Lời nói đầu
Bớc sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi
thành tựu khoa học công nghệ đợc đáp ứng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch
vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều.
Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc
liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng
trên thị trờng, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh
nghiệp đối với khách hàng, có nh vậy mới tồn tại và phát triển đợc. Chính vì lý
do đó mà đề tài: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của
Công ty XNK Cờng Thịnh".
Công ty TNHH Cờng Thịnh là một công ty thơng mại chuyên mua các
mặt hàng thủ công mỹ nghẹ của các làng nghề trong nớc. Để xuất khẩu ra các
nớc trong khu vực và thế giới. Trong những năm qua, do dự biến động của thị
trờng và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình
tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Để có thể đứng vững trong
tình hình hiện nay trên thị trờng. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp
bách cũng nh lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên
thị trờng từ trớc tới nay.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy xuất khẩu của Công ty".
Đề tài gồm 2 chơng:
Chơng I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty thủ công
mỹ nghệ.
Chơng II: Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu công ty Cờng Thịnh.
Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp
nhằm đẩy mạn quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Cờng Thịnh,
góp phần vào sự phát triển của công ty. Em hy vọng phần nào có thể đợc ứng
dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty.
Do thời gian thực tËp vµ kiÕn thøc kinh nghiƯm thùc tÕ cha nhiỊu đề tài
còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp và phê bình của các
thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh và ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Huyền cùng các thầy các
cô đà tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Sinh viên
Hoàng Văn Anh
Chơng I
Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của c«ng
ty thđ c«ng mü nghƯ
i. Giíi thiƯu chung vỊ C«ng ty tnhh xn khẩu cờng thịnh
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cờng Thịnh là doanh nghiệp t nhân,đợc
thành lập từ năm 1997 dới sự góp vốn của các thành viên trong công ty. Công ty
ra đời trong hoàn cảnh thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh, do vậy công ty đÃ
gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng. Nhng với tinh thần trách
nhiệm cao và ý thức của các thành viên trong công ty, công ty đà vợt qua những
khó khăn và ngày nay đà có một vị thế trên thơng trờng.
Căn cứ pháp lý:
Tên công ty: Công ty TNHH XN khẩu CƯƠNG THINH
Giám đốc: Dơng Thị Hạnh
Điện thoại : 049745163
FaX: 849745157
Trụ sở: 10b phố Thể giao phờng Lê đại hành quận Hai bà trng
Thành phố Hà nội
MÃ số thuế: 0101331590
Công ty hoạt động hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân có tài khoản
Việt nam và ngoại tệ tại nhân hàng Việt com banh và có con dấu riêng .
Công ty đợc thành lập vào ngày 15 tháng 6 năm 1997
Ngời sáng lập công ty là: Dơng Thị Hạnh và Dơng mạnh Tùng. Trong đó
chị Dơng thị Hạnh là giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế
độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ của công ty trớc pháp luật
và trớc cơ quan quản lý nhà nớc.
Công ty có hình thức pháp lý là Công ty TNHH , có chức năng đng ra
làm trung gian thơng mại mua các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các làng
nghê trong nớc để xuất khẩu ra nớc ngoài .Các hoạt động của công ty là liên
doanh liên kết với các hộ có nghề truyền thống trong cả nớc, lam ra những sản
phẩm từ những nguyên vật liệu có sẵn để công ty thu mua lại và xuất khẩu ra
các nớc có nhu cầu tiêu dùng nh : Nhật bản ,hàn quốc ,và một số nớc châu Âu
Giai đoạn ra đời từ năm 1997 đến nay trong nền kinh tế thị trờng cạnh
tranh đòi hỏi công ty phải chủ động trong kinh doanh. Tích cực tìm kiếm thị trờng, vấn đề chủ yếu là thị trờng năy trong nền kinh tế thị trơng hiện nay đòi hỏi
công ty phải chủ ®éng trong kinh doang. TÝch cùc tim kiÕm thÞ trêng vấn đề chủ
yếu là thị trờng, nhiều doanh nghiệp không tìm ra đợc hàng gì? và xuất đi đâu ?
do vậy tìm kiếm thị trờng , phát triển thị trờng mới và duy trì thị trờng sẵn có để
tăng thêm kim ngạch xuất khẩu đây là nhiệm vụ hàng đầu của công ty bên cạnh
đó, công ty phải thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trờng cụ thể.
* Với sản xuất trong nớc:
- Xác định lại đối tợng sản xuất , tổ chức có hiệu quả mạng lới sản xuất,
thu mua, đầu t, mở rộng các cơ sở sản xuất có tiềm năng thực tế nhằm vào vùng
có nguyên liệu, có lao động, có tay nghề truyền thống và thực sự sản xuất mở
rộng các hình thức hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu nh: Mua đứt bán đoạn,
gửi bán, hàng đổi hàng.
* Với nớc ngoài:
- Công ty chấn chỉnh lại phong các bán hàng tìm hiểu nhu cầu của khách
hàng để đáp ứng đúng nhu cầu đó, quan tâm đúng mức đến công việc nghiên
cứu trị trờng, chào hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ
hợp đồng đà ký , giữ uy tín cho công ty bằng cách đáp ứng yêu cầu của khách
hàng về mẫu hàng, chất lợng và thời gian giao hàng . Trong giai đoạn công ty
đà đa dạng hoá các hình thức mua bán hàng hoá nh mua bán trực tiếp, phơng
thức thanh toán trả dần, chiết khấu giảm giá Do vậy, thị tr ờng tiêu thụ hàng
thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng hơn.
- Mặt khác, từ năm 1990 công ty đợc phép mở rộng kinh doanh, đa dạng
hoá mặt hàng nên gía trị xuất khẩu tăng lên, đặc biệt là xuất khẩu sang khu vực
2 tăng lên đáng kể.
Chức năng quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của công ty xuất nhập khẩu
Cờng Thịnh.
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cờng Thịnh là một doanh nghiệp t nhân,
công ty phải tự hạch toán kinh tế, có trách nhiệm trả lơng cho ngời lao động và
thực hiện mọi nghĩa vụ với nhà nớc.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực
hiện cho đợc mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
Tuân thủ luật pháp của nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính quản lý xuất
nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong
hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc
sản xuất và kinh doanh của công ty.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các
nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trong thiết
bị , tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữ xuất khẩu nhập khẩu bảo đảm thực
hiện sản xuất kinh doanh có lÃi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.
Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cờng sức cạnh tranh
và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc công ty
đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và luật pháp hiện hành.
Đợc chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp
đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên
doanh, liên kết đà ký với khách hàng trong và ngoài nớc thuộc nội dung hoạt
động của công ty.
Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và nớc ngoài nhằm phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng luật pháp hiện hành của
Nhà Níc.
Mỗi doanh vụ đợc thực hiện trên cơ sở phơng án kinh doanh, phản ánh
đầy đủ, trung thực các khoản thu nhập và các khoản chi phí thực tế phát sinh
bao gồm cả tiền trả công cho ngời giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi
và giúp đỡ công ty ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu quả
bảo đảm nguyên tắc lấy thu bù chi và có lÃi.
Đợc liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh doanh và
cá nhân kể cả đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nớc để đầu t , khai thác
nguyên liệu sản xuất, gia công huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện bình
đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi hoạt động của công ty.
2. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
2.1 Bộ máy quản lý
Cơ cấu quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,
thi hành chế độ một thủ trởng ở tất cả các khâu. Mọi công nhân viên và các
phòng ban trong công ty đều chấp hành mệnh lệnh chỉ thị của Giám đốc. Giám
đốc có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong Công ty; Các phòng ban có
nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc, chuẩn bị quyết định, theo dõi, kiểm tra, hớng
dẫn các bộ phận thực hiện quyết định của Giám đốc theo đúng chức năng của
mình. Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hÖ ngang cÊp.
Sơ đồ 1:
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cờng Thịnh
Giám đốc
P. Giám đốc
Phòng kế
hoạch
Phòng kinh
doanh
P. Giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
tài vụ
Cơ cấu tổ chức của Công ty nh trên là tơng đối phù hợp với tình hình hoạt
động của Công ty TNHH Cờng Thịnh Trong nền kinh tế thị trờng, các quyết
định từ phía trên xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dới lên rất ngắn gọn rõ ràng
và trực tiếp. Nhờ đó mà Công ty có đợc những giải pháp hữu hiệu đối với những
biến động của thị trờng.
2.2 Nhiệm vụ các phòng ban
a. Giám đốc: là ngời lÃnh đạo cao nhất, ngời điều hành toàn bộ công ty
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Giám đốc phụ trách một số mặt cụ thể sau:
- Chỉ đạo công tác tài chính kế toán
- Chỉ đạo công tác lao động tiền lơng của phòng tổ chức
- Giao nhiệm vụ cho phân xởng.
b. Các phòng ban:
* Phòng tổ chức: Tham mu cho giám đốc các mặt công tác sau:
- Tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng
- Soạn thảo các nội dung và quy chế, quy định quản lý Công ty
- Điều động, tuyển dụng và quản lý lao động
- Đào tạo lao động (nhân lực)
- Quản lý, kiểm tra an toàn lao động
- Giải quyết các chế độ chính sách
- Quản lý hồ sơ nhân sự
* Phòng tài vụ: Tham mu cho giám đốc các công tác hạch toán kế toán
thống kê, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm; thành lập các chứng từ sổ sách thu, chi với khách hàng,
theo dõi lu chuyển tiền tệ của công ty, báo cáo cho giám đốc về tình hình kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty. Kết hợp cùng với phòng Kế hoạch - Vật
t trong các chính sách về tiêu thụ sản phẩm để trình giám đốc.
* Phòng kế hoạch : Giúp giám đốc về các mặt sau:
- Soạn thảo hợp đồng kinh tế
- Quản lý - thống kê sản phẩm
- Kế hoạch giá thành - quản lý định mức vật t
- CÊp ph¸t vËt t, dơng cơ, thu håi phÕ liƯu
- Quản lý kho hàng
- Kế hoạch tính theo sản phẩm - tỉ chøc m¹ng líi Marketing, tỉ chøc bèc
xÕp vËn chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm
- Xác nhận theo dõi công nợ khách hàng
Phòng kinh doanh
- Trên cơ sở các mặt hàng đợc giao các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu và
đợc phân bổ các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trờng tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng để xây dựng phơng án kinh doanh có thể tự quyết định trong việc
ký hợp đồng để khỏi lỡ thời cơ, trên cơ sở đảm bảo an toàn về pháp lý, chắc
chắn có hiệu quả kinh tế. Sau đó phải trình giám đốc phê duyệt phơng án đó để
đảm bảo nguyên tắc quản lý.
- Đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống, đồng thời đợc phép
kinh doanh tổng hợp việc phân phối các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu của công
ty trớc hết đợc u tiên cho các đơn vị kinh doanh một mặt hàng thì phải có sự
thoả thuận giữa các đơn vị dới sự chỉ đạo của giám đốc về giá cả, chất lợng,
điều kiện thanh toán, thời hạn giao hàng Trên cơ sở đảm bảo lợi ích lâu dài
của công ty.
- Trởng đơn vị sản xuất kinh doanh trên cơ sở phơng án sản xuất kinh
doanh đà đợc phê duyệt đợc giám đốc uỷ quyền ký hợp đồng kinh tế theo đúng
pháp lệnh của hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm đầy đủ về việc ký kết và thực
hiện hợp đồng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối, bao gồm cả việc thanh toán tiền
hàng từ chối giao nhận hàng và khiếu nại bồi thờng
- Để sử dụng tổng số vốn của công ty có hiệu quả công ty sẽ phải quản lý
và điều hành toàn bộ số vốn trên cơ sở phơng án sản xuất kinh doanh, các đơn
vị sẽ đợc phòng tổ chức kế hoạch bảo vệ bằng tất cả các nguồn, đơn vị chịu
trách nhiệm bảo toàn vốn, phát triển vốn, trả lÃi suất tiền vay và sử dụng ®óng
mơc ®Ých, cã hiƯu qu¶, ®Ĩ tiƯn cho viƯc thanh toán trong thời hạn sử dụng vốn
ngân sách, vốn tự bổ xung và vốn vay ngân hàng, đơn vị phải trả về quyền sử
dụng vốn bằng lÃi suất vay ngân hàng, bằng tiền Việt Nam, đợc tính từ ngày sử
dụng vốn để khi đợc tính trên cơ sở tổng số vèn thùc hiƯn sư dơng bao gåm c¶
st nhËp khÈu.
- Trờng hợp mua hàng nhập khẩu phơng thức dự án, bán thu tiền hàng
nhập về trớc khi trả tiền nớc ngoài hoặc kinh doanh hàng xuất khẩu thu đợc tiền
bán hàng trớc khi phải trả tiền hàng mua trong nớc đợc hởng lÃi suất 1% mỗi
tháng trên tổng số tiền ấy .
Tóm lại: Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với sản
xuất kinh doanh của công ty. Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các phòng ban,
mối quan hệ thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏ giúp
cho công ty thÝch øng nhanh víi thÞ trêng .
3. Kết quả chủ yếu mà công ty đà đạt đợc
Biểu 1: Thực hiện xuất khẩu năm 1998 2003
( Đơn vị : nghìn USD )
Tên hàng
Tổng giá trị
Hàng song mây
Tre nứa
Chiếu cói
Sơ dừa
1998
7493
1441
1140
1396
1504
1999
10718
929
1730
2894
1211
2000
12096
624
957
4203
1347
2001
10404
1966
812
3815
1584
2002
11254
1915
1071
3772
2154
2003
12762
2356
1120
3827
2385
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm của công ty xuất nhập khẩu thủ
công mỹ nghệ )
Đặc biệt năm 2003, năm cuối cùng kế hoạch 5 năm (1999 – 2003) trong
khi c¬ cÊu nỊn kinh tÕ níc ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trờng có
sự điều tiết của Nhà Nớc, tình hình kinh tế, chính trị, ngoại giao đợc mở rộng
hoà nhập chung vào khu vực thị trờng thế giới, Công ty đà ổn định về tổ chức
sau quyết định 338 , thị trờng ngoài nớc đợc mở rộng, quan hệ buôn bán đợc với
trên 40 nớc, công ty đà giữ vững và tăng đợc kim ngạch xuất nhập khẩu.
biểu 2: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh 1999-2003
(Đơn vị : triệu đồng)
Stt
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
61.518
63.221
1
2
Tổng nguồn vốn
45.685
53.456
60.644
Tổng doanh thu
75.863
86.882
119.014
71.081 125.000.
3
Doanh thu thuần
74.989
85.513
117.778
70.560 124.000.
4
Lợi nhuận
1.176
2684
3765
3903
4150.
5
Tỷ suất LN/DT
1.55
3.09
3.16
3.66
3.32
6
Tốc độ tăng DT (%)
-
14.52
36.98
-40.27
3.24
(Nguồn: Báo cáo phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy vốn của Công Ty tăng qua các năm , doanh thu tăng dần
qua các năm đặc biệt năm 2001, doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng đa lợi nhuận
từ năm 1998 là 1.176.000.000 VNĐ nên năm 2002 là 4.150.000.000. VN§. Tuy
nhiên tỷ suất lợi nhuận còn thấp xấp xỉ 3%o. Công ty xuất khẩu chủ yếu với hình thức
uỷ thác xuất khẩu do vậy đem lại lợi nhuận cha cao nh xt khÈu trùc tiÕp , hiƯn
nay C«ng Ty mét mặt vẫn duy trì hình thức xuất khẩu uỷ thác . mặt khác tìm thị
trờng để xuất khẩu trực tiếp. Qua số liệu trên ta thấy tốc độ tăng doanh thu tơng
đối cao đặc biệt năm 2000 là 36.98%, song có năm 2001 giảm 40,27%. Tuy
nhiên lợi nhuận tăng đều qua các năm và đợc Bộ đánh giá là một doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả.
a. Về thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc:
Mặc dù gặp khó khăn trong kinh doanh , nợ khó đòi , thị trờng truyền
thống bị thu hẹp , cha tìm ra nhiều thị trờng mới để thay thế thị trờng truyền
thống , cạnh tranh giữa các nớc , giữa nớc này với nớc khác , khối này với khối
khác Song về cơ bản Công Ty vẫn hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nớc:
Bảng 3: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc từ 1999 2003
(Đơn vị : triệu đồng)
Stt
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
9.695
8.017
13.623
3453
6550
949
1137
1464
-1560
-1500
1
Tổng thuế
2
Thuế doanh thu
3
Thuế XNK
7284
5906
11724
3505
5600
4
Thuế lợi tức
212
217
210
207
320
5
Thuế vốn
935
443
190
106
680
6
Nộp cho năm trớc
787
1153
800
1150
1000
7
Thuế khác
315
314
35
45
450
(Nguồn : Báo cáo phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên, Công Ty đà hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
Thuế Công Ty phải nộp chủ yếu là thuế XNK và thuế doanh thu , hàng năm
nộp đủ chỉ tiêu đề ra. Từ năm 2002 Công Ty đợc hởng u đÃi của Nhà nớc thay
vì nộp thuế lợi tức là 45 % xuống còn 32 %.
b. Tình hình thu nhập cán bộ công nhân viên ( CBCNV)
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng , Công Ty hạch toán theo chế độ tự hạch
toán kinh tế, tuy có sự chỉ đạo từ trên xuống nhng vẫn theo hình thức lời ăn, lỗ
chịu . Vì vậy nên CBCNV đă cố gắng đa hoạt động kinh doanh của Công Ty
phát triển , có chế độ thởng, phạt rõ ràng . Do vậy đă làm cho thu nhập bình
quân CBCNV tăng lên.
Bảng 4: Thu nhập của CBCNV từ năm 1999-2003
(Đơn vị : triệu VNĐ)
Stt
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
1
Lao động bình quân
384
385
355
346
327
2
Tổng quỹ lơng
2609
2868
3385
4116
4600
3
Thu nhập của CBCNV
0.68
0.74
0.95
1.19
1.406
(Nguồn : Báo cáo phòng tài chính kế hoạch)
Từ năm 1999-2003 đời sống của CBCNV đợc cải thiện rõ rệt , thu nhập
bình quân (TNBQ) từ 680.000 VNĐ năm 1999 lên đến 1.406.000 VNĐ/ng/
th.Vợt chỉ tiêu do Bộ đề ra là TNBQ là 900.000 VNĐ /ng/th. Hàng năm Công
Ty đều xắp xếp lại đội ngũ CBCNV. Năm 1999 lao động bình quân là 384 ngời,
năm 2003 là 327 ngời, do vậy năng suất lao động bình quân của CBCNV tăng
lên, thu nhập tăng lên.
Trên đây là thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cờng
Thịnh trong giai đoạn 1999-2003. Để xem xét chi tiết hơn về hoạt động của
Công Ty, em đi vào phân tích đánh giá kết quả kinh doanh.
Trong mấy năm gần đây, với sự nỗ lực trong hoạt động kinh doanh cũng
nh sự đầu t đúng hớng. Công ty đà đạt đựơc những kết quả khả quan đáng kích
lệ, thu nhập bình quân đầu ngời và đặc biệt là lợi nhuận đều tăng qua các năm.
Trong mấy năm qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt đợc
những thành tựu to lớn.
Thị trờng đợc mở rộng :
Thị trờng của công ty không ngừng đợc mở rộng trên cả nớc đẩy mạnh
sản lợng sản phẩm tiêu thụ tăng 10%năm. Có đợc kết quả trên là nhờ công ty đÃ
thực hiện đa dạng hoá sản phẩm kết hợp với nâng cao chất lợng từng sản phẩm
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Năm 2002 công ty đà mở rộng thị
trờng ở các nớc trong khu vực : Nhật Bản , Hàn Quốc và sang thị trờng Châu
Âu.
* Đầu tiên đó là do nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân của công ty đÃ
tích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu thay đổi kiểu dáng,
mẫu mÃ, nâng cao chất lợng sản phẩm từng bớc phù hợp với nhu cầu của khách
hàng, nghiên cứu thị trờng để tìm ra thị trờng thích hợp, xuất khẩu mặt hàng gì,
xuất khẩu đi đâu và xuất khẩu cho ai.
Sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lÃnh đạo, biết củng cố lại bộ máy
có chế độ thởng phạt rõ ràng để khuyến khích ngời lao động, để họ tìm kiếm
khách hàng, khả năng nhậy cảm, dự đoán và biết chớp cơ hội trong kinh doanh.
Đặc biệt của hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta phong phú, đa dạng, có
nhiều làng nghề truyền thống tạo điều kiện tốt cho thu mua hàng hoá.
Hiện nay thông tin nhanh chóng đầy đủ, kịp thời qua mạng Interent, qua
hội trợ triển lÃm, qua việc tham quan tìm hiểu trực tiếp của khách hàng
4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của công
ty.
4.1 Khái quát chung thị trờng thế giới về mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Từ năm 1991 sau khi Liên xô cũ và các nớc XHCN đông âu bị đổ vỡ Việt
Nam mất đi một thị trờng rộng lớn ( chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu) Việt
nam đà thực hiện công cuộc đổi mới về kinh tế, tăng cờng quan hệ kinh tế đối
ngoại mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu. điều đó ảnh hởng rất lớn đến tình hình
xuất nhập khẩu nói chung và thủ công mỹ nghệ nói riêng, mặt hàng thủ công
mỹ nghệ gặp không ít khó khăn cản trở về gía cả, nhu cầu, số lợng..v..v chỉ
xét tình hình vài năm trở lại đây( 1997 2002) hoạt động xuất nhập khẩu thủ
công mỹ nghệ có những đặc điểm sau:
- Kim ngạch xuất khẩm mặt hàng thủ công mỹ nghệ liên quan mật thiết
đến số lợng đơn vị sản xuất sản phẩm, đi sâu chiều hớng những năm gần đây
kim ngạch xuất khẩu tăng do số lợng các nớc tham gia xuất khẩu tăng lên, một
số nớc thờng xuyên đẩy mạnh xuất khẩu và coi đây là mặt hàng có thế mạnh
nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia.
- Chất lợng mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Nhìn chung chất lợng hàng thủ
công mỹ nghệ ngày một nâng cao, ngoài những sản phẩm nổi tiếng của Trung
Quốc và các nớc khác nh Việt Nam, Thái Lan, Philipin Các mặt hàng mỹ
nghệ khác đều đợc gia sức đầu t tiền của chất xám để mở rộng thị trờng và lôi
cuốn thị hiếu của khách hàng .
- Mặt hàng song mây ngày càng phong phú về màu sắc, hoạ tiết, mẫu mÃ
mang tính dân tộc phơng đông, tạo sự thu hút khách hàng châu ân. Bên cạch đó
việc tìm kiếm các nguyên vật liệu bền đẹp phù hợp với thời tiết và độ ẩm của
châu âu cũng đợc xúc tiến nhanh đảm bảo chất lợng hàng không bị trả lại.
- Tình hình giá cả: với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, giá cả phụ thuộc rất
nhiều vào thẩm mỹ, thị hiếu của khách hàng. Đối với mặt hàng cụ thể nh mây
tre đan, lứa lá, chiếu cói
Nhìn chung những năm gần đây gía cả mặt hàng thủ công mỹ nghệ có su
hớng giảm nhng tốc độ giảm chậm do cạnh tranh thị trờng ngày càng gay gắt.
Các nớc nhập khẩu chính.
- Các nớc SNG : Là một thị trờng lớn, có nhu cầu lớn về số lợng mà yêu
cầu lớn về phẩm chất lại không đòi hỏi cao nh các nớc tây âu và các nớc khu
vực II. Đây vốn là thị trờng nhập khẩu truyền thống của nớc ta nói chung và của
mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng, những năm gần đây Trung Quốc,
Malaysia đà xâm nhập vào thị trờng này nhng còn ở mức độ thăm dò. Nớc ta
xuất khẩu sang các nớc SNG chủ yếu là xuất trả nợ theo nghị định th giữa hai
chính phủ.
- Các nớc trong khu vực : Nhật Bản, Hàn Quốc.
Là những khách hàng chính mà công ty đà thâm nhập tuy là thị trờng có
nhu cầu lớn về số lợng nhng cũng đòi hỏi các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải
có mẫu mà đẹp, đờng nét tinh sảo, mang đậm bản sắc dân tộc.
Các thị trờng khác: ( trung cận đông, tây nam á, bắc phi, bắc mỹ) so với
các thị trờng trên thì thị trờng này cũng có kim ngạch lớn nhng đòi hỏi về chất
lợng kỹ thuật không phức tạp nh các nớc tây âu tuy nhiên từng thị trờng cụ thể
mà có đòi hỏi riêng về mẫu mà sản phẩm .
Các nớc xuất khẩu chính
- ViƯt Nam: lµ mét níc cã trun thèng xt khÈu những sản phẩm mỹ
nghệ nâu đời với cơ cấu mặt hàng rất phong phú, đa dạng, kim ngạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ngày càng tăng lên ( trong năm 1998 kim
ngạch xuất khẩu của mỹ nghệ trong cả nớc là 120 triệuUSD, năm 1999 là 140
triệu USD năm 2000 kim ngạch xuất khẩu khoảng 160triệuUSD , kế hoạch năm
2001 là 180 triệuUSD) hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đợc khách hàng
trên thế giới quan tâm, đặc biệt là từ sau khi nhà nớc cho các đơn vị sản xuất đợc phép xuất khẩu trùc tiÕp .
- Trung Qc: lµ mét níc xt khÈu hàng thủ công mỹ nghệ lớn và có
nhiều tiềm năng, kinh nghiệm sản xuất đà có từ nhiều năm nay, hàng của Trung
Quốc đợc các nớc khu vực II rất a chuộng và nhập với kim ngạch lớn. Khả năng
cạnh tranh cđa TrungQc cao v× Trung Qc cã ngn lao động dồi dào, hơn
nữa họ rất cần cù, chịu khó và sáng tạo đó là u thế hơn Việt Nam và các nớc
khác.
- Các nớc châu á khác: (Thái Lan, Philipin) đây cũng là những nớc có
tiềm năng lớn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ . Họ có mối quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng.
4.2 Các nhân tố ảnh hởng
4.2.1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nớc
Công cụ, chính sách vĩ mô của nhà nớc là nhân tố quan trọng mà các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâủ phải nắm rõ và tuân theo vô ®iỊu kiƯn
bởi nó thể hiện ý chí của đảng và nhà nớc công cụ, chính sách vĩ mô của nhà nớc bảo vệ lợi ích chung của mọi tầng lớp trong xà hội. Hoạt động xuất khẩu tiến
hành giữa các chủ thể giữa các quốc gia khác nhau. Bởi vậy nó chịu sự tác
động của các chính sách chế độ luật pháp ở quốc gia mình và đồng thời cũng
phải tuân theo những quy định của luật pháp quốc tế chung.
Đối với nớc ta chính sách ngoại thờng có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi
cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế,
mở mang hoạt động xuất khẩu và bảo vệ thị trờng nội địa nhằm đạt đợc những
mục tiêu và yêu cầu về kinh tế, chính trị xà hội hoạt động kinh tế đối ngoại.
a. Thuế quan
Thuế quan xuất khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất
khẩu. Thuế quan là một công cụ lâu đời nhất của chính sách thơng mại quốc tế
và là một phơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc
(NSNN).
Thuế quan xuất khẩu làm cho giá cả hàng hoá quốc tế cao hơn giá cả
trong nớc. Tuy nhiên tác động của xuất khẩu nhiều khi lại đa đến bất lợi cho
khả năng xuất khẩu, Do quy mô xuất khẩu của một nớc thờng là nhỏ so với
dung lợng của thị trờng thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá
cả trong nớc của hàng ho¸ cã thĨ xt khÈu xng so víi møc gi¸ quốc tế, điều
đó sẽ làm cho dung lợng hàng xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay
đổi bất lợi cho mặt hàng này. Trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khẩu
không làm cho khối lợng hàng xuất khẩu giảm đi nhiều và vẫn có lợi cho nớc
xuất khẩu, nếu nh họ có thể tác động ®¸ng kĨ ®Õn møc gi¸ qc tÕ. Mét møc
th st cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các địch thủ cạnh tranh.
Nh vậy, thuể xuất khẩu nói riêng và thuế xuất nhập khẩu nói chung đều
làm giảm lợng cầu quá mức đối với hàng hoá có thể nhập khẩu và giảm lợng cung quá mức đối với hàng hoá xuất khẩu.
b. Các công cụ phi thuế quan
ã Công cụ quota ( Hạn ngạch xuất khẩu) : Hình thức này áp dụng nh một
công cụ chđ u trong hµng rµo phi th quan vµ ngµy càng có vai trò quan
trọng trong xuất khẩu hàng hoá, hạn ngạch xuất khẩu hàng hoá đợc quyết định
theo mặt hàng, theo từng quốc gia, theo từng thời gian nhất định.
ã Những quy định vỊ tiªu chn kü tht : Nã bao gåm quy định vệ
sinh, đo lờng, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đăc biệt là quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh phòng dịch đối với thực vật tơi sống, tiêu
chuẩn và bảo vệ môi trờng sinh thái và các máy móc, dây truyền thiết bị
cộng nghệ.
ã Trợ cấp xuất khẩu : Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp tự cấp trực
tiếp hoặc cho vay với lÃi xuất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nớc, bên
cạnh đó chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay u đÃi với các bạn
hàng nớc ngoài để có thể có các điều kiện mua các sản phẩm do nớc mình sản
xuất ra và để xuất khẩu ra bên ngoài.
Với mục đích thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh doanh với n ớc ngoài, chính phủ đà có những chính sách nh Nhà nớc khuyến khích
và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triển và mở rộng
thị trờng mới, xuất khẩu các mặt hàng mà nhà nớc khuyến khích xuất
khẩu
Điều 9 chơng 4 nghị định 36 CP ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà Nớc đối
với hoạt động xuất khẩu, chính sách ngoại thơng của chính phủ trong từng giai
đoạn khác nhau thờng có sự khác biệt, vì vậy khi thực hiện hoạt động xuất khẩu
doanh nghiệp phải theo sát chính sách của chính phủ.
4.2.2. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm : vị trí địa lý, khí hậu cũng tác động
đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt với những hoạt động xuất khẩu sử dụng
tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu chính nh hàng thủ công mỹ nghệ:
Xuất khẩu đồ gốm chịu ảnh hởng của thời tiết, ma ảnh hởng đến nung gốm
và vận chuyển gốm v v
4.2.3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái, thông qua việc phản ánh tơng quan giá trị của đồng tiền
các nớc khác nhau mà tỷ giá hối đoái có đợc vai trò nhất định đối với quá trình
ngang giá và cùng một loạt các nhân tố khác nó tác động tới tơng quan giá cả
xuất khẩu với nhập khẩu, tới khả năng nhập khẩu của các công ty.
Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng bản tệ có
giá trị thấp hơn so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các yếu tố khác ảnh hởng
thì nó sẽ tác động tới xuất khẩu.
Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị
tăng lên so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các nhân tố ảnh hởng thì sẽ
khuyến khích nhập khẩu vì hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung
trong nớc. Nhng đồng thời tỷ giá tăng lên sẽ gây nhiều bất lợi cho xuất khẩu vì
hàng xuất khẩu trở nên đắt, khó bán ra nớc ngoài.
4.2.4. ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Việc thực hiện xuất khẩu gắn liền với công việc vận chuyển hệ thống
thông tin liên lạc, nhờ có thông tin liên lạc mà các thoả thuận có thể tiến hành
nhanh chóng, kịp thời. Thực tế cho thấy rằng ảnh hởng của hệ thông thông tin
cho Fax, telex đà đơn giản hoá công việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều,
giảm đi hàng loạt các chi phí, nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoá
các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần đem quá trình thực hiện
xuất khẩu đợc nhanh chóng và an toàn.
Nớc ta có vị trí thuận lợi về giao thông là trung tâm vận hành đờng biển
trong khu vực Đông Nam á, rất thuận tiện cho hoạt động ngoại thơng, tuy nhiên
phơng tiện đờng xá, cơ sở vật chất còn rất lạc hậu. Khắc phục, đổi mới hệ thống
giao thông vận tải đang là vấn đề cấp bách đợc đặt ra.
4.2.5. ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng
Hệ thống tài chính ngân hàng giúp cho việc quản lý, cung cấp vốn, đảm
trách việc thanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an toàn
cho doanh nghiệp điều này rất quan trọng đối với doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xuất khẩu. Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đà phát triển hết
sức lớn mạnh, can thiệp đến tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, làm cho
hoạt động xuất khẩu hết sức thuận lợi.
4.2.6. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là tập lợp những điều kiện, những
yếu tố bên trong hoặc bên ngoài ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà
doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Nghiên cứu các yếu tố này không nhằm
để ®iỊu khiĨn nã theo ý mn cđa doanh nghiƯp mµ nhằm tạo ra khả năng thích
ứng một cách tốt nhất với xu hớng vận động của nó.
Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một
môi trờng kinh doanh nhất định. Môi trờng kinh doanh tác ®éng liªn tơc
đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau vừa tạo ra
cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp. ảnh hởng của môi trờng kinh doanh có thể ở các tầng ( thứ bậc)
khác nhau vĩ mô/vi mô, mạnh/yếu, trực tiếp/giám tiếp Nh ng về mặt
nguyên tắc cần phản ánh đợc sự tác động của nó trong chiến lợc kinh doanh
của doanh nghiệp. Sự ổn định hay bất ổn về chính trị xà hội là những
nhân tố ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống
chính trị và các quan điểm chính trị xà hội suy cho cùng tác động trực tiếp
tới phạm vi lĩnh vực, mặt hàng của đối tác kinh doanh. Trong những năm
của thập kỷ 90 tình hình chính trị xà hội của nhiều quốc gia trên thế giới đÃ
có nhiều biến động lớn theo chiều hớng bất lợi đối với quan hệ song phơng
và đa phơng với các quốc gia và công ty trên thế giới, chỉ trên cơ sở nắm
vững các nhân tố của môi trờng kinh doanh, doanh nghiệp mới đề ra mục
tiêu và chiến lợc kinh doanh đúng đắn. Trong chiến lợc và kế hoạch kinh
doanh đều phải xác định đối tác và những lực lợng nào ảnh hởng đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Cờng Thịnh
Biểu 5: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn
1998 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Chỉ tiêu
Kim ngạch XK
7493
10718
12096
10404
Tốc độ tăng trởng%
0
43
12,86
-13,98
(Nguồn: báo cáo XK phòng tài chính kế hoạch)
11254
8,17
12.762
13,39
Qua số liệu trên ta thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trởng
khác nhau, có năm tăng, cũng có năm giảm. Qua đó ta thấy thị trờng xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thờng . Trong năm năm gần đây (1998
2003) tốc độ tăng cao nhất là 43% hay 3.225.000USD đó là năm 2000 so với
1999(2000/1999) song có năm giảm 29% (1999/1998). Để hiểu rõ lý do tại sao
có điều đó xẩy ra ta hÃy xem chi tiết vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các mặt hàng trong
toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do công ty có rất
nhiều mặt hàng em chỉ đa ra một số mặt hàng cơ bản chiếm tỷ trọng cao trong
tổng kim ngạch xuất khẩu trong vài năm gần đây.
a. Hàng chiếu cói, sơ dừa.
Mặt hàng về chiếu cói, sơ dừa rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng
mẫu mà .
VD: Làm chiếu, dép , thảm lan châm, rổ , rá , các loại hộp đựng
Nguyên liệu đầu vào mang đậm nét á đông, tập chung chủ yếu ở đồng
bằng sông hồng , do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này.
Biểu 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng chiếu cói
sơ dừa từ 1998 2003
(Đơn vị: 1000USD)
Tổng kim ngạch Trị giá XK hàng
Tỷ trọng
Tốc độ tăng
Năm
XNK của công ty chiếu cói, sơ dừa
(%)
(%)
1998
7493
1140
15,21
13,1
1999
10718
1730
16,14
51,75
2000
12096
957
7,91
-44,68
2001
10404
812
7,80
-15,15
2002
11254
1071
9,52
31,89
2003
12.762
1.257
9,85
17,37
Tổng cộng
64.727
6.967
10,76
(Nguồn: báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy : tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng chiếu cói, sơ
dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Cờng Thịnh 6967/64727 *
100= 10,74%. Tỷ trọng có những năm cao, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng khá
cao là 13,1% và 51,75%, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng là 51,75% song năm
2000- 2001 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh. Năm 2000là
(957.000USD) hay chiÕm tû träng 7,91% trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu
chung, giảm 44,68% so với năm 1999 năm 2000 tỷ trọng đạt 7,80% giảm
15,15% so với năm 2000 nguyên nhân là do thị trờng xuất khẩu mặt hàng này
giảm mau đáng kể đó là thị trờng Nam Triều Tiên và Đức , cụ thể năm 2001
kim ngạch xuất khẩu đạt 4326USD , đứng trớc tình hình đó công ty đà tìm và
phát triển thị trờng mới. Năm 2002 công ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa mây là
mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, có thể nói đây là một thị
trờng tiềm năng của doanh nghiệp. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt
1.071.000USD chiếm 9,52% tăng 31,89% so với năm 2001. Hiện nay, công ty
đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp
ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên công ty cũng gặp không ít khó khăn
về giá cả, mẫu mà so với sản phẩm của Trung Quốc.
a. Hàng song mây
Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong
điều kiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất nhiều công đoạn và
trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ
mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian. Hàng song mây bao gồm đủ thể loại , các
đồ vật trang trí nội thất bộ bàn ghế Trớc đây , mặt hàng này của công ty xuất
khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng ( trớc năm 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn
điệu, chất lợng cha cao. Sau năm 1989 từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, phơng thức hàng đổi hàng không còn phù hợp , Đông Âu và Liên Xô tan rà nhu
cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trong những năm 1989
đến 1998 việc tiêu thụ hàng song mây với công ty là rất khó khăn, tuy nhiên
năm 1999, 2000 có sự tiến bộ , việc tiêu thụ đợc tiến hành tèt h¬n, cơ thĨ nh
sau:
biểu 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng song mây
từ 1998 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng
Tổngkim
Trị giá hàng
Tỷ trọng(%)
ngạch XK
song mây
7493
1441
19,23
10718
929
8,67
12096
624
5,16
10404
1966
18,89
11254
1915
17,02
12.762
2.084
16,33
64.727
8.941
13,81
(Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch)
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
377,15
-35,53
-32,83
2,5
-2,59
1,25
Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng song mây trong tổng kim
ngạch xuất khẩu là: 8941/64727 = 11,48% Năm 1998 trị giá xuất khẩu là:
1.441.000$ chiếm tỷ trọng 19,23% tăng 377,15% . Xong năm 1999 lại giảm ,
đặc biệt năm2000 trị giá xuất khẩu chiÕm tû träng 5.16% gi¶m 32.83%. Tõ
cc khđng ho¶ng khu vực mặt hàng SMMN của công ty có sảnh hởng rõ rệt.
Nguyên nhân là do thị trờng Nhật, Đài Loan đà giảm việc xuất khẩu mặt hàng
này đáng kể. Cụ thể năm 1999 Đài Loan nhập khẩu hàng SM MN tăng đáng
kể. Năm 1999 trị giá xuất khẩu hàng SM MN là 929.000$ , chiếm tỷ trọng
8,68% tăng 245% . Năm 2001 tăng 215% . Nguyên nhân đó là một số thị trờng
truyền thống nh Nhật và Đài Loan giảm song một số thị trớng mới tiêu thụ khá
mạnh cụ thể là Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334$ . Năm 2002 trị giá
1.1114731$, Tây Ban Nha năm 2001 nhập khẩu trị giá 230.828$ năm 2002 trị
giá 223.666$. Qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng SM MN tăng không đều
trong các năm. Trong những năm tới công ty đang có những thay đổi để đáp
ứng thị hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là hai
thị trờng lớn của công ty.
C. Hàng từ nứa lá.
Đây cũng là hàng mang nặng tính thủ công, đòi hởi ngời thợ phải có bàn
tay khÐo lÐo .
Nguồn nguyên vật liệu nhiều, rẻ tiền đáp ứng đợc đầu vào cho doanh
nghiệp . Cũng nh sử dụng một lợng công nhân khá lớn đáp ứng nhu cầu làm
việc làm cho ngời lao động.
Biểu 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng nứa lá
từ 1998 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng
Tổng KNXK
Trị giá hàng
của công ty
7493
10718
12096
10404
11254
12.762
62531
nứa lá
1504
1211
1347
1584
2154
2.386
10186
Tỷ trọng(%)
20,07
11,29
11,14
15,22
19,14
18,69
16,29
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
-36,97
-19,48
11,23
17,59
35,98
13,42
(Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch).
Qua bảng số liệu trên trị giá xuất khẩu hàng nứa lá chiếm tỷ trọng
16,29% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung nứa lá tăng không đều qua
các năm, năm tăng, năm giảm, thị trờng biến động thất thờng. Năm 1996 trị giá
xuất khẩu hàng nứa là đạt 1.504.000$ hay đạt tỷ trọng 20,07%, giảm 36,97% so
với năm 1997. Đến năm 2002 tỷ trọng hàng thêu ren chiếm 19,14% tăng
35,98% so với năm 2001 nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi này do công ty trong
những năm1997 - 1998 việc xuất khẩu sang thị trờng lớn nh Pháp, Nhật, ý
giảm mạnh do cạnh tranh về giá cả với Thái Lan, Đài Loan. Mặt khác mẫu mÃ
đơn điệu cha có sự cải tiến mẫu mÃ, đến năm 2001 2002 do công ty có
những thay đổi nhất định , cải tiến mẫu mÃ, tạo ra kiểu dáng riêng và tính độc
đáo, đặc biệt thị trờng mở rộng, hiện nay công ty đà xuất khẩu sang hơn 20 nớc
trên thế giới gấp đôi số nớc xuất khẩu trong những năm trớc kia , tuy nhiên
công ty cần phải nghiên cứu thị trờng, tích cực thay đổi kiểu dáng mẫu mÃ, chất
lợng để cạnh tranh với các đối thủ, thu hút khách hàng.
d. Hàn tre vÇu
Mặt hàng này đòi hỏi sự đáp ứng về thị hiếu rất cao . Đặc biệt mặt hàng
biến động rất nhanh về kiểu dáng , mẫu mÃ. Hơn nữa hiện nay trên thị trờng đối
thủ rất rộng đòi hỏi công ty cần tạo ra sự độc đáo của riêng mình, mặt hàng này
công ty xuất khẩu sang các thị trờng Đài Loan, Pháp, Anh, Đức
Biểu 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng Tre vầu
từ 1998 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng
Tổngkim
Giá trị XK
Tỷ trọng(%)
ngạch XK
hàng tre vầu
7493
379
6,06
10718
1028
9,59
12096
795
6,57
10404
965
9,27
11254
502
4,46
12.762
1.680
13,16
64,727
5.349
8,26
(Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch).
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
-87,8
171,2
-22,66
21,38
-47,98
187,26
Qua số liệu trên ta thấy , hàng tre vầu có thị trờng hay tổng kim ngạch
xuất khẩu rất bấp bênh, lúc tăng mạnh, lúc giảm mạnh , đặc biệt của mặt hàng
là tính độc đáo, là nhu cầu của khách hàng. Năm 1999 tỷ lệ tăng 171,2%, song
năm 1988 giảm 87,8%. Giá trị xuất khẩu hàng tre vầu là 10,84% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu. Về giá cả, chất lợng , mẫu mÃ, đặc biệt cha tìm ra thị trờngmới, trong khi thị trờng cũ lại mất đi , ví dụ: Năm1999 xuất khẩu sang Đức
trị giá 205.066$ đến năm 2002 thị trờng này mất hẳn. Do vậy côgn ty cần tìm ra
cho mình biện pháp khắc phục để tìm ra đâu là thị trờng chính cho mình.
e. Hàng thủ công mỹ nghệ khác.
Nhóm hàng rất đa dạng gồm nhiều mặt hàng nh: Hàng gia dụng, hàng
bách hoá, song đặc biệt là các mặt hàng này đòi hỏi rất công phu, nguyên liệu
đắt, không chỉ khéo tay mà cần có sự sáng tạo và độc đáo, hàn hoá đợc coi là
sản phẩm nghệ thuật và khách hàng cũng là đối tợng am hiẻu nghệ thuật nhìn
chung mặt hàng này phân phối tầng líp thỵng lu.