Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn Luận văn Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 77 trang )




B GIÁO DO
I HC KINH T TP. H CHÍ MINH














Chuyên ngnh: Ti chnh – Ngân hng
M s: 60340201





NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:
GS. TS. TRN NGC THƠ






 



L

Tôi xin cam đoan rằng luận văn “nh hƣởng ca cc yếu t tâm l đến hiu qu ca
nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khon Vit Nam” l công trình nghiên cu ca
riêng tôi, c s h tr t gio viên hƣớng dn.
Các thông tin, dữ liu đƣc sử dụng trong luận văn l trung thc, các nội dung trích
dn đều đƣc ghi rõ nguồn gc và các kết qu nghiên cu đƣc trình bày trong luận văn
ny chƣa đƣc công b tại bất kỳ công trình nghiên cu nào khác.
T.P Hồ Ch Minh, ngy 01 thng 10 năm 2013
Ngƣời cam đoan


ĐẶNG PHƢỚC DUY
















LI C
Sau một thời gian học tập, nghiên cu tài liu v điều tra thu thập thông tin, đến nay
 tƣởng trong luận văn tt nghip cao học với đề ti: “nh hƣởng ca cc yếu t tâm l
đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khon Vit Nam” đ đƣc
thc hin thnh công. C đƣc kết qu ny, trƣớc tiên tôi xin cm ơn PGS.TS. Trn Ngọc
Thơ, ngƣời đ hƣớng dn tôi rất nhiều trong vic điều tra thu thập s liu, phân tích, xử
lý tt bộ dữ liu ca mình.
Tôi cng xin gửi lời cm ơn đến cc thnh viên Cao học lớp đại cƣơng Đêm 12 kha
21, lớp TCDN Đêm 3, cc thnh viên ca trung tâm dạy SPSS- Tâm Vit Nam đ cng
tôi trao đổi, tho luận trong qu trình lm đề ti. Đồng thời, cc thnh viên đ nhit tình
gip đ v tr lời những câu hi trong bng kho st ca tôi, mang lại kết qu nghiên cu
cho luân văn.










,

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 2

1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cu 2
1.2 Vấn đề nghiên cu 5
1.3 Mục tiêu v câu hi nghiên cu 5
1.4 Phạm vi và đi tƣng nghiên cu 6
1.5 Kết cấu luận văn 6
CHƢƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CC YẾU T TÂM L 7
VÀ HIU QU ĐU TƢ 7
2.1 Lý thuyết về cc yếu t tâm l 7
2.1.1 Tâm lý quá t tin (Overconfidence) 8
2.1.2 Tâm lý by đn (Herd Behavior) 9
2.1.3 Thi độ với ri ro (Psychology of Risk) 11
2.1.4 Tâm l qu lạc quan (Excessive Optimism) 12
2.1.5 Tình hung điển hình (Representativeness) 13
2.2 L thuyết về hiu qu đu tƣ 14
CHƢƠNG 3 - PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU VÀ D LIU 16
3.1 Giới thiu 16



3.2 Phƣơng php nghiên cu v dữ liu 16
3.2.1 Thiết kế bng câu hi v thang đo 18
3.2.2 Mu nghiên cu đnh lƣng 21
3.3 Gi thiết v mô hình nghiên cu 22
CHƢƠNG 4 - NỘI DUNG VÀ KẾT QU NGHIÊN CỨU 23
4.1 Giới thiu 23
4.2 Mô t mu 23
4.2.1 Giới tnh v độ tuổi 23
4.2.2 Cc yếu t tâm l 25
4.3 Đnh gi thang đo 36
4.3.1 Phân tích nhân t EFA 36

4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy ca cc thang đo cc yếu t tâm l bằng
Cronbach’s Alpha 39
4.3.3 Thang đo hiu qu đu tƣ 40
4.4 Kiểm đnh mô hình và gi thuyết nghiên cu 41
4.4.1 Phân tch tƣơng quan 41
4.4.2 Phân tích hồi quy 42
4.4.3 Kết qu nghiên cu 45
4.4.4 Dò tìm s vi phạm các gi đnh hồi quy 47
CHƢƠNG 5 - KẾT LUẬN 51
5.1 Các kết qu chính 51
5.2 Các hạn chế v hƣớng nghiên cu tiếp theo 51
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO 53
PHỤ LỤC








Bng 3.1: Cc biến quan st trong bi nghiên cu
Bng 4.1: Thng kê mô t về giới tnh v độ tuổi
Bng 4.2: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng qu t tin
Bng 4.3: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tâm l lạc quan
Bng 4.4: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tâm l by đn
Bng 4.5: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng thi độ với ri ro
Bng 4.6: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tình hung điển hình
Bng 4.7: Kết qu phân tích EFA
Bng 4.8: Độ tin cậy ca cc thang đo nhân t ti chnh hnh vi

Bng 4.9: Đnh gi thang đo hiu qu đu tƣ.
Bng 4.10: Ma trận tƣơng quan giữa các biến
Bng 4.11: Thng kê mô t các biến phân tích hồi quy
Bng 4.11: H s R2
Bng 4.12: Phân tch ANOVA
Bng 4.13: Kết qu mô hình hồi quy bằng phƣơng php Enter






Hình 3.1: Quy trình nghiên cu
Hình 3.2: Mô hình nghiên cu
Biểu đồ 4.1: Giới tnh
Biểu đồ 4.2: Độ tuổi
Biểu đồ 4.3 Tâm l qu t tin
Biểu đồ 4.4 Tâm l qu lạc quan
Biểu đồ 4.5 Tâm l by đn
Biểu đồ 4.6 Thi độ với ri ro
Biểu đồ 4.7 Tình hung điển hình
Hình 4.1: Đồ th Scatterplot
Hình 4.2: Đồ th Histogram

1

 
Mục đch chnh ca nghiên cu ny l xem xt “nh hƣởng ca cc
yếu t tâm l đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng
khon Vit Nam”. Da trên cơ sở lý thuyết về cc yếu t tâm l kết hp

với nghiên cu đnh tính, tác gi đ xc đnh đƣc 5 nhân t thuộc yếu
t tâm l có thể tc động đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân bao gồm:
(1) Qu t tin, (2) Tâm l by đn, (3) Thi độ với ri ro, (4) Tâm l lạc
quan, (5) Tình hung điển hình.
Nghiên cu đƣc thc hin thông qua bng câu hi kho st đnh
lƣng trên 200 nh đu tƣ thông qua công cụ google documents. K ết qu
kiểm đnh mô hình đo lƣờng cho thấy cc thang đo lƣờng các khái nim
nghiên cu đều đạt yêu cu về độ tin cậy và giá tr (thông qua kiểm đnh
cronbach alpha và phân tích nhân t EFA). Kết qu phân tích hồi quy cho
thấy c 5 nhân t c tc động đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên
th trƣờng chng khon Vit Nam. Trong đ cc nhân t tc động cng
chiều với hiu qu đu tƣ gồm: qu t tin, tâm l lạc quan, tâm l by
đn. Cc nhân t tc động ngƣc chiều với hiu qu đu tƣ bao gồm: thi
độ với ri ro, tình hung điển hình.
2

- 
1.1 Lý do ch tài nghiên cu
Vào ngày 28-7-2000, Trung tâm Giao dch Chng khoán TP.HCM
chính thc đi vo hoạt động và thc hin phiên giao dch đu tiên, đnh
dấu mc đu tiên cho th trƣờng chng khoán (TTCK) Vit Nam ra đời
và tri qua chặng đƣờng gn 13 năm pht triển mạnh mẽ c về s lƣng
chng khoán niêm yết và giá tr giao dch. T hai công ty đƣc niêm yết
(cổ phiếu SAM và REE) và bn công ty chng khon thnh viên, đến nay
th trƣờng chng khoán Vit Nam đ pht triển thành hai Sở giao dch
chng khoán là: Sở giao dch chng khoán Tp. HCM (HSX) và Sở giao
dch chng khoán Hà Nội (HNX v UPCoM). Đến thng 9 năm 2013,
HSX có 96 công ty chng khoán thành viên và 345 chng khoán niêm
yết, HNX có 97 công ty chng khoán thành viên và 386 chng khoán
niêm yết.

So với lch sử phát triển hng trăm năm ca các TTCK lớn trên thế
giới thì th trƣờng chng khoán Vit Nam còn non trẻ, quy mô hoạt động
rất nh và có nhiều biến động. Giai đoạn đu chập chững ca TTCK Vit
Nam ko di 5 năm đu tiên t 2000 – 2005, ngoại tr cơn st vo năm
2001 (chỉ s VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 thng đu năm
nhƣng chỉ trong vòng chƣa đy 4 tháng, t thng 6 đến tháng 10, các cổ
phiếu niêm yết đ mất giá tới 70% giá tr, chỉ s VN Index sụt t 571,04
điểm vào ngày 25/4/2001 xung chỉ còn khong 200 điểm vào tháng
10/2001), thì trong 5 năm ny chỉ s VN-Index lúc cao nhất chỉ có 300
điểm, mc thấp nhất xung đến 130 điểm. Lý do chính là ít hàng hoá,
các doanh nghip niêm yết cng nh, không hấp dn nh đu tƣ trong
nƣớc.
3

Ngày 8/3/2005, Trung tâm giao dch chng khoán Hà Nội (TTGDCK
HN) chính thc đi vo hoạt động, th trƣờng chng khoán bắt đu có dấu
hiu khởi sắc. Đến năm 2006 c thể coi th trƣờng chng khoán có s
phát triển đột phá, hoạt động giao dch sôi động tại c 3 “sn”: Sở giao
dch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dch Hà Nội và th trƣờng OTC.
Trong vòng một năm, chỉ s Vn-Index tăng hơn 500 điểm, t hơn 300
điểm cui 2005 lên 800 điểm cui 2006. Tuy nhiên, trong khong thời
gian t giữa đến cui năm 2006, tình trạng đu tƣ vo cổ phiếu ở nƣớc ta
mang tâm l “đm đông”, c những ngƣời có v không c kiến thc,
hiểu biết về TTCK ln đều mua, bn theo phong tro, qua đ đ đẩy
TTCK Vit Nam lúc này vào tình trạng “nng” v dn đến hin tƣng
“bong bng th trƣờng” khi hu hết các cổ phiếu đều tăng gi liên tục bất
chấp cổ phiếu tt hay xấu. Năm 2007 l một mc đng nhớ ca TTCK
Vit Nam khi VN-Index đạt đỉnh điểm cao nhất 1,170.67 điểm vào ngày
12/03/2007 sau 7 năm hoạt động, rồi lại sụt gim sâu 30% chỉ trong vòng
1 thng sau đ và tiếp tục có nhiều đt biến động hồi phục và sụt gim

trong sut thời gian còn lại trong năm.
T năm 2008 đến nay, dƣới nh hƣởng ca nền kinh tế suy thoái, th
trƣờng bất động sn v bong bóng, ngân hàng khng hong với n xấu,
nh hƣởng đến th trƣờng chng khoán Vit Nam biến động theo xu
hƣớng xấu khi giá cổ phiếu liên tục lao dc, VN-Index gim xung đy
thấp nhất vào ngày 24/02/2009 với 234.50 điểm. Tuy có thời điểm phục
hồi tăng trở lại 615.68 điểm vo ngy 23/10/2009, nhƣng với xu hƣớng
gim chung ca th trƣờng trong thời gian dài khiến niềm tin ca nh đu
tƣ suy gim và hu nhƣ thận trọng trong các quyết đnh giao dch ca
mình.
Nếu nhƣ trƣớc năm 2007, nh đu tƣ c thể kiếm đƣc li nhuận t
vic đu tƣ vo th trƣờng chng khoán, thì t sau thng 3 năm 2007,
4

nền kinh tế Vit Nam và th trƣờng chng khon rơi vo kh khăn v
khng hong trm trọng, nhất l giai đoạn 2008 – 2009 hu hết những
nh đu tƣ còn nắm giữ cổ phiếu đều b thua l. Đến nay, trong trạng
thái giằng co tăng – gim ca th trƣờng chng khoán, nhiều nh đu tƣ
vn mun duy trì tài khon giao dch chng khoán và kỳ vọng th trƣờng
phục hồi, lấy lại s vn đu tƣ ban đu, thậm chí có thể c đƣc li
nhuận t vic đu tƣ trên th trƣờng chng khon. Nhƣng với những biến
động bất thƣờng ca th trƣờng chng khoán Vit Nam, nh đu tƣ dƣờng
nhƣ đang gặp nhiều kh khăn khi ra cc quyết đnh đu tƣ, bởi chỉ da
vào các phân tích da trên các lý thuyết tài chính, phân tích và d đon
ca các chuyên gia ca các công ty chng khoán, các tổ chc tài chính
lớn trong v ngoi nƣớc trong thời gian va qua đ hu nhƣ không đng
với diễn biến thc tế. Vậy, phƣơng php no c thể h tr cho nh đu tƣ
d đon, kiểm sot đƣc xu hƣớng vận động ca th trƣờng, nhằm gim
thiểu ri ro và qun lý danh mục đu tƣ hiu qu trên th trƣờng chng
khoán Vit Nam trong bi cnh giằng co hin nay? Các lý thuyết da

trên cc phân tch tâm l để gii thích những diễn biến bất thƣờng trên
th trƣờng chng khon. Da vo cc yếu t tâm l không thể cung cấp
một phƣơng thc đu tƣ kỳ diu nhƣng c thể gip cc nh đu tƣ cẩn
trọng hơn đi với cc hnh vi đu tƣ ca mình, t đ c thể trnh đƣc
những sai lm khiến họ có thể nghèo hơn.
Hin nay, những nghiên cu theo khuynh hƣớng tâm l vn còn
nhiều giới hạn và là ch đề khá mới ở Vit Nam. Tuy vậy, theo kết qu
cuộc thăm dò ca Tổ chc nghiên cu th trƣờng BVA ca Pháp hội Quc
tế Gallup phi hp thc hin cui năm 2010 tại 53 quc gia và công b
ngày 03/01/2011, Vit Nam đng đu nhm nƣớc lạc quan nhất thế giới
với 70% ngƣời Vit Nam tin tƣởng vào triển vọng kinh tế nƣớc nh năm
2011.
5

Vì vậy tác gi đ quyết đnh chọn đề tài    

  tập trung nghiên cu tìm ra những yếu t tâm l tác
động đến nh đu tƣ c nhân v lm nh hƣởng kết qu đu tƣ ca họ
trên th trƣờng chng khoán, t đ h tr nh đu tƣ c nhân cng nhƣ
những công ty chng khoán Vit Nam có có quyết đnh đu tƣ hiu qu
hơn.

Th trƣờng chng khon Vit Nam đ tri qua nhiều biến động, t
giai đoạn sơ khai, giai đoạn pht triển nng, giai đoạn suy gim v hin
tại xu hƣớng th trƣờng không r rng. V một đặc điểm quan trọng l th
trƣờng Vit Nam ch yếu l cc nh đu tƣ c nhân, cc tổ chc v qu
đu tƣ chƣa pht triển mạnh. Vậy vấn đề l tìm ra đƣc yếu t no tc
động đến hiu qu ca nh đu tƣ. Một cch tiếp cận mới l xem xt nh
hƣởng ca nhân t tâm l đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân sẽ cho ta
thấy r hơn điều đ.

1.3 Mc tiêu nghiên cu
Mục tiêu ca nghiên cu này là ng dụng các lý thuyết về yếu t
tâm l để:
1. Nhận dạng các yếu t tâm l ca nh đu tƣ c nhân trên th
trƣờng chng khoán Vit Nam thông qua các biến quan sát.
2. Đo lƣờng mc độ nh hƣởng ca các yếu t tâm l đến hiu qu
ca nh đu tƣ c nhân.
Câu hi nghiên cu:
6

1. Nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khoán Vit Nam tồn tại
nhng yếu t tâm l no?
2. Mc độ nh hƣởng ca các yếu t tâm l đến hiu qu ca nh
đu tƣ c nhân ?
1.4 Phng nghiên cu
Do những giới hạn về thời gian nghiên cu, nên tác gi chỉ tập trung
vo đi tƣng nghiên cu là những ngƣời đ tng hoặc vn đang tham
gia trên th trƣờng chng khoán Vit Nam đang sinh sng và làm vic ở
đa bàn TP. HCM. Đây l nơi c khi lƣng v gi tr giao dch lớn nhất
Vit Nam. Dữ liu sử dụng để nghiên cu là 200 bng câu hi kho sát
đƣc tr lời bởi cc nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khoán Vit
Nam.
1.5 Kt cu lu
Luận văn đƣc trình bày thành 5 nội dung chnh nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về cc yếu t tâm l và hiu qu đu tƣ.
Chƣơng 3: Phƣơng php nghiên cu và dữ liu.
Chƣơng 4: Nội dung và kết qu nghiên cu.
Chƣơng 5: Kết luận.


7

- 

2.1 Lý thuyt
Lý thuyết tài chính chính thng đ l gii th trƣờng tại chính bằng
cch đặt cơ sở trên quan điểm là những ngƣời tham gia th trƣờng là
những cá nhân duy lý, ti đa ho li ch mong đi một cách chính xác và
xử lý tất c những thông tin có sẵn (Shiller, 1998). Hay nói cách khác,
mọi thông tin trên th trƣờng hiu qu đều đƣc công khai, phn ánh vào
trong giá ca tài sn tài chính.
Th trƣờng hiu qu luôn tồn tại một cơ chế điều chỉnh th trƣờng về
trạng thái cân bằng, đ l cơ chế kinh doanh chênh lch giá. Nguyên tắc
ca cơ chế kinh doanh chênh lch giá là khi tồn tại hin tƣng đnh giá
sai trên th trƣờng, hay giá ca các tài sn tài chính trên th trƣờng
không phn ánh một cách chính xác giá tr hp lý (da trên những yếu t
cơ bn), thì sẽ tồn tại cơ hội kinh doanh chênh lch gi. Khi đ “những
nh đu tƣ hp l” sẽ tận dụng cơ hội để mua tài sn b đnh giá thấp,
bán tài sn b đnh gi qu cao. Hnh động này sẽ góp phn điều chỉnh
th trƣờng về trạng thái cân bằng hp lý.
Tuy nhiên, thc tế về tổng thể th trƣờng chng khoán thì thu nhập
trung bình và hành vi mua bán ca cá nhân không dễ dng để hiểu theo
lý thuyết tài chính chính thng. Cc yếu t tâm l là một cách tiếp cận
th trƣờng theo một cách mới: gii thích những bất thƣờng trên th
trƣờng tài chính da trên những diễn biến tâm lý, cm xúc và mc độ
nh hƣởng ca chúng lên các quyết đnh ca nh đu tƣ; v đƣc xem
nhƣ l một cách gii quyết cho những kh khăn m th trƣờng tài chính
chính thng đang gặp phi. Lý thuyết về cc yếu t tâm l chỉ ra rằng cơ
8


chế điều chỉnh th trƣờng về trạng thái cân bằng không phi lc no cng
có thể xy ra. C nghĩa l sẽ c trƣờng hp những nh đu tƣ hnh động
“hp l” không chiến thắng những nh đu tƣ “bất hp l”. Lc ny th
trƣờng sẽ không hiu qu, hay tài sn ti chnh đƣc đnh giá quá cao
hoặc quá thấp.
Có rất nhiều yếu t tâm l đƣc phát hin qua nghiên cu cho thấy
chng c tc động đng kể đến hành vi ca nh đu tƣ. Trong s đ, năm
nhân t tâm l phổ biến tồn tại ở hu hết mi con ngƣời, đ là:
2.1.1 Tâm lý quá t tin (Overconfidence)
Tâm lý học đ xc đnh rằng mọi ngƣời thƣờng quá t tin về bn
thân, khiến cho ngƣời ta đnh gi qu cao kiến thc ca họ, đnh gi
thấp ri ro, và kh năng kiểm soát các s kin cao hơn so với thc tế
Nofsinger (2001). Cc nh đu tƣ qu t tin thƣờng tin rằng họ thông
minh hơn v c thông tin tt hơn kh năng thc tế Pompian (2006).
Terrance Odean (1998) thấy rằng cc nh đu tƣ qu t tin c xu hƣớng
tin rằng họ có kh năng chọn cổ phiếu tt hơn cng nhƣ thời gian gia
nhập th trƣờng hay rút khi th trƣờng tt nhất; và vì thế, họ thƣờng tiến
hành nhiều giao dch hơn những nh đu tƣ khc. S quá t tin lm tăng
các hoạt động giao dch bởi vì nh đu tƣ luôn sẵn sàng bo v quan
điểm ca họ, không cn tham kho thêm những quan điểm thch đng ca
những nh đu tƣ khc. Tuy nhiên, Odean cng tìm thấy rằng trung bình
những nh đu tƣ đ thƣờng nhận đƣc tỷ suất sinh li thấp hơn th
trƣờng. Glaser và Weber (2003), Grinblatt v Keloharju (2009) đ c
những nghiên cu thc nghim về lý thuyết giao dch quá mc, và kết
qu những nghiên cu ny đ cho thấy thi độ t tin quá mc ca nhà
đu tƣ nh hƣởng đến tn suất và khi lƣng giao dch. Những nh đu
tƣ c mc độ quá t tin cao thì c khuynh hƣớng giao dch với khi
9

lƣng lớn (Glaser và Weber, 2003). Vic giao dch nhiều lại khiến chi

phí giao dch tăng lên, v c thể làm gim thành qu ca nh đu tƣ khi
tr đi chi ph.
Đồng thời, cc nh đu tƣ qu t tin cng cho rằng hnh động ca
họ ít ri ro hơn cc nh đu tƣ khc cm nhận. Nhiều khi, nh đu tƣ qu
t tin hiểu sai giá tr thông tin họ nhận đƣc, không những tính chính
xác ca thông tin mà còn hiểu sai c  nghĩa ca thông tin. S c tin thái
quá mà một ngƣời có càng lớn, ri ro cng cao v nh đu tƣ rất ít đa
dạng ha đu tƣ v chỉ tập trung vào những cổ phiếu m cho l mình đ
quen thuộc Shiller (2000), Barberis và Thaler (2002).
Ngoài ra, "Nghiên cu tâm lý cho thấy rằng, trong cc lĩnh vc nhƣ
tài chính, nam giới có tâm lý quá t tin cao hơn so với phụ nữ." Barber
và Odean (2001).
2.1.2 Tâm lý b
Khi con ngƣời đi đu với phn đon ca một nhóm lớn, họ có xu
hƣớng thay đổi suy nghĩ ca họ. Hoặc vì hu hết mọi ngƣời đều chu tác
động ca áp lc xã hội, thay đổi để ho đồng, tha nhận là ging với
đm đông. Hoặc da trên kinh nghim, họ cho rằng hnh động hay suy
nghĩ ca đm đông thƣờng không sai, tin rằng có thể đm đông biết một
điều gì đ m họ không biết. Hu hết mọi ngƣời cm thấy an ton hơn
khi hnh động v suy nghĩ theo đm đông.
Lý thuyết về cc yếu t tâm l cho rằng “hiu ng tâm lý by đn”
là khá phổ biến ở cc nh đu tƣ trên th trƣờng chng khon, v đặc bit
l cc nh đu tƣ t kinh nghim. Khi cc nh đu tƣ phân tch th trƣờng
và có nhận đnh đng ging nhau, th trƣờng cùng dch chuyển về một
hƣớng, có thể khiến cho th trƣờng đạt tính hiu qu nhanh chng hơn.
10

Tuy nhiên, nếu cc nh đu tƣ ny lại c cng hnh động theo một mu
hình có hành vi lch lạc, không hp lý sẽ khiến cho giá một s cổ phiếu
không phn ánh đng gi tr thc hay hp lý ca chúng, và có thể đng

vai trò trong vic gây ra tình trạng đu cơ bong bng.
Có nhiều nhân t tc động đến hành vi by đn ca một nh đu tƣ,
ví dụ nhƣ qu t tin, khi lƣng cổ phiếu giao dch, thời gian nắm giữ cổ
phiếu,… Cc nh đu tƣ cng t tin thì họ càng da trên những phán
đon c nhân v những thông tin riêng để đƣa ra quyết đnh đu tƣ.
Những nh đu tƣ ny tin tƣởng vào s am hiểu và lý trí ca mình, vì
vậy họ sẽ phớt lờ xu hƣớng ca đm đông hoặc ít quan tâm đến các hành
vi by đn. Khi cc nh đu tƣ đặt một s lƣng vn lớn vào các khon
đu tƣ ca họ, hoặc với kinh nghim ít, họ c khuynh hƣớng đi theo hnh
động ca đm đông để gim thiểu ri ro, ít nhất theo suy nghĩ ca họ khi
một nhóm lớn nhất trí trong phn đon thì họ chắc chắn đng. Bên cạnh
đ, tâm l by đn cng tuỳ thuộc vào kiểu nh đu tƣ, cc nh đu tƣ c
nhân sẽ c khuynh hƣớng đi theo đm đông hơn l cc nh đu tƣ tổ
chc khi ra quyết đnh đu tƣ. (Goodfellow, Bohl & Gebka, 2009,
p.213).
Hiu ng tâm lý by đn trên th trƣờng chng khon thƣờng diễn
biến và khuếch đại nhanh do có s “h tr đắc lc” ca công ngh cao.
Vào khong thời gian t sau Tết đến giữa tháng 3/2007, một làn sóng
ngƣời ồ ạt đổ xô vào th trƣờng chng khon, trong đ phn lớn không
mấy am hiểu gì về tnh đặc thù và các yếu t k thuật ca th trƣờng này,
thậm ch cng không cn biết đến thc chất ca những doanh nghip mà
họ chọn mặt gửi vng để đu tƣ. C mua là thắng – đ l một đặc tính
ca tâm l cc nh đu tƣ nh lẻ trong thời buổi hoàng kim ca th
trƣờng chng khoán. Họ c tin một cách kỳ lạ trƣớc mọi thông tin và kể
c tin đồn. Khi VN-Index dao động, rồi vƣt qu biên độ dƣới cho phép,
11

nó tuột xung, nhch lên đƣc một ít rồi liên tục tụt xung. Và rồi khi
những nh đu tƣ snh si đ nhận thấy không thể kháng c đƣc hơn
nữa, những động thái bán ra các cổ phiếu giá tr nhất đ tc động hu

nhƣ ngay lập tc đến cc nh đu tƣ nh lẻ. Với tâm lý lo âu, hoang
mang rồi s hãi b b rơi, họ cng vội vàng bán ra các cổ phiếu ca mình
một cách ồ ạ. Cổ phiếu cn phi tuân theo quy luật, khi n đ đƣc thổi
phồng lên quá cao thì cn trở về giá tr thc ca n, nhƣng với tình trạng
bán tháo tán loạn trên th trƣờng thời điểm đ đ dn đến s suy gim
nhanh chóng ca th trƣờng chng khoán Vit Nam. Trong trƣờng hp
này, có c những nh đu tƣ c l tr, c kinh nghim nhƣng họ vn tháo
chạy khi th trƣờng theo đm đông, khi m th trƣờng đ dch chuyển
theo hƣớng xấu qu nhanh dƣới tc động ca tâm l bn tho để vớt vát
lại vn ca cc nh đu tƣ c nhân nh lẻ. Họ có thể có niềm tin về s
phục hồi ca th trƣờng, nhƣng chọn cách hành xử theo đm đông để có
cm gic an ton hơn với khon đu tƣ ca mình luôn là cách dễ dàng
hơn.
 vi ri ro (Psychology of Risk)
Theo Markowitz, ri ro là mc độ bất ổn ca tỷ suất sinh li; đƣc
biết đến với nguyên tắc ch yếu l: “ri ro cao sẽ đem lại tỷ suất sinh li
cao, nhƣ l s đnh đổi giữa ri ro – tỷ suất sinh li trong các mô hình
đnh giá tài sn, điển hình nhƣ CAPM, APT”. Mọi ngƣời không thích ri
ro nhƣng họ sẽ chấp nhận ri ro ở những mc độ khác nhau (khẩu v ri
ro).
Thi độ đi với ri ro là s khác bit trong tỷ suất sinh li mong đi
ca nh đu tƣ trong tƣơng quan đnh đổi ri ro. Nếu có hai s la chọn
với cùng một tỷ suất sinh li, nh đu tƣ đƣơng nhiên sẽ la chọn
phƣơng n c mc ri ro thấp hơn. Tuy nhiên, kh năng chấp nhận ri ro
12

ca nh đu tƣ phn nh thi độ ca họ đi với ri ro. Có những nh đu
tƣ sẵn lòng la chọn những cơ hội mang tính ri ro cao nếu nó cung cấp
tỷ suất sinh li cao hơn. Ta c thể thấy điều này phù hp với nhiều hoàn
cnh thc tế. Các cá nhân không thích ri ro sẽ dùng mọi nguồn lc để

tìm ra những cách làm gim ri ro. Họ chính là những khách hàng lớn
ca ngành bo hiểm, là những ngƣời sẵn sàng tr tiền để thoát khi một
s ri ro m môi trƣờng t nhiên và xã hội gây ra. Ngƣc lại, các cá
nhân chấp nhận ri ro ở mc độ cao, ít s ri ro hơn sẽ nhận những
khon thƣởng cho điều này t chính những ngƣời không thích ri ro.
2.1.4 Tâm lc quan (Excessive Optimism)
Tâm lý lạc quan thái quá xuất phát t tâm lý quá t tin và niềm tin
rằng tƣơng lai sẽ diễn ra tt đẹp hơn hin tại. Griffin, Buehler, và Ross
(1994) đ lm kho sát với cc sinh viên đại học và họ nhận xét các sinh
viên hu nhƣ lạc quan về bn thân sẽ gặp những s kin tt trong tƣơng
lai nhiều hơn v ngƣc lại, gặp những s kin xấu thấp hơn so với bạn
bè cùng lớp; ngoài ra các sinh viên còn mắc phi một sai lch có tính h
thng trong vic lên kế hoạch: d đon sẽ hoàn thành các công vic sớm
hơn thời hạn thc tế. T sai lch trong nhận thc có thể nhận thấy mọi
ngƣời thƣờng c xu hƣớng đnh gi cao kh năng ca bn thân hơn so
với thc tế, và vì vậy họ cho rằng mình sẽ gặp những điều tt đẹp hơn
trong tƣơng lai so với những ngƣời đồng la.
Heaton, Gervais, v Odean (2002) đ c một nghiên cu kiểm đnh
tc động ca s lạc quan quá mc và s t tin quá mc đến các quyết
đnh ca nhà qun tr. Các nhà nghiên cu đ tìm thấy rằng nếu nhƣ s
t tin quá mc thƣờng c tc động tích cc vì nó khuyến khch đu tƣ,
thì s lạc quan quá mc lại dn tới tc động tiêu cc vì nó có thể khiến
nhà qun tr chấp nhận đu tƣ vo cc cơ hội c NPV âm v tin tƣởng
13

rằng quyết đnh đ sẽ đem đến NPV dƣơng. Nh đu tƣ khi c tâm l lạc
quan thái quá sẽ có cái nhìn không thc tế về giá tr công ty mà họ la
chọn. Họ c khuynh hƣớng tin rằng những điều tt đẹp sẽ đến với bn
thân họ nhiều hơn những ngƣời khác, hay nói cách khác công ty sẽ có s
phát triển tt hơn sau khi nhận s đu tƣ ca họ.

2.1.5 Tình hun hình (Representativeness)
Tversky v Kahneman (1974) đƣa ra một đnh nghĩa hn lâm về s
lch lạc do tình hung điển hình l ngƣời ta đnh gi xc suất xy ra ca
những s kin trong tƣơng lai da vào s tƣơng đồng với một tình hung
điển hình no đ. Diễn t một cch đơn gin l xu hƣớng quan tâm tới
những tình hung điển hình trong ngắn hạn hơn l những nhân t dài
hạn.
Các bài học kinh nghim, hay những quy tắc học đƣc t quá kh
thƣờng giúp chúng ta ra quyết đnh nhanh chóng và dễ dng hơn. Nhƣng
trong một s trƣờng hp, da dm quá nhiều vào các quy tắc đôi khi sẽ
dn đến sai lm, đặc bit l khi cc điều kin bên ngoi thay đổi.
Khuynh hƣớng tình hung điển hình, bao gồm vic quá tin cậy vào
những khuôn mu có sẵn dn đến s lch lạc (Shefrin, 2005), có nhiều h
qu đi với vic ra quyết đnh đu tƣ. V dụ nhƣ nh đu tƣ suy ra xu
hƣớng chung ca th trƣờng trong tƣơng lai da trên một giai đoạn ngắn
gn đ m xu hƣớng này không phi là quy luật chung, hay mọi ngƣời
thƣờng c đnh giá một nh đu tƣ c liên tiếp 3,4 ln đu tƣ thnh công
là một ngƣời tài gii, v v. V đặc bit l ngƣời ta thƣờng đề cao hiu
qu ca những quy tắc đơn gin, gn gi v dễ nhớ, v lm theo n nhƣ
một kiểu hiu ng. Lý thuyết này giúp gii thích tại sao th trƣờng thỉnh
thong hành xử một cách vô ý thc.
14


Hiu qu đu tƣ l một phạm trù kinh tế phn nh trình độ sử dụng
nguồn vn để đạt đƣc mục tiêu xc đnh. Trong đu tƣ chng khoán thì
hiu qu sử dụng nguồn vn đƣc thể hin trong vic mua bán chng
khon đem lại mc sinh li (tc là phn chênh lch gia kết qu thu
đƣc sau một khong thời gian và vn gc m nh đu tƣ phi b ra ban
đu).

Khái nim hiu qu đu tƣ khc với khái nim kết qu ở ch là kết
qu chỉ là những gì thu đƣc sau một khon thời gian đu tƣ. V kết qu
đ c thể là lời hoặc l.” (Trn Quc Tuấn, 2013).
Hiu qu đu tƣ c thể đƣc đo lƣờng theo nhiều phƣơng php. Đo
lƣờng da trên mc giá ca các cổ phiếu cc nh đu tƣ đang nắm giữ
trên th trƣờng, da trên li nhuận mà nó mang lại cho nh đu tƣ, mc
độ tho mãn ca nh đu tƣ khi ra quyết đnh đu tƣ, v v tuỳ theo
quan điểm ca nh đu tƣ v ngƣời nghiên cu. Với một cổ phiếu đƣc
đnh gi cao, nh đu tƣ hon ton c thể thu về một khon tiền lớn khi
giao dch bán ở thời điểm hp l. Nhƣng cng c những cổ phiếu có giá
hu nhƣ không thay đổi thậm chí còn suy gim nhƣng hiu qu đu tƣ
vn lớn điển hình nhƣ cổ phiếu Microsoft hay Google vì khon chi tr cổ
tc ca nó lớn v đều đặn. Điều này có thể đƣc gii thích khi các qu
đu tƣ thƣờng ƣa chuộng các chỉ s vn hóa theo tổng li nhuận hoặc chỉ
s vn hóa theo li nhuận ròng (giá tr vn hóa sau thuế). Li nhuận ở
đây đƣc hiểu là bao gồm giá và cổ tc.
Nhiều nghiên cu liên quan giữa yếu t tâm l và hiu qu đu tƣ đ
đƣc công b. Nghiên cu ca Kenneth A. Kim và John R. Nofsinger
(2003) về yếu t tâm l v hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên th
trƣờng Nhật, với kiểm nghim thc nghim, họ phát hin ra rằng các nhà
15

đu tƣ ở Nhật Bn c khuynh hƣớng mua và nắm giữ những cổ phiếu có
giá khi th trƣờng đang cao, v trong th trƣờng gim giá họ thiên về
những cổ phiếu có h s beta cao. Hiu qu đu tƣ thấp bởi họ nắm giữ
những cổ phiếu có giá tr trong sut thời gian th trƣờng tăng gi, v
những cổ phiếu này mang tính ri ro cao khi th trƣờng suy thoái. Một
năm sau, hai tc gi này cùng với cộng s Gong-Meng Chena và Oliver
M. Ruie (2004) có thêm một nghiên cu tƣơng t ở đất nƣớc Trung
Quc: “Behavior and performance of emerging market investors:

Evidence from China” v nhận thấy cc nh đu tƣ ở đây c khuynh
hƣớng biểu hin hành vi tâm lý trong quá trình ra quyết đnh đu tƣ.
Những nh đu tƣ nhiều kiến thc, kinh nghim trên th trƣờng lại có s
ln giao dch tồi nhiều hơn, biểu hin hiu ng tâm lý quá t tin và chu
tổn thất bởi khuynh hƣớng tình hung điển hình.
Một nghiên cu khác ca Oberlechner, Thomas và Carol L.Osler,
2004 về: “Overconfidence in Currency Market” xc đnh mc độ nh
hƣởng ca s quá t tin đi với hiu qu đu tƣ. Trong đ, hiu qu đu
tƣ đƣc các chuyên gia th trƣờng tiền t đo lƣờng bằng li nhuận.
Các nhà nghiên cu trƣớc đây sử dụng hu nhƣ cc dữ liu th cấp
về kết qu đu tƣ ca cc nh đu tƣ trong th trƣờng chng khon để
phân tch v đo lƣờng hiu qu đu tƣ. Nhƣng do một s điều kin hạn
chế, trong đề tài này không thể thu thập đƣc kết qu thc tế ca các nhà
đu tƣ trên th trƣờng chng khoán Vit Nam, (Nguyễn Th Kim Trâm,
2012) đ xây dng bng kho sát và yêu cu nh đu tƣ đnh gi hiu
qu đu tƣ ca họ thông qua các câu hi liên quan tới tỷ suất li nhuận
đu tƣ v mc độ hài lòng về quyết đnh đu tƣ ca họ nhƣ l cc tiêu
chuẩn để đo lƣờng hiu qu đu tƣ.

16

-

Trong chƣơng 2, tc gi đ trình by một s cơ sở l thuyết về yếu
t tâm l v hiu qu đu tƣ. Cơ sở l thuyết ny sẽ lm nền tng cho
nghiên cu ca tc gi trong chƣơng 3. Chƣơng 3 ny, tc gi sẽ giới
thiu phƣơng php nghiên cu đƣc sử dụng để điều chỉnh v đnh gi
cc thang đo. Nội dung chnh ca chƣơng bao gồm 2 phn:
(1) Phƣơng php nghiên cu v dữ liu
(2) Cc thang đo đo lƣờng cc khi nim nghiên cu.


Nghiên cu đƣc thc hin thông qua hai bƣớc. Bƣớc đu thông qua
phƣơng php đnh tnh với k thuật tho luận nhm nhằm pht hin, bổ
sung v điều chỉnh cc biến quan st sử dụng để đo lƣờng cc khi nim
nghiên cu. Sau đ thc hin nghiên cu c hnh thc bằng phƣơng php
đnh lƣng thông qua bng câu hi kho st để thu thập dữ liu bằng s,
gii quyết quan h trong l thuyết v nghiên cu theo quan điểm diễn
dch. Nghiên cu ny dng để kiểm đnh lại mô hình đo lƣờng cng nhƣ
mô hình l thuyết v cc gi thuyết trong mô hình. Thang đo đƣc kiểm
đnh bằng phƣơng php phân tch yếu t khm ph EFA v h s tin cậy
Cronbach Alpha và.
Đi tƣng đƣc mời kho st l cc nh đu tƣ c nhân đ tham gia
th trƣờng chng khon. Kết qu nghiên cu đƣc xử l bằng phn mềm
SPSS 20.0.
Quy trình nghiên cu đƣc tm tắt thông qua Hình 3.1 nhƣ sau:
17


Hình 3.1: Quy trình nghiên cu
Mục tiêu nghiên cu
Xây dng gi thiết nghiên cu
Xây dng luận chng l thuyết v thc tiễn
La chọn thang đo
Nghiên cu đnh tnh
Nghiên cu đnh lƣng
Mô hình v thang đo điều chỉnh
Kiểm đnh thang đo v phân tch dữ liu
Kết luận
18



Da vo l thuyết về cc yếu t tâm l v hiu qu đu tƣ v cc
nghiên cu trƣớc đây, tc gi xây dng bng câu hi da trên cc nghiên
cu ca Nguyễn Th Hi L (2011), Chan, Frankel & Kothari (2004),
Nguyễn Th Kim Trâm (2012) để xem xt hiu qu đu tƣ ca nh đu tƣ
c nhân trên th trƣờng chng khon Vit Nam. Cc nhân t tâm l đƣa
ra trong qu trình xây dng gi thuyết nghiên cu: Qu t tin, tâm l lạc
quan, tâm l by đn, thi độ với ri ro. Thông qua tho luận nhm, tc
gi bổ sung thêm yếu t tình hung điển hình da trên nghiên cu Chan,
Frankel & Kothari (2004) để ph hp với th trƣờng Vit Nam. Do giới
hạn về thời gian v dữ liu nghiên cu, tc gi đnh gi hiu qu đu tƣ
thông qua bng kho st về thu nhập v s hi lòng về kết qu đu tƣ.
Nhƣ đ trình by ở trên, thang đo trong nghiên cu ny da vo l
thuyết v cc thang đo đ c trong v ngoi nƣớc. Chng đƣc điều
chỉnh v bổ sung cho ph hp với ngƣời tiêu dng tại th t rƣờng Vit
Nam. C 5 khi nim:
(1) Qu t tin
(2) Tâm l lạc quan
(3) Tâm l by đn
(4) Thi độ với ri ro
(5) Tình hung điển hình.
Công cụ đo lƣờng da trên thang đo Likert 5 điểm.
(1) Hon ton không đồng 

×