BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Lý luận của kinh tế – chính trị
Mác – Lênin về tích luỹ tư bản.
Liên hệ thực tiễn.
Tiểu luận cuối kỳ môn KTCT Mác -Lênin.
MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_22_2_35CLC
NHĨM THỰC HIỆN: PETER DIAMOND
BUỔI HỌC & TIẾT HỌC:CHIỀU THỨ 6_ TIẾT 7-8
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023.
1
DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2022-2023
Nhóm:Peter Diamond
Buổi học và tiết học:
Tên đề tài: Lý luận của kinh tế – chính trị Mác – Lênin về tích luỹ tư bản. Liên hệ thực tiễn.
TỶ LỆ HỒN
THÀNH
SĐT
HỌ VÀ TÊN SINH
MÃ SỐ SINH
VIÊN
VIÊN
Hà Gia Bảo
22145097
100%
0964360252
Phạm Cơng Tân
22145239
100%
0866653247
Khổng Thị Thanh Lam
22124068
100%
0865217794
Lê Thị Thương
22161194
100%
00932497252
Trần Huy Tài
22145236
100%
0919981823
Hứa Lâm Chí Bảo
22145098
100%
0888809929
Nguyễn Quốc Thịnh
22145253
100%
0345040759
Cao Vũ Thắng
22145240
100%
0703733485
STT
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Hà Gia Bảo
Nhận xét của giáo viên:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ..........................................................................................1
B. TIỂU LUẬN.........................................................................................................2
Chương 1 Kiến thức cơ bản:...................................................................................2
1.1 Bản chất của tích luỹ tư bản là gì...................................................................2
1.2 Tính liên tục và tái sản xuất...........................................................................2
1.3 Hướng đến tái sản xuất mở rộng....................................................................3
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư bản.............................................3
1.5 Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng khối lượng giá trị thặng
dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân...........................3
1.6 Năng suất lao động.........................................................................................4
1.7 Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng................................4
1.8 Quy mô của tư bản ứng trước.........................................................................4
1.9 Một số hệ quả của q trình tích lũy tư bản...................................................5
Chương 2: Vận Dụng Lý Luận Tích Lũy Tư Bản Vào Thực Tiển Việt Nam.....5
2.1 Liên hệ với q trình tích luỹ tư bản trên thế giới (hoặc Việt Nam)..............6
2.2 Tại sao phải tích lũy vốn................................................................................6
2.3 Thực trạng vấn đề tích lũy vốn ở Việt Nam...................................................7
2.4 Các giải pháp thúc đẩy q trình tích lũy ở Việt Nam...................................9
2.5 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn...................................................................9
2.6 Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư
nước ngồi..........................................................................................................10
C. KẾT LUẬN........................................................................................................12
D. PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM...............13
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................14
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
-Đất nước ta đâng trong quá trình hội nhập, phát triển năng động nhất từ
trước đến nay và đã đạt được nhiều thành cơng quan trọng cả về kinh tế, chính trị,
xã hội, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế. Đó là những thành quả rất
đáng tự hào mà chúng ta có được từ sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng sáng tạo các phương
pháp, nguyên lí cơ bản của phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam. Mà theo Mác
viẹc tích lũy tư bản là những động lục cuối cùng sẽ dẫn tới thắng lợi tất yếu của
Chủ Nghĩa Cộng Sản. Chính từ nhận định đó ta thây nguồn vốn có vai trò rất lớn
đến phát triển đất nước của nước ta hiện nay. Mặc dù chúng ta có đường lối kế
hoạch đúng đắn để xây dựng và phát triển kinh tế, mà còn cần đến nguồn vốn rất
lớn trong việc tăng trưởng kinh tế. Từ những lí do trên mà nhóm tơi chọn đề tài “Lý
luận của kinh tế – chính trị Mác – Lênin về tích luỹ tư bản. Liên hệ thực tiễn nước
ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
2. Mục đích, nhiệm vụ
Mục đích
_ Tìm hiểu sâu về tích lũy tư bản và những thay đổi trong bối cảnh hiện nay.
_Góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa của Việt Nam trong q trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa theo đường lối của Đảng và Nhà Nước
Nhiệm vụ
_ Đưa ra những lập luận đúng đắn để nhìn rõ vai trị của tích lũy tư bản
_ Vận dụng những lí luận vào nền kinh tế Việt Nam
Ý nghĩa đề tài
Thấy được tầm quan trọng của tích lũy tư bản đến sự phát triển kinh tế. Đồng thời
vận dụng thực tiễn để phát triển đất nước
1
B. TIỂU LUẬN
Chương 1 Kiến thức cơ bản:
1.1 Bản chất của tích luỹ tư bản là gì
Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư
bản mới). Các giá trị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra.
Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới. Nhưng khi sử dụng nó để
thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trị là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị
thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với cá nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng
dư. Cho nên nhu cầu trong đầu tư luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay
kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của cơng nhân. Từ đó tiến
hành cơng việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính
tốn đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị
thặng dư.
1.2 Tính liên tục và tái sản xuất
Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được
tiến hành ổn định. Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng khơng
dừng lại. Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.
Tái sản xuất là q trình sản xuất được lặp đi lặp lại khơng ngừng. Tính chất thực
hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng
thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc
mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất,
bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp
ứng tiêu chí lao động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương
2
được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản
là lớn hơn.
1.3 Hướng đến tái sản xuất mở rộng
-Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong
tính chất sản xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các
yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu
quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:
- Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại
thay thế sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ
vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện
sống được nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến môi
trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính chất
xanh, sạch, đẹp.
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư bản
Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư bản gồm có: Trinhg độ bóc
lọt giá trị thặng dư; Năng suất lao động; Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và
tư bản tiêu dùng; Quy mô của tư bản ứng trước.
1.5 Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng khối lượng giá trị thặng
dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và cơng nhân
Nhưng nhà tư bản có thể khơng tăng thêm nhân cơng mà bắt số nhân cơng
hiện có tăng thời gian lao động và cường độ lao động; đồng thời, tận dụng
một cách triệt để công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên
3
liệu tương ứng.
1.6 Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng giảm. Sự giảm này đem lại hay hệ quả cho tích lũy. Một là, với khối
lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn sang phần
tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể
bằng hoặc cao hơn trước. Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành
cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và
sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
1.7 Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô
hiện vật của chúng đều hoạt động trong q trình sản xuất sản phẩm. Cịn tư bản
tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phầm
theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch giữa tư
bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực
lượng sản xuất.
1.8 Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột khơng thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối
lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mơ của tư bản ứng trước, nhất là
bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột càng
lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mơ của tích lũy tư bản. Từ sự nghiên cứu
bốn nhân tố quyết định quy mơ của tích lũy tư bản có thể rút ra nhận xét chung
là để tăng quy mô tích lũy tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã
4
hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để cơng suất của máy móc, thiết bị và
tăng quy mơ vốn đầu tư ban đầu.
1.9 Một số hệ quả của q trình tích lũy tư bản
Theo C.Mác, q trình tích lũy tư bản ở trong nền kinh tế thị trường sẽ dẫn đến các
hệ quả mang tính quy luật như sau:
Hệ quả nghiêm trọng của q trình tích lũy tư bản
Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản: Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị, được quyết định bởi
cấu tạo kỹ thuật và sự phản ánh biến đổi của cấu tạo kỹ thuật.
Tăng tích tụ và tập trung tư bản: Tích tụ tư bản là sự tăng lên về quy mơ tư bản cá
biệt thơng qua tư bản hóa trị thặng dư và quá trình này là kết quả trực tiếp của tích
lũy tư bản. Cịn tập trung tư bản lại là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt, được
thực hiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau. Do đó, cả tích tụ và tập
trung tư bản đều góp phần để tạo tiền đề cho việc thay đổi nhiều giá trị thặng dư
hơn.
Tăng chênh lệch giữa thu nhập nhà tư bản với thu nhập người lao động: Thu nhập
nhà tư bản có được luôn lớn gấp nhiều lần so với thu nhập dạng tiền cơng của cơng
nhân làm th. Theo đó, thu nhập của tư bản khả biến có xu hướng giảm so với tư
bản bất biến.
5
Chương 2: Vận Dụng Lý Luận Tích Lũy Tư Bản Vào Thực Tiển
Việt Nam
2.1 Liên hệ với q trình tích luỹ tư bản trên thế giới (hoặc Việt Nam)
Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế,
nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát
triển, có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để giữ được tốc
độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy,
huy động vốn cho nền kinh tế. Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam muốn
phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay thì phải nỗ lực huy động tích luỹ trong
nước, tăng cường nó có hiệu quả với vốn nước ngồi vàđầu tư phải có hiệu quả cao
để hệ số ICOR chỉ ở mức 2,5 và mức tăng trưởng phải ít nhất là trên 8% một năm,
như vậy thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam có thể tăng gấp 45 lần
trong vịng một thế hệ. ViệtNam có thể lựa chọn các tình huống tang trưởng tuỳ
theo mức tích luỹ trong nước và mức đầu tư trên GDP cũng như hiệu suất sử dụng
vốn. Việt Nam muốn đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nền kinh tế cần huy động tối
đa khơng chỉ nguồn vốn tiền mặt cịn nằm rải rác trong dân cư mà còn cần phải huy
động các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý, và tất cả các quan hệ bang
giao cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Chúng ta sẽ xem
xét thực trạng và giải pháp tích lũy vốn ở Việt nam hiện nay.
2.2 Tại sao phải tích lũy vốn
Trong đường lối CNH, HĐH đất nước do Đại hội VIII của Đảng đề ra, vấn đề tích
luỹ vốn để tiến hành CNH, HĐH có tầm quan trọng đặc biệt cả về phương pháp,
nhận thức chỉ đạo thực tiễn. Ai cũng biết rằng để CNH, HĐH cần phải có vốn.Hiện
6
nay chúng ta đang tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp,
trong khi đó tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa lại phải cần nhiều vốn để đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy đất nước và khu vực đã thoát khỏi khủng hoảng,
nhưng nước ta vẫn là một nước nghèo, chậm phát triển thì vấn đề tích lũy vốn là
vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa tiên quyết đối với tồn bộ q trình
xây dựng, tại đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã khẳng định: “luôn chủ trương tự
lực cánh sinh xây dựng, phát triển kinh tế, cơng nghiệp tích lũy vốn từ nội bộ kinh
tế là chủ yếu”. Nhiều chuyên gia quốc tế đã cho rằng Việt Nam muốn phát triển và
đạt tốc độ theo hướng rồng bay thì phải nỗ lực huy động và tích lũy vốn trong
nước, tăng cường có hiệu quả với nguồn nước ngồi và đầu tư có hiệu quả cao. Họ
đã tính tốn rằng để tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm khoảng 8 - 10%
thì tổng đầu tư trong nước của Việt Nam phải đạt từ 20 - 35%, từ nay đến 2020 để
đạt được sự tăng trưởng GDP với tố độ cao như vậy đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn
nữa q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhưng đất nước ta đang
đứng trước một bài tốn vơ cùng nan giải đó là tình trạng thiếu vốn về mọi mặt
(vốn lao động, vốn tín dụng, vốn đầu tư phát triển) cần phải giải đáp của nền công
nghiệp: muốn phát huy tối đa nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng
nhân tài để phát huy tối đa cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa thì phải
đầu tư cho GDP đẩy nhanh ứng dụng khoa họ công nghệ vào sản xuất cũng như
xây dựng cơ sở hạ tầng không thể thiếu vai trò của vốn. Mặt khác chúng ta đang
tiến tới hiệp định GEPT/AFTA (ASEAN) và tham gia vào khu vực tự do hoá
thương mại Châu Á TBD (APEC) để đứng vững được chúng ta phải có sức cạnh
tranh trên mọi thị trường trong và ngoài nước. Theo Marx “sự cạnh tranh bắt buộc
nhà tư bản, nếu muốn duy trì tư bản của mình thì phải làm cho tư bản ngày càng
tăng lên mãi và hẳn không thể nào tiếp tục làm cho tư bản đó ngày một tăng lên
được nếu khơng có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm”.
7
2.3 Thực trạng vấn đề tích lũy vốn ở Việt Nam
Trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiêu dùng cịn thiếu thốn thì q trình tích lũy
vốn cịn gặp rất nhiều trở ngại. Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn
đến việc tổ chức doanh nghiệp khơng thể phát huy hết khả năng của mình, nhiệm
vụ tích tụ và tập trung vốn khơng đạt được hiệu quả. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế,
đời sống nhân dân đã được cải hiệ rõ rệt, thu nhập quốc dân tăng lên…tuy nhiên nó
vẫn cịn q nhỏ bé so
với nền kinh tế thế giới. Một trong những nguyên nhân chính là thực trạng tích lũy
vốn của ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn của các doanh nghiệp
thấp.Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày
01/01/2004, cả nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là
1.724.558 tỷđồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mơ vốn
của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ
trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vốn
của doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 19,55%, doanh
nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả
nước. Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ.
Thực tế cho thấy tiềm năng trong dân còn rất lớn nhưng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư
thấp, nhiều hộ gia đình và khơng ít doanh nghiệp cịn đầu tư chưa hiệu quả, nguồn
vốn khơng được luân chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu. Đầu tư của nhà nước tăng
lên nhưng còn dàn trải, lãng phí, thị trường vốn, tiền tệ chậm phát triển, lãi suất tín
dụng chưa phù hợp với việc đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn, vì thế cịn
hạn chế đầu tư phát triển. Việc quản lý sử dụng vốn cịn phân tán, khơng tập trung
tối đa vốn. tiền mặt cũng như nhân tài vật lực để giải quyết những cơng trình thiết
8
yếu của nền kinh tế.Tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng của thị trường chứng
khốn cho thấy đây là một kênh huy động vốn thật sự hấp dẫn và rất đáng kể.
2.4 Các giải pháp thúc đẩy q trình tích lũy ở Việt Nam
1.Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng
Vì mục tiêu của xã hội là không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm
xã hội, nâng cao mức sống của người dân mà chúng ta phải xác định cho được quan
hệ giữa quỹ tích lũy và tiêu dùng. Tương quan giữa tích lũy và tiêu dùng được coi
là tối ưu khi sử dụng được các tài sản hiện có, thực hiện được mức tích lũy có thể
đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng
tiêu dùng.Việc phân chia này tùy thuộc vào nhu cầu nền kinh tế ở từng thời kỳ nhất
định.Đồng thời phải khuyến khích mọi người khơng ngừng tiết kiêm, tích lũy.
2.5 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
Để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước hết chúng ta phải xác định rõ từng đối
tượng được cấp vốn, từ đó phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành
nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đối với các doanh nghiệp nhà nước,
chính phủ khơng nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp,
nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với đồng vốn của mình, đồng thời
chính nhờ có cổ phần hố mà tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi
năng lực cũng như khả năng quản lý của họ từđó sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả sử
dụng vốn. đồng vốn cóđược sử dụng hiệu quả hay không một phần lớn phụ thuộc
vào yếu tố con người. Vì thế cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ
năng lực và trách nhiệm cao. Đồng thời nhà nước cũng cần phải xem xét lại mơ
hình tổ chức quản lý, chúýđến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ
có thể phát huy mọi năng lực của mình. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết
9
liệt nguồn vốn FDI trong khu vực cũng như trên thếgiới thì việc thiết lập một cơ
chế tổ chức gọn nhẹ khơng chồng chéo có hiệu quả cũng tạo ra khả năng cạnh tranh
lớn.
2.6 Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư
nước ngồi
Tích luỹ vốn trong nước có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là nguồn vốn
từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn này sẽ đóng vai trị quan trọng để giải quyết các
nhu cầu chi của nhà nước về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển và cho
phát triển cơng nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ, tích tụ và tập trung vốn
qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và cóý nghĩa thực tiễn lớn lao. Một
biện pháp để tăng cường lượng vốn là thơng qua các tổ chức tín dụng và ngân hàng.
Đây là hai hình thức tích luỹ vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu hút được
vốn còn nhàn dỗi trong nhân dân. Để thực hiện được ngày càng tốt các nghiệp vụ
của mình, một mặt ngân hang cần phải tựđổi mới phương thức phục vụ khách hàng
mở rộng các hình thức tiết kiệm qua bưu điện cải tiến các thủ tục đảm bảo an tồn
bí mật và ổn định cho tiền gửi của khách hàng, đồng thời chính phủ cũng cần có
biện pháp nâng cao lãi suất nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn dỗi trong dân.
Đặc biệt là hệ thống ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với các quỹ tín dụng nhân
dân để tích tụ và tập trung vốn được thuận tiện.Mặt khác, việc tích tụ và tập trung
các nguồn vốn trong nước từ các nguồn tài nguyên quốc gia và từ những tài sản
cơng cịn bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trước mắt và lâu dài để
chúng ta tăng thêm nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển. Cần nghiên cứu lại
các quy định về đất và quyền sử dụng đất kết hợp hài hoà với các tổ chức thị trường
liên quan.Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao nhất hiệu quả nhất
nguồn vốn từ tài sản cơng. Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chúng ta có thể
10
huy động bằng cả hiện vật hoặc huy động bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp
của ngân sách Nhà nước là cơ sở ban đầu cần thiết để gọi vốn đầu tư nước ngoài.
Và một biện pháp mới được áp dụng ở nước ta hiện nay là thu hút vốn thơng qua
thị trường chứng khốn. Đây là hình thức tích tụ và tập trung vốn rất có hiệu
quảđang được các nước phát triển áp dụng.Chính thị trường chứng khốn là một
hình thức của thị trường vốn, và nếu thị trường chứng khốn hoạt động tốt thì nó sẽ
góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Ngồi nguồn vốn tích
luỹ trong nước thì trong hồn cảnh hiện nay khi nền kinh tế mở cửa hội nhập vào
nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trịđặc biệt quan trọng khác là nguồn
vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp trong
đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế
trong nước. Vì thế mà chúng ta cần phải có chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp,
đặc biệt là vốn của các nước phát triển.
11
C. KẾT LUẬN
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ hệ thống tư bản chủ
nghĩa, phá bỏ hệ thống bóc lột, tự giải phóng mình, giải phóng nhân dân lao
động và tồn thể nhân loại khỏi ách áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội chủ
nghĩa tiến bộ xã hội chủ nghĩa. Và để hoàn thành nhiệm vụ đó, giai cấp cơng
nhân phải phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh
chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện cơng cuộc “tri thức hóa
cơng nhân”. tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Về mặt xã hội,
giai cấp công nhân không những phải sản xuất ra của cải vật chất mà còn
phải quan tâm đến các vấn đề của xã hội và các giai cấp khác; xây dựng và
củng cố liên minh giai cấp. Với sự phát triển của Cách mạng cơng nghiệp
4.0, vai trị lịch sử của giai cấp công nhân đã thay đổi, nhưng vai trò tiên
phong trong sự phát triển của đời sống xã hội, tiên phong trong các phong
cách đấu tranh để đạt được lợi ích giai cấp là khơng thể thay thế. Do giai cấp
công nhân ngày càng đông đảo, đa dạng, trình độ học vấn cao nên việc sinh
viên hiểu biết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là hết sức cần thiết.
Mục đích khơng chỉ giúp sinh viên hiểu rõ vị trí, vai trị và trách nhiệm xã
hội của mình mà cịn vì sinh viên, những nhân sự tương lai sẽ sớm chiếm giữ
vị trí lãnh đạo, bảo vệ lợi ích giai cấp và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm
vụ của sinh viên hiện nay là ra sức học tập, rèn luyện, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, chinh phục khóa học, làm chủ công nghệ, tăng năng suất lao
động, tham gia thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, thông minh,
giàu.
12
D. PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM
Nội dung thực hiện
Sinh viên thực hiện
Nhóm tư đánh giá
mức độ hoàn
thành
(Tốt / Khá / Kém)
PHẦN MỞ ĐẦU
Trần Huy Tài
Nội dung 1: Lý do chọn đề tài, mục tiêu
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nội dung 1: Khái niệm giai cấp công nhân Phạm Công Tân
Nội dung 2: Những điều kiện để giai cấp
Nguyễn Quốc Thịnh
công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.
PHẦN KIẾN THỨC VẬN DỤNG
Nội dung 1: Thực trạng và vai trị của giai Khổng Thị Thanh Lam
cấp cơng nhân Việt Nam hiện nay.
Nội dung 2: Những hạn chế với giai cấp
Hà Gia Bảo
công nhân Việt Nam hiện nay.
Nội dung 3: Giải pháp xây dựng giai cấp
Cao Vũ Thắng
công nhân Việt Nam hiện nay.
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
PHẦN KẾT LUẬN
Viết kết luận
Hứa Lâm Chí Bảo
Tốt
PHẦN CHỈNH SỬA TỔNG HỢP
Tổng hợp file, chỉnh sửa nội dung, hình thức Lê Thị Thương, Hà Gia Bảo
tiểu luận
Tốt
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2022
2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIÁO DỤC SỨ MỆNH
LỊCH SỬ GIAI CẤP CÔNG NHÂN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI, ThS. Trịnh Thị Phương
Link: />3. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Nguyễn Thị
Huyền.
Link: />4. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử, Laura Hypatia.
Website: vndoc.
Link: />5. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, website: vndoc.
Link: />6. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, PGS,TS Nguyễn Thị Quế, ThS
Nguyễn Thị Tú Hoa, website: Lý luận chính trị
Link: nhan-viet-nam-hien-nay.html
7.Giai cấp cơng nhân Việt Nam có vai trị gì trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước hiện nay, website: trang thông tin điện tử đảng bộ thành phố Phan
Thiết
Link: />8. “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”, website: Báo Nhân Dân
Link: />
(Ngày
truy
cập:
12/3/2008).
9. Một số giải pháp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Tạp chí Cộng sản (2022), Nguyễn Linh Khiếu
Link: giaiphap-xay-dung-va-phat-trien-giai-cap-cong-nhan-trong-thoi-ky-day-manh-cong- nghiephoa%2C-hien-dai-hoa.aspx (Ngày truy cập: 16/11/2022).