Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của c mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.43 KB, 96 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, nền kinh tế nớc ta đÃ
có nhiều khởi sắc đáng phấn khởi. Kinh tế phát triển ổn định với tốc độ tăng
trởng khá cao; cơ cấu kinh tế đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá (CNH, HĐH); đời sống của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện...
nhân dân ngày càng tin tởng hơn vào công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng
và lÃnh đạo.
Các doanh nghiệp (DN) nớc ta đà có những đóng góp quan trọng vào
những thành quả đó. Tuy nhiên trong quá trình đổi mới và phát triển, các DN
cũng đang vấp phải nhiều vấn đề khó khăn, lúng túng đòi hỏi phải có sự lý
giải, hớng dẫn của lý luận để tháo gỡ những khó khăn đó trong thực tiễn. Một
trong những vấn đề đó là việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động
(HHSLĐ) của C.Mác nh thế nào để đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN kinh
doanh có lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế - xà hội cao.
Kế thừa có sáng tạo những quan điểm của các nhà kinh tế t sản cổ điển
về lý luận lao động, C.Mác đà nghiên cứu, xây dựng lý luận HHSLĐ. Qua
phân tích lý luận HHSLĐ, C.Mác đà vạch rõ bản chất, mục đích của nền sản
xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa (TBCN). Đồng thời khám phá ra quy luật chi
phối sự vận động, phát triển của CNTB.
Nh vậy, ở đây sẽ nảy sinh vấn đề là, lý luận HHSLĐ đợc C.Mác xây
dựng trong nền kinh tế thị trờng TBCN, trong lúc đó chúng ta đang xây dựng
nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), mà nền kinh tế này
có sự khác biệt về chất so với nền kinh tế thị trờng TBCN. Tuy nhiên, chúng ta
có thể vận dụng lý luận HHSLĐ vào quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần hiện nay, bởi vì nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH
không qua chế độ TBCN... Và cũng vì thế, việc vận dụng lý luận HHSLĐ để
đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN nâng cao sức cạnh tranh có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn rất sâu sắc đối với nớc ta trong bối cảnh hiện nay.
Đối với tỉnh Quảng Bình, trong những năm gần đây, mặc dù các DN đÃ


có đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trởng kinh tế, giải quyết công ăn việc
làm cho ngời lao động, nhng năng lực cạnh tranh của các DN ở Quảng Bình
hiện còn rất thấp kém. Nhiều DN, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)
kinh doanh thua lỗ triền miên, đời sống của ngời lao động còn nhiều khó
khăn, vất vả. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nhng nguyên


2
nhân quan trọng hàng đầu vẫn thuộc về nguồn nhân lực của các DN. Bởi do:
"Cơ cấu đào tạo cha hợp lý, nhiều ngành kinh tế quan trọng còn thiếu công
nhân kỹ thuật, thiếu lao động có tay nghề cao, lực lợng cán bộ khoa học, kỹ
thuật đợc đào tạo giữa các ngành cha cân đối, tình trạng sử dụng lao động cha đúng ngành nghề đào tạo còn phổ biến " [43].
Vì vậy, việc vận dụng lý luận HHSLĐ của C.Mác nhằm đảm bảo nguồn
nhân lực cho các DN kinh doanh có lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế - xà hội
cao, góp phần đa Quảng Bình "đến năm 2010 thoát nghèo, cùng cả nớc ra
khỏi tình trạng kém phát triển " [43] đang trở thành vấn đề cấp bách. Đó là lý
do tác giả lựa chọn đề tài: "Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của
C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh
Quảng Bình" làm luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi Đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN đến
nay, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trờng đà đợc nhận thức
đầy đủ và đúng đắn hơn. Kinh tế thị trờng, trong đó HH SLĐ là sản phẩm của
lịch sử, tồn tại một cách khách quan trong quá trình phát triển của nền sản xuất
xà hội, mà ngày nay chúng ta thờng gọi là nền kinh tế thị trờng TBCN và kinh tế
thị trờng XHCN. Liên quan đến nội dung này ®· cã nhiỊu bµi viÕt, nh:
- Ngun Quang HiĨn (1995), Thị trờng sức lao động - Thực trạng và
giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
- Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ về hàng hoá sức lao động trong thời kỳ

quá độ ở Việt Nam", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (số 9), tr.29-32.
- Đỗ Hoàng (1990), "Trong thành phần kinh tế XHCN sức lao động có
là hàng hoá không?", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-37.
- GS,TS Đỗ Thế Tùng, Một số điểm cơ bản trong lý luận của C.Mác về
tiền công và việc vận dụng vào cải cách tiền lơng ở nớc ta hiện nay, (Học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
- Tống Văn Đờng (1993), "Tiền công trong thị trờng sức lao động hiện
nay", Tạp chí Lao động và xà hội, (số 2), tr.13-14.
- Phạm Văn Chiến (1990), "Bàn về điều kiện xuất hiện hàng hoá sức lao
động", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-34.


3
GS,TS Đỗ Thế Tùng, Bàn về cái gọi là "Đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam làm kinh tế t nhân", (Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)
Bên cạnh đó, đà có nhiều công trình nghiên cứu một cách toàn diện về
yếu tố con ngời và vai trò của nguồn nhân lực ở tầm vĩ mô đối với sự phát
triển kinh tế, xà hội. Nhng các bài viết vận dụng lý luận hàng hoá SLĐ vào
việc đảm bảo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho các DN nói
riêng thì rất hạn hữu.
ở tỉnh Quảng Bình, một số ngành, đơn vị đà có các đề án liên quan đến
phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác chuyên ngành, nh: Đề án đào tạo,
đào tạo lại đội ngũ giáo viên; Đề án thành lập trờng Cao đẳng kinh tế - kỹ
thuật; Đề án giáo dục miền núi; Đề án phổ cập THCS của Sở Giáo dục- Đào
tạo; Quy hoạch mạng lới đào tạo và thành lập trờng dạy nghề của Sở Lao
động- Thơng binh và XÃ hội; Đề án khảo sát thực trạng và các giải pháp xây
dựng đội ngũ công chức tỉnh Quảng Bình của Sở Nội vụ...
Tuy nhiên, cha có đề tài nào đề cập đến nội dung Vận dụng lý luận
HH SLĐ của C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp ở tỉnh Quảng Bình. Do vậy, tác giả muốn nghiên cứu vấn đề này nh

một đề tài có tính chất khám phá, chuyên sâu và có hệ thống.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về hàng hoá SLĐ
có liên quan của C.Mác và thực trạng nguồn nhân lực của các DN ở tỉnh
Quảng Bình, luận văn đề xuất các giải pháp cơ bản vận dụng lý luận này vào
việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của các DN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá,
phát triển nền kinh tế tri thức.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Phân tích những nội dung cơ bản có liên quan và ý nghĩa của lý luận
HHSLĐ của C.Mác đối với việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay.
- Phân tích thực trạng nguồn nhân lực của các DN ở tỉnh Quảng Bình
trong thời gian qua (từ 2001- 2005 năm) cũng nh vai trò của nó và những vấn
đề cấp bách đặt ra.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản vận dụng ý luận HHSLĐ của C.Mác vào
việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
4. Đối tợng và và phạm vi nghiên cứu


4
4.1. Đối tợng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu lý luận HHSLĐ của
C.Mác có liên quan đến việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN nói chung và vận dụng lý luận này vào việc
đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN của tỉnh Quảng Bình nói riêng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về lý luận: Luận văn tập trung tìm hiểu những nội dung có liên quan
cần vận dụng trong lý luận HHSLĐ của C.Mác phù hợp với việc đảm bảo
nguồn nhân lực cho các DN ở Quảng Bình kinh doanh có lợi nhuận và đạt

hiệu quả kinh tế- xà hội cao.
Về thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực ở
10 DNNN (trong tổng số 27 DNNN), 20 công ty cổ phần(trong tổng số 87
công ty cổ phần) và 20 DN t nhân (trong tổng số 786 DN t nhân) ở thành phố
Đồng Hới và các huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ 20012005. Từ đó, làm rõ những vấn đề còn hạn chế của nguồn nhân lực ở các DN
này, qua đó xác định những quan điểm, giải pháp cơ bản để tháo gỡ dựa trên
cơ sở vận dụng lý luận HHSLĐ của C.Mác.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đợc trình bày trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam thể hiện trong các văn kiện Đại hội, nghị quyết của Ban chấp hành
Trung ơng và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV...
Ngoài ra luận văn còn sử dụng các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài
đà đợc công bố trên các sách, báo, tạp chí.
- Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, nhng chủ
yếu là phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp logic kết hợp lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp phân tích đối chiếu...để từ đó làm
rõ thực trạng nguồn nhân lực của các DN ở tỉnh Quảng Bình, qua đó xác định
sự cần thiết cũng nh giải pháp vận dụng lý luận HHSLĐ của C.Mác vào việc
đảm bảo nguồn nhân lực cho các DN trong điều kiện nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ë níc ta hiƯn nay.
6. §ãng gãp cđa ln văn
Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm những nội dung cần vận
dụng trong lý luận HHLĐ của C.Mác đối với việc đảm bảo nguồn nhân lực
cho các DN. Cũng qua đó góp phần lý giải một số vấn đề quan hệ giữa lý luận
và thực tiễn đang đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay.


5
Về thực tiễn: Luận văn đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp bách về việc đảm
bảo nguồn nhân lực cho các DN ở tỉnh Quảng Bình hiện nay nhằm góp phần

nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN ở địa phơng trong tình hình mới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết:
Chơng 1
Những nội dung cơ bản cần vận dụng
trong lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác
và những vấn đề đặt ra
1.1. Những nội dung cơ bản cần vận dụng trong lý luận
hàng hoá sức lao động của C.Mác nhằm đảm bảo nguồn nhân
lực cho các doanh nghiệp

Trớc C.Mác cha có một nhà kinh tế học nào có sự phân rõ ranh giới
giữa hai phạm trù " lao động và sức lao động". Nhờ có quan điểm đúng đắn về
lao động và SLĐ, C.Mác đà trở thành ngời đầu tiên trình bày một cách khoa
học lý luận về HHSLĐ. Ông đà từng bớc hoàn thiện lý luận này qua nhiều tác
phẩm khác nhau và lý luận này đạt đến đỉnh cao trong bộ T bản. Trong tác
phẩm này, C.Mác đà thể hiện quan điểm của mình: "ngời công nhân bán sức
lao động" Ông viết: "T bản chỉ phát sinh ở nơi nào mà ngời chủ những t liệu
sản xuất và t liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời lao động tự do với t cách là ngời
bán sức lao động của mình ở trên thị trờng. Bây giờ, chúng ta phải nghiên cứu
một cách tờng tận hơn thứ hàng hoá đặc biệt, tức là sức lao động" [23, tr.255].
Lý luận HHSLĐ là cơ sở giúp C.Mác xây dựng và phát triển học thuyết
giá trị thặng d, một học thuyết vạch rõ nguồn gốc và bản chất bóc lột của
CNTB và chứng minh sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân đối với tiến
trình phát triển của lịch sử xà hội loài ngời.
Trong thời kỳ quá độ lªn CNXH ë níc ta hiƯn nay, nỊn kinh tÕ thị trờng
định hớng XHCN vẫn tuân theo những quy luật chung của nền kinh tế thị trờng,
do đó một bộ phận SLĐ trở thành hàng hoá, SLĐ trở thành HHSLĐ.
Từ góc độ thực tiễn nguồn nhân lực của các DN ở Quảng Bình, với khả
năng nhất định của mình, tác giả luận văn sẽ tập trung tìm hiểu một số nội

dung có liên quan của lý luận HHSLĐ nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho các
DN ở địa phơng trong t×nh h×nh míi.


6
1.1.1. Điều kiện xuất hiện hàng hoá sức lao động
Theo C.Mác: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể của một con ngời đang
sống, và đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng
nào đó.
Nh vậy, SLĐ bao gồm cả lao động cơ bắp và lao động trí óc, cả thể lực
và trí lực chứ không chỉ có lao động thể lực.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thì: "Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử
nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con ngời sống... và có
thể phân biệt con ngời với súc vật ngay khi con ngời bắt đầu sản xuất ra những
t liệu sản xuất của mình... nh thế là con ngời đà gián tiếp sản xuất ra chính đời
sống vật chất của mình" [26, tr.29]. Nh vậy SLĐ tồn tại trong cơ thể sống của
ngời lao động, là nhân tố cơ bản và đầu tiên trong mọi hoạt động xà hội. Tuy
nhiên, do bản chất kinh tế, chính trị, xà hội ở mỗi chế độ xà hội khác nhau nên
việc đánh giá, quan tâm đến nhân tố con ngời cũng rất khác nhau.
Trong lịch sử phát triển của x· héi loµi ngêi, tõ khi cã giai cÊp, viƯc
quan tâm đến nhân tố con ngời từ đời sống vật chất, tinh thần, đến giáo dục,
đào tạo, luôn gắn chặt với quá trình "sử dụng sức lao động của ngời khác theo
một quan hệ ngời bóc lột ngời để tiến hành sản xuất". Nhng xuất phát từ tiền
đề lịch sử nào để chủ sở hữu TLSX có thể sử dụng SLĐ của ngời khác? Theo
C.Mác "Nếu công nhân dùng toàn bộ thời gian của mình để sản xuất ra những
t liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân và cho nòi giống của mình, thì anh ta
không còn thời gian nào để lao động không công cho ngời khác. Nếu không
có một năng suất nào đó của lao động thì sẽ không có một thời gian rỗi nh thế
cho ngời lao động; nếu không có một thời gian dôi ra nh thế, thì cũng không

có nhà t bản, vả lại không có nhà chủ nô, nam tớc phong kiến, nói tóm lại
không có giai cấp đại sở hữu" [22, tr.722].
Trong quá trình sản xuất vật chất, năng suất lao động tăng lên do sự
phát triển của phân công lao động và lực lợng sản xuất (LLSX). Và phân công
lao động càng phát triển thì năng suất lao động càng tăng. Mối quan hệ biện
chứng này đà tạo cơ sở cho yêu cầu khách quan và tạo điều kiện vật chất cho
phép sử dụng thêm nhiều SLĐ của ngời khác. Tuy nhiên, quan hệ ngời bóc lột
ngời xuất hiện trong quá trình sử dụng SLĐ cần phải có sự xuất hiện của chế
độ t hữu về TLSX. Bởi vì theo C.Mác "Ngời nào không có sở hữu nào khác
ngoài sức lao động của mình ra trong mọi trạng thái xà hội và văn hoá, đều sẽ
nhất định làm nô lệ cho những kẻ khác nắm trong tay những điều kiện vật chÊt


7
của lao động" [27, tr.27]. Với con ngời "trần nh nhộng", chỉ có SLĐ và không
có TLSX ở trong tay thì chỉ có thể lao động và do đó chỉ sinh sống khi đợc
những kẻ đại chủ sở hữu TLSX bóc lột lao động thặng d.
Quyền sở hữu SLĐ và quyền sử dụng SLĐ có sự khác nhau cả về hai
mặt định tính và định lợng. Quyền sở hữu SLĐ cho phép ngời lao động tự
mình quyết định cuộc đời mình qua việc xác định phơng hớng, cách thức sử
dụng SLĐ của mình nh thế nào. Còn quyền sử dụng SLĐ cho phép ngời lao
động tìm ra cách thức kết hợp SLĐ với TLSX để vận dụng SLĐ bản thân trong
quá trình sản xuất tạo ra giá trị sử dụng.
Theo C.Mác, SLĐ tồn tại trong cơ thể sống của ngời lao động và chỉ trở
thành hàng hoá khi chính bản thân ngời có SLĐ đem bán trên thị trờng. Thì
ngời đó phải có khả năng chi phối đợc SLĐ đó, do đó "ngời ấy phải là kẻ tự do
sở hữu năng lực lao động của mình [21, tr.251]. Và nh vậy, về mặt hình thức
pháp lý ngời sở hữu SLĐ mới đợc bình đẳng với ngời sở hữu t bản" thuận mua
vừa bán".
"Nh vậy, ngời ta có thể nói đến một cơ sở tự nhiên của giá trị thặng d

nhng víi mét ý nghÜa hÕt søc chung lµ: Trong tù nhiên không hề có một trở
ngại tuyệt đối nào ngời này đem số lao động cần thiết cho sự sinh tồn của bản
thân mình trút bỏ khỏi vai mình và đặt lên vai ngời khác. Cũng giống nh trong
tự nhiên không có một trở ngại tuyệt đối nào ngăn cản thịt của ngời này trở
thành thức ăn của ngời khác..." [28, tr.1]. Trong mọi xà hội, lao động đều là
yếu tố cơ bản của sản xuất, nhng SLĐ chỉ trở thành hàng hoá khi có hai điều
kiện sau:
Một là: Ngời chủ SLĐ "phải có khả năng chi phối đợc sức lao động ấy,
do đó ngời ấy phải là kẻ tự do sở hữu năng lực lao động của mình, thân thể
của mình. Anh ta và ngời chủ tiền gặp nhau trên thị trờng và quan hệ với nhau
với t cách là những ngời chủ hàng hoá bình đẳng với nhau..."; "Muốn duy trì
quan hệ ấy, ngời sở hữu sức lao ®éng bao giê cịng chØ b¸n søc lao ®éng ®ã
trong một thời gian nhất định thôi, bởi vì anh ta bán đứt hẳn toàn bộ sức lao
động ấy trong một lần thì... anh ta trở thành ngời nô lệ, từ chỗ là ngời chủ
hàng hoá anh ta sẽ trở thành một hàng hoá" [29, tr.252]. Nh vậy, ngời công nhân
làm thuê chỉ bán quyền sử dụng SLĐ trong một thời hạn nhất định, chứ không
bán quyền sở hữu SLĐ của mình, SLĐ của ngời công nhân là hàng hoá chứ
không phải bản thân ngời công nhân là hàng hoá. Trớc sau, ngời công nhân vẫn
là chủ sở hữu hàng hoá - SLĐ của mình, do đó "khi bán sức lao động, anh ta vẫn
không từ bỏ quyền sở hữu về søc lao ®éng Êy" [30, tr.254].


8
Hai là: "Ngời chủ sức lao động phải không còn có khả năng bán những
hàng hoá trong đó lao động của anh ta đợc vật hoá, mà trái lại, anh ta buộc
phải đem bán, với t cách hàng hoá, chính ngay cái sức lao động chỉ tồn tại ở
trong cơ thể sống của anh thôi" [29, tr.252].
Ngời công nhân muốn bán những hàng hoá khác với SLĐ của mình thì
ngời chủ SLĐ phải có TLSX, t liệu sinh hoạt để tự kết hợp với SLĐ của mình
nhằm làm ra những hàng hoá khác ấy. Nếu họ hoàn toàn không có những vật

cần thiết ấy để thực hiện SLĐ của mình, nói cách khác là trần nh nhộng, thì
phải bán chính SLĐ ấy. Tuy nhiên, nếu chỉ có TLSX và t liệu sinh hoạt nhng
chỉ đủ để thực hiện SLĐ của mình trong một ngày hay trong một năm chẳng
hạn, thì trong những ngày còn lại nếu muốn có thu nhập, tất yếu phải đi làm
thuê, tức là phải đi bán SLĐ, mặc dù "không trần nh nhộng"...
Trong thời đại ngày nay, cïng víi xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri
thøc, hai ®iỊu kiƯn cho sù ra ®êi cđa HHSLĐ vẫn còn nguyên giá trị của nó.
Tuy nhiên ở điều kiện thứ hai là ngời có SLĐ nhng không có TLSX, t liệu tiêu
dùng buộc phải bán SLĐ kiếm sống đà có sự biểu hiện mới. Đó là khi đời
sống của công nhân lên cao, họ có tích luỹ và mua đợc cổ phiếu của Công ty
cổ phần (CP) và nh vậy họ trở thành ngời chủ một phần vốn của công ty, chủ
một phần TLSX và lao động thặng d của họ đợc bồi hoàn lại, những ngời lao
động này không phải không có những TLSX, do vậy SLĐ của họ có tính chất
hàng hoá, chứ không phải HHSLĐ theo đúng nguyên nghĩa mà C.Mác đà định
nghĩa. Trờng hợp này hiện hữu trong thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập
thể. Trong các thành phần này, ngời lao động đều là ngời làm chủ tập thể
TLSX, vì vậy SLĐ của họ không phải là HHSLĐ. Nhng trong nền kinh tế thị
trờng, việc đánh giá sự cống hiến của ngời lao động vẫn phải dựa vào hình
thức tiền lơng. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị HHSLĐ. Do vậy,
SLĐ của ngời lao động trong kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể phải đợc coi là
HHSLĐ để tính toán tiền lơng theo mặt bằng tiền lơng chung của toàn xà hội.
Bởi vì, đà là tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng thì phải phản ánh giá trị
HHSLĐ. Nhng có điểm khác biệt đó là trong khu vực kinh tế nhà nớc phần bồi
hoàn cho lao động thặng d đợc coi trọng và có xu hớng tăng lên còn trong khu
vực kinh tế t nh©n, do quan hƯ ngêi bãc lét ngêi lao động vẫn còn tồn tại nên
phần lao động thặng d của ngời lao động vẫn bị ngời sử dụng lao động bóc lột
trong khuôn khổ pháp luật.
1.1.2. Các thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Là một hàng hoá, SLĐ cũng có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị.



9
Giá trị sử dụng của của HHSLĐ là công dụng của nó, cần thiết cho nhu
cầu của ngời mua và sử dụng nó mà trớc hết là khả năng tạo ra một lợng giá trị
mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đó là nguồn gốc của giá trị thặng d và là
chìa khoá để giải đáp mâu thuẫn của công thức chung của t bản. Quá trình sử
dụng SLĐ làm thuê cũng là quá trình làm tăng giá trị.
Giá trị sử dụng của SLĐ của ngời công nhân là tính có ích cho chủ sở
hữu t bản. Nhà t bản cần có SLĐ của ngời công nhân kết hợp với TLSX của
mình để tạo ra các giá trị sử dụng, tạo ra hàng hoá. Ngời lao động bán SLĐ
bằng cách lao động theo yêu cầu của ngời mua. Nhà t bản tiêu dùng SLĐ là
nhằm sử dụng tính có ích của SLĐ. Tính có ích của SLĐ không chỉ là năng lực
tạo ra các giá trị sử dụng mà còn: "Cái có ý nghĩa quyết định là giá trị sử dụng
đặc biệt của thứ hàng hoá đó, là cái đặc tính của nó làm một nguồn sinh ra giá
trị, hơn nữa lại sinh ra một giá trị lớn hơn giá trị của chính bản thân nó" [29].
Ngời công nhân bán SLĐ thực hiện giá trị trao đổi của SLĐ và nhợng lại giá
trị sử dụng của SLĐ đó. Họ sẽ không thể nhận đợc giá trị trao đổi mà không
chuyển nhợng giá trị sử dụng. Ngời mua đà trả giá trị hàng ngày của SLĐ, vì
vậy việc tiêu dùng SLĐ ấy trong một ngày là thuộc quyền của ngời chủ tiền và
nhợng lại giá trị trao đổi của SLĐ. Theo C.Mác: Chi phí hàng ngày để duy trì
SLĐ và sự tiêu phí SLĐ ấy trong một ngày đó là hai đại lợng hoàn toàn khác
nhau; Đại lợng thứ nhất quyết định giá trị trao đổi của nó, đại lợng thứ hai tạo
thành giá trị sử dụng của nó. Điều này cũng có nghĩa là giá trị của SLĐ là giá
trị đợc tạo ra trong quá trình sử dụng lao động là hai đại lợng khác nhau. Và
chính nhà t bản đà nhằm vào sự chênh lệch về giá trị đó khi mua SLĐ, đây
cũng là tính có ích thật sự của SLĐ đối với các nhà t bản. Tăng năng suất lao
động là nguyên nhân của sự chênh lệch giữa hai đại lợng này. Khi năng suất
lao động xà hội đạt đến một mức nhất định nào đó thì chỉ cần một phần ngày
lao động, ngời công nhân có thể sản xuất ra những giá trị mới tơng đơng với
giá trị kết tinh trong hàng hoá t liệu tiêu dùng nuôi sống bản thân anh ta và gia

đình anh ta. Ngời chủ sở hữu TLSX trả giá trị hàng ngày của SLĐ, vì vậy việc
tiêu dùng SLĐ trong ngày lao động là thuộc quyền của nhà t bản và nh thế, đơng nhiên giá trị mới do việc tiêu dùng SLĐ ấy tạo ra cũng thuộc về nhà t bản.
Nhà t bản chỉ dùng một phần giá trị mới trả cho giá trị SLĐ và phần giá trị
mới d ra ngoài giá trị SLĐ ấy bị nhà t bản chiếm không đợc gọi là giá trị thặng
d.
Tuy nhiên, tính có ích của SLĐ đợc thực hiện tức sẽ tạo ra đợc giá trị
lớn hơn giá trị bản thân nó khi SLĐ phải hoạt động trong những "điều kiện


1
0
bình thờng". Đó là: Bảo đảm tính chất bình thờng của những yếu tố vật chất
của lao động nh t liệu lao động, nguyên, nhiên, vật liệu đạt trình độ phổ biến
bình thờng. Bản thân SLĐ cũng phải là một SLĐ bình thờng, nghĩa là trong
ngành chuyên môn mà SLĐ ấy đợc sử dụng, nó phải có một trình độ trung
bình về mặt kỹ năng, sự nhanh nhẹn. Hay nói cách khác, muốn nâng cao giá
trị sử dụng của SLĐ thì phải đầu t cho ngời công nhân, họ phải đợc đào tạo,
huấn luyện những kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ. Mặt khác,
để đảm bảo tính có ích của SLĐ, nguyên liệu và t liệu lao động phải đợc tiêu
dùng một cách hợp lý, nếu bị tiêu phí một cách bất hợp lý thì chúng sẽ không
đợc tính đến và không tham gia vào việc hình thành giá trị sản phẩm. HHSLĐ
là một loại hàng hoá đặc biệt vì giá trị sử dụng của nó là một giá trị sử dụng
độc đáo, trong quá trình sử dụng nó sinh ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân
nó. Là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền sản xuất hàng hoá TBCN nên nó
đợc mua bán theo một giá cả nhất định, đó là tiền công.
1.1.3. Sự chuyển hoá giá trị sức lao động thành tiền công
Trong nền sản xuất TBCN, giá trị SLĐ đợc thể hiện ra thành tiền công
và điều này đà đa đến sự ngộ nhận lợng tiền đó đợc trả cho một lợng lao động
nhất định. Nhng thật ra ngời công nhân không bán lao động mà bán SLĐ. Lao
động là " quá trình tiêu dùng sức lao động... là quá trình diễn ra giữa con ngời

và tự nhiên, một quá trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con ngời
làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên [29,
tr.265-266]. SLĐ là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể, trong một con ngời đang sống, và đợc ngời đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. Nh vậy SLĐ và lao động có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, SLĐ là khả năng lao động, lao động là sự thực
hiện SLĐ trong hiện thực; nó là sự kết hợp SLĐ với TLSX để tạo ra sản phẩm.
Lao động không phải là hàng hoá và công nhân không bán lao động mà bán
SLĐ. Sức lao động của công nhân là hàng hoá và giá trị của HHSLĐ đợc thể
hiện ra trên bề mặt xà hội dới hình thức tiền công. Tuy nhiên, chính sự chuyển
hoá của giá trị thành hình thức tiền công đà đa đến sự ngộ nhận về quan hệ tự
do bình đẳng trong quan hệ mua bán SLĐ giữa chủ sở hữu tiền và ngời công
nhân. Thực tế, đó là một quan hệ bất bình đẳng giữa nhà t bản và công nhân
làm thuê; vì ngời công nhân tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân
SLĐ của mình khi đợc nhà t bản sử dụng trong quá trình sản xuất; ngoài ra
ngời công nhân làm thuê luôn phải ứng trớc SLĐ cho nhà t bản khi nhận đợc
tiền công.


1
1
Tiền công có hai hình thức cơ bản: đó là tiền công tính theo thời gian
và tiền công tính theo sản phẩm.
Tiền công tính theo thời gian là sự biểu hiện bằng tiền giá trị hàng ngày,
hàng tuần... của SLĐ. Theo C.Mác: "nếu số lợng lao động hàng ngày hay hàng
tuần... đà cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào giá cả
sức lao động, bản thân giá cả này lại biến đổi cùng với giá trị sức lao động hay
cùng với sự chênh lệch của giá cả sức lao động so với giá trị của nó. Ngợc lại,
nếu giá cả sức lao động đà cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ
thuộc vào số lợng lao động hàng ngày hay tuần" [29, tr.769]. Khi tiền công

ngày hay tuần tăng thì giá cả SLĐ có thể không thay đổi về danh nghĩa, nhng
nó cã thĨ tơt xng díi møc b×nh thêng cđa nã. Điều này xảy ra khi giá cả của
giờ lao động không thay đổi nhng ngày lao động kéo dài quá mức bình thờng
của nó. Giá cả SLĐ thấp trong thời gian gọi là bình thờng đà bắt buộc ngời
công nhân nếu kiếm đợc một số tiền công nói chung tơng đối đầy đủ thì phải
làm thêm ngoài giờ để đợc trả công cao hơn. Nhng sự hạn chế bằng pháp luật
quy định thời gian làm việc trong ngày đà giúp bảo vệ quyền lợi chính đáng
cho ngời lao động.
Còn tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của tiền công
tính theo thời gian; hình thức này càng làm cho ngời ta tin rằng "giá cả của lao
động không phải do phân số giữa giá trị hàng ngày của sức lao động và ngày
lao động với một số giờ nhất định mà là do năng lực công tác của ngời sản
xuất quyết định" [29, tr.777].
Trong thực tế, tiền công tính theo sản phẩm không trực tiếp biểu hiện
một quan hệ giá trị nào cả; với hình thức này ngời ta không đo giá trị của một
đơn vị hàng hoá bằng thời gian lao động nhập vào hàng hoá đó, mà trái lại
hoạt động do ngời công nhân tiêu phí lại đợc đo bằng số lợng hàng hoá do anh
ta sản xuất ra... Tiền công tính theo sản phẩm làm cho chất lợng của lao động
đợc kiểm tra bởi chính ngay sản phẩm của lao động. Ngời công nhân làm thuê
muốn cho giá cả SLĐ đợc tính theo sản phẩm đợc trả đầy đủ thì phải làm cho
sản phẩm có một chất lợng trung bình. Với hình thức này nhà t bản tiết kiệm
đợc chi phí quản lý vì chất lợng và cờng độ lao động đà đợc hình thức tiền
công theo sản phẩm kiểm soát. Tiền công tính theo sản phẩm có tính chất u
việt là thớc đo chính xác để đo cờng độ lao động và năng suất lao động. Về cờng độ lao động, hình thức tiền công này kích thích ngời công nhân muốn có
đợc nhiều tiền công thì phải có nhiều sản phẩm với chất lợng đúng quy định.


1
2
Về năng suất lao động, nếu năng suất lao động tăng lên và các điều kiện

khác không đổi thì tiền công tính theo sản phẩm sẽ giảm, hay: "Tiền công tính
theo sản phẩm giảm xuống theo cùng tỷ lệ tăng lên của số sản phẩm đà sản
xuất ra trong cùng một thời gian" [29, tr.787]. Tiền công theo sản phẩm tạo ra
sự chênh lệch về thu nhập giữa những ngời lao động với nhau do có sự khác
nhau về sức khoẻ; trí tuệ, chuyên môn... Nhờ đó mà góp phần phát triển cá
tính, tính độc lập tự chủ, cũng nh thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các công nhân
với nhau... Điều này làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
Trong xà hội t bản, tiền công là giá cả SLĐ, cho nên dù tiền công trả
theo thời gian hay theo sản phẩm thì ngời lao động cũng chỉ nhận đợc sự trả
công cho lao động cần thiết, còn phần lao động thặng d thì bị nhà t bản chiếm
đoạn.
1.1.4. Thị trờng sức lao động trong nền kinh tế hàng hoá
Ngời lao động bán SLĐ cho nhà t bản nhng không từ bỏ quyền sở hữu
SLĐ của mình, chính vì vậy thực chất của quan hệ mua bán HHSLĐ giữa nhà
t bản và công nhân là mua bán quyền sử dụng SLĐ trong một thời gian nhất
định. Nơi diễn ra quan hệ mua bán SLĐ này gọi là thị trờng sức lao động
(TTSLĐ), thị trờng lao động hay thị trờng việc làm.
Nh đà định nghĩa, SLĐ là toàn bộ thể lực, trí lực, năng lực chuyên môn,
phẩm chất đạo đức tồn tại, phát triển trong một cơ thể sống và đợc thể hiện ra
trong hoạt động lao động sản xuất của con ngời. Nh vậy, SLĐ theo nghĩa trên
là mét yÕu tè võa cã tÝnh tù nhiªn, võa cã tính xà hội, điều này có nghĩa là
SLĐ vừa mang yếu tố di truyền, vừa chịu ảnh hởng của quá trình đào tạo, giáo
dục và tự đào tạo. Vì thế, nếu ngời sử dụng lao động càng chú trọng đến yếu
tố xà hội của SLĐ, tức bồi dỡng nguồn nhân lực thì càng nhanh chóng thu hút
đợc quá trình lao động với hiệu quả ngày càng cao.
SLĐ khi đà hội tụ những điều kiện cần thiết (đạt đến một giá trị nhất
định) thì sẽ trở thành HHSLĐ. Hàng hoá SLĐ chính là SLĐ của ngời lao động
phục vụ những nhu cầu SXKD của ngời chủ lao động theo một hợp đồng thoả
thuận và có thời hạn. SLĐ tồn tại trong cơ thể sống và chỉ thể hiện ra trong
quá trình lao động sản xuất, trong quá trình kết hợp với TLSX để tạo ra một lợng sản phẩm nhất định, hoặc trong hoạt động dịch vụ để tạo ra những giá trị

sử dụng nhất định. Ngời lao động muốn thể hiện SLĐ của mình, tức muốn thể
hiện thể lực, trí lực, năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của mình thì
phải thông qua hoạt động lao động nghĩa là phải có việc làm.


1
3
Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật
ngăn cấm. Các hoạt động lao động đợc xác định là việc làm bao gồm: Làm
các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật; công việc
tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình nhng không đợc trả công cho công việc ®ã.
Søc lao ®éng, lao ®éng vµ viƯc lµm cã mèi quan hệ chặt chẽ với nhau.
SLĐ là một trong những yếu tố của lao động; lao động là sự tiêu dùng SLĐ,
nhng SLĐ phải đợc thể hiện qua lao động. Vì thế, muốn đánh giá SLĐ của
một ngời phải dựa vào hoạt động lao động và kết quả lao động của ngời đó.
Ngợc lại, để có một ngời lao động làm việc có hiệu quả, trớc tiên anh phải có
một SLĐ theo yêu cầu của ngời chủ sử dụng lao động. Hay nói cách khác
muốn hoạt động lao động, ngời lao động phải có khả năng lao động, phải có
năng lực lao động, năng lực chuyên môn; tất cả đều ®ỵc thĨ hiƯn qua lao ®éng
cơ thĨ cđa ngêi lao ®éng. Mµ lao ®éng cơ thĨ lµ lao ®éng cã ích với những sản
phẩm nhất định của ngành nghề chuyên môn nhất định. Nếu không đợc đào
tạo với những ngành nghề chuyên môn nhất định thì ngời lao động khó lòng
thực hiện tốt công việc của mình theo khả năng. Hơn nữa họ cũng khó lòng
tìm đợc việc làm.
Việc làm là hình thức sản xuất xà hội của SLĐ. Không có việc làm thì
SLĐ không thể tồn tại về mặt xà hội, mà chỉ tồn tại về mặt sinh học. Khi có
một nghề chuyên môn, SLĐ có điều kiện tồn tại cả về mặt sinh học và cả mặt
xà hội. Khi ngời lao động có việc làm, họ vừa nâng cao tay nghề, lại vừa hoàn
thiện đợc SLĐ của mình và nhờ đó công việc sẽ đạt kết quả cao hơn. Khi ngời
lao động và ngời sử dụng lao động ký kết với nhau về việc làm, cả hai đều căn

cứ vào yêu cầu của hoạt động lao động. Thực ra, hoạt động lao động là biểu
hiện bề mặt xà hội của SLĐ. Chính SLĐ đóng vai trò quyết định đối với hiệu
quả của hoạt động lao động của việc làm. Vì công việc làm hay yêu cầu của
ngời sử dụng lao động chỉ thực hiện đợc khi ngời lao động có SLĐ phù hợp
(có sức khoẻ, kỹ năng, kỹ xảo, ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức...)
Nhng kết quả của lao động cũng tác động trở lại đối với sự tồn tại và phát triển
của SLĐ. Ví dụ, nếu anh có kỹ năng thành thạo sửa chữa máy móc đa đến
hiệu quả thì anh sẽ đợc thởng và có cơ hội đợc đi đào tạo nâng cao tay nghề,
và vị trí công việc của anh sẽ bền vững hơn.
Nh vậy, thực chất việc mua bán giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động là mua bán quyền sử dụng SLĐ phù hợp với yêu cầu của việc làm, không
mua bán bản thân SLĐ vì đó là cơ thể sống của ngời lao động và đơng nhiªn


1
4
cũng không mua bán đợc lao động. Nh chúng ta biết, hoạt động lao động
SXHH của ngời lao động có tính chất hai mặt là lao động cụ thể và lao động
trừu tợng, cả hai cùng thể hiện trong việc làm chứ không phải chỉ có lao động
cụ thể mới biểu hiện trong việc làm. Nh vậy, nói mua bán trên thị trờng không
phải là lao động trừu tợng mà là lao động cụ thể, là lao động thể hiện thành
việc làm thì đà nhìn nhận sự việc một cách phiến diện không thừa nhận lý luận
tính chất hai mặt của LĐSX của C.Mác. Từ mối quan hệ của các khái niệm
SLĐ, lao động và việc làm ta thấy rằng các yếu tố này thể hiện trên thị trờng
chỉ cùng một mối quan hệ: mua bán quyền sử dụng SLĐ giữa ngời lao động
và ngời chủ lao động.
Những ai bán quyền sử dụng SLĐ của mình cho ngời khác thì đó là ngời lao động(ngời làm thuê). Nhng nếu SLĐ của ngời làm thuê đợc sử dụng
trong quá trình lao động sản xuất để đem lại một giá trị lớn hơn giá trị bản
thân SLĐ, và cá nhân ngời lao động không có quyền chi phối phần chênh lệch
thì những ngời làm thuê này thuộc về giai cấp công nhân. Còn những ai mua

quyền sử dụng SLĐ của ngời khác thì đó là ngời sử dụng lao động. Những ngời này chiếm đoạn không bồi hoàn phần chênh lệch giữa giá trị mới và giá trị
SLĐ thì thuộc về giai cấp t sản. Còn ngời sử dụng nào mà sử dụng phần giá trị
chênh lệch (C.Mác gọi là giá trị thặng d) vào những công việc chung của xÃ
hội thì đó chính là các tổ chức kinh tế tập thể hoặc các doanh nghiệp nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay, do điều
kiện thực tế, mọi thành viên đều trở thành ngời lao động cùng làm chủ tập thể,
tuy vậy bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận thành viên trong xà hội phải bán
SLĐ cho một bộ phận thành viên khác... Quan hệ mua bán SLĐ giữa ngời lao
động và ngời sử dụng SLĐ diễn ra trên TTSLĐ.
TTSLĐ là nơi diễn ra mua bán HHSLĐ giữa ngời sử dụng lao động và
ngời lao động, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về HHSLĐ. Sự biến động cung
cầu về HHSLĐ luôn gắn bó chặt chẽ với chu kỳ phát triển của nền kinh tế.
Trên thị trờng SLĐ, quan hệ lao động giữa nhà t bản và công nhân đợc
thực hiện theo một hợp đồng, trong đó ngời bán phải ứng trớc viƯc sư dơng
SL§ cho ngêi mua tríc khi nhËn tiỊn lơng "ngời lao động đều ứng trớc giá trị
sử dụng của sức lao động của mình cho nhà t bản, anh ta để cho ngời mua tiêu
dùng sức lao động của mình trớc khi nhận đợc giá cả của nó" [29, tr.260-261].
Điều này phù hợp với quy luật: "Sản xuất hàng hoá càng phát triển thành nền
sản xuất TBCN theo đúng những quy luật bên trong của bản thân nó, thì các
quy luật sở hữu của bản thân nền sản xuất hàng hoá lại càng biến thành những


1
5
quy luật chiếm hữu t bản chủ nghĩa [29, tr.828]. Về hình thức hợp đồng lao
động giữa công nhân và nhà t bản, nhìn bề ngoài có vẻ thuận mua vừa bán nhng bên trong chứa đựng quan hệ bóc lột. Bởi vì, khi còn là t cách "chủ hàng
đối diện với chủ hàng" thì "cái giao kèo theo đó anh ta bán sức lao động của
mình cho nhà t bản đà chứng minh bằng giấy trắng mực đen rằng anh ta tự do
định đoạn bản thân mình" [29, tr.439]. Nhng khi mua bán xong rồi anh ta sẽ
không còn tự do nữa. Bởi, thời gian đó anh ta tự do bán SLĐ của mình là thời

gian anh ta buộc phải bán SLĐ đó, và trong thực tế "khi nó còn có thể bóp nặn
đợc một mớ thịt, một đờng gân, một giọt máu". Vì thế, để chống lại sự bóc lột,
công nhân phải hợp nhất lại "với t cách là một giai cấp, họ buộc nhà nớc phải
ban hành một đạo luật, để làm một chớng ngại mạnh mẽ ngăn cản ngay chính
bản thân họ, thông qua một hợp đồng tự nguyện với t bản, tự bán mình và bán
nòi giống mình vào chỗ chết chóc và nô lệ" [29, tr.439-440]. Tuy nhiên, trong
thời kỳ phát sinh có tính chất lịch sử của nền sản xuất TBCN thì giai cấp t sản
đang cần đến quyền lực nhà nớc, và đà dùng quyền lực nhà nớc để "điều hoà"
tiền công, nghĩa là bắt buộc tiền công ở trong những giới hạn thích hợp cho
việc bòn rút giá tị thặng d của ngời công nhân.
Trên thị trờng SLĐ, chứa đựng quan hệ cạnh tranh giữa ngời bán SLĐ
và ngời thuê lao động. Điều này đợc thể hiện ở mức độ cung cầu giữa SLĐ
trên thị trờng. Lao động quá mức của bộ phận có việc làm trong giai cấp công
nhân làm tăng thêm hàng ngũ đội quân trù bị của giai cấp công nhân. Vì vậy,
áp lực của đội quân trù bị càng tăng lên mạnh mẽ đối với công nhân có việc
làm buộc họ lao động quá mức và phục tùng mọi mệnh lệnh của chủ sở hữu.
Do đó, tạo ra một cuộc cạnh tranh buộc bộ phận này của giai cấp công nhân
thất nghiệp, một bộ phận khác giữa lao động quá mức và ngợc lại đà trở thành
một thủ đoạn làm giàu của các nhà t bản cá biệt và đồng thời thúc đẩy nhanh
việc sản xuất ra "đội quân công nghiệp trù bị" theo một quy mô t¬ng øng víi
sù tiÕn triĨn cđa tÝch l x· héi.
Sù cạnh tranh giành công việc giữa công nhân với nhau "khiến cho nhà
t bản có thể giảm giá cả sức lao động xuống, điều này giúp cho nhà t bản có
thể kéo dài thời gian lao động hơn nữa" [29, tr.774]. Nhng với thời gian, khả
năng sử dụng số lợng lao động không công bất bình thờng, tức vợt quá mức
trung bình xà hội trở thành công cụ cạnh tranh giữa các nhà t bản với nhau. Và
chính sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau, giữa công nhân với nhà t bản đi
dần vào tình trạng tha hoá lao ®éng.
1.1.5. Sù tha ho¸ lao ®éng trong nỊn kinh tÕ hàng hoá t bản chủ nghĩa



1
6
Trong chế độ TBCN các phơng pháp bóc lột giá trị thặng d đều dựa vào
SLĐ của ngời công nhân. Điều này làm cho ngời lao động trở nên què quặt,
biến họ thành con ngời bộ phận, hạ thấp nhân cách, bắt công nhân phụ thuộc
vào máy móc, làm cho lao động của họ mất hết nội dung bằng cách biến nó
thành một cực hình... "Ngời lao động trong quá trình lao động phải phục tùng
một sự chuyên chế nhỏ nhen, đáng ghét nhất, biến toàn bộ cuộc đời của ngời
lao động thành thời gian lao động" [29, tr.394]. Và đơng nhiên các nhà t bản
cũng không bao giờ quan tâm đến sức khoẻ và tuổi thọ của ngời công nhân,
nếu xà hội không cỡng bách nó phải quan tâm đến. Quan hệ sản xuất TBCN
đà đặt công nhân vào tình trạng bị động, tách rời các điều kiện thực tế của bản
thân họ và cả các TLSX. Theo C.Mác: giá trị TLSX tăng lên hay giảm xuống
cũng chẳng liên quan gì mấy đến mối quan hệ của công nhân với nhà t bản,
bởi vì những TLSX ấy cũng đồng thời là phơng tiện bóc lột lao động.
Sự tha hoá của lao động trong nền sản xuất hàng hoá TBCN xuất phát từ
chế độ t hữu về TLSX. Chính chế độ t hữu về TLSX đà làm cho lao động vật
hoá mà ngời công nhân đem SLĐ sống của mình đổi lấy đà trở thành một lực
lợng không những đối lập với chính bản thân anh ta, mà còn thậm chÝ thèng trÞ
anh ta, thèng trÞ anh ta chÝnh nhê hoạt động của anh ta.
Sự tha hoá lao động ở đây xảy ra trong các mối quan hệ: Một là, quan
hệ của công nhân với sản phẩm lao động nh một vật xa lạ và thống trị anh ta,
bởi vì sản phẩm anh ta làm ra không phải do chính anh ta định đoạt... Hai là,
quan hệ của công nhân đối với hoạt động xa lạ không thuộc về anh ta, vì anh
ta không tự nguyện thể hiện sự năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh
doanh. Tha hoá lao động làm cho ngời công nhân, chức năng hoạt động lao
động của họ trở thành xa lạ ngay chính với họ.
Nh vậy, muốn giải phóng SLĐ, xoá bỏ tình trạng tha hoá lao động, làm
cho ngời lao động quan tâm đến bản thân mình, đến hoạt động sáng tạo và kết

quả lao động của chính mình thì phải xoá bỏ chế độ t hữu TBCN về TLSX.
Hình thức công ty cổ phần (CP) sẽ góp phần giải quyết việc đó.
Trong các công ty CP sẽ xuất hiện sự tập trung xà hội về TLSX và SLĐ,
điều này làm cho t bản xà hội đối lập với t bản t nhân, do đó những xí nghiệp
tập thể sẽ đối lập với xí nghiệp t nhân. Theo C.Mác: "sự thủ tiêu t bản với t
cách là sở hữu t nhân ở trong những giới hạn của bản thân phơng thức sản xuất
t bản chủ nghĩa" [29, tr.667]. Với sự phát triển của phơng thức sản xuất TBCN
đà biến nhà t bản từ chỗ là ngời điều khiển sản xuất trở thành chủ sở hữu
thuần tuý, thành những nhà t bản tiền tệ thuần tuý. Và do đó, lợi tức mà họ có


1
7
đợc chỉ giản đơn với t cách là một số tiền thù lao trả cho quyền sở hữu t bản.
Nh vậy, quyền sở hữu t bản bây giờ đà hoàn toàn tách rời với chức năng của t
bản trong quá trình tái sản xuất thực tế. Hay nói cách khác, lợi nhuận chỉ biểu
hiện ra là sự chiếm hữu lao động thặng d của ngời khác, là kết quả của sự
chuyển hoá TLSX thành t bản, nghĩa là tình trạng TLSX tách rời những ngời
thật sự sản xuất với t cách là sở hữu của ngời khác, đó là các chủ sở hữu t bản.
Trong trờng hợp này giám đốc cũng chỉ là ngời làm thuê cho chủ sở hữu...
Trong các công ty CP, chức năng t bản tách rời quyền sở hữu t bản, vì thế t
bản cũng vậy, nó hoàn toàn tách rời với quyền sở hữu về TLSX và về lao động
thặng d. Theo C.Mác đó là sự phát triển cao nhất của nền sản xuất TBCN, là
điểm quá độ tất nhiên để t bản chuyển thành sở hữu của những ngời sản xuất
với t cách là sở hữu của những ngời sản xuất liên hiệp. Những nhà máy có tính
chất liên hiệp với tính chất hợp tác đó sẽ phát triển đến một giai đoạn nhất
định nào đó sẽ có một sự thay đổi tơng thích... Công nhân trong các loại nhà
máy đó "thành nhà t bản đối với chính bản thân mình"... nghĩa là họ có thể
dùng t liệu sản xuất để bóc lột lao động của chính họ. Những nhà máy hợp tác
đó là tiền đề cho một phơng thức sản xuất mới thay thế phơng thức sản xuất

cũ.
Qua những nội dung cơ bản trong lý luận HHSLĐ của C.Mác, thấy rằng
đây là lý luận nền tảng cho học thuyết bóc lột của ông. Theo quan điểm của
C.Mác, thì lao động là nguồn gốc quan trọng nhất tạo ra mọi của cải vật chất.
Khi đến một giai đoạn phát triển nhất định nào đó của xà hội loài ngời, nhờ
phân công lao động, tăng năng suất lao động, lao động của con ngời vợt khỏi
giới hạn tất yếu sản xuất ra những sản phẩm cần thiết tái sản xuất SLĐ của
mình để hình thành lao động thặng d tạo ra sản phẩm thặng d.
Trong lý luận HHLĐ của mình, C.Mác đà trình bày nguồn gốc, điều
kiện xuất hiện HHSLĐ; làm rõ hai thuộc tính của HHSLĐ, đặc biệt làm rõ giá
trị sử dụng độc đáo của HHSLĐ; đó là khả năng tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị bản thân nó khi đợc sử dụng vào trong quá trình sản xuất. Do bản chất
của sản xuất hàng hoá TBCN là bóc lột lao động nên đà làm cho ngời công
nhân rơi vào tình trạng tha hoá lao động. Và để xoá bỏ tình trạng tha hoá ngời
lao động, giải phóng sức lao động, xoá bỏ dần quan hệ ngời bóc lột ngời, theo
C.Mác có con đờng trung gian vừa giúp ngời lao động gắn bó với quá trình
sản xuất, có ý thức làm chủ, năng động sản xuất... đó chính là xây dựng và
phát triển các công ty CP và thực hiện chÕ ®é tÝn dơng.
1.2. Thùc tiƠn vËn dơng lý ln hàng hoá sức lao động
đảm bảo nguồn nhân lực ở níc ta trong thêi gian qua


1
8
Mục tiêu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng ta lÃnh đạo là
" đa con ngời từ vơng quốc tất yếu sang vơng quốc tự do", là xây dựng mọt xÃ
hội mới tiến bộ, công bằng, văn minh - x· héi XHCN, mét x· héi trong ®ã ngời lao động phải đợc giải phóng khỏi nạn ngời bãc lét ngêi vµ hä thùc sù trë
thµnh ngêi lµm chủ đất nớc. Và cũng do vậy, khi chuyển sang phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Đảng ta xác định đây là một quá trình khó
khăn, lâu dài.

Chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá (KTHH) nhiều thành phần,
Đảng ta xác định ngời lao động là vốn quý nhất. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, các nhóm nguồn lực cơ bản cho sự phát triển, đó là nguồn lực vốn;
nguồn lực lao động; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực khoa học công nghệ thì nguồn lực lao động vẫn đợc xác định là yếu tố quyết định nhất
cho sự phát triển. "Sử dụng một cách chủ động, thích đáng thị trờng, giá cả
tiền lơng, tín dụng để nâng cao chất lợng của kế hoạch, làm cho việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch đợc tốt hơn và trong một chừng mực nhất định bổ sung
cho kế hoạch" [7]. Sau ngày đất nớc thống nhất, cả nớc bắt tay vào xây dựng
CNXH, Đảng ta đà thừa nhận sự tồn tại và phát triển của nền SXHH, đà nhận
ra sự tơng quan giữa kế hoạch và thị trờng, tuy nhiên vẫn chú trọng nhiều hơn
đến yếu tố kế hoạch, yếu tố năng suất lao động mà cha chú ý nhiều đến yếu tố
thị trờng. Thực tế từ những năm 1980 trở đi, với sự phát triển SXHH đà cho
thấy ảnh hởng mạnh mẽ của thị trờng, nhất là giá cả đến việc tính toán tiền lơng, nên chúng ta vẫn tiếp tục cải tiến tiền lơng. Nhng vì cha xác định đợc vai
trò của thị trờng trong nền SXHH nên vấn đề tiền lơng cũng cha tho¸t khái
tÝnh chÊt bao cÊp. Do vËy, ngêi lao động cha nhận đợc tiền lơng phản ánh
đúng với giá trị SLĐ. Nh vậy, với việc cải cách tiền lơng, là yếu tố khởi điểm
cho một cách nhìn đúng đắn về hàng hoá sức lao động.
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 - 1986,
quan điểm về SLĐ đà đợc nhận thức lại một cách đúng đắn hơn. Trong thời kỳ
lịch sử này, Đảng ta đà thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa SLĐ và việc làm: "
Trong xà hội ta, còn nhiều ngời có sức lao động cha có việc làm và cha sử dụng
hết thời gian lao động. Khả năng thu hút lao động của khu vực nhà nớc trong
những năm trớc mắt còn có hạn. Cũng không thể đa tất cả những ngời làm ăn cá
thể vào các tổ chức kinh tÕ tËp thĨ trong mét thêi gian ng¾n" [8] . Từ nhận định
nh vậy, Đảng ta chỉ ra phơng hớng giải quyết mối quan hệ giữa SLĐ và việc
làm, đó là nhà nớc đà có chính sách để ngời lao động tự tạo ra việc làm bằng
cách khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, khai thác tiềm năng của các
thành phần kinh tế khác ngoài thành phần kinh tế nhµ níc vµ kinh tÕ tËp thĨ.



1
9
Điều đó cũng có nghĩa, Đảng ta đà thừa nhận nền SXHH nhiều thành phần và
tất yếu là thừa nhận sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế dựa trên sự biến
động của giá cả thị trờng. Sự đổi mới t duy về kinh tế thể hiện ở chỗ xoá bỏ cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng một cơ chế quản lý kinh tế mới mà
tính kế hoạch đợc coi trọng nhng sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá, tiền
tệ... Thực chất của cơ chế quản lý kinh tế mới là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN. Trong nền SXHH, các yếu tố tham gia
vào quá trình sản xuất đều phải đợc hạch toán đầy đủ vào chi phí sản xuất. Do
vậy, yếu tố SLĐ, yếu tố cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong nền SXHH
cần phải đợc coi là hàng hoá.
Thực tiễn của quá trình ph¸t triĨn nỊn SXHH cïng víi sù më
réng cđa c¸c loại thị trờng đà định hình dần trong nền KTHH nhiều thành
phần theo định hớng XHCN ở nớc ta. Và lần đầu tiên trong nhận thức lý luận
của mình, thể hiện trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Đảng ta thừa nhận có thị trờng lao động trong nền kinh tế quốc dân và
điều ®ã còng cã nghÜa ®· thõa nhËn cã sù tån tại của HHSLĐ.
Nhờ việc hình thành một thị trờng khá đồng bộ và thông suốt trong cả
nớc, ngời lao động ở nớc ta đợc giải phóng khỏi sự ràng buộc của nhiều cơ chế
không hợp lý, phát huy đợc quyền làm chủ và tính năng động, sáng tạo trong
sản xuất, chủ động hơn trong việc tìm kiếm việc làm, tham gia các sinh hoạt
chung của cộng đồng xà hội.
Về mặt quản lý nhà nớc, trong thời kỳ chuyển đổi ban đầu, Nhà nớc ta
đà chú trọng hơn đến việc điều hành nền kinh tế nói chung và quan hệ lao
động nói riêng bằng pháp luật. Sau Đại hội VI của Đảng, nhiều văn bản pháp
luật quan trọng trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động đợc ban hành, đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Trong đó, các văn
bản pháp luật thừa nhËn qun tù do kinh doanh, tù do së h÷u vốn, t liệu sản
xuất và tài sản hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Với việc thừa nhận quyền
tự do kinh doanh lµ viƯc thõa nhËn qun tù do tuyển chọn và sử dụng lao

động phù hợp với yêu cầu SXKD của từng doanh nghiệp (DN) đà tạo điều
kiện cho DN đợc tự chủ hơn trong SXKD, tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động và làm nghĩa vụ ®èi víi nhµ níc. Nh vËy Nhµ níc ta ®· gián tiếp thừa
nhận quyền tự do bán SLĐ. Điều này đợc thể hiện trong các văn bản pháp lý
sau: Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trởng(nay là
chính phủ) cho phép các xí nghiệp quốc doanh chuyển dần từ chế độ tuyển
dụng biên chế nhà nớc sang chế độ hợp đồng lao động. Giám đốc có quyền


2
0
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc cho thôi việc nếu ngời lao động vi phạm
hợp đồng đà ký. Pháp lệnh "Hợp đồng lao động" ngày 30/8/1990 đà thừa nhận
phơng thức tuyển chọn và sử dụng lao động mới phù hợp với nền kinh tế thị trờng, trong đó đề cao sự thoả thuận về lợi ích của ngời lao động và ngời sử
dụng lao động. Hiến pháp năm 1992 cđa níc ta thõa nhËn qun tù do SXKD
cđa c«ng dân, qua đó tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ thuê mớn lao động đợc
phát triển. Sau đó, Bộ Luật lao động ban hành ngày 5/7/1994 đà cụ thể hoá
các quy định của Hiến pháp năm 1992 về lao động và quản lý lao động. Bộ
luật lao động bảo vệ lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, thể
hiện ở chỗ đà giúp cho quan hệ thuê mớn lao động (thực chất là SLĐ) đợc đặt
dới sự quản lý của nhà nớc.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, dù
hoạt động trong thành phần kinh tế nào thì ngời lao động cũng là thành viên
của một xà hội đang xây dựng chế độ sở hữu công cộng về TLSX chủ yếu.
Hay nói cách khác ngời lao động là ngời đồng sở hữu với nhà nớc về TLSX.
Ngoài ra, ngời lao động ở nớc ta vẫn có quyền sở hữu tài sản, có quyền mua
cổ phần công ty, doanh nghiệp khi có điều kiện.
Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển, công nhân còn sở hữu
một vốn quý đó là trí tuệ, điều mà C.Mác đà dự báo khi nói về vai trò của lao
động trí óc trong nền kinh tÕ khi mµ khoa häc sÏ trë thµnh LLSX trùc tiÕp.

Nh vËy, trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta hiện nay ngời lao động
không hẳn mất hết TLSX, mà còn có những quyền nhất định. Ngoài ra, điều
kiện ngời lao động đợc tự do thân thể có quyền bán SLĐ trong quan hệ bình
đẳng với ngời sử dụng lao động. Hiến pháp năm 1992 và Bộ Luật lao động
thừa nhận: Mọi công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp
luật. Mọi công dân đợc tự do đi lại và c trú ở trong nớc, cã qun ra níc ngoµi
vµ tõ níc ngoµi vỊ níc theo quy định của pháp luật. Hiến pháp đà tạo ®iỊu
kiƯn cho ngêi sư dơng lao ®éng ®ỵc tù do thuê lao động và ngời lao động đợc
tự do di chuyển để tìm việc làm phù hợp. Luật lao động cũng cho phép mọi
ngời đều có quyền làm việc, tự do lùa chän viƯc lµm vµ nghỊ nghiƯp, häc nghỊ
vµ nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. Bộ luật lao động đà xác lập
quan hệ bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp giữa ngời sử
dụng lao động và ngời lao động.
Nh vậy, để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển SXHH cần phải có một
nguồn nhân lực phù hợp, điều đó đà thúc đẩy các điều kiện xuất hiện HHSLĐ



×