Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài tập peptit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.52 KB, 16 trang )

BÀI TẬP PEPTIT –PROTEIN
PHẦN I. LÝ THUYẾT PEPTIT - PROTEIN
Câu 1: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân (xúc tác thích hợp) các protein đơn giản

A. α-aminoaxit.

B. amin.

D. glucozơ.

C.β-aminoaxit.

Câu 2: Chất nào sau đây là hợp chất tạp chức?
A.C2H5OH.

B.H2NCH2COOH.

C.CH2(COOCH3)2. D. CH3COOH.

Câu 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? 2 gốc α-aa
A. H2NCH2COONH3CH2COOH.


2

B. H2NCH2CO/NHCH2CO/NHCH2COOH.

1

C. H2NCH2CH2CO/NHCH2COOH.


D. H2NCH2CO/NH(CH3)COOH.
Gly-Ala

Câu 4: Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A.KCl.

B.NaNO3.

C.KNO3.

D. H2SO4.

Ala-/Val + H2O →Ala + Val
Ala(1NH2) + Val(1NH2) + H2SO4 →NH3+C2H4COOH + NH3+C4H8COOH+ SO42Câu 5: Thủy phân peptit Gly–Ala–Phe–Gly–Ala–Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Gly–Ala–Phe–Gly–Ala–Val + H2O →Gly-Ala +Ala-Phe + Phe-Gly + Gly-Ala +Ala-Val
Câu 6: Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau:
A. Có khí khơng màu bay ra.

B. Đơng tụ

C. Biến đổi màu của dung dịch .


D. Tan tốt hơn

Câu 7: Có bao nhiêu tripeptit mạch hở khác loại khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 amino
axit: glyxin, alanin và valin?
A. 6.
Tripeptit : 3 gốc
Gly-Ala-Val
Ala-Gly-Val

B. 4.

C. 7.

D. 8.



3!=6
Câu 8: Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau:
A. Có khí khơng màu bay ra.

B. Đơng tụ.

C. Biến đổi màu của dung dịch .

D. Tan tốt hơn.

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? T/d Cu(OH)2 tạo màu tím
A. Glyxin.


B. Triolein.

C. Anbumin.(lịng trắng trứng)

D. Gly–Ala.

Câu 10: Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe (loại)

B. Ala-Val-Phe-Gly (loại)

C.Val-Phe-Gly-Ala (loại)

D. Gly-Ala-Phe-Val

Câu 11: Peptit X có cơng thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC)là
A. 245

B. 281

C. 227

D. 209

M =75 +89 +117-2.18=
Gly + Ala + Val →Gly-Ala-Val +2H2O
Câu 12: Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên được giải thích là do
A. các chất bẩn trong cua chưa được làm sạch hết.
B. có phản ứng của NaCl trong muối với riêu cua.

C. có phản ứng tạo kết của muối canxi có trong vỏ cua.
D. sự đơng tụ của protein.
Câu 13: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:
A. Protein luôn chứa chức hiđroxyl.
B. Protein luôn chứa nitơ.
C. Protein luôn là chất hữu cơ no.
D. Protein có khối lượng phân tử lớn hơn.
Câu 14: Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là
A. Phe.

B. Ala.

C. Val.

D. Gly.


Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
alanin và glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 6.

B. 3.

C. 9.

D. 12.

Tripeptit X (3 gốc) + H2O →Gly + Ala
X: Ala-Gly-Ala/Gly
TH1: 2Ala + 1Gly: 3

A-A-G
G-A-A
A-G-A
TH2: 2Gly + 1Ala: 3
Câu 16: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. đỏ.

B. dacam.

C.vàng.

D. tím.

Câu 17: Trong môi trường kiềm, Ala-Gly-Ala tác dụng với chất nào sau đây cho hợp chất
màu tím?
A. Cu(OH)2.

B. NaOH.

C. KOH.

D. Mg(OH)2.


Câu 18: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dungdịchNaOH.

B. dung dịch NaCl.

C. dungdịchHCl.


D. Cu(OH)2 trong mơi trườngkiềm.

Gly-Ala-Gly+ Cu(OH)2 tạo màu tím
Gly-Ala+ Cu(OH)2: khơng hiện tượng
Câu 19: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ lipit.

B. sự đông tụ protein.

C. phản ứng màu của protein.

D. phản ứng thủy phân protein.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.
Câu 21: Dung dịch khơng có phản ứng màu biure là
A.Gly-Ala-Val.

B. anbumin (lịng trắng trứng).

C.Gly-Ala-Val-Gly.

D. Gly-Val.

Câu 22: Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và
1 mol valin. Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các

đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở
pentapeptit X lần lượtlà
A.Val, Ala.

B. Gly, Val.

C. Ala,Val.

D. Val, Gly.

X có 3Gly, 1Ala, 1Val
X: Gly-Ala- Gly-Gly-Val
Chú ý: để thu được Ala-Gly và Gly-Ala thì: Ala-Gly-Ala hay Gly-Ala-Gly
Câu 23: Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe

B. Ala-Val-Phe-Gly

C.Val-Phe-Gly-Ala

D. Gly-Ala-Phe-Val


Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y, thu được 3 mol glyxin, 1 mol valin và 1
mol alanin. Khi thủy phân khơng hồn tồn Y thu được các đipeptit Ala-Gly, Gly-Val và 1
tripeptit Gly-Gly-Gly. Cấu tạo của Y là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.


C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

D. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.

Y có 5 gốc: 3Gly , 1Val, 1Ala.
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol
Val. Nếu thủy phân khơng hồn tồn X thì thu được “hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly,
Gly-Ala, nhưng khơng có Val-Gly. Amino axit ở đầu N và đầu C trong X tương ứng là
A. Ala và Gly.

B. Ala và Val.

C. Gly và Gly.

D. Gly và Val.

X: 4 gốc : 2Gly + 1Ala + 1Val
Ala-Gly, Gly-Ala → Ala-Gly-Ala hay Gly-Ala-Gly
X: Gly-Ala-Gly-Val
Câu 26: Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là
Ala–Gly; Glu–Ala; Gly–Ala; Ala–Val. Vậy công thức cấu tạo của Xlà
A. Ala–Glu–Ala–Gly–Val.

B. Gly–Ala–Val–Glu–Ala.

C. Glu–Ala–Ala–Gly–Val.

D. Glu–Ala–Gly–Ala–Val.


Câu 27: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam.

B. màu tím.

C. màu đỏ.

D. màu vàng.


Câu 28: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các
aminoaxit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 29:Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2cho hợp chất màu
A. vàng.

B. tím.

C. xanh.

D. đỏ.

Câu 30: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH.


B. dung dịch NaCl.

C. Cu(OH)2 /OH-.

D. dd HCl.

Câu 31: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất của tế bào.
B. Protein chỉ có trong cơ thể động vật.
C. Protein là hợp chất cao phân tử từ thiên nhiên có cấu tạo phức tạp
D. Có thể coi phân tử Protein gồm các mạch dài polipeptit hợp lại hoặc với các thành phần
phi protein khác.
Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2CO/NH-CH2CO/NH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CO/NH-CH(CH3)COOH. (Gly-Ala)
C. H2N-CH2CO/NH-CH(CH3)CO/NH-CH2COOH.
D.H2N-CH(CH3)CO/NH-CH2CO/NH-CH(CH3)COOH.


Câu 33:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.


Câu 34:

Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

A. NO2.

B. NH2.

C. COOH.

D. CHO.

Câu 35: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 2.

B. 3 .

C. 4 .

D. 1

Ala-Ala, Gly-Gly, Ala-Gly, Gly-Ala.

Câu 36: Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-aminoaxit khác nhau.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-aminoaxit.

Câu 37: Từ 3 - aminoaxit X,Y,Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X,Y,Z?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6

X-Y-Z,...
Câu 38: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là

A. Protein luôn chứa chức hiđroxyl.
B. Protein luôn chứa nitơ
C. Protein luôn là chất hữu cơ no.
D. Protein có khối lượng phân tử lớn hơn
Câu 39:

Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng

với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam (dung dịch phức) là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.



Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng

Câu 40:

sau:
Mẫu thử

Hiện tượng

Thuốc thử

X

Quỳ tím

Chuyển màu hồng

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag


T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.
D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

Câu 41:

Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia

phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A.1.

Câu 42:

B.4.

C.3.

D.2.

Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong

đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol

NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Gốc α-aa của Y chỉ là Gly hay Ala: có 1NH2 và 1COOH ( 1 gốc α-aa tác dụng với 1NaOH)
Y có 4 gốc α-aa: tetrapeptit
Gly-Gly-Ala-Ala, Ala-Ala-Gly-Gly


Thủy phân hợp chất:

Câu 43:

NH2-CH(CH3)-CO/NH-CH2-CO/NH-CH2-CO/NH-CH(C6H5)-CO/NH-CH(CH3)-COOH
Ala

Gly

Gly

NH2CH(C6H5)-COOH

Ala

thì số α-amino axit thu được là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Khi thủy phân peptit có cơng thức sau:

Câu 44:

H2NCH(CH3)CO/NHCH2CO/NHCH2CO/NHCH2CO/NHCH(CH3)COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure ( tripeptit trở lên)?
A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 6.

Ala-Gly-Gly-Gly-Ala + H2O → A-G-G +G-G-G + G-G-A
Ala-Gly-Gly-Gly-Ala + H2O → A-G-G-G + G-G-G-A
Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở): 2-10 gốc α-aa chỉ thu

Câu 45:

được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1


B. 2

C. 6

D. 4

X có 3 gốc: 1Gly, 1Ala, 1Val.
Gly-Ala-Val, Ala-Gly-Val…

Cho các phát biểu sau:

Câu 47:

(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni,t0), thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng là thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
Câu 48:

B. 5.

C. 6.

D. 3.


Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở

bảng sau:
Mẫu thử
X

Thuốc thử
Dung dịch AgNO3 trong
NH3

Hiện tượng
Kết tủa Ag


Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Màu xanh lam

T

Nước Brom


Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.

B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 49:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở

bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y


Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước Brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.
B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.
D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.
Câu 50:

Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm

trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe.

B. Ala-Val-Phe-Gly.


C. Val-Phe-Gly-Ala.

D. Gly-Ala-Phe-Val.


Câu 51: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng
Tạo hợp chất màu tím

X

Cu(OH)2

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Z

Nước brom

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin.


B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.

C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.

D. Anilin, etyl fomat,Gly-Ala-Gly.

Câu 52: Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.


Câu 53: Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.

(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 54: Cho các chất: anilin: C6H5NH2, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất

phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 55: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.

(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
Câu 56:

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. /
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước./
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit./
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

Câu 57: Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng./


D. 4.


(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)./
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

PHẦN II. BÀI TẬP
DẠNG : BÀI TOÁN PROTEIN – PEPTIT
- Peptit được cấu tạo từ các gốc

 -aminoaxit

- Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các

 -aminoaxit.

* Tính số peptit
- Số n peptit chứa đồng thời (chứa đủ các aminoaxit khác nhau) từ các phân tử aminoaxit
khác nhau là n!

- Số n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit (có thể giống nhau) là: xn
(n là số mắc xích, x là số amino axit)
*Thủy phân peptit (X)n (n là số gốc α-aa có 1 NH2, 1COOH)
- Mơi trường axit:
(X)n + (n-1)H2O → nX
BTKL: m peptit + mH2O = maa
(X)n + (n-1)H2O + nHCl→ nMuối
BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = m muối
- Môi trường kiềm:
(X)n + nNaOH → nMuối + 1H2O
BTKL: mpeptit + mNaOH = m muối + m H2O


Câu 1 (ĐHKB-2009): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ 1 hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

G-G, A-A, G-A, A-G
Câu 2 (ĐHKA-2010): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn
toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3

B.9

C. 4


D. 6

Ala-Gly-Phe, Phe-Ala-Gly....: 3!=6
Câu 3(ĐHKA-2009): Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là:
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaOH

Câu 4 (ĐHKB-2008): Đun nóng chất H2N-CH2-CO/NH-CH(CH3)-CO/NH-CH2-COOH
Gly- Ala-Gly
trong dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClC. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Gly /–Ala/ –Gly + 2H2O → 2Gly(NH2) + 1Ala(NH2)
2Gly(NH2) + 1Ala(NH2) + 3HCl→2NH3ClCH2COOH + NH3ClC2H4COOH
Câu 5 (ĐHKB-2010): Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin
(gly), 1 mol alanin (ala), 1mol valin (val) và 1 mol phenylalanin (phe). Thủy phân khơng
hồn tồn X thu được đipeptit val-phe và tripeptit gly-ala-val nhưng không thu được đipeptit
gly-gly. Chất X có cơng thức là:
A. gly-phe-gly-ala-val (loại)

B. gly- ala-val- val-phe loại

C. gly- ala-val-phe-gly


D. val-phe-gly-ala-gly loại

X có 5 gốc: 2 gốc Gly + 1 gốc Ala + 1 gốc Val + 1gốc Phe
Câu 6: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X
bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453

B. 382

C. 328

Số gốc Ala =n Ala: n(protein)=(425:89): (1250:100000)=382

D. 479


Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch
NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan.
Giá trị m là:
A. 47,85 gam

B. 42,45 gam

C. 35,85 gam

D. 44,45 gam

M Ala-Gly-Ala=89 + 75+ 89 -2.18=217
npeptit =32,55:217=0,15 mol.
Ala/-Gly/-Ala + 2H2O→2Ala(COOH) + 1Gly(COOH) + 3NaOH→2AlaNa+ GlyNa + 3H2O

0,15

0,3

0,15

m muối = 0,3.(89-1+23) + 0,15.(75-1+23)=47,85 g
Cách khác
Ala-Gly-Ala
0,15

+3NaOH → 2AlaNa + GlyNa + 1H2O
0,45

0,15

BTKL: 32,55 +0,45.40 = m muối + 0,15.18

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH
(vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m
là:
A. 47,85 gam

B. 42,45 gam

C. 35,85 gam

D. 44,45 gam

Câu 9: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu.

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam
glyxin: 0,4 mol và 28,48 gam alanin: 0,32 mol. Giá trị của m là
A. 77,6

B. 83,2

C. 87,4

Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val→ 2Gly + 2Ala+....
X mol
Gly-Ala-Gly-Glu→
Y mol
Hệ

2X

2X

2Gly

+ Ala

2Y

Y

2X + 2Y =0,4; 2X + Y=0,32 → X=0,12; Y=0,08 →m =0,12.472 + 0,08.332

D. 73,4



Câu 10: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
28,48 gam Ala: 0,32 mol, 32 gam Ala-Ala: 0,2 mol và 27,72 gam Ala-Ala-Ala: 0,12 mol. Giá
trị của m là
A. 90,6.

B. 111,74.

C. 81,54.

D. 66,44.

BTAla: tổng nAla(VT)=nAla(VP)
n(Ala)4.4 =0,32.1 + 0,2.2 + 0,12.3 →n(Ala)4 =0,27 mol
m=0,27.(89.4-3.18)=
Câu 11: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được
hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala:0,1mol , 7,5 gam Gly: 0,1 mol và 14,6 gam Ala – Gly:0,1
mol . Giá trị của m là :
A. 41,1 gam.

B. 43,8 gam.

C. 42,16 gam.

D. 34,8 gam.

BTAla: tổng nAla (VT)= tổng nAla (VP)
npeptit.2=0,1.2 + 0,1.1 →npeptit=0,15 mol →m =0,15.(89.2 +75.2-3.18)=41,1g

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam

glyxin;0,06 mol gam 3,56 alanin: 0,04 mol và 2,34 gam valin: 0,02 mol. Thủy phân khơng
hồn tồn X thu được tripeptit Ala – Val – Gly và đi peptit Gly – Ala, không thu được đi peptit
Ala – Gly. Công thức cấu tạo của X là :
A. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala.

(Loại)

B. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly. Loại
C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala
D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly. Loại
nG:nA:nV=0,06:0,04:0,02=3:2:1
→ X có 3Gly, 2Ala, 1Val



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×