Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

(Luận văn) phân tích sự tác động của nguồn tài trợ bên ngoài và dòng tiền của doanh nghiệp hạn chế và không hạn chế tài chính bằng chứng thực nghiệm tại việt nam giai đoạn 2007 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 79 trang )

t
to

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ng
hi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

ep
do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi

Nguyễn Thị Ngọc Mơ

pl
n

ua

al
n



va

PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN TÀI TRỢ BÊN
NGỒI VÀ DỊNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP HẠN
CHẾ VÀ KHƠNG HẠN CHẾ TÀI CHÍNH. BẰNG CHỨNG
THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016

ll

fu

oi

m

at

nh

z
z
k

jm

ht

vb
om


l.c

ai
gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

n

a
Lu
n

va
y

te
re

th

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018


t
to

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ng
hi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

ep
do
w
n
lo
ad
ju

y
th

Nguyễn Thị Ngọc Mơ

yi
pl
n

ua

al

PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN TÀI TRỢ BÊN
NGỒI VÀ DỊNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP HẠN
CHẾ VÀ KHƠNG HẠN CHẾ TÀI CHÍNH. BẰNG CHỨNG
THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016


n

va

ll

fu

oi

m

at

nh
z

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

z
k

jm

ht

vb

Mã số: 8340201


ai
gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

om

l.c
a
Lu
n

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định

n

va
y

te
re

th

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN


t
to
ng
hi
ep

do

Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “PHÂN TÍCH SỰ TÁC
ĐỘNG CỦA NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGỒI VÀ DỊNG TIỀN CỦA
DOANH NGHIỆP HẠN CHẾ VÀ KHƠNG HẠN CHẾ TÀI CHÍNH. BẰNG
CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tác giả dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Định. Các số liệu trong luận văn hoàn toàn là trung thực và không sao chép bất cứ
nguồn dữ liệu nào.

w

n

lo

ad
ju

y
th

Học viên cao học khóa 25


yi
pl
n

ua

al
va

Nguyễn Thị Ngọc Mơ

n
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


MỤC LỤC

t
to

TRANG BÌA PHỤ

ng

LỜI CAM ĐOAN


hi
ep

MỤC LỤC

do

w

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

n
lo

DANH MỤC BẢNG

ad

ju

y
th

PHẦN MỞ ĐẦU

yi

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................ 1
Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1


1.2

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

1.3

Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................2

1.4

Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................3

1.5

Kết cấu bài nghiên cứu ..................................................................................3

pl

1.1

n

ua

al

n

va


ll

fu

m

oi

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ... 5
Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................5

2.2

Các nghiên cứu trƣớc đây ..............................................................................6

2.3

Xây dựng giả thuyết ....................................................................................13

at

nh

2.1

z

z


vb

ht

CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 16

jm

Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................16

3.2

Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................17

k

3.1

ai

gm

Mơ hình thực nghiệm ............................................................................17

l.c

3.2.1

om


3.2.1.1 Mơ hình thứ nhất - Mơ hình cơ sở .....................................................17

a
Lu

3.2.1.2 Mơ hình thứ hai – Mơ hình mở rộng .................................................18

n

3.2.1.3 Mơ hình thứ ba – Mơ hình thêm hiệu ứng tài sản cố định hữu hình .19

3.2.3

Biến nghiên cứu ....................................................................................21

y

Phƣơng pháp hồi quy và trình tự thực hiện ..........................................20

te
re

3.2.2

n

va

3.2.1.4 Mơ hình thứ tư – Mơ hình thêm hiệu ứng kinh tế vĩ mô ....................19



3.2.3.1 Biến phụ thuộc ...................................................................................21

t
to

3.2.3.2 Biến độc lập .......................................................................................22

ng

3.2.3.3 Biến kiểm soát ...................................................................................23

hi
ep

3.2.3.4 Biến giả..............................................................................................25

do

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 27

Kết quả thực nghiệm....................................................................................30

n

Thống kê miêu tả .........................................................................................27

lo

w


4.1

Mơ hình cơ sở .......................................................................................30

4.2.2

Mơ hình mở rộng ..................................................................................37

4.2.3

Mơ hình hiệu ứng tài sản cố định hữu hình ..........................................41

4.2.4

Mơ hình thêm hiệu ứng kinh tế vĩ mô ..................................................43

y
th

4.2.1

ju

ad

4.2

yi


pl

ua

al

n

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ...................................................................................... 47

va

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 50

n
ll

fu

PHỤC LỤC

oi

m
at

nh
z
z
ht


vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

t
to

ng
hi
ep

REM

MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN

FEM

MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH

GMM

GENERAL METHOD OF MOMENTS - ƢỚC LƢỢNG GMM

do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua


al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n


a
Lu
n

va

y

te
re


DANH MỤC BẢNG

t
to

Bảng 3.1 Tóm tắt tên biến, kỳ vọng dấu và cách tính …………………………….26

ng
hi

Bảng 4.1 Bảng thống kê miêu tả .…………………………………………………27

ep

do

Bảng 4.2 Ma trận tƣơng quan giữa các biến doanh nghiệp niêm yết .…………….29


w

n

Bảng 4.3 Ma trận tƣơng quan giữa các biến doanh nghiệp chƣa niêm yết ……….29

lo

ad

ju

y
th

Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến ……………………………..30

yi

Bảng 4.5 Bảng Kết quả hồi quy phƣơng trình (1) của các doanh nghiệp niêm yết với

pl

EXTFIN_D ………………………………………………………………………...32

ua

al
n


Bảng 4.6 Bảng Kết quả hồi quy mơ hình 1 theo FEM của các doanh nghiệp chƣa

n

va

niêm yết với EXTFIN_D …………………………………………………………..33

fu

ll

Bảng 4.7 Bảng Kết quả hồi quy mơ hình 1 của hai loại doanh nghiệp với

m

oi

EXTFIN_E …………………………………………………………………………34

nh

at

Bảng 4.8 Bảng Kết quả hồi quy mô hình 1 của hai loại doanh nghiệp với

z

z


EXTFIN_DE ……………………………………………………………………….35

vb

ht

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Chow-test ……………………………………………36

k

jm
gm

Bảng 4.10 Bảng tổng hợp Kết quả hồi quy với biến EXTFIN_D, EXTFIN_E và

l.c

ai

EXTFIN_DE ……………………………………………………………………….36

om

Bảng 4.11 Kết quả ƣớc lƣợng GMM với biến EXTFIN_DE ……………………...38

a
Lu

Bảng 4.12 Kết quả ƣớc lƣợng GMM với biến EXTFIN_D và EXTFIN_E ……….39


n

y

te
re

Bảng 4.14 Kết quả hồi quy phƣơng trình (3) với biến EXTFIN_DE ……………...41

n

va

Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả ƣớc lƣợng GMM ……………………………………40

Bảng 4.15 Kết quả hồi quy phƣơng trình (3) với biến EXTFIN_D và EXTFIN_E..42


Bảng 4.16 Kết quả hồi quy phƣơng trình (4) với biến EXTFIN_DE ……………...44

t
to

Bảng 4.17 Kết quả hồi quy phƣơng trình (4) với biến EXTFIN_D và EXTFIN_E..44

ng
hi
ep
do

w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ht


vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


PHẦN MỞ ĐẦU

t
to


Bài nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ của nguồn tài trợ tài chính bên ngồi

ng
hi

và dịng chảy tiền mặt trong lý thuyết cấu trúc vốn bằng cách so sánh các doanh

ep

nghiệp chƣa niêm yết (bị hạn chế về mặt tài chính) và các doanh nghiệp đã niêm

do

w

yết. Bằng việc sử dụng dữ liệu bảng của 195 doanh nghiệp gồm 105 doanh nghiệp

n

đã niêm yết và 90 doanh nghiệp chƣa niêm yết trong suốt giai đoạn từ năm 2007

lo

ad

đến 2016 tại Việt Nam để xem xét về mối quan hệ nêu trên. Tác giả cho rằng quyết

y
th


định đầu tƣ sẽ ít bị tác động hơn trong trƣờng hợp của các doanh nghiệp chƣa niêm

ju

yi

yết, vì các doanh nghiệp này phụ thuộc chủ yếu vào các nguồn vốn nội bộ sẵn có

pl

(dịng tiền). Do đó, các doanh nghiệp chƣa niêm yết đầu tƣ dòng tiền vào các dự án

al

n

ua

có lợi nhuận, sử dụng bất kỳ dịng tiền dƣ còn lại để tăng sở hữu tài sản một cách an

va

toàn. Đổi lại, các doanh nghiệp niêm yết xác định đầu tƣ một cách ngoại sinh và có

n

thể giảm địn bẩy nếu doanh nghiệp làm tăng dòng tiền. Kết quả là, các doanh

fu


ll

nghiệp niêm yết sẽ phản ứng mạnh hơn trƣớc những sự thay đổi về dòng tiền. Các

m

oi

phát hiện trong bài nghiên cứu cho thấy rằng cả hai loại doanh nghiệp không niêm

nh

at

yết và niêm yết đều thể hiện một mối tƣơng quan âm giữa nguồn tài chính bên

z

ngồi và dòng tiền.

z
ht

vb
k

jm
om


l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va

y

te
re


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

t
to

1.1 Lý do chọn đề tài

ng
hi


Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới cùng với nhiều cơ hội và

ep

thách thức, một nền kinh tế năng động và đầy tính cạnh tranh, để bắt kịp xu hƣớng

do

phát triển ấy, Việt Nam đƣợc biết đên là một quốc gia có nền kinh tế đang phát

w

n

triển, đang cố gắng mọi nỗ lực để xây dựng một nền tảng vững chắc trong thị

lo

ad

trƣờng kinh tế thế giới. Một trong những vấn đề cần phải chú trọng là nguồn tài trợ

ju

y
th

tài chính. Câu hỏi đặt ra ở đây một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu. Nguồn vốn


yi

đóng một vai trị hết sức quan trọng đối với từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đáp

pl

ứng nhu cầu về vốn các doanh nghiệp cũng gặp phải các hạn chế trong việc huy

al

ua

động nguồn vốn, chi phí phát sinh, chi phí đại diện hay hạn chế vay nợ. Các doanh

n

nghiệp Việt Nam hầu nhƣng đều gặp phải những khó khăn đó và phải thiết lập một

va

n

cấu trúc vốn phù hợp. Theo Tổng cục thống kê tại Việt Nam, số doanh nghiệp thành

fu

ll

lập mới cả nƣớc năm 2016 đạt mức 110.100 doanh nghiệp, tăng 16.2% so với năm


m

oi

2015 với tổng số vốn đăng ký của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 891.094

nh

tỷ đồng. Số vốn đăng ký bình quân của một doanh nghiệp là 7.7 tỷ đồng, điều này là

at

z

một hạn chế tác động lên việc duy trì việc hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên

z

ht

vb

trong cùng năm tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động có đăng ký trên phạm vi cả

jm

nƣớc là 19.917 doanh nghiệp, tăng 27.3% so với năm 2015 và 12.478 doanh nghiệp

k


hoàn thành thủ tục giải thể, tăng 31.8% so với năm 2015. Nhƣ vậy, khó khăn phổ

gm

biến nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải đó chính là việc tiếp cận

ai

om

l.c

nguồn vốn. Vấn đề này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đầu tiên, để có thể
vay đƣợc nguồn vốn, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều thủ tục phức tạp, mất

a
Lu

thời gian và tiêu tốn nhiều phí phụ thu. Thứ hai, gần 40% số doanh nghiệp lo ngại

n

kinh doanh, nói cách khác, số doanh nghiệp này chỉ dựa vào vốn tự có của mình để

y

te
re

kinh doanh và khơng vay mƣợn từ các nguồn bên ngồi.


n

va

về lãi suất cao mà các ngân hàng đƣa ra, do đó họ không vay vốn trong hoạt động


2

Với những điều trên, tôi lựa chọn đề tài: “PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG

t
to

CỦA NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGỒI VÀ DỊNG TIỀN CỦA DOANH

ng

NGHIỆP HẠN CHẾ VÀ KHƠNG HẠN CHẾ TÀI CHÍNH. BẰNG CHỨNG

hi
ep

THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2016”

do
w

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


n

lo

Mục tiêu nghiên cứu là nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm dựa vào

ad

nghiên cứu định lƣợng xác định mối quan hệ giữa nguồn tài trợ bên ngồi và dịng

y
th

tiền của doanh nghiệp, tác giả hy vọng. Bài nghiên cứu có ba mục tiêu nhƣ sau:

ju
yi

pl

Thứ nhất, phân loại thế nào là doanh nghiệp hạn chế tài chính và doanh

n

ua

al

nghiệp khơng hạn chế tài chính.


va

Thứ hai, cung cấp đƣợc tổng quan về các giả thuyết nghiên cứu về hai yếu tố

n

của bài nghiên cứu: nguồn tài trợ bên ngồi và dịng tiền của doanh nghiệp.

ll

fu
oi

m

Thứ ba, kiểm định mối tƣơng quan giữ nguồn tài trợ bên ngồi và dịng tiền

at

nh

của doanh nghiệp hạn chế và khơng hạn chế tài chính tại Việt Nam.

z

Thứ tư, phân tích vai trị của tài sản hữu hình đối với mối quan hệ giữa

z


ht

vb

nguồn tài trợ bên ngồi và dịng tiền của doanh nghiệp bị hạn chế tài chính tại Việt

gm

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

k

jm

Nam.

om

này đã đƣa ra những câu hỏi nghiên cứu sau:

l.c

ai

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu và làm rõ nội dung đề tài, bài nghiên cứu

a
Lu

Thứ nhất, thế nào là doanh nghiệp hạn chế tài chính và doanh nghiệp khơng


n

y

doanh nghiệp hạn chế tài chính.

te
re

Thứ hai, biến động của tài trợ bên ngoài tác động thế nào đến dịng tiền của

n

va

hạn chế tài chính.


3

Thứ ba, biến động của tài trợ bên ngoài tác động thế nào đến dịng tiền của

t
to

doanh nghiệp khơng hạn chế tài chính.

ng
hi


Thứ tư, tài sản hữu hình của doanh nghiệp ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu

ep

ứng thay thế trong bài nghiên cứu.

do
w
n

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

lo

Tác giả dựa trên mơ hình của bài nghiên cứu gốc “Sensitivity of external

ad

y
th

resources to cash flow under financial constraints” của tác giả José López-Gracia và

ju

Francisco Sogorb-Mira đƣợc đăng trên tạp chí International Business Review năm

yi


pl

2014 để phân tích mối quan hệ giữa nguồn tài trợ từ bên ngồi và dịng tiền của

ua

al

doanh nghiệp. Mẫu nghiên cứu đƣợc xây dựng từ dữ liệu của 195 cơng ty phi tài

n

chính đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, sở

va

n

giao dịch chứng khoán Hà Nội và sàn giao dịch Upcom. Các dữ liệu đƣợc thu thập

ll

fu

từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn và có cơng bố chính thức. Bài nghiên

oi

m


cứu đƣợc thực hiện bằng cách ƣớc lƣợng hồi quy các phƣơng trình theo mơ hình

nh

FEM và REM và kiểm định Hausman về sự phù hợp của hai mơ hình, kết hợp với

at

GMM để tìm ra mối quan hệ giữa nguồn tài trợ bên ngồi và dịng tiền của doanh

z
z

nghiệp.

ht

vb
jm

1.5 Kết cấu bài nghiên cứu

k

Bài nghiên cứu có tổng cộng 5 chƣơng và đƣợc trình bày theo cấu trúc nhƣ

gm
l.c

ai


sau:

om

Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu: Ở chƣơng này sẽ trình

n

nghiên cứu và kết cấu của bài nghiên cứu

a
Lu

bài lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp

thêm cho kết quả nghiên cứu.

y

doanh nghiệp) và các kết quả thực nghiệm của các nghiên cứu trƣớc đây để củng cố

te
re

trình bày các khung lý thuyết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu (cấu trúc vốn của

n

va


Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây: Ở chƣơng này sẽ


4

Chƣơng 3: Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Ở chƣơng này sẽ trình

t
to

bày về nguồn dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập, các phƣơng pháp luận và các mơ

ng

hình nghiên cứu liên quan và áp dụng nghiên cứu cho các doanh nghiệp tại Việt

hi
ep

Nam.

do
w

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu: Ở chƣơng này sẽ trình bày kết quả thống

n

lo


kê mơ tả và kết quả thực nghiệm về mối quan hệ của nguồn tài trợ tài chính từ bên

ad

ngồi và dịng tiền tại các doanh nghiệp Việt Nam.

y
th

ju

Chƣơng 5: Kết luận: Ở chƣơng này sẽ trình bày kết luận tổng quát về kết

yi

pl

quả nghiên cứu và các hạn chế của bài nghiên cứu và đƣa ra những kiến nghị.

n

ua

al
n

va
ll


fu
oi

m
at

nh
z
z
ht

vb
k

jm
om

l.c

ai

gm
n

a
Lu
n

va


y

te
re


5

t
to

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ĐÂY

ng

2.1 Cơ sở lý thuyết

hi
ep

Các nguồn vốn nội bộ trong doanh nghiệp đƣợc xem là điểm cốt lõi trong

do

các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đang giai đoạn

w

n


sinh lợi thƣờng tăng lƣợng tiền mặt đáng kể. Theo lý thuyết đánh đổi (trade-off),

lo

ad

loại hình doanh nghiệp này sẽ tăng đòn bẩy để tận dụng lợi thế của tấm chắn thuế.

y
th

Tuy nhiên, lý thuyết trật tự phân hạng dự đoán mối quan hệ ngƣợc chiều giữa đòn

ju

bẩy và dòng tiền do sự tồn tại của chi phí thơng tin bất đối xứng dẫn đến việc lựa

yi

pl

chọn các nguồn vốn nội bộ (lựa chọn đầu tiên) chứ không phải là nợ (lựa chọn thứ

ua

al

hai) và nguồn vốn đầu tƣ cổ phần (lựa chọn cuối cùng) (Frank & Goyal, 2008, chap


n

12, Shyam-Sunder & Myers, 1999). Nhƣ vậy, nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu về

va

n

cấu trúc vốn của một doanh nghiệp là Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và

fu

ll

Miller: The cost of capital, coporation finance and the theory of investment” (1958,

m

oi

Franco Modigliani and Merton Miller). MM đã đƣa ra một nghiên cứu với việc bỏ

nh

giả thuyết thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo MM, việc vay nợ càng nhiều sẽ làm

at

z


thuế thu nhập doanh nghiệp giảm do lãi suất thuế đƣợc khấu trừ khi tính thuế, và do

z

đó một phần của thu nhập của doanh nghiệp vay nợ sẽ chuyển cho nhà đầu tƣ. Nhƣ

vb

ht

vậy, theo mơ hình MM thì cấu trúc vốn có liên quan đến giá trị của doanh nghiệp.

jm

k

Giá trị doanh nghiệp sẽ đạt tối đa khi doanh nghiệp có 100% vốn vay. Để chứng

ai

gm

minh cho giả thuyết khả thi, hai nhà kinh tế học đã đƣa ra một sơ những giả định

l.c

đơn giản hóa rất phổ biến trong lý thuyết về tài chính: thị trƣờng vốn hồn hảo,

om


khơng có các chi phí giao dịch và tỷ lệ vay giống nhƣ tỷ lệ cho vay và bằng tỷ lệ

a
Lu

vay miễn phí, khơng có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.

n

phí kiệt quệ tài chính cũng tăng theo. Lý thuyết này giải thích tại sao doanh nghiệp
hiếm khi có 100% vốn vay vì bên cạnh lợi ích từ tấm chắn thuế, việc sử dụng vốn

y

định tỷ lệ vốn chủ sở hữu và vốn vay) với mỗi phần tram vốn vay tăng thêm thì chi

te
re

này nói về sự đánh đổi giữa việc sử dụng vốn vay và vốn đầu tƣ cổ phần (quyết

n

va

Lý thuyết đánh đổi – The trade-off theory, hiểu một cách đơn giản lý thuyết


6


vay cũng phát sinh chi phí (ví dụ: chi phí kiệt quệ tài chính). Khi doanh nghiệp sử

t
to

dụng quá nhiều vốn vay thì đến một lúc nào đó tấm chắn thuế sẽ khơng cịn hiệu

ng

quả do rủi ro phá sản của doanh nghiệp ngày càng cao.

hi
ep

Phần lý thuyết cuối cùng trong bài nghiên cứu là Lý thuyết trật tự phân hạng

do

w

- The pecking order theory. Lý thuyết này đƣợc nghiên cứu đầu tiên bởi Donaldson

n

(1961). Lý thuyết trật tự phân hạng lý giải các quyết định tài trợ của doanh nghiệp.

lo

ad


Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn, sẽ xuất hiện một trật tự ƣu tiên tài trợ nhƣ sau:

y
th

đầu tiên là sử dụng nguồn vốn nội bộ đến từ nguồn thu nhập giữ lại, sau đó là doanh

ju

yi

nghiệp sẽ bắt đầu vay nợ, cuối cùng là huy động nguồn vốn mới - vốn cổ phần.

pl

Nguyên nhân lý thuyết này ra đời là do sự bất cân xứng thông tin giữa nhà quản lý

al

n

ua

và nhà đầu tƣ bên ngoài. Theo lý thuyết này, chi phí thơng tin bất đối xứng đóng

va

một vai trị quan trọng trong việc xác định lựa chọn cấu trúc vốn của các doanh

n


nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp tài chính khơng bị ràng buộc có khả năng phụ

fu

ll

thuộc ít hơn vào quỹ nội bộ so với các doanh nghiệp bị hạn chế về tài chính (Myers

m

oi

& Majluf (1984)). Hơn nữa, do thông tin bất đối xứng, các doanh nghiệp thích vay

nh

at

nợ để tài trợ vốn chủ sở hữu khi đi cho các quỹ bên ngoài và phát hành vốn chủ sở

z

hữu chỉ nhƣ một phƣơng sách cuối cùng. Kể từ khi bất đối xứng thông tin làm tăng

z
ht

vb


chi phí tài chính bên ngồi và kể từ khi các doanh nghiệp bị hạn chế về tài chính bị

jm

nhiều thơng tin khơng đối xứng, tài chính bên ngồi của họ nên liên quan chặt chẽ

k

hơn đến dòng tiền. Nhƣ vậy, đối với một mức đầu tƣ nhất định, các doanh nghiệp bị

gm

ai

hạn chế về tài chính sinh lời địi hỏi ít vốn bên ngồi hơn để tài trợ cho đầu tƣ của

om

l.c

họ, và do đó, họ ít có khả năng khai thác thị trƣờng vốn bên ngoài. Tuy nhiên,
ngƣời ta cần lƣu ý rằng lập luận này giả định rằng một doanh nghiệp xác định mức

a
Lu

đầu tƣ của mình trƣớc khi xác định số nợ và vốn chủ sở hữu tối ƣu để phát hành.

n
đoạn 1996-2006 bằng cách sử dụng hồi quy chuyển mạch nội bộ với phƣơng pháp


y

chính đối với các quyết định cơ cấu vốn trong các nền kinh tế chuyển đổi trong giai

te
re

Anastasiya Shamshur (2010) xem xét tầm quan trọng của những hạn chế tài

n

va

2.2 Các nghiên cứu trƣớc đây


7

tách mẫu không rõ. Bằng chứng cho thấy sự khác biệt về hạn chế tài chính có ảnh

t
to

hƣởng đáng kể đến cấu trúc vốn của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp bị hạn chế và

ng

các doanh nghiệp không bị giới hạn khác nhau trong các yếu tố cơ cấu vốn. Cụ thể,


hi
ep

tính hữu hình dƣờng nhƣ là yếu tố quyết định đòn bẩy cực kỳ quan trọng đối với các

do

doanh nghiệp bị ràng buộc, trong khi các yếu tố kinh tế vĩ mô (GDP và lạm phát kỳ

w

vọng) ảnh hƣởng đến mức địn bẩy của các doanh nghiệp khơng bị giới hạn, cho

n

lo

ad

thấy các doanh nghiệp này điều chỉnh cơ cấu vốn của họ để đáp ứng với những thay

y
th

đổi trong điều kiện kinh tế vĩ mô. Hơn nữa, các doanh nghiệp khơng bị hạn chế về

ju

tài chính sẽ điều chỉnh cơ cấu vốn của họ nhanh hơn đến mức mục tiêu, phù hợp với


yi

pl

các tài liệu trƣớc. Lý thuyết cơ cấu vốn cung cấp một số yếu tố quyết định có trách

ua

al

nhiệm sự thay đổi cấu trúc vốn, trong khi nghiên cứu thực nghiệm cố gắng tìm ra

n

bằng chứng rằng các doanh nghiệp hành xử phù hợp với các dự đoán lý thuyết. Các

va

n

nhà nghiên cứu đã xác định đƣợc một hệ số có thể nắm bắt đƣợc chi phí và lợi ích

ll

fu

của việc tài trợ nợ và ƣớc tính đòn bẩy của doanh nghiệp nhƣ là một đặc điểm của

oi


m

các đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp.

nh

at

Almeida & Campello (2010) đã đƣa ra phân biệt về 2 loại doanh nghiệp và

z

có chứng minh bằng chứng rõ ràng về vai trị của các vấn đề tài chính trong việc xác

z

ht

vb

định mối quan hệ giữa các nguồn vốn đƣợc tạo ra nội bộ (dòng tiền) và các nguồn

jm

vốn huy động đƣợc từ các thị trƣờng vốn bên ngoài. Nghiên cứu này đã giải thích

k

rằng thơng tin bất đối xứng có vai trò quan trọng trong việc quyết định cấu trúc vốn


gm

ai

của các doanh nghiệp. Thực hiện phân tích thực nghiệm cho các nƣớc phát triển, họ

om

l.c

đã cung cấp bằng chứng rõ ràng về mối liên hệ ngƣợc chiều giữa dòng tiền và tài trợ
bên ngoài. Tuy nhiên, họ cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều này tƣơng đối mạnh

a
Lu

hơn đối với các doanh nghiệp bị hạn chế về tài chính. Mối quan hệ có ý nghĩa thống

n

các quỹ đƣợc tạo ra nội bộ. Mặt khác, các quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp

y

doanh nghiệp bị hạn chế về tài chính đƣợc xác định nội sinh và phụ thuộc nhiều vào

te
re

doanh nghiệp bị hạn chế về mặt tài chính ngụ ý rằng các quyết định đầu tƣ của các


n

va

kê và tiêu cực hơn giữa các nguồn vốn nội bộ và nguồn tài trợ bên ngoài cho các


8

tài chính khơng bị giới hạn có thể đƣợc xác định chủ yếu ngoại sinh, cho thấy

t
to

không phụ thuộc đáng kể vào dòng tiền.

ng
hi

Michael Faulkender & Mitchell A. Petersen & NBER (2003) Theo lý

ep

thuyết cân bằng về cơ cấu vốn, các doanh nghiệp xác định tỷ lệ đòn bẩy ƣu tiên của

do

w


mình bằng cách tính lợi thế về thuế, chi phí tổn thất về tài chính, sai lệch và ảnh

n

hƣởng khích lệ của nợ so với vốn chủ sở hữu. Các tài liệu thực nghiệm đã tìm kiếm

lo

ad

bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp lựa chọn cấu trúc vốn của họ nhƣ lý thuyết

y
th

này dự đốn bằng cách ƣớc tính đòn bẩy của doanh nghiệp nhƣ là một chức năng

ju

yi

của các đặc điểm doanh nghiệp. Các doanh nghiệp mà khiên thuế nợ nần lớn hơn,

pl

chi phí tổn thất về tài chính thấp hơn, và việc đánh giá sai nợ liên quan đến vốn chủ

al

n


ua

sở hữu sẽ đƣợc đánh giá cao hơn. Khi các doanh nghiệp này phát hiện ra rằng lợi

va

ích rịng của nợ là tích cực, họ sẽ chuyển sang cơ cấu vốn ƣa thích của họ bằng cách

n

phát hành thêm nợ và / hoặc giảm vốn chủ sở hữu. Giả định ngầm cho thấy rằng

fu

ll

đòn bẩy của một doanh nghiệp hoàn toàn là một chức năng của nhu cầu nợ của

m

oi

doanh nghiệp. Nói cách khác, việc cung cấp vốn có tính đàn hồi vơ hạn với giá

nh

at

đúng và chi phí vốn phụ thuộc vào rủi ro của các dự án của doanh nghiệp, chúng tôi


z

xem xét cách các doanh nghiệp lựa chọn cấu trúc vốn của họ. Bằng cách kết hợp

z

ht

vb

các tài liệu về sự lựa chọn tối ƣu của đòn bẩy với các tài liệu về hạn chế tín dụng,

jm

chúng tơi có thể giải thích tốt hơn các mơ hình quan sát của địn bẩy nhìn thấy trong

k

các doanh nghiệp kinh doanh công khai. Khi kiểm tra các doanh nghiệp tƣ nhân

gm

ai

nhỏ, khơng có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng họ đang bị hạn chế tín dụng. Rất ít

om

l.c


thơng tin cơng khai có sẵn về các doanh nghiệp nhƣ vậy và với quy mô nhỏ của họ
thì chi phí thu thập thơng tin này có thể khá cao. Khi chúng tơi thay vì kiểm tra các

a
Lu

doanh nghiệp kinh doanh công khai, cảnh quan là khác nhau. Không chỉ các doanh

n

xét tầm quan trọng tƣơng đối của nhiều yếu tố trong các quyết định về cơ cấu vốn

y

Murray Z. Frank and Vidhan K. Goyal (2009) Bài nghiên cứu này xem

te
re

có nghĩa là có nhiều thơng tin hơn về họ.

n

va

nghiệp này lớn hơn nhiều, nhƣng các yêu cầu quy định về phát hành công khai cũng


9


của các doanh nghiệp Mỹ đƣợc giao dịch công khai từ năm 1950 đến năm 2003.

t
to

Các yếu tố đáng tin cậy nhất để giải thích địn bẩy thị trƣờng là: địn bẩy cơng

ng

nghiệp trung bình (ảnh hƣởng đến địn bẩy), tỷ lệ tài sản thị trƣờng (-), tài sản hữu

hi
ep

hình (+), lợi nhuận (-), log của tài sản (+), và lạm phát kỳ vọng (+). Ngồi ra, chúng

do

tơi thấy rằng các doanh nghiệp trả cổ tức thƣờng có địn bẩy thấp hơn. Khi xem xét

w

cuốn sách đòn bẩy, hiệu ứng tƣơng tự cũng đƣợc tìm thấy. Tuy nhiên, đối với sách

n

lo

ad


địn bẩy, tác động của quy mơ doanh nghiệp, tỷ lệ giữa mua bán và tỷ lệ lạm phát

y
th

không đáng tin cậy. Bằng chứng thực nghiệm dƣờng nhƣ phù hợp một cách hợp lý

ju

với một số phiên bản của lý thuyết cân bằng về cơ cấu vốn. Khi các doanh nghiệp

yi

pl

quyết định sử dụng tài chính nợ, họ sẽ phân bổ lại một số dòng tiền mặt dự kiến

ua

al

trong tƣơng lai từ ngƣời yêu cầu vốn cổ phần để đổi lấy tiền mặt. Các yếu tố thúc

n

đẩy quyết định này vẫn cịn khó nắm bắt mặc dù một lý thuyết rộng lớn, và mặc dù

va


n

thập kỷ của các kiểm chứng thực nghiệm. Bài báo này nghiên cứu các doanh nghiệp

ll

fu

Mỹ trong suốt thời kỳ 1950-2003 để xác định những yếu tố nào có quan hệ đáng tin

oi

m

cậy với địn bẩy dựa trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành

at

nh

cơng nghiệp mà doanh nghiệp trung vị có địn bẩy cao có xu hƣớng có địn bẩy cao.
Các doanh nghiệp có tỷ lệ đầu sách trên thị trƣờng cao có xu hƣớng có mức độ địn

z
z

bẩy thấp. Các doanh nghiệp có nhiều tài sản hữu hình có xu hƣớng có địn bẩy

vb


ht

nhiều hơn. Các doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều hơn có xu hƣớng ít sử dụng địn

jm

bẩy. Các doanh nghiệp lớn (đƣợc đo bằng tài sản) có xu hƣớng có địn bẩy cao hơn.

k
gm

Khi lạm phát đƣợc mong đợi là các doanh nghiệp cao có khuynh hƣớng có địn bẩy

l.c

ai

cao. Ngồi sáu yếu tố này, một phiên bản trƣớc của bài nghiên cứu này cho thấy

om

rằng một biến số chỉ báo cho biết doanh nghiệp có trả cổ tức cũng đáng tin cậy có

a
Lu

liên quan đến địn bẩy. Các doanh nghiệp trả cổ tức có ít địn bẩy hơn ngƣời không

n


phải trả tiền. Các lý thuyết về cơ cấu vốn hiện có những dự đốn mơ hồ về mối

cho việc lựa chọn thị trƣờng hoặc chính sách địn bẩy. Điều này hóa ra khơng đúng.

y

nghiên cứu trƣớc đây, chúng tơi kỳ vọng rằng các yếu tố chính cũng sẽ mạnh mẽ

te
re

thích về cổ tức cần phát triển xa hơn những gì đã có trong tài liệu. Với những

n

va

quan hệ giữa trạng thái trả cổ tức và đòn bẩy. Theo quan điểm của tác giả, việc giải


10

Khi nghiên cứu đòn bẩy sách, tác động của thị trƣờng đến chính sách, quy mơ

t
to

doanh nghiệp, và các yếu tố lạm phát kỳ vọng tất cả đều mất đi tác động đáng tin

ng


cậy mà họ có khi nghiên cứu đòn bẩy dựa trên thị trƣờng. Mức đòn bẩy trung bình

hi
ep

ngành, khả năng hữu hình và lợi nhuận vẫn đáng tin cậy và có ý nghĩa thống kê.

do
w

Wilson Tarantin Junior & Maurício Ribeiro do Valle (2013) Nghiên cứu

n

này đánh giá cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết của Brazil, trong giai đoạn

lo

ad

từ năm 2005 đến năm 2012, xác minh vai trò của các nguồn tài trợ mà các doanh

y
th

nghiệp đó đang tìm kiếm. Các học giả đã tìm cách giải thích cấu trúc tài chính của

ju


yi

các doanh nghiệp thông qua các đặc điểm của họ nhƣ quy mô, lợi nhuận, khả năng

pl

hữu hình, cơ hội tăng trƣởng, rủi ro. Để làm đƣợc điều này, tỷ lệ nợ trong 3 nguồn

al

n

ua

khác nhau đƣợc đánh giá: các định chế tài chính, thị trƣờng vốn và các nguồn với

va

lãi suất đƣợc trợ cấp, sau đó đại diện cho một yếu tố thể chế của nền kinh tế Brazil.

n

Một mẫu 95 doanh nghiệp đã đƣợc sử dụng, trong số 150 doanh nghiệp lớn nhất

fu

ll

đƣợc niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán São Paulo, hàng hóa và giao dịch


m

oi

tƣơng lai. Bằng cách sử dụng các mơ hình với dữ liệu bảng, kết quả cho thấy rằng

nh

at

các nguồn chi phí tác động đến sự hình thành cấu trúc vốn của doanh nghiệp, ảnh

z

hƣởng đến cả đòn bẩy và nợ đáo hạn. Về đòn bẩy, các doanh nghiệp có tỷ lệ tiền

z

ht

vb

mặt của họ đƣợc huy động trong thị trƣờng vốn cao hơn sẽ có nhiều địn bẩy hơn.

jm

Điều này cũng khơng đúng đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ tài trợ đƣợc trợ cấp

k


cao hơn. Đối với các khoản nợ đáo hạn, nguồn tài chính của các kỳ hạn khác nhau

gm

ai

thu đƣợc từ các nguồn khác nhau: nguồn tài chính có kỳ hạn thấp hơn thu đƣợc từ

om

l.c

các tổ chức tài chính và nguồn tài chính có kỳ hạn cao hơn. So sánh các nguồn lực
từ thị trƣờng vốn với nguồn tài trợ đƣợc trợ cấp, kết luận rằng tài nguyên trƣớc đây

a
Lu

có độ trƣởng thành cao hơn. Kết quả này có thể đƣợc giải thích bởi sự tăng trƣởng

n

nghiệp địn bẩy. Do đó, các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao hơn trên thị trƣờng vốn
đƣợc tận dụng nhiều hơn các doanh nghiệp khác. Ngƣợc lại, tỷ lệ nợ với lãi suất

y

quả cho thấy tỷ lệ nợ trên thị trƣờng vốn có liên quan đến việc xác định các doanh

te

re

doanh nghiệp đã dựa trên thị trƣờng vốn để tài trợ với sự trƣởng thành cao hơn. Kết

n

va

của thị trƣờng vốn Brazil trong những năm gần đây, kể từ năm 2009, do đó các


11

đƣợc trợ cấp khơng có ý nghĩa quan trọng để tạo đòn bẩy lớn hơn cho các doanh

t
to

nghiệp, kết quả liên quan đến sự phát triển của thị trƣờng vốn Brazil).

ng
hi

Stewart c. Myers & Nicholas s. Majiuf (1984) Bài viết xem xét một doanh

ep

nghiệp phải phát hành cổ phiếu phổ thông để huy động tiền mặt để thực hiện một cơ

do


w

hội đầu tƣ có giá trị. Quản lý đƣợc giả định để biết nhiều hơn về giá trị của doanh

n

nghiệp hơn là các nhà đầu tƣ tiềm năng. Nhà đầu tƣ giải thích hành động của doanh

lo

ad

nghiệp một cách hợp lý. Một mơ hình cân bằng của quyết định đầu tƣ - phát triển

y
th

đƣợc đƣa ra theo các giả định này. Mơ hình cho thấy rằng các doanh nghiệp có thể

ju

yi

từ chối phát hành cổ phiếu và do đó có thể vƣợt qua các cơ hội đầu tƣ có giá trị. Mơ

pl

hình này đƣa ra các giải thích cho một số khía cạnh của hành vi tài chính doanh


al

n

ua

nghiệp, bao gồm xu hƣớng dựa vào các nguồn vốn bên trong và thích nợ đối với

va

vốn chủ sở hữu nếu cần có nguồn tài chính từ bên ngồi. Chúng tơi đã trình bày một

n

mơ hình về quyết định đầu tƣ - vấn đề khi các nhà quản lý của doanh nghiệp có

fu

ll

thơng tin tốt hơn. Chúng ta có thể tổng hợp bằng cách xem xét một số đặc tính thú

m

oi

vị nhất của mơ hình. 1. Nói chung tốt hơn là phát hành chứng khốn an tồn hơn là

nh


at

những rủi ro. Các doanh nghiệp nên vào các thị trƣờng trái phiếu cho vốn bên

z

ngoài, nhƣng tăng vốn cổ phần bằng cách duy trì nếu có thể. Nghĩa là, tài chính bên

z

ht

vb

ngồi sử dụng nợ tốt hơn tài chính bằng vốn chủ sở hữu. 2. Các doanh nghiệp có cơ

jm

hội đầu tƣ vƣợt xa dòng tiền hoạt động và đã sử dụng hết khả năng phát hành nợ có

k

nguy cơ thấp, có thể bỏ qua Đầu tƣ tốt thay vì phát hành chứng khoán rủi ro để tài

gm

ai

trợ cho họ. Điều này đƣợc thực hiện trong sự quan tâm của cổ đông hiện tại. Tuy


om

l.c

nhiên, các cổ đông tốt hơn rất nhiều so với trƣớc đây, trung bình là khi doanh
nghiệp có đủ cơ hội đầu tƣ để thực hiện các cơ hội đầu tƣ tốt khi họ phát sinh.

a
Lu

n

Rozália Pasl & Roman Kozhan (2006) mơ tả một mơ hình lý thuyết về đầu

nghiệp có phân bổ tín dụng so với các doanh nghiệp có thể nhận đƣợc nguồn tài

y

thể ở đây là mức độ nhạy cảm của dòng tiền mặt đầu tƣ thấp hơn đối với các doanh

te
re

ra rằng mối quan hệ kết quả giữa các nguồn nội bộ và đầu tƣ là không đơn giản. Cụ

n

va

tƣ tối ƣu của các loại hình doanh nghiệp bị ràng buộc tài chính. Bài nghiên cứu chỉ



12

chính từ bên ngồi ngắn hạn. Mối quan hệ nghịch chiều đƣợc thúc đẩy bởi hiệu ứng

t
to

hệ số đòn bẩy. Một cú sốc tiền mặt mạnh làm tăng khả năng vay ngắn hạn của

ng

doanh nghiệp, từ đó có tác động tích cực đến đầu tƣ và tăng trƣởng của doanh

hi
ep

nghiệp. Hơn nữa, hiệu quả nhân tố đòn bẩy là cao nhất đối với các doanh nghiệp

do

dựa vào các khoản tín dụng ngắn hạn và thấp hơn cho các doanh nghiệp có thể có

w

đƣợc nguồn tài chính dài hạn. Phân tích bộ dữ liệu khu vực đồng Euro tác giả tìm

n


lo

ad

thấy sự ủng hộ mạnh mẽ cho các dự đoán lý thuyết của bài nghiên cứu.

y
th

Robert E. Carpenter & Bruce C. Petersen (1998) Bài viết này xem xét lý

ju

yi

thuyết rằng tăng trƣởng của doanh nghiệp nhỏ thƣờng bị hạn chế bởi nguồn tài

pl

chính nội bộ. Theo các giả định hợp lý, khi các hạn chế về tài chính bị ràng buộc,

al

n

ua

một đồng đơ la bổ sung của nguồn tài chính nội bộ sẽ tạo ra nhiều hơn một đô la

va


tăng trƣởng để bổ sung về tài sản. Dự đoán định lƣợng này không nên giữ cho số

n

lƣợng doanh nghiệp tƣơng đối nhỏ tiếp cận với vốn chủ sở hữu bên ngoài. Tác giả

fu

ll

kiểm tra những dự đoán này với một bảng điều khiển của hơn 1600 doanh nghiệp

m

oi

nhỏ và thấy rằng sự tăng trƣởng của hầu hết các công ty bị hạn chế bởi tài chính nội

nh

at

bộ. Kết quả của chúng tơi có ý nghĩa đối với một số tài liệu nghiên cứu khác nhau,

z

bao gồm các mơ hình tăng trƣởng vững chắc. "Lý thuyết tài chính nội bộ về tăng

z


ht

vb

trƣởng" có thể tiếp tục áp dụng cho một số lớn các công ty Mỹ, đặc biệt là các công

jm

ty nhỏ. Ở cấp tổng hợp cho các tập đoàn phi tài chính, tài chính đƣợc tạo ra trong

k

nội bộ là gần 90% tổng đầu tƣ. Tác giả phát triển một mô hình tăng trƣởng đơn giản

gm

ai

dựa trên hạn chế về tài chính. Theo giả định hợp lý, mơ hình dự đốn rằng một công

om

l.c

ty nhỏ phải đối mặt với một ràng buộc về tài chính sẽ thể hiện mối quan hệ gần
bằng giữa tăng trƣởng tài sản và tài chính nội bộ. Nếu chúng ta cho phép các doanh

a
Lu


nghiệp tiếp cận với nợ vay phụ thuộc vào tài sản thế chấp của họ, một đồng đơ la

n

và tài chính nội bộ.

y

qua đó giải tỏa hạn chế tài chính nội bộ, nên có mối quan hệ yếu ớt giữa tăng trƣởng

te
re

đốn rằng các cơng ty có thể có đƣợc nguồn tài chính vốn chủ sở hữu bên ngoài,

n

va

Mỹ sẽ tăng thêm một nửa đơ la nhờ tăng hiệu quả địn bẩy. Mơ hình này cũng dự


13

2.3 Xây dựng giả thuyết

t
to


Các nghiên cứu trên cho thấy một lý do khác biệt đã xuất hiện để giải thích

ng

mối quan hệ giữa nguồn tài trợ bên ngồi và dòng tiền. Almeida và Campello

hi
ep

(2010) đã phát triển cách tiếp cận mới này, phân biệt giữa các doanh nghiệp bị hạn

do

chế tài chính và khơng bị hạn chế tài chính. Nhƣ đã nêu ở trên, chúng tôi giả định

w

n

các doanh nghiệp không niêm yết là các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính và doanh

lo

ad

nghiệp niêm yết là doanh nghiệp khơng bị hạn chế về tài chính. Có nhiều nghiên

y
th


cứu đã đƣợc thực hiện để tìm ra cách đo lƣờng thế nào là doanh nghiệp không bị

ju

hạn chế và bị hạn chế tài chính. Việc xem xét quy mơ lớn và tính thanh khoản cảo

yi

pl

của oanh nghiệp cũng là một cách để xác định là doanh nghiệp không bị hạn chế tài

ua

al

chính. Các doanh nghiệp đƣợc xem là có hạn chế tài chính khi có chênh lệch chi

n

phí nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn bên ngoài lớn, doanh nghiệp khơng bị hạn chế

va

n

tài chính thì có thể trả các khoản nợ đến hạn (Kaplan và Zingales, 1997). Các công

fu


ll

ty có quy mơ lớn sẽ rất linh hoạt trong việc lựa chọn nguồn tài trợ cho các hoạt

oi

m

động của mình bằng cách sử dụng lợi nhuận giữ lại đƣợc tạo ra từ dịng tiền hoạt

at

nh

động của cơng ty, vay nợ hay phát hành cổ phần mới. Trong khi đó, các cơng ty có

z

quy mơ nhỏ thƣờng có thu nhập nội bộ ít hơn cũng nhƣ gặp nhiều khó khăn hơn

z

trong việc phát hành cổ phần mới hoặc vay nợ do bị khống chế bằng hạn mƣc tín

vb

ht

dụng. Có thể thấy có nhiều phƣơng pháp đo lƣờng trực tiếp về hạn chế tài chính của


jm

k

doanh nghiệp nhƣng vẫn cịn nhƣng bất cập về dữ liệu. Vì vậy bài nghiên cứu đã

gm

lựa chọn cách đo lƣờng bằng việc xác định doanh nghiệp hạn chế tài chính là doanh

l.c

ai

nghiệp chƣa niêm yết và doanh nghiệp không bị hạn chế là doanh nghiệp đã niêm

om

yết. Với những doanh nghiệp bị hạn chế tài chính, nguồn vốn sẵn có sẽ rẻ hơn

a
Lu

nguồn vốn huy động đƣợc. Nhƣ vậy, điều này dẫn đến các doanh nghiệp chƣa niêm

n

yết sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn bên trong. Trong khi trƣớc đây bị ảnh

yết có thể quyết định đầu tƣ vì khơng phụ thuộc q nhiều vào dịng tiền chính họ


y

định đầu tƣ của họ đƣợc coi là biến nội sinh. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp đã niêm

te
re

doanh nghiệp chƣa niêm yết phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nội bộ và các quyết

n

va

hƣởng nặng nề bởi sự bất cân xứng thơng tin và chi phí chọn ngƣợc đáng kể, các


14

tạo ra. Do đó, các doanh nghiệp chƣa niêm yết sẽ có xu hƣớng sử dụng dịng tiền

t
to

trƣớc tiên để tài trợ các dự án có lợi nhuận và tiếp theo là tài sản cố định hoặc vốn

ng

luân chuyển và tiền mặt. Sau đó, các doanh nghiệp "đầu tƣ" dịng tiền mặt cịn lại


hi
ep

mà khơng đƣợc sử dụng trong các dự án vào các tài sản an tồn có thể đƣợc sử dụng

do

trong tƣơng lai để đảm bảo cho các khoản vay mới trong tƣơng lai. Do đó, mối quan

w

hệ về nguồn tài trợ bên ngoài và tiền mặt dự kiến sẽ có tƣơng quan âm, mặc dù

n

lo

ad

khơng mạnh (nghĩa là hiệu ứng thay thế cƣờng độ thấp). Đổi lại, các doanh nghiệp

y
th

niêm yết cũng sẽ sử dụng dòng tiền mà họ tạo ra là sự lựa chọn đầu tiên của họ vì

ju

tiết kiệm đƣợc chi phí phát hành. Tuy nhiên, dòng tiền còn lại sẽ đƣợc sử dụng để


yi

pl

thanh tốn các khoản vay, vì các doanh nghiệp khơng bị hạn chế tài chính sẽ khơng

ua

al

phải đối mặt với những khó khăn trong việc huy động vốn mới khi cần thiết. Do đó,

n

các doanh nghiệp niêm yết dự kiến sẽ có một mối quan hệ ngƣợc nhau mạnh hơn

va

n

giữa nguồn tài trợ bên ngồi và dịng tiền (nghĩa là hiệu quả thay thế cƣờng độ cao).

ll

fu

Nhƣ vậy giả thuyết đầu tiên của chúng ta có thể đƣợc xây dựng nhƣ sau:

m


oi

H1. Nguồn tài chính bên ngồi, nợ và vốn chủ sở hữu, và nguồn vốn nội

nh

at

bộ (dịng tiền) có sự tƣơng quan ngƣợc chiều, mối tƣơng quan dự kiến sẽ có

z

cƣờng độ lớn hơn đối với các doanh nghiệp niêm yết hoặc khơng bị hạn chế tài

z
ht

vb

chính.

jm

Tiếp theo, bài nghiên cứu xem xét khả năng của tài sản cố định hữu hình có

k

gm

thể cải thiện khả năng của các doanh nghiệp để tìm kiếm nguồn tài chính mới vì đó


l.c

ai

là một cách để đảm bảo tài sản thế chấp cần thiết để cung cấp cho các nhà đầu tƣ

om

những khoản đảm bảo (Frank & Goyal, 2009, chƣơng 12; Rajan & Zingales, 1995).

a
Lu

Các cú sốc thu nhập tích cực sẽ làm tăng tài sản hữu hình (đồng nghĩa với việc

n

doanh nghiệp sử dụng nhiều tiền hơn để mua sắm tài sản định), điều này sẽ làm tăng

trong các doanh nghiệp chƣa niêm yết vì họ thƣờng gặp khó khăn trong việc huy

y

về tài chính hơn trong tƣơng lai. Do đó, hiệu quả này nên đƣợc nhìn thấy rõ hơn

te
re

nhạy cảm hơn với việc tăng tài sản hữu hình vì họ sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề


n

va

hiệu quả thay thế. Các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính hay khơng niêm yết sẽ


15

động vốn. Theo lý do này, chúng tôi xây dựng giả thuyết thứ hai của chúng tôi và

t
to

thêm biến tài sản cố định hữu hình vào mơ hình. Giả thuyết H2 đƣợc xây dựng nhƣ

ng

sau:

hi
ep

H2. Sự thay đổi về dòng tiền mang lại hiệu quả thay thế cao hơn trong

do

w


các doanh nghiệp có tài sản hữu hình lớn hơn, điều này chỉ có tác động đến các

n

doanh nghiệp chƣa niêm yết.

lo

ad

y
th

Bên cạnh đó, đã có những nhận định rằng những hạn chế về tài chính chịu

ju

ảnh hƣởng bởi những phát triển của nền kinh tế lúc bấy giờ (Gertler & Gilchrist,

yi

pl

1995; Korajczyk & Levy, 2003). Do đó, trong thời kỳ suy thoái kinh tế hay khủng

ua

al

hoảng tiền tệ, sự khác biệt giữa các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính và khơng bị


n

hạn chế tài chính về mối quan hệ nguồn tài trợ bên ngoài - tiền mặt thể hiện rõ hơn.

va

Nghĩa là, các doanh nghiệp chƣa niêm yết sẽ gặp khó khăn hơn để có đƣợc nguồn

n

ll

fu

tài trợ mới và nếu có thì chi phí sẽ cao hơn. Trong khi đó, khủng hoảng kinh tế hoặc

oi

m

tiền tệ có thể sẽ không ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp niêm yết vì các quyết định

nh

tài trợ độc lập. Do đó, bài nghiên cứu kỳ vọng các doanh nghiệp chƣa niêm yết hạn

at

chế "hấp thụ" bất kỳ sự thay đổi dòng tiền nào. Các doanh nghiệp bị hạn chế tài


z

z

chính sẽ đƣợc bổ sung lớn hơn giữa tài chính bên ngồi và các nguồn vốn nội bộ

vb

ht

trong các giai đoạn hạn khủng hoảng tài chính. Xét những lập luận trên, giả thuyết

k

jm

thứ ba đƣợc xây dựng nhƣ sau:

gm

H3. Mối quan hệ nguồn tài trợ từ bên ngồi - tiền mặt có mức tƣơng

ai

om

l.c

quan âm thấp hơn đối với các doanh nghiệp chƣa niêm yết trong thời kỳ khủng

hoảng kinh tế, trong khi các doanh nghiệp niêm yết (khơng bị hạn chế tài

n

a
Lu

chính) không bị ảnh hƣởng.

n

va

y

te
re


16

CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

t
to

3.1 Dữ liệu nghiên cứu

ng
hi


Dữ liệu bài nghiên cứu sử dụng đƣợc lấy từ Báo cáo tài chính của 195 doanh

ep

nghiệp. Trong đó gồm 105 doanh nghiệp niêm yết đƣợc lấy thơng tin trên Sở giao

do

dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và Sở giao dịch chứng khoán Hà

w

n

Nội (HNX) và 90 doanh nghiệp chƣa niêm yết đƣợc lấy thông tin từ sàn giao dịch

lo

ad

các doanh nghiệp chƣa niêm yết Upcom trong giai đoạn 9 năm từ năm 2007 đến

ju

y
th

năm 2016. Mẫu dữ liệu của các doanh nghiệp đƣợc thu thập từ các Báo cáo tài


yi

chính đã đƣợc kiểm tốn và hợp nhất trên các trang web www.vietstock.vn,

pl

www.cafef.vn, và nguồn dữ liệu từ Thomson Reuters.

ua

al
n

Sau khi thực hiện thu thập thơng tin của 195 doanh nghiệp phi tài chính, tiến

n

va

hành loại bỏ các doanh nghiệp có thơng tin bị mất, các trƣờng hợp sai sót kế tốn và

ll

fu

các giá trị cực trị có thể gây sai nhiễu kết quả kiểm định, loại bỏ một số doanh

oi

m


nghiệp có ít hơn 8 quan sát liên tục ra khỏi mẫu để kết quả dự báo chuẩn xác hơn.

nh

Mẫu nghiên cứu không bao gồm các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp dịch vụ

at

tiện ích và các tổ chức chính phủ vì các loại hình đơn vị này khác nhau về bản chất

z

z

hoạt động và thơng tin tài chính kế tốn. Bên cạnh đó, loại bỏ các doanh nghiệp có

vb

ht

thơng tin nợ vƣợt q tổng tài sản (doanh nghiệp sắp phá sản), các doanh nghiệp

ai

gm

doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng tài sản vƣợt q 100%.

k


jm

khơng có sự thay đổi trong nợ vay cũng nhƣ phần vốn gốp đầu tƣ của chủ sở hữu và

om

l.c

Nhƣ vậy, kết quả bài nghiên cứu chọn ra đƣợc 190 doanh nghiệp (1599 quan
sát) gồm 100 doanh nghiệp niêm yết (886 quan sát) đƣợc lấy trên Sở giao dịch

a
Lu

chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

n

(HNX) và 90 doanh nghiệp chƣa niêm yết (713 quan sát) đƣợc lấy trên sàn giao

y

te
re

dạng bảng bất cân xứng.

n


va

dịch UpCom trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016 với mẫu nghiên cứu ở


×