thấy được điều đáng để học để nhớ!! Giúp cho quá trình hình thành nhân
cách của học sinh một cách thiết thực nhất.
- Người giáo viên chúng ta cần chú ý không nên bó hẹp các hoạt động giáo dục trong
phạm vi các hoạt động nội khóa, trong phạm vi nhà trường. Vì như vậy sẽ trở thành con
13
người thiếu bản lĩnh, khó hội nhập được với cuộc sống, khơng có khả năng đương đầu với
các tình huống phức tạp vốn có trong cuộc sống thực.
Đảm bảo tính đến đặc điểm lứa tổi đặc điểm lớp và đặc điểm cá nhân học
sinh.
- Hiệu quả của QTGD phụ thuộc khá nhiều vào việc nhà giáo dục hiểu biết đầy đủ hay
không đầy đủ các đặc điểm lứa tuổi, và đặc điểm riêng của từng học sinh với tư cách vừa
là đối tượng, vừa là một chủ thể của QTGD.
Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiểu học hoạt
động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đởi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt
động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt
động khác như: Hoạt động vui chơi, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hợi. Các em có
những thay đởi quan trọng trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội.
Biết được những đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô chúng ta phải tạo điều kiện
giúp đỡ trẻ phát huy những khả năng tích cực của các em trong công việc gia đình, quan
hệ xã hội và đặc biệt là trong học tập.
- Trong nhận thức cảm tính của các em cũng có nhiều thay đởi. Nhận thấy điều này
người thầy cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt
khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính
xác.
- Trong nhận thức lý tính của học sinh tiểu học cũng có nhiều những thay đổi quan
trọng. Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em
bằng cách biến các kiến thức "khô khan" thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các
em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động
tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách tồn
diện.
- Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải trau dồi
vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại
sách báo có lời và khơng lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cở tích, báo nhi
đồng,....đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc
thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,...Tất cả đều có thể giúp trẻ có được
một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng.
- Trong quá trình giáo dục người thầy phải chú ý đến sự thay đổi trong nhận thức của
các em. Biết được điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ những cơng việc hay bài tập
địi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian. Chú ý áp dụng linh động theo
từng độ tuổi đầu hay cuối t̉i tiểu học và chú ý đến tính cá thể của trẻ, điều này là vô
cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ.
- Dạy học cho trẻ thầy giáo phải chú ý đến khả năng tiếp thu của các em ở những bài
học mà thầy giáo truyền đạt. Nắm được điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết
cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan
trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ
hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ
khi ghi nhớ kiến thức.
14
- Để bồi dưỡng năng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà giáo dục sự kiên trì
bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở
thành tấm gương về nghị lực trong mắt trẻ.
- Trong việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần ở nhà giáo dục sự khéo léo, tế
nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp
dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng cố tình cảm cho các em thông qua các hoạt động cụ
thể như trị chơi nhập vai, đóng các tình huống cụ thể, các hoạt động tập thể ở trường lớp,
khu dân cư,...
- Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học mang tính hồn nhiên và tiềm ẩn các em
đang hình thành tích cách của mình. Hiểu được những điều này mà thầy cô giáo tuyệt đối
không được "chụp mũ" nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang
tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà
khơng đâu xa, chính cha mẹ và thầy cơ là những hình mẫu nhân cách ấy.
- Người thầy chúng ta nên nhớ rằng trong QTGD cần tránh đi tác phong đại khái, tùy
tiện, bởi vì bất cứ QTGD nào cũng đều có tính mục đích, có cấu trúc và diển biến riêng
của nó.Và vì thế, nhất định cần tở chức, điều khiển chúng một cách hợp lí, hợp qui luật.
Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, giáo dục xã
hợi
- Nhà trường, gia đình, xã hội là 3 môi trường giáo dục không thể thiếu được đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Chúng thống nhất với nhau, tạo
nên một mơi trường giáo dục hồn chỉnh, tạo nên sức mạnh tổng hợp, tác động đồng bộ
lên nhân cách của người học sinh.
Trong quan điểm tiếp cận tổng hợp đối với quá trình sư phạm đòi hỏi người giáo dục phải
tổ chức đúng đắn và kết hợp chặc chẽ QTGD của Nhà Trường- Gia đình- Xã hội. Tạo
thành một quá trình thống nhất, liên tục, hướng vào việc phát triển toàn diện nhân cách
cho học sinh. Bởi vì trong xã hội của chúng ta mục đích và nội dung giáo dục của Nhà
Trường- Gia đình- Xã hội thống nhất với nhau, điều nhằm đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ
trở thành người có tài, có đức, có nhân cách.
Chính vì lẻ đó mà chúng ta phải phối hợp liên kết chặc chẽ giữa Nhà Trường- Gia đìnhXã hội.
- Trong QTGD nhân cách cho học sinh đây là một quá trình rất khó khăn và phức tạp,
lâu dài, nếu giáo viên thực hiện tốt NTGD này thì sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo ra sự
thống nhất và liên tục. Học sinh tiểu học của chúng ta không chỉ có học ở nhà trường mà
cịn sống ở gia đình, xã hội. Vì vậy gia đình, xã hội phải nâng cao trách nhiệm và vai trò
của mình tạo điều kiện để các em phát triển tốt và toàn diện hơn.
- Nhiều bậc cha mẹ khi thấy con của mình hư liền đỗ lỗi cho thầy cô, cho nhà trường là
một điều SAI LẦM là sự thiếu trách nhiệm. Thực tế cho chúng ta thấy dù cho nhà trường
có dạy hay tốt đến mấy mà Gia đình- Xã hội không phối hợp đi cùng thì cũng đều phản
tác dụng của giáo dục, sẽ khơng hồn thành được kết quả của QTGD.
Bảo đảm sự kết hợp tổ chức sư phạm của nhà giáo dục với việc phát huy tính chủ
đợng và đọc lập sáng tạo của học sinh.
- Trong QTGD nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo tở chức hướng dẫn, điều khiển các
hoạt động tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của học sinh. Nhưng trong QTGD học
15
sinh tồn tại với tư cách là một chủ thể độc lập, tự rèn luyện và phát triển nhân cách của
mình dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của người giáo viên.
Như vậy trong QTGD sẽ không đi đến hiệu quả nếu như khơng tạo ra được sự kết hợp hài
hịa hoạt động của thầy và sự tích cực của học sinh.
- Ngày trước giáo dục của Việt Nam ta là “ Thầy dạy gì trò học nấy” chúng ta đề cao
quá mức vai trò của người thầy. Học sinh chỉ tiếp nhận thụ động, ít hoạt động, ít phản
bác, ít tìm tòi.Thầy dạy sao trò học theo vậy. Thầy dạy thầy ra đề, vì vậy mà trong nền
giáo dục của Việt Nam ta bị trì trệ chậm phát triển trong thời gian dài. Thua xa các nước
trên thế giới.
Sau khi đổi mới giáo dục chúng ta quan tâm nhiều hơn đến học sinh, đến sự tích cực hoạt
động của học sinh, sự độc lập, sự chủ động của các em khi tiếp cận với tri thức. Các em
được thầy giáo hướng dẫn vạch đường rồi tự mình bước đi tìm tịi tri thức.
Địi hỏi người giáo viên phải có trình độ sư phạm vững vàng, hiểu biết sâu sắc về tri thức,
về học sinh để mà lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tỗ chức QTGD được tốt
hơn.
* Câu chuyện/ ví dụ về việc tuân thủ các nguyên tắc trên trong việc xử lý tình h́ng
nảy sinh ở HS tiểu học hoặc trong việc giáo dục 1 phẩm chất / 1 thói quen hành vi
cho học sinh tiểu học.
VD: Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò tổ chức, đỉều khiển, hướng dẫn của
giáo viên và vai trị chủ thể tích cực của học sinh.
Trong một giờ học Tốn thầy giáo dạy các em bài tốn khó, dạy các em cách giải
bài tốn. Trong lớp có em học sinh thông minh tìm ra cách giải hay hơn của thầy và
rất ngắn gọn. Nhưng thầy không chấp nhận vì muốn cho học sinh phải giải theo
cách của mình mà thầy chẳng phát huy cách giải mới của cậu học sinh này. Đó như
vậy là thầy giáo trên đã sai nguyên tắc dạy học đảm bảo sự chủ động tích cực sáng
tạo của học sinh. Nếu xử lý đúng phải nên tìm hiểu tuyên dương hs của mình!
VD: Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, giáo
dục xã hợi
Nhà trường giáo dục về kiến thức an tồn giao thơng cho các em học sinh. Khi gặp tín
hiệu đèn xanh thì được phép đi, đèn đỏ thì phải dừng lại nhường đường cho xe khác, đèn
vàng thì đi chậm lại. Ở trường đã xây dựng mô hình học tập này rất chu đáo và có trách
nhiệm. Làm khắc ghi sâu đậm trong các em! Thế nhưng thực tế nếu gia đình không biết
điều này thì có thể vơ tình làm phản tác dụng giáo dục của nhà trường.
Khi người bố đón con đi học về đến chỗ giao nhau có tín hiệu đèn tuy gặp đèn đỏ nhưng
do ơng bố thấy khơng có công an giao thông và đang bận công chuyện riêng nên đã không
chấp hành theo và vượt đèn đỏ đi ln. Học sinh có hỏi bố “vì sao khơng dừng lại?” và
nói “cơ giáo dạy đèn đỏ phải dừng lại!” nhưng ông bố không nghe cứ vượt. Vậy là vô tình
gia đình đã làm phản tác dụng giáo dục của nhà trường. GVCN nên liên hệ với phụ huynh
để thống nhất cách giáo dục hs, phụ huynh trong trường hợp này đã nêu gương xấu phản
tác dụng giáo dục!
Bài tập 5 Thầy/ Cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:
16
Đọc nội dung “Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học ”
(Trang 151-195 - Giáo trình Giáo dục học tiểu học tập 2– Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn
Hữu Hợp)
Hãy minh họa việc sử dụng hình thức tổ chức giáo dục phù hợp cho việc hình thành
1 phẩm chất hoặc 1 thói quen hành vi cho học sinh tiểu học.
Chỉ ra các nguyên tắc được tuân thủ trong phần minh họa nêu trên
Minh họa việc sử dụng hình thức tổ chức giáo dục phù hợp cho việc hình
thành 1 phẩm chất hoặc 1 thói quen hành vi cho học sinh tiểu học. Qua việc tổ
chức cho học sinh làm báo tường nhân dịp 20-11
Khi tổ chức hình thức hoạt động nào đó, có thể đồng thời giáo dục cho học
sinh tiểu học một số mặt khác nhau của nhân cách - đạo đức, lao động, thể chất,
thẩm mĩ... Ví dụ, việc tở chức cho học sinh làm báo tường nhân dịp 20-11 không
chỉ giáo dục đạo đức cho học sinh về công ơn của thầy cô giáo, tình cảm của các
em đối với thầy cơ, mà cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ - biết sáng tạo nghệ thuật
như viết chữ đẹp, viết văn, làm thơ, vẽ tranh, trang trí báo... và cảm nhận được cái
đẹp, bày tỏ thái độ thẩm mĩ phù họp đối với các tờ báo tường.Khi tổ chức các hình
thức hoạt động giáo dục, cần tính đến khả năng giáo dục tồn diện của nó và khai
thác khả năng đó sao cho có hiệu quả.
Các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp gắn. bó chặt chẽ với giáo
dục thơng qua dạy học, với dạy học nói chung.
Vì vậy, khi tở chức các hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và ngoài giờ lên
lớp, giáo viên cần khai thác mối quan hệ qua lại, thống nhất với nhau Cần tránh
hiện tượng chỉ coi trọng giáo dục qua dạy học mà coi nhẹ hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, hay ngược lại.
Trong việc tổ chức các hình thức hoạt động giáo dục, vai trò của người giáo
viên là chỉ đạo, định hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh. Còn học
sinh tiểu học, tuy mức độ phát triển tập thể, khả năng tự quản, kinh nghiệm tham
gia, thực hiện, tở chức hoạt động của các em có thể khác nhau qua từng giai đoạn,
nhưng các em luôn là chủ thể hoạt động của mình.
Ví dụ: khi tở chức cho học sinh tiểu học làm báo tường theo chủ điểm 20-11,
kết quả quan trọng ở đây là, qua hoạt động này, dưới góc độ giáo dục đạo đức, học
sinh có được những hiểu biết gì về thầy cơ giáo, về ngày 20-11, bộc lộ được những
thái độ và tình cảm gì với thầy cô giáo, hình thành được những kĩ năng và hành vi
gì liên quan...
Khi tổ chức từng hình thức hoạt động giáo dục, giáo viên cần coi ý thức, thái
độ, tình cảm và kĩ năng, hành vi, thói quen về các mặt giáo dục tồn diện (đạo đức,
lao động, thể chất, thẩm mĩ...) là những kết quả đáng quan tâm nhất.
17
Giáo viên cần thường xuyên tổ chức nhiều hình thức hoạt động giáo dục,
không được quá đề cao một hình thức nào. Cần tránh hiện tượng chỉ tổ chức một
vài hình thức hoạt động nào đó lặp đi, lặp lại.
Các hình thức hoạt động giáo dục ở tiểu học có tính mềm dẻo nhất định.
Điều này thể hiện khá đa dạng - theo mỗi chủ điểm giáo dục, nhà trường có thể lựa
chọn những hình thức hoạt động thích hợp với tình hình trường mình, đặc điểm địa
phương mình.
Hình thức tổ chức cho học sinh làm báo tường nhân dịp 20-11 tuân thủ các
nguyên tắc giáo dục sau:
Nguyên tắc tính mục đích của hoạt động giáo dục
Nguyên tắc giáo dục gắn với cuộc sống học sinh, với thực tiễn đất nước
Nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao động
Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò tổ chức, đỉều khiển, hướng
dẫn của giáo viên và vai trị chủ thể tích cực của học sinh
Ngun tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi đặc điểm lớp và đặc điểm cá nhân học
sinh
Bài tập 4
Thầy/ Cô hãy thực hiện các yêu cầu sau: Đọc nội dung “Phương pháp giáo dục tiểu
học” (trang 104 – 150- Giáo trình Giáo dục học tiểu học tập 2– Đặng Vũ Hoạt,
Nguyễn Hữu Hợp) Hãy minh họa việc sử dụng phương pháp giáo dục tiểu học phù
hợp cho việc hình thành 1 phẩm chất hoặc 1 thói quen hành vi cho học sinh tiểu
học. Chỉ ra các nguyên tắc được tuân thủ trong phần minh họa nêu trên.
BÀI TẬP 4
1.Khái niệm phương pháp giáo dục tiểu học:
Phương pháp giáo dục tiểu học là các cách thức tở chửc hoạt động giáo dục, trong
đó có sự tương tác thống nhất giữa nhà giáo dục - giáo viên tiểu học và người được
giáo dục - học sinh tiểu học, nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục và từ đó, đạt
được mục đích giáo dục do xã hội đặt ra đối với nhà trường tiểu học.
2. Hãy minh họa việc sử dụng phương pháp giáo dục tiểu học phù hợp cho việc
hình thành 1 phẩm chất hoặc 1 thói quen hành vi cho học sinh tiểu học. Chỉ ra
các nguyên tắc được tuân thủ trong phần minh họa nêu trên.
a. Một số phương pháp giáo dục tiểu học:
18
Đàm thoại: là phương pháp tở chức trị chuyện, chủ yếu là giữa giáo viên và
học sinh, về các chủ đề giáo dục dựa trên một hệ thống câu hỏi nhất định.
Kể chuyện: là phương pháp giáo viên dùng lời của mình thuật lại một câu
chuyện có ý nghĩa giáo dục nhất định.
Giảng giải: là phương pháp giáo viên dùng lời của mình để trình bày, giải
thích, chứng minh cho hành động, việc làm nói riêng, hay chuẩn mực hành vi nào
đó nói chung.
Nêu gương: là phương pháp dùng những tấm gương cụ thể, sống động, “ấn
tượng” để kích thích học sinh bắt chước hoặc tránh.
Thảo luận: là phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi, bàn bạc nhằm thống
nhất ý kiến của mình về giải quyết các vấn đề liên quan hoạt động tập thể, cơng
việc của lớp.
Đóng vai: là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào
đó trong một tình huống giả định.
Động não: là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được
nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Dạy học nhóm: là một hình thức xã hội của dạy học và học sinh của một lớp được
chia thành các nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian cho trước và tự
hồn
Giải quyết vấn đề có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển nhận thức và tư
duy của con người. Mục đích của phương pháp này là giúp rèn luyện năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề.
Thuyết trình: là phương pháp dùng lời nói sinh động để trình bày tài liệu mới hoặc
tổng kết những tri thức mà học sinh tiếp nhận được.
Hỏi đáp: là phương pháp vấn đáp hay đàm thoại được sử dụng nhằm mục đích giúp
học sinh tiếp thu kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ.
Rèn luyện: là phương pháp tổ chức các hoạt động và cuộc sống đa dạng, phong
phú cho học sinh, tạo cho các em điều kiện ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã
hội, hình thành các kĩ năng tổ chức các hoạt động của mình.
Kiểm tra và đánh giá qua bài viết trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách
quan là phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục học sinh bằng những
câu hỏi, nói chung, mang tính chất ỉựa chọn, như: nhiều lựa chọn, ghép đôi, điền
đúng - sai, điền khuyết, trả lời ngắn...
19
Yêu cầu sư phạm: là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hiện nội quy, quy
định dành cho các em hay yêu cầu chúng thực hiện hành vi, công việc cụ thể phù
hợp vái chuẩn mực xã hội, quy định của tập thể.
Tập luyện: là phương pháp tổ chức cho học sinh lặp đi lặp lại các thao tác, các
hành động nhất định một cảch thường xuyên, có hệ thống nhằm biến chúng thành
kĩ năng, hành vi, thói quen cần thiết.
b. Minh họa việc sử dụng phương pháp giáo dục tiểu học phù hợp:
Sử dụng phương pháp kể chuyện: Kể cho học sinh nghe câu truyện Lọ Lem
(Cinderella):
- Cha Lọ Lem cưới một bà vợ kế cay nghiệt và độc ác có hai cơ con gái tính nết
giống hệt mẹ. Còn Lọ Lem thì vừa đẹp người lại đẹp nết, tính tình hiền lành, tốt
bụng.
- Lọ Lem được mọi người quý mến, bị mẹ kế bắt làm lụng vất vả suốt ngày, ngủ
một mình trên gác xép chứa đồ đạc tối tăm, bụi bặm.
- Một hơm, hồng tử trẻ tuổi tổ chức một cuộc dạ hội ở kinh đô. Sau khi trang điểm
và diện những bộ áo quần đẹp đẽ, hai cô con gái của mẹ kế bước lên xe đi dạ hội.
Lọ Lem không được tham gia.
- Sau đó cơ chạy vào trong bếp ơm mặt khóc nức nở. Bà tiên hiện ra và cùng với sư
giúp đỡ của bà và bầy chuột Lọ Lem được đi dạ hội với cổ xe ngựa và quần
áo đẹp đẽ. Bà tiên dặn Lọ Lem phải về trước 12h.
- Lọ Lem mải vui chơi đến nỗi quên cả lời bà tiên căn dặn. Lúc biết đã muộn giờ,
cô chạy vội về và làm rớt 1 chiếc giày thủy tinh.
- Hoàng tử đem chiếc giày đi tìm Lọ Lem bằng cách thử giày. Mọi người đều
không mang vừa, chỉ Lọ Lem là mang vừa.
- Thế là hoàng tử và Lọ Lem sống hạnh phúc bên nhau.
Đúc kết cho học sinh các bài học từ câu chuyện như sau
- Nếu vào đúng 12 giờ đêm mà Cinderella chưa kịp nhảy lên cỗ xe quả bí thì sẽ
xảy ra chuyện gì → nhắc nhở học sinh về sự đúng giờ, chịu trách nhiệm với lời
hứa của bản thân.
-Bà mẹ kế không cho Cinderella đi dự vũ hội của hồng tử, thậm chí khóa cửa
nhốt cơ bé trong nhà. Nhưng Cinderella vẫn có thể đi được và lại trở thành cô
gái xinh đẹp nhất trong vũ hội nhờ cô tiên giúp. Cô cho Cinderella mặc quần áo
20
đẹp, lại cịn biến quả bí thành cỗ xe ngựa, biến chó và chuột thành người hầu
của Cinderella.
Ở bất cứ hồn cảnh nào, chúng ta ln có sự giúp đỡ của bạn bè và những
người xung quanh. Bạn của ta không nhất định là tiên là bụt, nhưng ta vẫn cần đến
họ, mong các em có thể tìm được những người bạn tốt.
-Bị mẹ kế đối xử tệ bạc nhưng trước mặt cha vẫn không than vãn, không muốn
cha lo lắng. Bị người mẹ kế ngược đãi nhưng vẫn vâng lời, đối xử tử tế với mẹ
kế và em → Thể hiện Cinderella là một người con hiếu thảo.
Ý nghĩa câu chuyện: Ở hiền tất sẽ gặp lành.
3. Chỉ ra các nguyên tắc được tuân thủ trong phần minh họa nêu trên.:
1. Tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục.
2. Giáo dục gắn với đời sống xã hội.
3. Thống nhất ý thức và hành động trong công tác giáo dục.
4. Giáo dục trong lao động.
5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
6. Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi học sinh một cách hợp lý.
7. Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tính chủ động,
tính độc lập, sáng tạo của học sinh.
8. Tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục trong quá trình giáo dục.
9. Thống nhất các yêu cầu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội.
10. Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của học sinh trong công tác giáo
dục.
11. Đảm bảo tính tồn vẹn của q trình giáo dục nhân cách người học sinh.