Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

Bài 1 chủ nghĩa mác lênin và tư tưởng hồ chí minh nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 134 trang )

BÀI 1
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM
CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA

Giảng viên: La Khăm Ỏn - Phó Giám đốc TTCT huyện


CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ
TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA

CẤU TRÚC BÀI HỌC

NỘI DUNG II

NỘI DUNG I

Tư tưởng Hồ Chí Minh –

Bản chất khoa học và

Hệ thống quan điểm toàn diện

cách mạng của chủ nghĩa

và sâu sắc về những vấn đề cơ

Mác - Lênin

bản của cách mạng Việt Nam


NỘI DUNG III
Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay


I.BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN

1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là thành tựu trí tuệ của lồi người.

CN
MÁC LÊNIN

Triết
học
MácLênin

KTCT
MácLênin

CNX
HKH


CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA

-Tiểu sử CacMac
(5/5/1818 -14/3/1883)



Các Mác (1818-1883) sinh tại
nước Đức. Cha ông là một luật sư
người Do Thái. Gia đình sơng lưu
vong và có học thức. Năm 1835, tốt
nghiệp PTTH và vào học luật tại
Trường ĐH Tổng hợp Bon, sau đó
chuyển lên ĐH Béclin. Năm 1841,
C.Mác học xong ĐH và bảo vệ luận
án Tiến sĩ về Triết học.
Năm 1844, C.Mác gặp Ăng ghen tại Pa ri và từ đó hai ơng
trở thành đơi bạn thân thiết nhất. Có thể nói đây là hai thiên tài
của nhân loại đã gặp nhau, vì sau này hai ông đã sán lập ra hệ
tư tưởng của GCVS, thành lập QT I và QT II để lãnh đạo phong
trào đấu tranh của GCVS trên toàn thế giới.
5

Giảng viên La Khăm Ỏn


CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ
NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG TA

-Tiểu sử Angghen
(28/11/1820 - 5/8/1895)



Phơ-đơ-rích Ăng – ghen (18201895) ở nước Đức (Phổ), trong một
gia đình TS (chủ xưởng dệt). Ơng am
hiểu trên nhiều lĩnh vực thơ, nhạc,
họa, thể thao, quân sự,… Ngay khi
học Trung học, ông bắt đầu nghiên
cứu việc buôn bán, say sưa nghiên
cứu lịch sử và văn học cổ điển. Ông
đã thâm nhập và viết nhiều tác phẩm
về KTCT và GCCN.
11/1849, bị trục xuất ra khỏi nước Đức và sang sống ở Anh để
cùng hoạt động với C.Mác. Sau khi C.Mác mất, Ăng ghen là người
có cơng lớn trong việc bổ sung, chỉnh sửa và in ấn tác phẩm của
C.Mác.
- Tiền đề kinh tế:
Đến giữa TK XIX, sự phát triển của LLSX ở trình độ XH hóa cao,
KH KT phát triển rất mạnh. Mâu thuẫn cơ bản của XHTB là giữa
tính chất XH hóa của SX với chiếm hữu tư nhân về TLSX ngày
càng phát triển, trở nên gay gắt7và trở thành mâu thuẫn
chủ
yếu.
Giảng viên
La Khăm
Ỏn


CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA

a. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin - đòi hỏi khách quan

của phong trào Cách mạng thế giới

- Trong xã hội TBCN xuất
hiện và tồn tại mâu thuẫn
- Có nhiều phát minh về Khoa học tự nhiên, đã
giữa giai cấp vô sản với
Cuối
thế
kỷ
XIX,
những
phát
minh
vĩ đại về kỹ thuật và
thúcTiền
đẩy năng
lực

duy
khoa
học
không
ngừng
giai
cấp
Tưvề
sản ngày càng
đề
Tiền
đềđến sự ra đời của

* Tiền
đề
cơng
nghệ
dẫn
nền
sản
xuất cơng
phát triển.
tăng.
Chính
trị khí.
- Xã
khoa học và lý
kinh tế:
nghiệp
đại cơ
hội
luận:
- Về lý luận: có những thành tựu về triết
- Phong trào đấu tranh của giai
học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển
cấp vơ sản ngày càng lan rộng,
- Mâu
thuẫn
cơ bản của
giữa
tínhdắt
chất
Anh, chủ nghiã xã hội khơng

tưởng
Pháp.
địi XHTB
hỏi phảilàcó
sự dẫn
củaxã

hội hố, khoa học kỹ thuật
với
chiếm
luậnphát
khoatriển
học->
Chủ
nghĩahữu
Máctư
nhânravề
đờiTLSX.
đã đáp ứng địi hỏi ấy


Từ đó, C.Mác và Ăngghen đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển
những tiền đề lý luận, xây dựng thành học thuyết khoa học và cách
mạng. Học thuyết đã chỉ rõ quy luật hình thành, phát triển, diệt vong của
CNTB và vai trị của giai cấp vơ sản là xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng
xã hội XHCN và CNCS.

b. Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo toàn diện lý luận của Mác - Ănghen
trong điều kiện lịch sử mới.


* Tiểu sử của Lênin
(22/4/1870 - 21/01/1924):


- CNTB đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới (CNĐQ), đẩy mạnh
việc xâm lấn thuộc địa.
- CNĐQ tăng cường bóc lột và nơ dịch nhân dân tạo nên mâu
thuẫn giữa CNĐQ với các dân tộc thuộc địa.

- Lênin đã chỉ ra những mâu thuẫn nội tại không thể khắc phục
được, đi đến khẳng định khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản.
- Những cống hiến của Lênin trong việc phát triển sáng tạo học
thuyết Mác đã tạo nên một hệ thống lý luận thống nhất, từ đó được
gọi là chủ nghĩa Mác - Lênin.


2. Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, hình thành từ 3
bộ phận:

- Triết học Mác - Lênin: là khoa học về những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác - Lênin đem lại cho
con người thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn
để nhận thức và cải tạo thế giới.


- Kinh tế chính trị MácLênin nghiên cứu:

+ Mối quan
hệ giữa

người với
người
trong quá
trình sản
xuất

+ Phương thức
sản xuất TBCN,
chỉ rõ bản chất
bóc lột của quan
hệ sản xuất
TBCN.

+ Những
quy luật
phát triển
của quan
hệ sản xuất
XHCN.


Điểm xuất phát của Mác trong nghiên cứu
XH
QUAN HỆ VỚI TN
LLSX

LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VẬT CHẤT
QUAN HỆ VỚI NHAU
QHSX


CƠ SỞ HẠ TẦNG
CỦA XH
CON NGƯỜI
HIỆN THỰC

KIẾN
TRÚC
THƯỢNG
TẦNG
XH


HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


1. Khái niệm, cấu trúc và cơ chế vận động của hình thái kinh tế xã
hội

* Khái niệm
Hình thái KT - XH là một
phạm trù trung tâm của
quan điểm duy vật về lịch
sử, dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu QHSX
đặc trưng cho nó, được xây
dựng trên một trình độ nhất
định của LLSX, và với một
KTTT được xây dựng trên
những QHSX ấy.



Cấu trúc và cơ chế vận động
- Là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người
với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu
Kiến trúc cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội
- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT

- Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội,
Quan hệ quyết định (trực tiếp) tất cả các qhệ XH khác
sản xuất - Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
xã hội khác nhau trong lịch sử…
- Là nền tảng VC-KT của HT KT-XH
Lực
lượng - Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
sản xuất thời đại kinh tế
- Là yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận
động, phát triển của HTKT -XH

Ảnh hưởng

Quyết định

thượng
tầng


2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất



a) Phương thức sản xuất
 Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất
định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Mỗi PTSX đều có hai phương diện

Phương diện kỹ thuật

Phương diện kinh tế

Trình độ KT nào thì cách thức tổ chức


2. Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX.
a. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
b. Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX


* Khái niệm lực lượng sản xuất
• Lực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa người
lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng
lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới
tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội

Cấu

trúc

Kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản
xuất)
Kinh tế - xã hội (người lao động)



×