Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn) ảnh hưởng của sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách và sự hợp lý trong quy trình dự toán ngân sách đến kết quả công việc của nhân viên thông qua sự tham gia vào dự toán ngân sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

t
to

---***---

ng
hi
ep
do
w

ĐINH NGUYỄN TRẦN QUANG

n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
ua

al
n

ẢNH HƯỞNG CỦA


SỰ HỢP LÝ TRONG PHÂN PHỐI CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
VÀ SỰ HỢP LÝ TRONG QUY TRÌNH DỰ TỐN NGÂN SÁCH
ĐẾN KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
THƠNG QUA SỰ THAM GIA VÀO DỰ TỐN NGÂN SÁCH –
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z
z
ht

vb
k

jm

om

l.c

ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

n

a
Lu
n

va

y

te
re

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2018.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

t

to

---***---

ng
hi
ep
do
w
n
lo
ad

ĐINH NGUYỄN TRẦN QUANG

ju

y
th
yi
pl
ua

al
n

ẢNH HƯỞNG CỦA
SỰ HỢP LÝ TRONG PHÂN PHỐI CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
VÀ SỰ HỢP LÝ TRONG QUY TRÌNH DỰ TỐN NGÂN SÁCH
ĐẾN KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

THƠNG QUA SỰ THAM GIA VÀO DỰ TỐN NGÂN SÁCH –
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

z
z

: Kế toán
: 60340301

k

jm

Mã số


ht

vb

Chuyên ngành

om

l.c

ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

a
Lu

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

n
n

va

TS. NGUYỄN PHONG NGUYÊN

y


te
re

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2018.


LỜI CAM ĐOAN

t
to

Đề tài: “Ảnh hưởng của sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách

ng

và sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách đến kết quả công việc của nhân

hi
ep

viên thông qua sự tham gia vào dự toán ngân sách – bằng chứng thực nghiệm

do

tại Việt Nam” do chính tác giả thực hiện. Đề tài khơng hề sao chép từ các cơng trình

w

n


nghiên cứu khoa học khác. Nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và kết quả

lo

ad

nghiên cứu trong thời gian qua. Những nội dung trình bày trong luận văn là hồn tồn

y
th

trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc

ju

phân tích, chứng minh nhận xét được chính tác giả thu thập từ bộ dữ liệu sơ cấp thực

yi

pl

tế và các nguồn khác nhau có ghi trong tài liệu tham khảo.

al

n

ua


Đề tài được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Phong Nguyên, giảng

n

va

viên Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

ll

fu
m

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2018

oi

Học viên

at

nh
z
z
vb

ht

Đinh Nguyễn Trần Quang


k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


t
to
ng
hi
ep


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

4

PHẦN MỞ ĐẦU:

1

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

1

do

2. Mục tiêu nghiên cứu

w

3

n

3. Khe hổng nghiên cứu

lo

4

ad


4. Câu hỏi nghiên cứu

ju

y
th

5
6

6. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu

6

yi

5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

pl

ua

al
7. Tầm quan trọng của nghiên cứu

6

n
va


8. Kết cấu của đề tài

8

n
10

ll
m
nh

15

at

CHƯƠNG 2:

10

oi

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

fu

CHƯƠNG 1:

k
om


l.c

ai

gm

2.2. Lý thuyết nền

n

a
Lu

2.1.4. 19

jm

2.1.3. 16

15

ht

2.1.2. 15

vb

2.1.1. 14

15


z

2.1. Dự toán ngân sách

z

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2.1. Lý thuyết đại diện (agent theory)

23

2.2.2. Lý thuyết tâm lý (psychological theory)

24

2.2.3. Lý thuyết động viên (motivational theory)

26

n

va

22

y

te

re


t
to
ng
hi
ep

28

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

28

3.1. Phương pháp nghiên cứu

28

3.2. Thiết kế nghiên cứu

29

3.2.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

29

do

CHƯƠNG 3:


w
n

lo

3.2.1.1. Mối quan hệ giữa sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách và sự

ad

tham gia vào dự toán ngân sách

29

y
th

ju

3.2.1.2. Mối quan hệ giữa sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách và sự tham
gia vào dự tốn ngân sách

yi

31

pl

va


34

n

3.2.2. Mơ hình nghiên cứu

fu

34

ll

3.2.3. Thang đo

32

n

của nhân viên

ua

al

3.2.1.3. Mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự tốn ngân sách và kết quả cơng việc

oi

m
3.2.3.1. Thang đo sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách


35

nh

3.2.3.2. Thang đo sự hợp lý trong phân phối dự toán ngân sách

at

36

z
z

3.2.3.3. Thang đo sự tham gia vào dự tốn ngân sách

gm

39

om

l.c

ai

40

a
Lu


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

38

k

CHƯƠNG 4:

37

jm

Tóm tắt chương 3:

ht

3.3. Mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu

vb

3.2.3.4. Thang đo kết quả công việc

36

40

4.1. Mô tả mẫu khảo sát

n


4.2. Đánh giá thang đo

42

4.3. Ma trận tương quan

44

4.4. Kết quả kiểm định của các giả thuyết

46

n

va

40

y

te
re


t
to
ng
hi
ep


48

Tóm tắt chương 4:

49

CHƯƠNG 5:

51

KẾT LUẬN

51

5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

51

do

4.5 Thảo luận về kết quả kiểm định

w
n

5.2. Hàm ý lý thuyết

lo


52

ad

5.3. Hàm ý thực tiễn

53

y
th

5.4 Kiến nghị và đề xt

ju

55

yi

5.4.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý

pl

55

al

55

n


va

ngân sách

n

ua

5.4.2 Hồn thiện, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, bộ máy tổ chức và điều hành

5.4.3 Nâng cao năng lực cán bộ tham gia

ll

fu

56

5.5. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

57
58

z

5.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

at


nh

5.5.1. Hạn chế của đề tài

oi

m

57

z
58

jm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ht

vb

Tóm tắt chương 5:

k
63
71
96

l.c


PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC ĐÁP VIÊN TRẢ LỜI BẢNG KHẢO SÁT

om

ai

gm

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

59

PHỤ LỤC 3: ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (CR)

a
Lu

PHỤ LỤC 4: PHƯƠNG SAI TRÍCH BÌNH QN (AVE)

97

n
98

y

te
re

100


n

PHỤ LỤC 6: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN – ĐƯỜNG DẪN MƠ HÌNH PLS

va

PHỤ LỤC 5: HỆ SỐ TẢI (OUTER LOADINGS)


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

t
to
ng
hi
ep

Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu

34

Bảng 3.1. Thang đo sự hợp lý trong quy trình dự toán ngân sách

35

Bảng 3.2. Thang đo sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách

36


do

Bảng 3.3. Thang đo sự tham gia vào dự tốn ngân sách

36

w

37

Bảng 4.1. Tóm tắt thông tin mẫu chọn

40

n

Bảng 3.4. Thang đo kết quả công việc

lo

ad

y
th

Bảng 4.2. Thang đo và đánh giá tháng đo

43

ju


46

Bảng 4.4. Kiểm định các giả thuyết trong mơ hình theo đường dẫn PLS

47

yi

Bảng 4.3. Ma trận tương quan đánh giá giá trị phân biệt của thang đo

pl

n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

t
to
ng

Từ giữa thế kỷ 19, các nhà quản trị của các doanh nghiệp trên toàn thế giới đã

hi

bắt đầu có sự quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng cũng như thực hiện dự toán ngân

ep

do

sách để theo đuổi các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp mình, đây là một trong

w

những chủ đề được nghiên cứu nhiều nhất trong lĩnh vực kế tốn quản trị từ đó đến

n

lo

nay (Shields và Shields 1998).

ad


y
th

dự toán ngân sáchHiện nay, trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng,

ju

việc lập và thực hiện dự toán ngân sách đã và đang được áp dụng trong hầu hết các

yi

pl

doanh nghiệp. Dự toán ngân sách đã có những đóng góp nhất định trong việc gia tăng

ua

al

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp kiểm sốt tốt hơn những

n

chi phí của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

n

va
fu


Trong quá trình nhà quản trị lên kế hoạch xây dựng dự toán ngân sách cho doanh

ll

nghiệp của mình, họ cần phải thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết để đưa ra một

oi

m

dự toán ngân sách phù hợp đối với nguồn lực của doanh nghiệp và mục tiêu doanh

nh

at

nghiệp đặt ra (Maiga và Jacobs (2007). Những thông tin này bao gồm thông tin bên

z

trong (nguồn lực tài chính, lợi thế cạnh tranh, mục tiêu của doanh nghiệp, năng lực,

z

ht

vb

kiến thức, kỹ năng và định hướng nghề nghiệp của nhân viên…) lẫn thông tin bên


k
ai

gm

nghiệp.

jm

ngồi (mơi trường kinh tế vĩ mơ, đối thủ cạnh tranh, cơ hội kinh doanh…) của doanh

l.c

Ngân sách là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới từ khi

om

nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế khu vực,

a
Lu

thế giới của Việt Nam. Trong thời gian qua, hội nhập với những tiến trình đổi mới,

n

lĩnh vực quản lý ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách là một nội dung có ý nghĩa

1


y

trong nhiều năm gần đây đã đạt được những thành tích đáng kể từ các nghiên cứu về

te
re

thu, bố trí hợp lý các khoản chi mà còn nhằm phát huy vai trò quản lý. Lĩnh vực này

n

va

hết sức quan trọng, nó khơng chỉ có ý nghĩa trong việc bồi dưỡng tập trung các nguồn


dự tốn ngân sách; song vẫn cịn những tồn tại chưa được giải quyết thỏa đáng cả về
mặt lý luận lẫn thực tiễn (Maiga và Jacobs (2007).

t
to
ng

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự tốn ngân sách vẫn cịn nhiều hạn chế

hi
ep

bất cập với tình hình thực tế của từng bộ phận, cần phải tiếp tục nghiên cứu điều


do

chỉnh, bổ sung. Cụ thể:

w
n

- Tình trạng quản lý thu, chi vẫn cịn xảy ra thất thốt do chưa bao qt hết các

lo

ad

nguồn thu và các khoản chi, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng về các khoản chi sai

ju

y
th

quy định. Chưa tập trung đúng mức về dự toán ngân sách.

yi

- Cơng tác dự tốn ngân sách là khâu rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm

pl
ua

al


đúng mức.

n

- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác có liên quan đến dự tốn ngân sách cịn hạn chế

n

va

về chun mơn, chậm đổi mới.

fu

ll

Như vậy, có thể thấy rằng dự tốn ngân sách và sự tham gia vào dự tốn ngân

oi

m

sách có vai trị quan trọng đối với việc thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp

nh

at

đặt ra, nó làm tăng kết quả cơng việc, sự hài lòng, sự cam kết của nhân viên đối với


z

doanh nghiệp. Thơng qua đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh

z

ht

vb

nghiệp có thể phát triển thành cơng hơn. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xác định

jm

các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào dự tốn ngân sách để có những tác động,

k

biện pháp phù hợp để giúp cho việc thực hiện dự tốn ngân sách được dễ dàng hơn,

gm

l.c

ai

từ đó nâng cao kết quả công việc của nhân viên cũng như kết quả hoạt động sản xuất

om


kinh doanh của doanh nghiệp (Lau và Roopnarain (2014). Từ việc nhận thức sự cần

a
Lu

thiết của dự toán ngân sách và xem xét những yếu tố nào sẽ tác động đến sự tham gia
dự toán ngân sách của công ty trong bối cảnh hiện nay, tác giả đã chọn đề tài “Ảnh

n

giúp nhà quản trị, lãnh đạo cơng ty có cơ sở để thực hiện việc lập và thực hiện dự
toán ngân sách để đem lại một kết quả công việc tốt nhất cho nhân viên và tổ chức.

2

y

tham gia vào dự toán ngân sách – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” nhằm

te
re

quy trình dự tốn ngân sách đến kết quả cơng việc của nhân viên thông qua sự

n

va

hưởng của sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách và sự hợp lý trong



Nghiên cứu này bổ sung cho các nhà quản trị cơ sở để thiết lập dự toán ngân
sách và thiết kế quy trình lập dự tốn ngân sách với hiệu quả cao hơn, phân phối dự

t
to

toán ngân sách một cách hợp lý hơn để mang lại kết quả công việc tốt hơn, từ đó đạt

ng
hi

được những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến. Nghiên cứu của tác giả phần nào

ep

lấp đầy khe hổng nghiên cứu đã nêu ở phần trên bằng cách chứng minh 3 giả thuyết

do

mà tác giả đặt ra áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Nghiên cứu đã chứng

w

n

minh rõ mối liên hệ giữa sự hợp lý trong quy trình lập dự tốn ngân sách, sự hợp lý

lo


ad

trong phân phối của dự toán ngân sách đối với sự tham gia vào dự toán ngân sách và

y
th

mối liên hệ giữa sự tham gia vào dự toán ngân sách đối với kết quả công việc áp dụng

ju

yi

đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.

pl

ua

al

Nghiên cứu này còn ủng hộ lý thuyết đại diện (agent theory), lý thuyết tâm lý

n

(psychological theory) và lý thuyết động viên (motivational theory) thông qua kết quả

ll


fu

nghiệp ở Việt Nam.

n

va

khảo sát thực tế trong bối cảnh xây dựng và thực hiện dự toán ngân sách tại các doanh

m

oi

Nghiên cứu cũng đưa ra một cách nhìn khác so với kết quả nghiên cứu mà các

nh

tác giả Maiga và Jacobs (2007), Wentzel (2002), Lau và Roopnarain (2014), Parker

at

z

và Kyj (2006) và Shields và Shields (1998) đã đưa ra về mối quan hệ giữa sự hợp lý

z

vb


trong quy trình lập dự tốn ngân sách, sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân

ht

sách đối với sự tham gia vào dự toán ngân sách và sự tác động của sự tham gia vào

jm

k

dự toán ngân sách đối với kết quả công việc đã chứng minh trong những nghiên cứu

gm

trước đây. Cụ thể, thay vì xem sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách là kết quả

ai

om

l.c

của sự tham gia vào quá trình lập dự toán ngân sách như của tác giả Maiga và Jacobs
(2007), nghiên cứu này đã đưa ra một góc nhìn ngược lại khi chứng minh rằng sự hợp

a
Lu

lý trong quá trình dự toán ngân sách lại là nhân tố thúc đẩy, tăng cường mức độ tham


n

sách theo chiều từ dưới lên trên (bottom up approach) chi cho phép nhân viên cấp

cách có hệ thống các mối quan hệ giữa sự hợp lý trong quy trình lập dự tốn ngân

3

y

nhận – tham gia – thực hiện) (Perceive - Participate – Perform) để kết nối có một

te
re

dưới tham gia vào dự tốn ngân sách). Qua đó, nghiên cứu đã đưa ra chuỗi PPP (cảm

n

va

gia của nhân viên vào dự toán ngân sách (nếu doanh nghiệp đã thực hiện dự toán ngân


sách, sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách đối với sự tham gia vào dự
toán ngân sách và sự tác động của sự tham gia vào dự tốn ngân sách đối với kết quả

t
to


cơng việc trong điều kiện ở Việt Nam. Đó cũng là một đóng góp mới của đề tài trên

ng
hi

phương diện lý luận.

ep
do

Đề tài cũng bổ sung vào sự hiểu biết còn đang hạn chế của chúng ta về những

w

nhân tố tác động đến việc thiết lập dự tốn ngân sách và quy trình thiết lập dự toán

n

lo

ngân sách của doanh nghiệp tại Việt Nam. Nghiên cứu này sẽ giúp cho các doanh

ad

y
th

nghiệp đang trong giai đoạn triển khai việc thiết lập dự toán ngân sách cái nhìn về

ju


các yếu tố tác động đến hiệu quả của việc thiết lập dự toán ngân sách, từ đó giúp

yi

doanh nghiệp có biện pháp, kế hoạch phù hợp với điều kiện của mình nhằm đạt được

pl

ua

al

hiệu quả cao nhất, gián tiếp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt hiệu

n

quả hoạt động kinh doanh vượt trội.

n

va
ll

fu
oi

m

2. Mục tiêu nghiên cứu


at

nh

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng và kiểm định mơ hình nghiên cứu

z

nhằm giải thích tác động của các biến trong mơ hình đối với hiệu quả của việc thiết

z

vb

lập dự tốn ngân sách, đưa ra các bằng chứng thực nghiệm giúp cải thiện và nâng cao

ht

vai trò của các đối tượng có tham gia vào q trình thiết lập dự tốn ngân sách nhằm

jm

k

mang lại kết quả công việc tốt nhất. Cụ thể các mục tiêu nghiên cứu như sau:

gm

om


sự tham gia vào dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp Việt Nam.

l.c

ai

1. Kiểm định mối quan hệ giữa sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách và

n

tham gia vào dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp Việt Nam.

a
Lu

2. Kiểm định mối quan hệ giữa sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách và sự

y

te
re

việc ở các doanh nghiệp Việt Nam.

n

va
3. Kiểm định mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự toán ngân sách và kết quả công


4


3. Câu hỏi nghiên cứu

t
to

Với mục tiêu làm rõ tác động giữa sự hợp lý trong quy trình lập dự toán ngân

ng

sách, sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách đối với sự tham gia vào dự

hi
ep

toán ngân sách và sự tác động của sự tham gia vào dự tốn ngân sách đối với kết quả

do

cơng việc của nhân viên trong môi trường các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam

w

để lấp đầy khe hổng nghiên cứu nói trên cũng như đưa ra một số kiến nghị của đề tài,

n

lo


tác giả đặt ra ba câu hỏi như sau:

ad
RQ1: Sự hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách có tác động như

y
th
-

ju

yi

thế nào đến sự tham gia vào dự toán ngân sách của cấp dưới?

pl

RQ2: Sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách có tác động như thế

ua

al

-

nào đến sự tham gia vào dự toán ngân sách của cấp dưới?

n
va


RQ3: Sự tham gia vào dự tốn ngân sách có tác động như thế nào đến

n

-

fu

ll

kết quả công việc của cấp dưới?

oi

m
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

at

nh
z

Pham vi nghiên cứu:

z
Không gian: Các doanh nghiệp tại Việt Nam

-


Thời gian: tháng 5/2017.

ht

vb

-

k

jm

Đối tượng phân tích: sự hợp lý trong quy trình lập dự tốn ngân sách, sự

om

-

l.c

ai

gm

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng khảo sát: các nhà quản trị cấp trung (Trưởng/phó các bộ phận,

nghiệp Việt Nam.


5

y

tham gia vào việc thiết lập và thực hiện dự toán ngân sách tại các doanh

te
re

phòng ban) và cấp thấp (tổ trưởng, nhóm trưởng,..) đã có kinh nghiệm

n

va

-

n

ngân sách, kết quả công việc của nhân viên.

a
Lu

hợp lý trong phân phối của dự toán ngân sách, sự tham gia vào dự toán


5. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu

t

to

Nghiên cứu này được tác giả thực hiện theo trường phái thực chứng, sử dụng

ng

phương pháp định lượng, thống kê để chứng minh mô hình và các giả thuyết kiểm

hi
ep

định trong mơ hình. Tác giả sử dụng các công cụ hỗ trợ gồm Survey Monkey để thu

do

thập dữ liệu và Smart PLS3 để kiểm định, đánh giá mơ hình và các giả thuyết kiểm

w

định trong mơ hình.

n
lo

ad

Thang đo mà tác giả sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ những thang

ju


y
th

đo được chấp nhận rộng rãi và được áp dụng trong các nghiên cứu trước đây của tác

yi

giả Maiga và Jacobs (2007), Wentzel (2002), Lau và Roopnarain (2014), Parker và

pl

Kyj (2006) và Shields và Shields (1998)…

n

ua

al
6. Kết cấu của đề tài

va
n

Đề tài có cấu trúc như sau:

fu

ll

Phần mở đầu: Trình bày tổng quan nghiên cứu gồm tính cấp thiết và lý do chọn


oi

m

đề tài, khe hổng nghiên cứu, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, tầm quan trọng của

at

nh

nghiên cứu, tóm tắt đề tài.

z
z

Chương 1: Trình bày các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây có liên quan

ht

vb

đến đề tài.

jm

k

Chương 2: Trình bày các khái niệm liên quan đến nghiên cứu, lý thuyết nền tảng


l.c

ai

gm

có liên quan đến đề tài.

om

Chương 3: Trình bày về phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu bao

n

a
Lu

gồm phương pháp lấy mẫu, cách thức thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.

cứu.

y

te
re

tả, phân tích, kiểm định các giả thuyết và các nhận xét liên quan đến nội dung nghiên

n


va

Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận, các kết quả thống kê mô

6


Chương 5: Trình bày tóm tắt lại kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận, giải pháp,
kiến nghị của đề tài áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Những đóng góp về

t
to

hàm ý lý thuyết và thực tiễn của đề tài. Những điểm hạn chế của đề tài, định hướng

ng
hi

cho những nghiên cứu tiếp theo.

ep
do
w
n
lo
ad
ju

y
th

yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c


ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re
7


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

t
to
ng

1.1 Tổng quan

hi
ep


“Chương 1: Tổng quan nghiên cứu” Trình bày các nghiên cứu đã được thực

do

hiện trước đây có liên quan đến đề tài.

w
n

lo

Như đã đề cập ở trên, từ lâu, các nhà quản trị của các doanh nghiệp trên tồn

ad

thế giới đã bắt đầu có sự quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng cũng như thực hiện

y
th

ju

dự toán ngân sách để theo đuổi các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp mình, đây là

yi

một trong những chủ đề được nghiên cứu nhiều nhất trong lĩnh vực kế tốn quản trị

pl


ua

al

từ đó đến nay (Shields và Shields 1998).

n

Các nhà nghiên cứu kế toán từ lâu đã cố gắng tìm hiểu mối quan hệ giữa sự

va

n

tham gia ngân sách và kết quả thực hiện công việc của các đối tượng có liên quan.

ll

fu

Một số nghiên cứu đề xuất rằng sự tham gia của ngân sách có tác động tích cực mạnh

oi

m

mẽ đến kết quả cơng việc, tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm cho quan điểm này

at


nh

vẫn khá mơ hồ. Trong khi một số nghiên cứu kết luận rằng mối quan hệ này là tích

z

cực, một số nghiên cứu khác lại cho rằng một mối quan hệ tiêu cực hoặc khơng có

z
ht

vb

tác động gì đáng kể giữa các yếu tố này.

jm

Theo nghiên cứu của tác giả Maiga (2005), sự tham gia vào dự toán ngân sách

k

đã được nghiên cứu rộng rãi trong các tài liệu kế toán và được xem như là một phương

gm

ai

tiện để cải thiện kết quả hoạt động của các doanh nghiệp. Tác giả Maiga (2005) trong


om

l.c

nghiên cứu của mình đã đề xuất rằng: sự tham gia vào dự tốn ngân sách cũng có
chức năng thơng tin quan trọng, qua đó các nhân viên, các cấp quản trị có thể thu

a
Lu

thập, trao đổi và phổ biến thông tin liên quan đến công việc mà họ đang thực hiện

n

nhận và cam kết các mục tiêu ngân sách mà các nhà quản trị đặt ra.

8

y

hành động tham gia vào quá trình lập ngân sách sẽ giúp thúc đẩy các cấp dưới chấp

te
re

thuận lợi cho quá trình ra quyết định trong việc điều hành doanh nghiệp. Hơn nữa,

n

va


cũng như truyền đạt các ý kiến cá nhân của họ đến các nhà quản trị cấp cao để tạo


Một trong những lợi ích quan trọng nhất của việc tham gia vào q trình dự tốn
ngân sách là chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong doanh nghiệp, thông qua việc

t
to

trao đổi thông tin giữa cấp dưới và cấp trên trong các cuộc thảo luận ngân sách có thể

ng
hi

mang lại cho cá nhân và tổ chức nhiều lợi ích đặc biệt quan trọng (Shields và Shields

ep

1998). Khi có sự tham gia của các nhân viên trong quá trình xây dựng dự tốn ngân

do

sách, nhà quản trị sẽ có nhiều thông tin hơn để đưa ra quyết định của mình một cách

w

n

hợp lý. Kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm làm việc trực tiếp của những nhân


lo

ad

viên sẽ bổ sung thêm cho nhà quản trị có sở để xác định dự tốn ngân sách chính xác

y
th

hơn, tránh gây ra sự lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp, hoặc lập dự tốn ngân sách

ju

yi

nằm ngồi khả năng thực hiện của nhân viên khiến cho kế hoạch hành động không

pl

đạt được như mong muốn.

ua

al
n

Q trình lập dự tốn ngân sách cịn giúp cho các bộ phận, phòng ban, nhân

n


va

viên trong doanh nghiệp có thói quen lập kế hoạch và kiểm sốt chi phí của mọi hoạt

ll

fu

động, khuyến khích tiết kiệm, đề cao tinh thần tập thể, thúc đẩy việc trao đổi thơng

oi

m

tin, phối hợp giữa các cấp, bộ phận, phịng ban...

nh

Lý thuyết đại diện và lý thuyết tâm lý đều khẳng định rằng sự tham gia vào dự

at

z

toán ngân sách ảnh hưởng tích cực đến kết quả cơng việc. Khi một người được tham

z

vb


gia vào quá trình thiết lập và điều chỉnh dự toán ngân sách, kiến thức và kỹ năng của

ht

họ sẽ góp phần hồn thiện dự tốn ngân sách một cách hợp lý, họ sẽ có thêm động

jm

k

lực để hồn thành nhiệm vụ của mình. Theo lý thuyết tâm lý, việc lập dự tốn ngân

gm

sách có sự tham gia có tác động tích cực đến việc thực hiện thơng qua các cơ chế tạo

ai

om

l.c

động lực và nhận thức (Shields và Shields 1998, Birnberg và Luft 2007).

a
Lu

Trong đề tài của mình, tác giả Shields và Shields (1998) đã kết luận rằng: do cơ


n

chế động lực thúc đẩy, việc lập dự tốn ngân sách có sự tham gia của nhiều đối tượng

y

hơn với dự toán ngân sách được đưa ra, qua đó cải thiện kết quả cơng việc.

te
re

tổ chức, đồng thời hạn chế sự chống đối đối với các thay đổi, chấp nhận và cam kết

n

va

khác nhau sẽ làm tăng lòng tin, sự kiểm soát và sự gắn kết của các đối tượng này với

9


Ngoài ra, do cơ chế nhận thức, việc thiết lập dự tốn ngân sách có sự tham gia
của nhiều đối tượng là một q trình trao đổi thơng tin cấp trên – cấp dưới, giúp hiểu

t
to

rõ hơn về tình hình và các nhiệm vụ phải hoàn thành cũng như mang lại những quyết


ng
hi

định tốt hơn, dẫn đến kết quả công việc tốt hơn (Chenhall và Brownell 1988, Kren

ep

1992, Parker và Kyj 2006).

do
w

Sự tham gia vào dự toán ngân sách chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, trên

n

lo

thế giới có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến sự tham gia vào dự toán ngân sách,

ad

y
th

những nghiên cứu này đã chỉ ra khá nhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến

ju

sự tham gia vào dự toán ngân sách. Có thể kể đến như:


yi

pl

Bài nghiên cứu của Shields và Shields (1998) đã chỉ ra rằng, yêu tố “sự truyền

al

ua

thông về ngân sách” (budget communication) và “sự hiểu biết về ngân sách”

n

(understanding of the budget) có ảnh hưởng đến sự tham gia vào dự toán ngân sách

va

n

một cách trực tiếp. Khi doanh nghiệp, nhà quản trị quyết định ngân sách và yêu cầu

fu

ll

nhân viên thực hiện, yếu tố “sự truyền thơng về ngân sách” có tác động dương đến

m


oi

sự tham gia vào ngân sách. Doanh nghiệp càng phổ biến cho nhân viên một cách kỹ

nh

càng, cụ thể thì nhân viên sẽ nắm rõ được ngân sách mà mình thực hiện, dẫn đến việc

at

z

tham gia vào dự toán ngân sách nhiều hơn. Điều này một lần nữa được khẳng định

z

vb

qua nghiên cứu của tác giả Maiga (2005), trong bài nghiên cứu này, tác giả đã đưa

ht

đến kết luận rằng sự thiếu hụt thông tin giữa của nhân viên và nhà quản trị sẽ thúc

jm

k

đẩy nhà quản trị tác động để nhân viên tham gia vào dự toán ngân sách nhiều hơn.


gm

l.c

ai

Trong nghiên cứu của Kohlmeyer III, Mahenthiran và cộng sự. (2014), các tác

om

giả đã chứng minh được giả thuyết rằng “phong cách lãnh đạo có tác động tích cực

a
Lu

đối với sự tham gia vào dự toán ngân sách”. Từ nghiên cứu này, ta có thể nhận thấy

n

rằng phong cách lãnh đạo cũng là một yếu tố tác động đến sự tham gia vào dự tốn

nhân viên. Trong mơi trường làm việc, nhân viên thường có mong muốn được nhìn

10

y

với cấp dưới thì sẽ có tác động tích cực đến sự tham gia vào dự toán ngân sách của


te
re

xuyên động viên nhân viên khi làm việc, tơn trọng nhân viên và có mối quan hệ tốt

n

va

ngân sách. Một nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo gần gũi với nhân viên, thường


nhận đúng về những cơng việc mà mình thực hiện đã đóng góp vào kết quả chung
của doanh nghiệp, nhà quản trị có cái nhìn chính xác và cơng bằng sẽ là nguồn động

t
to

lực để nhân viên cố gắng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp thông qua việc tham

ng
hi

gia vào ngân sách, thực hiện ngân sách… Kết luận này cũng được khẳng định lại qua

ep

nghiên cứu của các tác giả (Kyj và cộng sự, 2008).

do

w

Các tác giả Chong và Johnson (2007) trong nghiên cứu của mình đã kết luận

n

lo

rằng khả năng phân tích cơng việc càng thấp thì nhân viên càng nên tham gia vào dự

ad

y
th

toán ngân sách, sự tham gia vào dự toán ngân sách sẽ mang lại cho nhân viên thêm

ju

nhiều thông tin liên quan đến công việc mà mình thực hiện, từ đó tăng khả năng phân

yi

tích cơng việc của mình. Cũng trong nghiên cứu này, tác giả cũng chứng minh rằng,

pl

ua

al


nếu công việc của nhân viên có phát sinh nhiều đầu mục cơng việc khơng liên quan

n

trực tiếp đến mô tả công việc thường ngày, họ sẽ cần tham gia nhiều hơn vào ngân

n

va

sách để nắm rõ cơng việc mà họ có thể thực hiện.

fu

ll

Tác giả Lindquist (1995) đề xuất việc đảm bảo sự công bằng như là một điều

m

oi

kiện tiên quyết trong việc lập dự tốn ngân sách. Tính cơng bằng gồm sự hợp lý trong

nh

phân phối và sự hợp lý trong quy trình đều có ảnh hưởng đến sự tham gia ngân sách.

at


z

Tác giả cho rằng khi các nhân viên đánh giá rằng cách thức phân bổ ngân sách là rõ

z

vb

ràng, công bằng giữa các bộ phận, phù hợp với nhu cầu, năng lực của nhân viên, họ

ht

sẽ chủ động tham gia vào q trình lập dự tốn ngân sách, cũng như thực hiện dự tốn

k

jm

ngân sách với một thái độ tích cực hơn.

gm

l.c

ai

Qua khảo sát lý thuyết cho thấy, chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự tác động

om


giữa sự hợp lý dự tốn ngân sách (về phân phối và quy trình) đối với sự tham gia vào

a
Lu

dự toán ngân sách của cấp dưới và sự tác động của sự tham gia này đến kết quả công

n

việc họ trong điều kiện ở Việt Nam. Đây chính là khe hổng nghiên cứu cần được lấp

giai đoạn triển khai việc thiết lập dự toán ngân sách có cái nhìn đúng về các yếu tố

11

y

gia của nhân viên vào dự toán ngân sách sẽ giúp cho các doanh nghiệp đang trong

te
re

giữa sự hợp lý dự tốn ngân sách (về phân phối và quy trình) sách đối với sự tham

n

va

đầy. Khe hổng nghiên cứu này là quan trọng bởi vì đánh giá được tác động qua lại



tác động đến hiệu quả của việc thiết lập dự tốn ngân sách, từ đó giúp doanh nghiệp
có biện pháp, kế hoạch phù hợp với điều kiện của mình nhằm đạt được hiệu quả cao

t
to

nhất, từ đó góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh, đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh

ng
hi

vượt trội.

ep
do

1.2 Khe hổng nghiên cứu

w
n

Trên thế giới đã có khá nhiều những nghiên cứu đánh giá sự tác động giữa sự

lo

ad

hợp lý trong quy trình lập dự tốn ngân sách, sự hợp lý trong phân phối của dự toán


ju

y
th

ngân sách đối với sự tham gia vào dự toán ngân sách và sự tác động của sự tham gia

yi

vào dự tốn ngân sách đối với kết quả cơng việc có thể kể đến như các nghiên cứu

pl

“The influence of fairness perceptions and goal commitment on managers'

al

n

ua

performance in a budget setting” của tác giả Wentzel (2002), nghiên cứu “Budget

va

participation's influence on budget slack: The role of fairness perceptions, trust and

n


goal commitment” của tác giả Maiga và Jacobs (2007), nghiên cứu “Vertical

fu

ll

information sharing in the budgeting process” của tác giả Parker và Kyj (2006) và

m

oi

nghiên cứu “The effects of nonfinancial and financial measures on employee

nh

motivation to participate in target setting” của tác giả Lau và Roopnarain (2014)…

at

z

Tuy nhiên, những nghiên cứu này lại được thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam,

z

ht
k

jm


thuyết phục.

vb

khiến cho việc áp dụng đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn cịn thiếu tính

gm

Tại Việt Nam, chúng ta có thể tìm kiếm được khá nhiều bài luận văn, nghiên

l.c

ai

cứu đề cập đến thực trạng việc lập dự toán ngân sách tại một đơn vị cụ thể có thể kể

om

đến như các nghiên cứu của các tác giả Phạm Thị Phương Anh (2014), Trần Thị Hiền

n

những tác động của các yếu tố đến việc lập dự toán ngân sách.

a
Lu

(2016), Lê Thu Hằng (2016) nhưng lại rất ít bài viết nghiên cứu đánh giá chung về


sách đối với sự tham gia vào dự toán ngân sách và sự tác động của sự tham gia vào

12

y

trong quy trình lập dự toán ngân sách, sự hợp lý trong phân phối của dự tốn ngân

te
re

Việt Nam hiện nay thì chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự tác động giữa sự hợp lý

n

va

Với vốn kiến thức và hiểu biết của tác giả, xét trên môi trường kinh doanh tại


dự tốn ngân sách đối với kết quả cơng việc. Đối với môi trường kinh doanh tại Việt
Nam, các yếu tố nói trên có tác động qua lại với nhau như thế nào? Để giải thích sự

t
to

khác biệt về mức độ tham gia vào dự tốn ngân sách sẽ đóng góp vào kết quả cơng

ng
hi


việc của nhân viên như thế nào trong môi trường doanh nghiệp Việt Nam. Bằng

ep

nghiên cứu này, tác giả hy vọng sẽ lấp đầy được khe hổng này và đưa ra những kết

do

luận giúp làm rõ tác động giữa các yếu tố nói trên đối với kết quả cơng việc, qua đó

w

n

đưa ra hàm ý ứng dụng để các doanh nghiệp tại Việt Nam có cơ sở áp dụng tại đơn

lo

ad

vị mình.

ju

y
th
yi
pl
n


ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai


gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re
13


CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

t
to
ng

“Chương 2: Cơ sở lý thuyết” trình bày các khái niệm liên quan đến nghiên cứu

hi

và các lý thuyết nền tảng có liên quan đến đề tài.

ep

do

2.1. Dự toán ngân sách

w
n

lo

2.1.1.

Khái niệm dự toán ngân sách

ad

y
th

Tất cả doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều đặt ra cho mình những

ju

mục tiêu nhất định liên quan đến tài chính, doanh thu và chi phí, để đạt được những

yi

pl

mục tiêu này, doanh nghiệp cần phải phân bổ các nguồn lực đang nắm giữ một cách


ua

al

phù hợp thông qua việc dự toán ngân sách. Dự toán ngân sách sẽ giúp phân bổ các

n

nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu cụ thể, từ đó các doanh nghiệp

va

n

có thể quản lý hoạt động của mình hiệu quả hơn và đảm bảo việc chi tiêu không vượt

ll

fu

quá khả năng kiểm soát (Lebas 2015).

m

oi

Dự toán ngân sách giúp ước tính chi phí, doanh thu và cân đối với nguồn lực

nh


at

của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, phản ánh việc dự đốn các

z

biến động của mơi trường bên ngoài trong tương lai để đạt được mục tiêu tài chính

z

ht

vb

mà doanh nghiệp hướng đến. Bên cạnh đó, dự tốn ngân sách cịn giúp các doanh

jm

nghiệp có cơng cụ để thực hiện việc kiểm sốt chi phí thực hiện mục tiêu một cách

k

hiệu quả, lường trước những rủi ro về lãi/lỗ tiềm ẩn, chủ động có những biện pháp

gm

om

l.c


và cộng sự. 2017).

ai

ứng phó kịp thời để hạn chế tối đa những thiệt hại có thể gặp phải (Masakala, Omol

a
Lu

Dự tốn ngân sách cịn là một trong những cơng cụ hành chính quan trọng nhất,

n

là một kế hoạch hành động để đạt được các mục tiêu định lượng, tiêu chuẩn để đo

dự tốn ngân sách cịn giúp cho các bộ phận, phòng ban, nhân viên trong doanh

14

y

lớn đến hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Q trình lập

te
re

trước được. Việc lập dự tốn ngân sách có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng rất

n


va

lường hiệu suất và phương tiện để đối phó với các tình huống bất lợi có thể lường


nghiệp có thói quen lập kế hoạch và kiểm sốt chi phí của mọi hoạt động, khuyến
khích tiết kiệm, nâng cao tinh thần tập thể, thúc đẩy việc tương tác, trao đổi thông tin,

t
to

phối hợp giữa các cấp bậc, các bộ phận, phịng ban...

ng
hi

Quy trình dự tốn ngân sách là quy trình mà các nhà quản trị thiết lập để đưa ra

ep

do

một dự toán ngân sách cho các kế hoạch tài chính, dự án… nhằm phân bổ, giới hạn

w

và kiểm các nguồn lực của doanh nghiệp được phép sử dụng trong từng kế hoạch, dự

n


lo

án cụ thể với mục đích đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra. Quy trình này

ad

y
th

địi hỏi sự tham gia, phối hợp của nhiều phòng ban, bộ phận, các nhà quản trị các cấp

ju

và cả các nhân viên trong doanh nghiệp để xây dựng được ngân sách phù hợp với

yi

nguồn lực doanh nghiệp và có khả năng thực hiện được. Một quy trình dự tốn ngân

pl

ua

al

sách hồn thiện và hợp lý sẽ giúp nhà quản trị đưa ra một dự toán ngân sách phù hợp

n

với nguồn lực mà doanh nghiệp đang nắm giữ (Lindquist 1995, Wentzel 2002, Maiga


n

va

và Jacobs 2007).

fu

ll

Như vậy, dự toán ngân sách là q trình mà doanh nghiệp ước tính, phân bổ các

m

oi

nguồn lực của mình đang nắm giữ để thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp mong

nh

muốn đạt được, kết quả quá trình này được gọi là ngân sách. Ngân sách sẽ giúp cho

at

z

nhà quản trị doanh nghiệp có cơng cụ để kiểm sốt, đánh giá cũng như lường trước

z


vb

những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong qua trình hoạt động, từ đó đưa

ht

ra những giải pháp phù hợp để giảm thiểu thiệt hại, cũng như giúp cho doanh nghiệp

l.c

ai

gm

Sự tham gia vào dự toán ngân sách

k

2.1.2.

jm

tận dụng nguồn lực đang có với hiệu quả tốt nhất.

om

Theo nghiên cứu của tác giả Shields và Shields (1998), việc lập dự tốn ngân

a

Lu

sách địi hỏi sự tham gia, phối hợp của nhiều phòng ban, bộ phận, các nhà quản trị

n

các cấp và cả các nhân viên trong doanh nghiệp để thực hiện. Sự tham gia vào dự

y

te
re

tham gia và có ảnh hưởng đến việc thiết lập ngân sách mà họ đặt ra để thực hiện các

n

va

toán ngân sách được định nghĩa là một quá trình mà nhà quản trị cùng các nhân viên
mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến.

15


Theo quan điểm của các tác giả Subramaniam và Mia (2001), sự tham gia vào
dự tốn ngân sách cịn liên quan đến mức độ mà các nhà quản trị cùng nhân viên tham

t
to


gia vào việc thiết lập ngân sách của họ. Sự tham gia ngân sách còn được định nghĩa

ng
hi

như một phương tiện truyền thông và ảnh hưởng của các nhà quản trị trong quá trình

ep

ngân sách và mức độ ảnh hưởng của họ đối với việc thiết lập các mục tiêu ngân sách

do

(Milani (1975); Brownell và Hirst (1986), Hassel và Cunningham (1996)).

w
n

lo

Như vậy, trong nghiên cứu này, có thể định nghĩa “sự tham gia vào dự toán

ad

y
th

ngân sách” là việc các nhà quản trị, các nhân viên của các phòng ban, bộ phận trong


ju

doanh nghiệp cùng phối hợp, tương tác và trao đổi thông tin để đưa ra một ngân sách

yi

phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện các kế hoạch tài chính, dự án

pl

ua

al

mà doanh nghiệp theo đuổi một cách có hiệu quả.
Sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách

n

n

va

2.1.3.

ll

fu

Các cơ quan, đơn vị phải lập dự tốn tài chính thu và chi theo đúng quy định


oi

m

của Nhà nước các văn bản hướng dẫn lập dự toán của các cơ quan chức năng có liên

nh

quan ban hành hàng năm. Ngồi ra việc lập dự tốn thu và chi tài chính cịn căn cứ

at

vào chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; tình hình cơng việc, nhiệm vụ của năm

z
z

trước và kế hoạch dự kiến cho năm tới.

vb

ht

Cơng việc quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị: Lập dự toán thu chi tài

jm

k


chính, quản lý việc chấp hành dự tốn và quyết tốn thu chi tài chính. Trong q trình

ai

gm

quản lý tài chính của các cơ quan, đơn vị thì việc lập dự tốn thu chi tài chính là tiền

om

mỗi cơ quan, đơn vị.

l.c

đề quan trọng để định hướng đến toàn bộ các khâu, chuỗi trong quản lý tài chính của

a
Lu

Nguyên tắc then chốt nhất của sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách là

n

biệt trong trường hợp vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc không được chi
cho tiểu dùng mà chỉ sử dụng chi cho đầu tư và phát triển. Khi sử dụng vốn vay bù

16

y


phát sinh bội chi thì phải bù đắp bằng nguồn vốn trong và ngoài cơ quan, đơn vị. Đặc

te
re

lũy ngày một tăng từ một phần trong tổng ngân sách tích lũy được. Trong trường hợp

n

va

tổng thu về phải lớn hơn tổng chi thường xuyên, chi đầu tư và phát triển được tích


đắp bội chi thì các cơ quan, đơn vị phải có kế hoạch sử dụng hợp lý, cân đối ngân
sách để trả nợ được đúng hạn.

t
to
ng

Khi đơn vị có nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng có vốn đầu tư từ ngân sách

hi
ep

mà vượt quá ngân sách thì được phép huy động vốn đầu tư phù hợp với từng cơng

do


trình, nhưng phải đảm bảo ngân sách có tổng chi khơng vượt q tổng thu.

w
n

Sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách có ý nghĩa rất quan trọng trong

lo

ad

việc quản lý tài chính của các cơ quan, đơn vị, cụ thể:

y
th

ju

- Đánh giá được khả năng và nhu cầu tài chính của các cơ quan, đơn vị trong

yi

năm vừa qua và năm tiếp theo.

pl
ua

al

- Thể hiện được nhu cầu thu chi, là công cụ quan trong cho sự điều hành của


n

nhà quản lý các cơ quan, đơn vị.

n

va
fu

- Đánh giá được hiệu quả của việc lập dự toán trong các cơ quan, đơn vị. Từ

ll

việc đánh giá hiệu quả có thể đúc rút các bài học kinh nghiệm để ngày càng hồn

oi

m

thiện quy trình lập dự tốn; cân đối ngân sách thu chi; cách thức huy động vốn và sử

at

nh

dụng vốn vay hiệu quả nhất.

z
z


Quy trình dự tốn ngân sách phải thể hiện đầy đủ các nội dụng sau:

ht

vb

k

định của Nhà nước.

jm

- Làm rõ được các khoản thu, chi dự kiến theo đúng các văn bản pháp luật quy

gm

om

các khoản thu và chi.

l.c

ai

- Lập dự toán phải theo từng lĩnh vực, đối với mỗi lĩnh vực cần làm rõ được

a
Lu


- Ngân sách luôn được cân đối, việc thu chi phải thể hiện rõ được nguồn.

n

y

te
re

được đầy đủ các khoản thu chi.

n

va

- Sử dụng các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính để lập dự tốn, thể hiện

17


- Khi lập dự toán phải dựa trên các tài liệu có liên quan: Báo cáo thuyết minh
cơ sở; các căn cứ tính tốn (chủ yếu các các văn bản quy định theo từng ngành, lĩnh

t
to

vực).

ng
hi


Quy trình lập dự tốn tiến hành theo thứ tự sau:

ep
do

- Thông số kiểm tra sẽ do các cơ quan tài chính cấp trên hướng dẫn và thơng

w

n

báo cho số kiểm tra dự tốn. Việc giao số kiểm tra sẽ thực hiện ở nhiều cấp ngân sách,

lo

ad

các đơn vị ở các cấp khác nhau. Số kiểm tra và các văn bản hướng dẫn lập dự tốn

ju

y
th

kinh phí sẽ được giao cho đơn vị dự tốn.

yi

- Lập dự toán ngân sách được thực hiện dựa trên số kiểm tra và các văn bản


pl

ua

al

hưởng dẫn mà đơn vị nhận được từ các cơ quan cấp trên.

n

- Hoàn chỉnh dự tốn và trình cấp trên được thực hiện sau khi các đơn vị hồn

n

va

thành lập dự tốn của mình.

fu

ll

Việc lập dự tốn thu có ý nghĩa lớn trong việc lập dự toán chi và thực hiện

oi

m

nhiệm vụ thu, chi của đơn vị được chủ động. Các đơn vị khơng có nguồn thu sự


nh

at

nghiệp thì đơn vị phải chủ động lập dự toán thu theo đúng quy định của Nhà nước và

z

cơ quan, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của mình. Các đơn vị có thêm nguồn thu sự

z

ht

vb

nghiệp thì sẽ phải bổ sung thêm lập dự tốn đối với nguồn thu nằm ngoài ngân sách.

jm

k

Việc lập dự toán chi phải thể hiện đầu đủ được các nội dung sau:

gm

l.c

ai


- Các khoản chi phải có nguồn đảm bảo và chi ổn định qua các năm

om

- Các khoản chi thường xuyên phải đi kèm với các hoạt động của đơn vị

a
Lu

- Khoản chi phải tuần thủ theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và phải

n
n

va

đạt kết quả cao với nguồn lực thấp nhất.

18

y

minh dự toán thể hiện đầy đủ các nội dụng: Các chỉ tiêu dự toán; đảm bảo việc thu,

te
re

Phịng Kế hoạch – Tài chính căn cứ vào dự toán thu, chi để lập báo cáo thuyết



×