Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Nhóm 9 lhp 212 dco050 04 báo cáo cuối kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
--------------o0o---------------

BÁO CÁO
MÔN: ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH HẸP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề Tài:

DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU SẦU RIÊNG TẠI
TRUNG QUỐC
Giảng viên giảng dạy: ThS Nguyễn Hồng Lê Na
Lớp học phần: 212_DCO0540_04

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2022

1


Nhóm sinh viên thực hiện – Nhóm 09
Họ và tên
Trịnh Ngọc Hà

MSSV
207TM38071

Trần Thị Linh Chi

207TM63748

Nguyễn Phúc Hồng



187TM03759

Đặng Minh Thuận

197TM19642

Trần Đăng Khoa

207TM06982

Nìm Tiến Phi

207TM22930

Đánh giá phần trăm làm việc

Thành Viên
Trịnh Ngọc Hà
Trần Thị Linh Chi
Đặng Minh Thuận
Trần Đăng Khoa
Nguyễn Phúc Hồng
Nìm Tiến Phi

Báo cáo 1 Báo cáo 2 Báo cáo 3 Báo cáo 4
100%
100%
100%
100%

100%
100%
100%
100%
0%
50%
0%
30%
0%
0%
0%
30%
100%
100%
100%
100%
0%
50%
0%
30%

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................4
A. GIAI ĐOẠN 1 .......................................................................................................... 5
I. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ....................................6
II. Hệ quả của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ..................................................8
III. Các phương thức phi thương mại mà Mỹ và Trung Quốc đã áp dụng trong
2



cuộc chiến tranh thương mại. ....................................................................................9
IV. Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào đến
Việt Nam? ...............................................................................................................10
B. VẤN ĐỀ DỊCH CHUYỂN ĐẦU TƯ CỦA MNCs.................................................11
I. Khái niệm về các công ty đa quốc gia .................................................................11
II. Sự hình thành và phát triển của các cơng ty đa quốc gia ....................................12
III. Các nhu cầu chung của nhà đầu tư đối với các quốc gia được đầu tư ...............14
IV. Các yếu tố về môi trường kinh doanh khác ......................................................17
V. Vấn đề chuyển dịch đầu tư của các cơng ty đa quốc gia ....................................18
VI. Ví dụ minh họa về sự dịch chuyển của các công ty đa quốc gia .......................20
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 24

Lời mở đầu
Cùng với xu thế tồn cầu hóa thì hoạt động kinh doanh quốc tế cũng ngày càng phát triển mạnh
mẽ và trở nên đa dạng hơn với nhiều chuyên ngành hẹp. Kinh doanh quốc tế là hoạt động giao
dịch, kinh doanh giữa các quốc gia, lãnh thổ nhằm cung cấp và thỏa mãn nhu cầu cung ứng hàng
hóa cho người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Một trong những hoạt động đặc trưng của ngành kinh doanh quốc tế là các thủ tục xuất nhập
khẩu, mua bán trong và ngoài nước,… Và để có thể hiểu rõ hơn về các q trình – thủ tục thì bộ
mơn Đề án chun ngành hẹp kinh doanh quốc tế là một sự lựa chọn vô cùng hữu ích. Đây là
mơn học vừa có lý thuyết song song với thực hành. Ở môn học này, sinh viên sẽ được trực tiếp
thực hành các thủ tục mà một doanh nghiệp xuất – nhập khẩu, hay doanh nghiệp vận tải cần phải
thực hiện.
3


Sau hơn 12 tuần được học tập và trải nghiệm các kĩ năng thực hành của bộ mơn này, thì nhóm 6
chúng em đã tổng hợp lại đầy đủ quá trình thực hiện khi được vào vai là một doanh nghiệp nhập
khẩu. Đây có lẽ là một trải nghiệm thật sự thú vị và đem lại cho sinh viên chúng em rất nhiều

kinh nghiệm, cũng như các kiến thức thực tế để có thể áp dụng vào cơng việc thực tiễn sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hồng Lê Na – giảng viên mơn Đề án chuyên
ngành hẹp trong kinh doanh quốc tế đã tận tâm giảng dạy và hướng dẫn chúng em chi tiết trong
quá trình xây dựng dàn ý và hồn thành bài báo cáo này.

A – GIAI ĐOẠN 1
1. Thành lập công ty
Tên công ty: LIMITED LIABILITY COMPANY WE NEED TO LIVE IN HEALTH
Email:
Fanpage: />Số điện thoại: +86 132 2955 5442 (0132 2955 5442)
Fax: 0132 2955 5442
Mã số thuế: 0307539082
4


Địa chỉ: 250, Guangzhou, Guangdong, China
Loại hình kinh doanh: Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn We Need To Live In Health là chuỗi công ty kinh doanh trái cây
nhập khẩu lớn nhất ở Quảng Đông - Trung Quốc. Với tuổi đời hơn 20 năm gia nhập vào ngành,
công ty chúng tôi tự tin khẳng định sản phẩm nhập khẩu của mình ln đạt chất lượng tốt và phù
hợp với nhu cầu của người tiêu dùng tồn quốc. Cơng ty có trụ sở chính tại Quảng Châu –
Quảng Đơng, và có hơn 20 chi nhánh phân phối sản phẩm trải dài trên khắp cả nước.
We Need To Live In Health chủ yếu kinh doanh trái cây nhập khẩu, thu mua những loại trái cây
mang tính đặc thù từ các nước có khí hậu nhiệt đới, phân phối sản phẩm tại các siêu thị, các đại
lí phân phối lớn và thực hiện toàn bộ chuỗi thương mại sản xuất, cung ứng và tiếp thị.
2. Tầm nhìn & Sứ mệnh:
Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối sầu riêng nhập khẩu, We
Need To Live In Health cam kết nỗ lực hết mình với mục tiêu "Mang đến những sản phẩm an
toàn, nguồn gốc rõ ràng và chất lượng tốt nhất tới người tiêu dùng ".

Tầm nhìn: Trở thành nhà nhập khẩu trực tiếp và phân phối uy tín, dẫn đầu thị trường trái cây tươi
(sầu riêng) nhập khẩu tại Trung Quốc
Sứ mệnh: Mang đến những sản phẩm an toàn, nguồn gốc rõ ràng và chất lượng tốt nhất tới người
tiêu dùng Trung Quốc
5


3. Sơ đồ cấu trúc doanh nghiệp:


Tổng Giám Đốc: Trịnh Ngọc Hà

- Xác định mục tiêu, hướng phát triển và sứ
mệnh của công ty
- Lập kế hoạch kinh doanh và định hướng chiến
lược chung cho cơng ty
- Điều hành tồn bộ hoạt động và chịu trách
nhiệm cho doanh số, lợi nhuận, hướng phát
triển và tăng trưởng của công ty
- Lập kế hoạch kinh doanh và marketing
- Quản lý nhân viên, phát triển nhân tài để đảm
bảo đạt được kết quả tốt nhất
- Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng
ban



Trưởng Phòng Thu Mua: Trịnh Ngọc Hà

Bộ phận này phụ trách lo đầu vào cho công ty

NK. Nhân viên thuộc bộ phận thu mua
(Purchaser) thường có các nhiệm vụ như sau:
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp (supplier/vendor) nước ngoài/trong nước phù hợp
nhất để thu mua nguyên liệu, đầu vào cho hoạt động NK của công ty.
- Giám sát, thực hiện việc chốt đơn hàng, triển khai kí hợp đồng mua hàng 2 bên.
- Gặp gỡ, giao dịch với đối tác nhà cung cấp nước ngoài/nội địa.
- Kết hợp với bộ phận sales nội địa cập nhật tình hình bán hàng để lên kế hoạch thu mua, đặt
hàng mới từ nhà cung cấp đúng tiến độ đảm bảo đủ hàng.
- Tham gia hỗ trợ/trực tiếp thực hiện việc thơng quan hàng hóa và vận chuyển hàng nhập kho…



Trưởng Phòng Chứng Từ: Trần Thị Linh Chi

Bộ phận Chứng từ - Docs với các nhiệm vụ:
- Kiểm tra bộ chứng từ nhập khẩu lô hàng. Lên kế hoạch truyền hải quan, nộp thuế và phối hợp
với forwarder thông quan lô hàng.
6


- Làm việc với forwarder để sắp xếp việc giải phóng hàng, điều xe nội địa giao hàng về kho
(trucking)
- Theo dõi tiến độ hàng nhập và hỗ trợ sales nội địa lên cơng nợ, hóa đơn nội địa, kế hoạch để
yêu cầu khách hàng trả tiền. Hỗ trợ bộ phận kế tốn trong nghiệp vụ, chứng từ.



Trưởng Phịng Thanh Tốn Quốc Tế - Kế Tốn Tài Chính: Nguyễn Phúc Hồng
 Thanh toán quốc tế


Đây là bộ phận vừa liên quan tới nghiệp vụ ngân hàng, lại vừa cần có kiến thức về Xuất nhập
khẩu - Logistics. Các nhân viên thuộc bộ phận này có nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp trong
vấn đề thanh toán quốc tế (mở L/C, chuyển T/T, mở D/P, kiểm tra chứng từ…) và tài trợ tín
dụng thương mại.


Kế tốn - tài chính

Thực hiện các cơng việc kế tốn tổng hợp và chi tiết các cơng việc, nghiệp vụ phát sinh do thanh
tốn ngoại thương một cách hợp lí.
Hạch tốn và kiểm tra lại các tình hình ký kết hợp đồng, cơng việc xuất nhập khẩu, số lượng
cũng như giá trị hàng hóa nhập –xuất xem có đúng và chính xác chưa.
Giám sát tình hình thanh toán giữa các bên theo từng giai đoạn. Đảm bảo an tồn cho hàng nhập
khẩu, vốn cơng ty cũng như có thể chủ động đề xuất các cách phát triển vốn để kinh doanh.
Phản ánh chính xác tình hình tiêu thụ các mặt hàng về số lượng và chất lượng.
Cung cấp thơng tin cho các phịng ban trong cơng ty.

4. Sản phẩm nhập khẩu:
- Sản phẩm nhập khẩu: Sầu riêng Ri 6 (loại 1)
- HS Code: 08106000
- Giá sầu riêng trên thị trường: 180.000 vnd/ kg
- Mô tả sản phẩm nhập khẩu:
Sầu riêng Ri6 thường được nhận dạng bởi dạng bầu dục, phần đáy hẹp, vỏ quả mỏng có màu
vàng xanh

7


Cây sầu riêng Ri6 trồng khoảng 3 năm thì có trái. Khi sầu riêng chín, các gai nở bung, vỏ nứt
ra rất dễ trong việc tách múi.

Thông thường, sầu riêng Ri6 có trọng lượng dao động từ 3 - 6kg.
Múi sầu riêng khô ráo, dày, vị ngọt, béo vừa phải, khi cầm khơng bị dính tay và tỷ lệ hạt lép
lên tới 40%.

5. Phân tích thị trường và sản phẩm
5.1. Sản lượng
Trung Quốc hiện không trồng sầu riêng thương mại. Tuy nhiên hiện nay, sầu riêng lại là loại trái
cây ngày càng được phổ biến rộng rãi và có giá trị cao tại Trung Quốc. Chính vì thế, một bộ
phận người dân Trung Quốc đã thử nghiệm và thành công bước đầu trồng sầu riêng. Nhưng do
sầu riêng mất nhiều năm để có thể có trái và cần rất nhiều thời gian để có thể đạt đủ mức sản
xuất thương mại, nên theo như dự kiến thì sầu riêng nội điạ Trung Quốc sẽ khơng đóng vai trị
quan trọng trên thị trường trong nước những năm tiếp theo.

8


5.2.

Nhập khẩu

- Theo số liệu chính thức thì 100% số lượng sầu riêng nhập khẩu vào Trung Quốc được đến từ
Thái Lan. Năm 2018, nhập khẩu sầu riêng từ Thái Lan vào Trung Quốc đạt 432.000 tấn với tổng
giá trị lên tới 1,1 tỉ ÚD khiến cho sầu riêng trở thành loại trái cây nhập khẩu có giá trị lớn thứ 2 ở
Trung Quốc (sau quả Cherry). Tuy nhiên thì, các chuyên gia trong ngành cũng đều biết rằng
lượng sầu riêng nhập khẩu từ Việt Nam cũng chiếm một phần quan trọng trong thị trường sầu
riêng Trung Quốc những năm gần đây. Sầu riêng Việt Nam đã giúp bù đắp số lượng cho sầu
riêng Thái Lan bị giảm vào mùa đơng.
- Tuy nhiên thì vào năm 2019, Trung Quốc siết chặt nhập khẩu sầu riêng Việt Nam bất hợp pháp
trong khi cả hai nước đang đam fphans lại các thỏa thuận gia nhập thị trường chính thức. Trong
thời điểm này, sầu riêng nhập khẩu tại Việt Nma không được bày bán tại các chợ đầu mói ở

Trung Quốc, mặc dù thế nhưng cũng có thể tìm thấy ở các chợ nhỏ gần biên giới.
- Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam là 3 tỉnh có số lượng nhập khẩu sầu riêng lên tới 96%
tổng sản lượng sầu riêng nhập khẩu. Trước đó thì Trung Quốc chỉ chấp nhận hập khẩu sầu riêng
tươi nguyên trái hoặc là cơm sầu riêng đông lạnh, nhưng hiện tại thì Trung Quốc đã chấp nhận
nhập khẩu sầu riêng đơng lạnh ngun trái vì được chó là có chất lượng tối ưu, có thể sử dụng
trực tiếp khi trái mùa hoặc khi bị hạn chế nguồn cung.
5.3. Thị trường
- Từ năm 2010 đến nay, mức độ tiêu thụ sầu riêng của người tiêu dùng Trung Quốc tăng một
cách nhanh chóng. Tính tới tháng 11/2021, nhập khẩu sầu riêng của Trung Quốc trong 11 tháng
năm 2021 đạt tới 809.000 tấn, với trị giá lên tới 4,13 tỷ USD.
- Nhập khẩu sầu riêng của Trung Quốc chủ yếu từ Thái Lan. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sầu
riêng dưới dạng múi, đã tách vỏ và được cấp đông. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng
tươi nhiều nhất của Việt Nam nhưng chủ yếu là xuất tiểu ngạch.
5.4. Sản phẩm
- Sầu riêng được xem như là một loại trái cây đang được người Trung Quốc rất ưa chuộng và
Trung Quốc được xem như là nguồn thu mua loại quả này lớn nhất hiện nay
- Người Trung Quốc đang càng ngày càng ưa chuộng sầu riêng, một loại quả khá nồng mùi, đầy
gai nhọn và hương vị béo. Chính vì nhu cầu tiêu dùng càng tăng cao thì đòi hỏi nguồn cung cấp
phải tăng lên, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Trung Quốc có trồng sầu
riêng, tuy nhiên nguồn sầu riêng tại Trung Quốc không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng
tại nước này.
- Chính vì thế mà để đảm bảo nguồn sầu riêng cho người tiêu dùng, Trung Quốc bắt đầu nhập
khẩu, thu mua sầu riêng từ những nước khác về. Sầu riêng được bán tại Trung Quốc nhập khẩu
từ nhiều nơi như Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Việt Nam,…
9


6. Giới thiệu - We Need To Live In Health
Các hoạt động Marketing:
1. Cơng cụ tìm kiếm (SEM & SEO)

*SEM (Search Engine Marketing): Tiếp thị khách hàng thông qua việc sử dụng từ khóa tìm kiếm
dựa trên hệ thống fanpage giới thiệu sản phẩm nhập khẩu (sầu riêng) của We Need To Live In
Healthy, đồng thời cơng ty cịn phải bỏ tiền ra để mua từ khóa tìm kiếm nhằm thu hút người tiêu
dùng Trung Quốc một cách trực tiếp
*SEO (Search Engine Optimization): Tối ưu hóa từ khóa (sàu riêng nhập khẩu) để người tiêu
dùng Trung Quốc có thể dễ dàng tìm thấy được sản phẩm nhập khẩu mà We Need To Live In
Healthy cung cấp
*SEM= SEO + PPC: Tối ưu hóa từ khóa tìm kiếm đồng thời trả chi phí cho từng cú click chuột
của người tiêu dùng (khách hàng)
2. Marketing liên kết (Affiliate Marketing):
We Need To Live In Healthy sẽ trả hoa hồng cho những trang web, fanpage giới thiệu người tiêu
dùng biết đến và tìm tới sản phẩm nhập khẩu của cơng ty và mơ hình kinh doanh của công ty là
thông qua trung gian, môi giới và họ sẽ được nhận hoa hồng từ công ty dựa trên mỗi hành động
của người tiêu dùng
Các phương thức:
PPC (Paid per click): Khi mà người tiêu dùng nhấp chuột vào quảng cáo về We Need To Live In
Health trên Affiliate Marketing thì người mơi giới, trung gian sẽ nhận được tiền hoa hồng
PPS (Paid per sale): Khi mà khách hàng đã kí kết hợp đồng và giao dịch thành cơng với We
Need To Live In Health thì người mơi giới, trung gian sẽ nhận được hoa hồng

3. Marketing tương tác (Interactive Marketing):
WE NEED TO LIVE IN HEALTH sẽ thực hiện xây dựng kênh thông tin giao tiếp đa chiều giữa
công ty và khách hàng tiềm năng thông qua E-mail, SMS, Social Media, Video,… Đối với hoạt
động Marketing tương tác này, nó sẽ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin liên quan đến
sản phẩm nhập khẩu (sầu riêng) mà We Need To Live In Health cung cấp bất cứ khi nào, bất cứ
lúc nào mà khách hàng có nhu cầu. Bên cạnh đó khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn, hỗ trợ, giải
đáp thắc mắc,… từ phía bộ phận công ty We Need To Live In Health
Đồng thời về phía cơng ty, Marketing tương tác sẽ giúp cho We Need To Live In Health hiểu rõ
hơn về khách hàng của công ty, giúp cho công ty đến gần hơn với khách hàng của mình từ đó
xây dựng lịng tin, tạo nên độ phủ sóng, phổ biến hơn nữa về công ty đối với khách hàng.

10


Mơ hình kinh doanh:
Đầu tiên là B2B: Đối tượng chính mà We Need To Live In Health nhắm đến là các doanh nghiệp
lớn có nhu cầu tiêu dùng và sử dụng sản phẩm nhập khẩu (sầu riêng). Ở mơ hình kinh doanh này
thì quan hệ giữa cơng ty We Need To Live In Health với khách hàng sẽ đạt ở mức từ cao đến rất
cao. Và yếu tố quan trọng nhất để đi đến quyết định kí kết hợp đồng là đàm phán thương lượng
giữa công ty và khách hàng với sự tham gia của rất nhiều người vào quy trình quyết định trong
một thời gian dài.
Ngồi ra cịn có B2C: Ngồi các doanh nghiệp lớn ra thì We Need To Live In Health còn “chĩa
mũi” sang một bộ phận người tiêu dụng nhỏ có nhu cầu sử dụng sản phẩm nhập khẩu (sầu riêng)
của cơng ty. Tuy nhiên thì q trình mua bán giữa cơng ty và người tiêu dùng ở mơ hình này
diễn ra khá ngắn và nó phụ thuộc rất nhiều vào cảm xúc của người tiêu dùng. Đồng thời, để có
thể tạo nên giá trị thương hiệu đối với bộ phận người tiêu dùng (khách lẻ) này thì cơng ty buộc
phải chú trọng vào các yếu tố khác như quảng cáo và khuyến mãi.

7. Các chính sách pháp lý và rào cản khi nhập khẩu vào Trung Quốc
7.1 Chứng nhận
7.1.1 Kiểm dịch thực vật:
Về quy định kiểm nghiệm kiểm dịch, sầu riêng là một trong số ít mặt hàng trái cây thuộc nhóm
các mặt hàng trao đổi / giao thương truyền thống của cư dân biên giới giữa hai nước nên được
phía Trung Quốc cho phép nhập khẩu mà không cần ký Nghị định thư về kiểm dịch thực vật
nhập khẩu. Vì thế khơng có quy định cụ thể đối với từng mặt hàng này khi được nhập khẩu vào
thị trường Trung Quốc.
Trong thời gian tới, Trung Quốc chuẩn bị áp dụng một số qui định kiểm dịch thực vật mới đối
với quả tươi nhập khẩu như: phải cung cấp thông tin vùng trồng, biện pháp vận chuyển, hàng hóa
phải được bao gói, dán nhãn đầy đủ... Theo công văn số 949/BVTV-KD của Cục Bảo vệ thực vật
gửi các Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng, các yêu cầu về kiểm dịch, kiểm nghiệm trái cây nhập
khẩu mà Cục Kiểm dịch, kiểm nghiệm mới đưa ra gồm:

Trái cây nhập khẩu phải chịu toàn bộ sự giám sát về kiểm dịch kiểm nghiệm; chủ hàng khi báo
kiểm phải cung cấp thơng tin tình hình trồng trọt, nơi sản xuất của nước xuất khẩu và phương
thức vận chuyển hàng hố nhập khẩu, tình hình tiêu thụ, sử dụng. Cơ quan kiểm dịch kiểm
nghiệm sẽ tiến hành giám sát trước và tiếp tục quản lý sau.
Giám sát trước: Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch có thể áp dụng các phương pháp khảo sát vùng
trồng về tình hình trồng trọt, sản xuất trái cây của nước xuất khẩu; dự kiểm nơi sản xuất, kiểm
nghiệm kiểm dịch trước khi bao gói, vận chuyển hoặc kiểm tra ngoài nước... đảm bảo trái cây
nhập khẩu phù hợp với yêu cầu kiểm nghiệm kiểm dịch.
11


Trái cây nhập khẩu phải có bao gói, trên đó phải ghi rõ tên sản phẩm, địa chỉ, số lượng, trọng
lượng, số hồ sơ vườn trồng (kí hiệu), số đăng ký vệ sinh xưởng, cơ sở bao gói, tiêu chí kiểm dịch
chính thức, đồng thời đối chiếu có phù hợp yêu cầu kiểm dịch hay không.
Trái cây nhập khẩu không được dùng thực vật như lá, trái cây, rơm rạ ... làm vật liệu chèn lót.
Cành cuống, quả khơng được quá 15cm.
Trái cây nhập khẩu phải có Giấy Chứng nhận kiểm dịch chính thức của nước (khu vực) xuất
khẩu hoặc giấy tờ chứng minh có liên quan.
Để nâng cao tốc độ thông quan, bảo đảm chất lượng, trái cây nhập khẩu phải đạt tiêuchuẩn kiểm
nghiệm kiểm dịch. - Trái cây nhập khẩu qua kiểm dịch kiểm nghiệm khi phát hiện thấy sinh vật
hại, hoặc chất độc hại thuộc quy định chính thức của Trung Quốc sẽ căn cứ tình hình hàng hoá
tiến hành cách thức xử lý như: trả lại, tiêu huỷ, xử lý trừ dịch hại... Căn cứ quy định, chủ hàng
phải chịu chi phí xử lý.

7.1.2 Kiểm tra chất lượng:
Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch của Trung Quốc:
Theo Luật kiểm nghiệm kiểm dịch động thực vật xuất nhập khẩu, Tổng Cục Quản lý Giám sát
thị trường quốc gia Trung Quốc (SAMR), là cơ quan quản lý chung về công tác kiểm tra kiểm
dịch trái cây nhập khẩu trên toàn quốc Trung Quốc, ban hành các Lệnh/ biện pháp quản lý kiểm
dịch các mặt hàng trái cây nhập khẩu. Các Chi cục kiểm dịch kiểm nghiệm và giám sát chất

lượng quốc gia của các địa phương/ các Cơ quan/ Chi nhánh/ Văn phòng đại diện của các Chi
cục này tại các cửa khẩu chỉ định nhập khẩu phụ trách công tác giám sát và kiểm dịch trái cây
nhập khẩu tại nơi địa phương được giao quản lý (gọi tắt là Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch).
Điều kiện đề nghị kiểm dịch cấp phép nhập khẩu:
Trái cây Việt Nam có những điều kiện phù hợp dưới đây, có thể đề nghị Cơ quan kiểm nghiệm
kiểm dịch tiến hành các thủ tục kiểm tra kiểm dịch cho phép nhập khẩu trái cây, cụ thể:
Nước xuất khẩu hoặc khu vực xuất khẩu khơng có bệnh dịch nghiêm trọng.
Phù hợp với các quy định có liên quan được quy định tại pháp luật về kiểm định động thực vật
của Trung Quốc.
Phù hợp với các thoả thuận kiểm dịch có liên quan được ký kết song phương giữa Trung Quốc
và nước (khu vực) xuất khẩu (bao gồm cả Nghị định thư, Hiệp định kiểm dịch, Bản ghi nhớ...)
Các bước trình tự kiểm dịch trái cây trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc gồm có:
Sầu riêng là loại quả nằm trong danh mục được Trung Quốc cho phép nhập khẩu. Cơ quan kiểm
nghiệm kiểm dịch Trung Quốc trên cơ sở đánh giá rủi ro, bình xét kết luận và đưa ra quyết định
cho phép nhập khẩu trái cây. Danh mục này, được Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch Trung Quốc
công bố rộng rãi và cập nhật trên website của Cơ quan kiểm nghiệm kiểm dịch Trung Quốc.
12


Theo Biện pháp quản lý giám sát kiểm nghiệm kiểm dịch trái cây nhập khẩu có hiệu lực từ ngày
05 tháng 7 năm 2005, Trung Quốc nghiêm cấm mang/ xách trái cây theo người nhập cảnh hoặc
gửi trái cây qua đường bưu điện trừ trường hợp có quy định khác trong văn bản quy phạm luật
pháp Trung Quốc.
Chủ hàng hoặc người được uỷ quyền trước khi hoặc khi nhập khẩu trái cây phải tiến hành khai
báo kiểm dịch với Chi cục Kiểm dịch kiểm nghiệm nơi cửa khẩu nhập khẩu, đồng thời phải điền
vào Đơn xin phép kiểm dịch động thực vật nhập khẩu quốc gia nước cộng hoà nhân dân Trung
Hoa và nộp cho Cục/ Chi cục kiểm nghiệm kiểm dịch và giám sát chất lượng quốc gia tại cửa
khẩu nhập khẩu.
Ngoài đơn trên, Chủ hàng hoặc người được uỷ quyền phải nộp kèm các giấy tờ khai như hoá
đơn, hợp đồng thương mại, giấy chứng nhận xuât xứ, Chứng thư/ giấy chứng nhận kiểm dịch

thực vật do cơ quan có thẩm quyền về kiểm dịch động thực vật của nước (khu vực) xuất khẩu
cấp.
Trong thời gian tới phía Trung Quốc sẽ siết chặt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng
thời với các yêu cầu về môi trường.

7.1.3 Truy xuất nguồn gốc:
Yêu cầu về Chứng thư/ giấy chứng nhận kiểm dịch:
Chứng thư/ giấy chứng nhận kiểm dịch phải do cơ quan chủ quản kiểm dịch của Việt Nam cấp
và được bên bán/ xuất khẩu làm các thủ tục kiểm dịch trước khi ký hợp đồng/ thỏa thuận thương
mại với bên mua/ bên nhập khẩu. Nội dung của Chứng thư/ giấy chứng nhận kiểm dịch phải ghi
rõ:
Nội dung và cách thức trình bày của Chứng thư/ giấy chứng nhận kiểm dịch phải phùhợp với yêu
cầu tại số 12 “Hướng dẫn cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật” của ISPM tiêu chuẩn của
Quốc tế nhằm kiểm dịch về thực.
Sầu riêng được vận chuyển bằng container, số container phải được ghi trên Chứng thư/ giấy
chứng nhận kiểm dịch thực vật.
Phù hợp với các nội dung yêu cầu được ghi tại Nghị định thư/ Hiệp định song phương/ Thỏa
thuận về kiểm dịch song phương mà Việt Nam ký với Trung Quốc. Đối với trái cây dùng cho
triển lãm, phải được Chi cục Kiểm dịch kiểm nghiệm tại địa phương nơi tổ chức triển lãm ghi ý
kiến loại trái cây được bán hoặc sử dụng trên các chuyến tàu, xe đi suốt cửa hàng miễn thuế đặt
tại các cửa khẩu và tại các khách sạn ở khu vực cửa khẩu nhập khẩu ghi rõ ý kiến mới được phép
tiêu thụ. Đối với sầu riêng khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan có thẩm
quyền kiểm dịch thực vật Việt Nam cấp hoặc chưa tiến hành kiểm tra theo luật định, chi cục
kiểm nghiệm kiểm dịch tại cửa khẩu nhập khẩu căn cứ tình hình thực tế tiến hành xử lý theo
phương thức trả lại hàng hoặc tiêu huỷ.
13


Sầu riêng nhập khẩu vào Trung Quốc phải đáp ứng các u cầu kiểm nghiệm kiểm dịch sau
đây:

Khơng đóng lẫn hoặc chứa các loại trái cây trái cây khác không được ghi trong Chứng thư/ giấy
chứng nhận kiểm dịch thực vật.
Trên bao bì đóng gói phải ghi đầy đủ tên trái cây, xuất xứ, nhà xưởng đóng gói hoặc mã số
doanh nghiệp bằng tiếng Trung hoặc tiếng Anh.
Khơng có dư lượng thực vật như sâu bệnh kiểm dịch, đất, nhánh cành, lá mà Trung Quốc cấm
nhập cảnh.
Lượng các chất độc hại được phát hiện không được vượt quá các tiêu chuẩn an tồnvà sức khoẻ
có liên quan của Trung Quốc.
Việt Nam đã có thoả thuận, Hiệp định với Trung Quốc và phải tuân thủ các yêu cầu liên quan
của thoả thuận, nghị định thư. Cục/Chi cục kiểm dịch kiểm nghiệm và giám sát chất lượng quốc
gia tại cửa khẩu kiểm tra xem xét đối với những trường hợp phù hợp với yêu cầu kiểm dịch, sau
đó sẽ cấp "Giấy phép nhập khẩu động thực vật" của Tổng Cục kiểm nghiệm kiểm dịch và giám
sát chất lượng quốc gia nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa. Trường hợp khơng phù hợp với yêu
cầu sẽ không được cấp giấy phép và được thông báo rõ nguyên nhân đối với những người đề
nghị được kiểm dịch. Sau khi đã hoàn tất thủ tục xin kiểm dịch nhập khẩu và được cấp phép, nếu
chủ hàng hoặc người được uỷ quyền thuộc một trong những trường hợp sau thì phải tiến hành lại
các thủ tục xin kiểm dịch:
- Tăng số lượng hoặc thay đổi loại trái cây nhập khẩu.
- Thay đổi nước hoặc khu vực xuất khẩu.
- Thay đổi cửa khẩu nhập khẩu.
Vượt quá thời hạn có giá trị sử dụng của giấy phép kiểm dịch. Sau khi hoàn tất việc kiểm dịch
trái cây nhập khẩu, cần tiến hành xử lý như sau:
- Nếu kiểm dịch đạt tiêu chuẩn, cấp giấy thông quan kiểm dịch kiểm nghiệm xuất nhậpkhẩu.
- Trong quá trình kiểm dịch nếu phát hiện các loại thực vật mang tính nguy hiểm hoặcsâu bệnh
vượt quá quy định cho phép phải tiến hành diệt trừ, loại bỏ những loại sâu bệnh trên. Xử lý đạt
tiêu chuẩn mới cho phép nhập khẩu, kiểm dịch khơng đạt tiêu chuẩn hoặc khơng có biện pháp xử
lý sâu bệnh phát hiện sẽ trả lại hàng hoặc tiêu huỷ.
Hiện nay, theo quy định của Trung Quốc tại Biện pháp quản lý giám sát kiểm 3 nghiệm kiểm
dịch trái cây nhập khẩu có hiệu lực từ ngày 05 tháng 7 năm 2005, do cửa khẩu nhập khẩu cần có
đủ khơng gian lưu trữ độc lập, có đủ phương tiện và thiết bị bảo quản, đáp ứng các yêu cầu về

kiểm dịch và phịng chống dịch bệnh và có đủ năng lực xử lý phịng hại, vì vậy Trung Quốc tiến
hành chỉ định cửa khẩu kiểm dịch nhập khẩu với mặt hàng trái cây. Tổng Cục kiểm nghiệm kiểm
dịch và giám sát chất lượng quốc gia Trung Quốc sẽ tiến hành kiểm tra cơ sở kiểm nghiệm kiểm
14


dịch của từng cửa khẩu, bãi kiểm nghiệm để cấp phép phê chuẩn cửa khẩu chỉ định kiểm nghiệm
nhập khẩu trái cây.

7.2 Quy định hải quan
7.2.1 Thủ tục thông quan và kiểm dịch tại hải quan:
Thuế xuất khẩu vải sang Trung Quốc là 0%. Lệ phí gồm: phí kiểm dịch (do chi cục kiểm dịch
cửa khẩu thu); phí đối với phương tiện vận tải (do hải quan thu thay cho địa phương); phí biên
phịng (do biên phịng cửa khẩu thu); phí bến bãi (do cơng ty dịch vụ bến bãi thu). Tất cả các loại
phí, lệ phí phải nộp ngay, theo từng chuyến hàng xuất khẩu. Tất cả các loại chứng từ phí, lệ phí
được kèm với bộ chứng từ để được thông quan.
7.2.2 Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan:
Hồ sơ hải quan bao gồm: Tờ khai hải quan xuất khẩu lô hàng (tờ khai điện tử); Hợp đồng kinh tế
giữa bên bán và bên mua; Hóa đơn thương mại (hóa đơn GTGT) của doanh nghiệp hoặc của
thương nhân Việt Nam; Các loại giấy tờ khác có liên quan như Bảng kê chi tiết lô hàng (kiện
hàng), giấy chứng nhận kiểm dịch, tờ khai đối với phương tiện vận tải xác nhận của hải quan; tờ
khai biên phòng về phương tiện vận tải… Đối với tờ khai hải quan điện tử, doanh nghiệp và
thương nhân Việt Nam có hàng xuất khẩu phải tự kê khai theo mẫu hướng dẫn của cơ quan hải
quan. Chủ hàng là người Việt Nam phải có hộ chiếu phổ thơng để qua lại cửa khẩu chính ngạch.
7.3 Đóng gói và dán nhãn
Sầu riêng được để trong thùng xốp 1200 có nhiều lỗ thống khí với nhiệt độ container từ 10 – 12
độ C. Thùng chứa phải có độ xốp tốt để trong q trình vận chuyển nếu có xảy ra va chạm sẽ ít
ảnh hưởng tới sầu riêng nhất, phải có độ chắc chắn cao để khi chồng xếp các kiện hàng lên nhau
sẽ khơng bị xẹp, hay móp méo, đảm bảo thơng thống, tránh sầu riêng bị ủ khí.


B – GIAI ĐOẠN 2
1. Tìm kiếm đối tác xuất khẩu
Bước 1: We Need To Live In Health tiến hành đăng tải nhu cầu tìm nhà xuất khẩu dể có thể nhập
khẩu sầu riêng trên chính fanpage của cơng ty

15


16


Bước 2: We Need To Live In Health tiến hành đăng tải lời ngỏ/ thư chào nhằm tìm kiếm đối
tác trên Sàn giao dịch B2B

17


18


Bước 3: We Need To Live In Health nhận được mail chào hàng đến từ công ty xuất khẩu sầu
riêng tại Việt Nam Goldener Reis J.S.C

19


Bước 4: Sau khi nhận được mail chào hàng từ phái cơng ty xuất khẩu sầu riêng tại Việt Nam
thì We Need To Live In Health đã tiến hành reply mail và trình bày các nhu cầu về sản phẩm
cũng như phương thức thanh toán.


Bước 5:

20



×