Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dệt may huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.57 KB, 47 trang )

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường và khẳng định vị thế
của mình thì một yêu cầu cho các doanh nghiệp là cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một
tất yếu họ cần phải có uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những
người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm
khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình
hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra
các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các quyết định đầu
tư, đối với đối tác là có nên hợp tác hay không …
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể hiểu được tình hình cụ thể về tài
chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản.
Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một
ý nghĩa quan trọng, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như có cái nhìn chính xác về
doanh nghiệp thông qua hệ thống các báo cáo tài chính, em xin lựa chọn đề tài “ Phân tích
báo cáo tài chính của công ty Cổ phần dệt may Huế” là nội dung của bài tiểu luận này nhằm
nâng cao kiến thức môn học khi áp dụng lý thuyết vào thực tế phân tích báo cáo tài chính của
công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
khác để họ có thể ra quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin
phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu nghiên cứu các thông tin này nhưng có một
trình độ tương đối về kinh doanh và các hoạt động về kinh tế.
Cung cấp các thông tin để giúp các nhà đầu tư, chủ nợ và những người sử dụng
SVTH: Nguyễn Thị Thu 1
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh


khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc
tiền lãi.
Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của các nghiệp vụ kinh tế, những
sự kiện và những tình huống có thể làm thay đổi các nguồn lực cũng như các nghĩa vụ
đối với các nguồn lực đó.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Dệt May Huế:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Ngoài ra còn có Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, báo cáo của
Ban Giám Đốc và báo cáo kiểm toán.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Sử dụng số liệu trên báo cáo tài chính của công ty cổ phần Dệt May Huế từ năm
2011 đến năm 2013, nhưng chủ yếu đi sâu phân tích số liệu của báo cáo tài chính công ty
qua hai năm 2012 và 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp chung:
• Phân tích theo chiều ngang: Bằng cách tính số tiền chênh lệch năm nay so với
năm trước. Tỷ lệ phần trăm chênh lệch phải được tính toán để thấy quy mô thay đổi
tương quan ra sao với quy mô của số trước đó.
• Phân tích xu hướng: Các chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai
năm, có thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về bản chất của hoạt động kinh doanh.
•Phân tích theo chiều dọc: Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm được sử
dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo. So sánh tầm
quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trong
việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo.
SVTH: Nguyễn Thị Thu 2

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
• Phân tích các chỉ số tài chính: Phân tích chỉ số là một phương pháp quan trọng
để thấy được các mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính.
 Phương pháp đặc thù:
• Phương pháp so sánh: Là đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế có cùng một nội dung,
một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó.
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích và số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm
xác định rõ xu hướng thay đổi, tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Từ đó,
đánh giá tốc độ tăng hoặc giảm của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
 Phương pháp Dupont.
5. Kết cấu chuyên đề
Phần I: Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Nội dung nghiên cứu
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Dệt may Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.2 Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Dệt may Huế
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty công ty
2.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính chủ yếu
2.2.3 Phân tích báo cáo ngân lưu
2.3.4 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số qua phương trình Dupont.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
SVTH: Nguyễn Thị Thu 3

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
3.1 Đánh giá chung
3.2 Giải pháp
Phần III: Kết luận.
SVTH: Nguyễn Thị Thu 4
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm
Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hệ thống báo cáo kế toán doanh
nghiệp; là hệ thống báo cáo cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp… để phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông
tin kế toán; trong đó, chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (nhà
đầu tư, chủ nợ, các cơ quan chức năng của Nhà Nước có liên quan …
Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu là
tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, các nhà quản trị doanh nghiệp còn
quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như: tạo công ăn việc làm; nâng cao chất lượng sản
phẩm; cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã
hội và bảo vệ môi trường. Có thể nói, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp và các
chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình
tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi,
tình hình rủi ro của doanh nghiệp và dự đoán tình hình tài chính cho tương lai nhằm đưa
ra các quyết định tài chính hiệu quả
1.2. Chức năng
Vai trò của báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với quản trị tài chính doanh nghiệp
thể hiện ở những điểm sau:
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra một
cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch
các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
- Cung cấp số liệu cần thiết cho việc phân tích hoạt động kinh tế - tài chính của

doanh nghiệp nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh doanh cũng như xu hướng
phát triển các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó làm rõ những điểm mạnh, yếu về
kinh tế - tài chính của doanh nghiệp để có cơ sở xây dựng các giải pháp thiết thực.
- Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoạch định tình hình sản xuất kinh
doanh, đầu tư và tình hình tài chính của doanh nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thu 5
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Dệt may Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần dệt may Huế
Tên tiếng Anh: Hue Textile Garment Joint Stock Company
Tên thương mại: HUEGATEX
Trụ sở chính: Xã Thủy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế
Điện thoại: (054) 3 864 959 Fax: (054)3 864 338
Website: huegatex.com.vn
Lô gô:
- Căn cứ Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và Quyết
định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt May Huế thành Công ty cổ phần Dệt - May
Huế, chính thức hoạt động theo giấy phép đăng ký số 3103000140 ngày 17/11/2005
do phòng Đăng ký Kinh doanh Doanh nghiệp – Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh
Thừa Thiên Huế cấp.
- Niêm yết trên sàn Upcom từ ngày 29/12/2009. Ngày giao dịch chính thức
21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB- SGDCKHN ngày 11/01/2010 của Sở Giao
dịch chứng khoán Hà Nội.
Được thành lập từ năm 1988, đến nay lực lượng lao động của công ty đã phát triển
lên đến 3.000 người, với đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm và đội ngũ
công nhân lành nghề, đã và đang làm ra những sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách
hàng. Công ty cũng đang áp dụng hệ thống quản lý chất luợng ISO 9001- 2008 và được

người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm liền. Bên
SVTH: Nguyễn Thị Thu 6
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
cạnh đó, công ty cũng được chứng nhận về Trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội
trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis,
Sears, Regatta, Hansae, Li & Fung, Valley View có chứng nhận đồng nhất tiêu chuẩn
về điều kiện luật pháp, đạo đức, chủng tộc của tổ chức phi lợi nhuận WRAP trong sản
xuất hàng may mặc và chương trình hợp tác chống khủng bố của Hải Quan Hoa Kỳ và
Hiệp hội thương mại (C – TPAT ).
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
2. 1.2.1. Chức năng
Công ty Cổ phần Dệt May Huế là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước và
xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thiết yếu với nhu cầu thị trường như sợi, vải, sản phẩm
may mặc các loại. Chính vì vậy mà Công ty sử dụng 2 loại nguyên liệu chính đó là bông
và xơ.
Công ty phát triển sản xuất kinh doanh với các hình thức:
- Liên doanh, hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật và nhà nước.
- Mở các cửa hàng, đại lý và giới thiệu bán sản phẩm.
- Đặt các chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương ở trong và ngoài nước.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, định mức thu chi đảm bảo có lãi
trong hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định về thuế, nộp ngân sách lợi
nhuận, chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật Nhà nước.
- Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động.
- Cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng.
- Kinh doanh đúng ngành hàng, đúng mục đích hoạt động mà Công ty đã đăng ký
với Nhà nước.
- Quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài sản nguồn vốn được cung cấp cũng
như vốn vay, nhằm thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho ngày càng có

hiệu quả, không ngừng lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu để đem lại lợi nhuận.
- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán và thực hiện tốt các chính sách của
SVTH: Nguyễn Thị Thu 7
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Nhà nước liên quan đến Công ty
2.2. Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Dệt may Huế
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty công ty
2.2.1.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn qua BCĐKT
a) Tài sản
SVTH: Nguyễn Thị Thu 8
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Bảng 2.1: Phân tích tình hình biến động tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/-% +/- % +/-%
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 219,286,771,360 64.36 296,064,542,861 68.01 310,004,380,171 61.27 76,777,771,501 35.01 3.65 13,939,837,310 4.71 (6.75)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 8,382,682,552 2.46 7,628,772,818 1.75 25,771,923,048 5.09 (753,909,734) (8.99) (0.71) 18,143,150,230 237.83 3.34
1. Tiền 8,382,682,552 2.46 7,628,772,818 1.75 25,771,923,048 5.09 (753,909,734) (8.99) (0.71) 18,143,150,230 237.83 3.34
II. Các khoản phải thu 111,772,440,619 32.81 153,344,690,395 35.23 148,540,930,147 29.36 41,572,249,776 37.19 2.42 (4,803,760,248) (3.13) (5.87)
1. Phải thu khách hàng 110,606,660,095 32.46 153,244,836,903 35.20 147,669,668,199 29.18 42,638,176,808 38.55 2.74 (5,575,168,704) (3.64) (6.02)
2. Trả trước cho người bán 2,748,792,730 0.81 1,798,394,315 0.41 3,227,320,335 0.64 (950,398,415) (34.58) (0.39) 1,428,926,020 79.46 0.22
3. Các khoản phải thu khác 2,153,077,712 0.63 2,333,019,661 0.54 3,369,740,027 0.67 179,941,949 8.36 (0.10) 1,036,720,366 44.44 0.13
4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (3,736,089,918) (1.10) (4,031,560,484) (0.93) (5,725,798,414) (1.13) (295,470,566) 7.91 0.17 (1,694,237,930) 42.02 (0.21)
III. Hàng tồn kho 93,693,793,056 27.50 127,877,579,278 29.38 125,130,126,667 24.73 34,183,786,222 36.48 1.88 (2,747,452,611) (2.15) (4.65)
1. Hàng tồn kho 95,896,422,964 28.15 128,604,275,143 29.54 125,344,967,597 24.77 32,707,852,179 34.11 1.40 (3,259,307,546) (2.53) (4.77)
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2,202,629,908) (0.65) (726,695,865) (0.17) (214,840,930) (0.04) 1,475,934,043 (67.01) 0.48 511,854,935 (70.44) 0.12
IV. Tài sản ngắn hạn khác 5,437,855,133 1.60 7,213,500,370 1.66 10,561,399,949 2.09 1,775,645,237 32.65 0.06 3,347,899,579 46.41 0.43
1. Thuế GTGT được khấu trừ 5,186,332,203 1.52 6,817,114,112 1.57 8,387,600,701 1.66 1,630,781,909 31.44 0.04 1,570,486,589 23.04 0.09
2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 1,428,237 0.00042 399,018 0.00008 (1,428,237) (100.00) (0.00) 399,018 0.00
3. Tài sản ngắn hạn khác 250,094,693 0.07 396,386,258 0.09 2,173,400,230 0.43 146,291,565 58.49 0.02 1,777,013,972 448.30 0.34

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 121,414,569,119 35.64 139,231,787,523 31.99 195,986,779,375 38.73 17,817,218,404 14.67 (3.65) 56,754,991,852 14.67 6.75
I. Các khoản phải thu dài hạn 285,669,000 0.08 125,457,200 0.03 0.00 (160,211,800) (56.08) (0.06) (125,457,200)
(100.00
)
(0.03)
1. Phải thu dài hạn khác 285,669,000 0.08 125,457,200 0.03 0.00 (160,211,800) (56.08) (0.06) (125,457,200) (100.00) (0.03)
II. Tài sản cố định 111,010,210,954 32.58 125,624,135,781 28.86 175,288,527,590 34.64 14,613,924,827 13.16 (3.72) 49,664,391,809 39.53 5.78
1. Tài sản cố định hữu hình 107,085,289,987 31.43 120,729,957,833 27.74 155,398,061,319 30.71 13,644,667,846 12.74 (3.70) 34,668,103,486 28.72 2.98
Nguyên giá 395,265,876,874 116.02 445,330,837,238 102.31 519,407,500,653 102.65 50,064,960,364 12.67 (13.71) 74,076,663,415 16.63 0.35
Giá trị hao mòn lũy kế (288,180,586,887) (84.58) (324,600,879,405) (74.57) (364,009,439,262) (71.94) (36,420,292,518) 12.64 10.01 (39,408,559,857) 12.14 2.63
2. Tài sản thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình 323,175,240 0.09 237,250,585 0.05 43,445,652 0.01 (85,924,655) (26.59) (0.04) (193,804,933) (81.69) (0.05)
Nguyên giá 690,635,818 0.20 861,753,810 0.20 861,753,810 0.17 171,117,992 24.78 (0.00) 0 0.00 (0.03)
Giá trị hao mòn lũy kế (367,460,578) (0.11) (624,503,225) (0.14) (818,308,158) (0.16) (257,042,647) 69.95 (0.04) (193,804,933) 31.03 (0.02)
4. Chi phí XDCB dở dang 3,601,745,727 1.06 4,656,927,363 1.07 19,847,020,547 3.92 1,055,181,636 29.30 0.01 15,190,093,184 326.18 2.85
III. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
7,653,000,000 2.25 10,653,000,000 2.45 16,653,000,000 3.29 3,000,000,000 39.20 0.20 6,000,000,000 56.32 0.84
1. Đầu tư dài hạn khác 7,653,000,000 2.25 10,653,000,000 2.45 16,653,000,000 3.29 3,000,000,000 39.20 0.20 6,000,000,000 56.32 0.84
IV. Tài sản dài hạn khác 2,465,689,165 0.72 2,829,194,542 0.65 4,045,251,785 0.80 363,505,377 14.74 (0.07) 1,216,057,243 42.98 0.15
1. Chi phí trả trước dài hạn 2,465,689,165 0.72 2,829,194,542 0.65 4,045,251,785 0.80 363,505,377 14.74 (0.07) 1,216,057,243 42.98 0.15
TỔNG TÀI SẢN 340,701,340,479 100.00 435,296,330,384 100.00 505,991,159,546 100.00 94,594,989,905 27.76 0.00 70,694,829,162 16.24 0.00
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013)
SVTH: Nguyễn Thị Thu
9
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Qua số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy : nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp
biến động, và có xu hướng tăng lên từ năm 2011 đến năm 2013 cụ thể:

Tổng tài sản năm 2012 tăng so với 2011 là 94,594,989,905đồng, tương ứng với tỷ lệ
tăng 27.76% . Tổng tài sản tăng là do: tài sản ngắn hạn tăng 76,777,771,501 đồng tương ứng
tăng 35.01%và tài sản dài hạn tăng 17,817,218,404 đồng tương ứng tăng 14.67%.
Năm 2013 thì tổng tài sản của công ty cũng tăng lên một các đáng kể so với năm
2012 là 70,694,829,162 đồng tương ứng tăng 16.24%. Tổng tài sản tăng do cả tài sản
ngắn hạn và dài hạn đều tăng tương ứng là 13,939,837,310 đồng 56,754,991,852 đồng
với các tỷ lệ tăng tương ứng 4.71% và 40.76%
Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ năm 2011 đến năm
2013, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2012, tỷ trọng tài sản
ngắn hạn trong tổng tài sản tăng 3.65% từ 64.36% tăng lên 68.01% . Tuy nhiên năm
2013 lại giảm từ 68.01% xuống còn 61.27% tức giảm 6.75% nhưng tỷ lệ tài sản ngắn hạn
vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản 61.27%.
Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 14.67% so với năm 2011. Năm 2013, tỷ trọng tài sản
dài hạn trong tổng tài sản là 38.73% tăng 6.75% so với năm 2012. Tuy nhiên, tài sản dài
hạn vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản.
Sau đây phân tích cụ thể sự biến động và cơ cấu của các khoản mục trong tổng tài sản:
Về tiền và các khoản tương đương tiền: Trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013
tiền và các khoản tương đương tiền vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty.
Năm 2012, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản giảm giảm từ
2.46% năm 2011 xuống 1.75% năm 2012từ lượng tiền giảm vào năm 2012 đó không phải là
một dấu hiệu xấu, mà do năm 2012 Công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thiện nhà máy May III
(đưa vào hoạt động tháng 10/2012) và Đầu tư xây dựng nhà xe, nhà ăn ca hai tầng cho công
nhân, tuy nhiên Điều này có thể gây khó khăn trong việc thanh toán nhanh của công ty trong
trường hợp hàng hóa không được tiêu thụ tốt. Năm 2013 thì lại tăng từ 7,628,772,818 đồng
lên 25,771,923,048 đồng tương ứng mức tăng là 237.83%
•Các khoản phải thu ngắn hạn: các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ năm 2011 đến
năm 2013. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 41,572,249,776 đồng tương ứng
tăng 37.19%, năm 2013 lại giảm 4,803,760,248 đồng tương ứng 3.13%. Các khoản phải
thu ngắn hạn có sự biến động là do nguyên nhân sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thu

10
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Khoản phải thu khách hàng tăng từ năm 2011 đến năm 2012, năm 2012 khoản phải
thu khách hàng tăng 42,638,176,808 đồng, tương ứng tăng 38.55%. Khoản phải thu
khách hàng tăng lên không phải là do yếu kém của công ty trong việc quản lý nợ, mà do
công ty áp dụng phương thức bán buôn thì tỷ trọng của khoản nợ phải thu sẽ cao, do đặc
trưng của hình thức này là thanh toán chậm, tuy nhiên để đảm bảo nguyên tắc thận trọng
thì công ty cũng trích lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi. Năm 2013 có một sự
chuyển biến tích cực khi khoản phải thu của khách hàng đã giảm 5,575,168,704 đồng
tương ứng 3.64%.
Khoản trả trước cho người bán : khoản trả trước cho người bán giảm vào năm
2012 và tăng vào năm 2013, cụ thể: năm 2012 khoản trả trước cho người bán giảm
950,398,415 đồng tương ứng giảm 34.58%, nhưng đến 2013 thì khoản trả trước cho
người bán lại tăng lên 1,428,926,020 đồng tương ứng 79.46% tuy nhiên khoản trả trước
cho người bán chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng số các khoản phải thu chỉ chiếm 0.22% .
•Các khoản phải thu khác có xu hướng tăng từ năm 2011 và năm 2013. Năm 2013,
các khoản phải thu khác tăng1,036,720,366 đồng so với năm 2012 Năm 2013 các khoản
phải thu khác chiếm 0.67% trong tổng số các khoản phải thu. Trong năm 2013thì khoản
phải thu khác chủ yếu là những khoản chi trả BHXH, thuế TNCN, các khoản thuế xuất
khẩu nguyên phụ liệu cho các đơn hàng xuất khẩu tạm nộp chờ được hoàn khi đơn vị
quyết toán các đơn hàng thực xuất với hải quan.Tuy nhiên, khoản phải thu khác cũng chỉ
chiếm tỷ trong rất nhỏ trong tổng số các khoản phải thu.
Trong sản xuất kinh doanh, việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là bình
thường song việc công ty cho các đối tác nợ bao nhiêu( hay bị chiếm dụng bao nhiêu ) là
hợp lý, và đồng thời kích thích việc bán hàng của công ty
Hàng tồn kho: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, không
bị gián đoạn, đòi hỏi công ty phải xác định được lượng hàng tồn kho dự trữ hợp lý. Năm
2012, hàng tồn kho tăng 34,183,786,222 đồng so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ tăng
36,48%. Năm 2013 hàng tồn kho giảm 3,259,307,546 đồng tương ứng giảm 2.15%. Tuy
nhiên, hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn và trong cả tổng tài

sản. Năm 2012, tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn tăng nhẹ với tỷ lệ tăng
0.46% từ 42.73% lên 43.19% so với năm 2011. Năm 2013 tỷ lệ này lại giảm 4.65% tức là
29.38% giảm xuống còn 24.73%
SVTH: Nguyễn Thị Thu
11
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất các sản phẩm dệ
may, và đặc biệt là công ty đang dự trữ hàng để đáp ứng cho các đơn hàng trong năm
2013 đó là đơn hàng cho nhà
máy

May,
đơn hàng FOB.
•Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính, ta có các bảng phân tích dưới đây:
Bảng 2.2 Biến động theo thời gian của các khoản mục của hàng tồn kho.
Khoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2012
so với năm 2011
Năm 2013
so vơi năm 2012
Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Nguyên vật
liệu
26,053,881,325
34,349,344,82
1
45,753,768,12
8
8,295,463,496 31.84 11,404,423,307 33.20
Hàng mua

đang đi đường
572,690,500 3,738,490,757 6,742,664,518 3,165,800,257 552.79 3,004,173,761 80.36
Công cụ dụng
cụ
11,127,501 17,891,039 23,821,189 6,763,538 60.78 5,930,150 33.15
Thành phẩm 37,997,459,235
50,421,944,47
3
34,420,938,40
0
12,424,485,23
8
32.70 (16,001,006,073) (31.73)
hàng hóa 45,018,268 73,798,944 136,589,316 28,780,676 63.93 62,790,372 85.08
chi phí SXKD
dở dang
31,216,246,135 40,002,805,109 38,276,186.05 8,786,558,974 28.15 (39,964,528,923) (99.90)
Dự phòng
giảm giá hàng
tồn kho
(2,202,629,908) (726,695,865) (214,400,230) 1,475,934,043 (67.01) 512,295,635 (70.50)
(Nguồn bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2012 và năm 2013)
Từ bảng phân tích trên ta thấy: nguyên vật liệu có xu hướng tăng. Năm 2012
nguyên vật liệu tăng 8,295,463,496 đồng và tương ứng tăng 31.84%. Năm 2013 tiếp tục
tăng 11,404,423,307 đồng tương ứng tăng 33.20%
Hàng mua đang đi đường năm 2012 tăng mạnh, tăng 3,106,187,885 đồng, tương
ứng 552.79% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 3,004,173,761 đồng tương ứng tăng
80.36%.
Công cụ dụng cụ xu hướng tăng lên, năm 2012 tăng 6,763,538 đồng tương ứng
tăng 60.78% so với năm 2011, năm 2013 lại tiếp tục tăng 5,930,150 đồng tương ứng

mức tăng là 33.15%.
Thành phẩm tăng từ 37,997,459,235 đồng lên 50,421,944,473 đồng tức là tăng lên
12,424,485,238 đồng, tương ứng tăng 30.74%. Tuy nhiên, năm 2013 lại giảm
16,001,006,073 đồng tương ứng mức giảm là 31.73%
Hàng hóa có xu hướng tăng năm 2012 tăng lên 28,780,676 đồng, tương ứng tăng
63.93%, năm 2013 tăng 62,790,372 đồng tương ứng tăng 85.08 %.
SVTH: Nguyễn Thị Thu
12
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Chi phí sản xuất kinh doanh cũng giảm 39,964,528,923 đồng vào năm 2013, tương
ứng với tỷ lệ giảm 99.90%.
Năm 2013 dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 512,295,635 đồng tương ứng
giảm 70.50%. Hàng tồn kho năm 2012 tăng so với năm 2011 là do hầu hết các khoản
mục hàng tồn kho đều tăng, hàng tồn kho năm 2013giảm so với năm 2012 chủ yếu là do
thành phẩm và chi phí sản xuất dở dang giảm mạnh.
Tài sản ngắn hạn khác: Cùng với việc tăng hàng tồn kho vào năm 2012, các khoản TSNH
khác cũng tăng lên về mặt lượng song tỷ trọng TSNH khác/Tổng tài sản chiếm rất nhỏ.
Chiếm 1 tỷ lệ lớn thứ hai trong tổng tài sản phải nói đến tài sản dài hạn, việc đầu tư
vào tài sản dài hạn đó chính là việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.Năm 2012
tổng tài sản dài hạn tăng 17,817,218,404 đồng, tương ứng tăng 13.67%. Năm 2013 tiếp
tục tăng 56,754,991,852 đồng với mức tăng tương ứng là 14.67%.
Mặc dù năm 2012 tổng tài sản dài hạn tăng lên về mặt giá trị, tuy nhiên thì tỷ trọng
tổng tài sản dài hạn trong tổng tài sản giảm 3.65% so với năm 2011, tức là giảm từ
35.64% năm 2011 xuống còn 31.99% năm 2012. Năm 2013, thì tỷ trọng tài sản dài hạn
trong tổng tài sản có tăng 6.75%.
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn, và tổng tài sản, do đó
khi xét đến nguyên nhân của sự biến động tổng tài sản dài hạn, trước hết cần xem xét tài
sản cố định của công ty, từ bảng phân tích trên ta thấy Tài sản cố định tăng vào năm
2012, 2013. Tài sản cố năm 2012 tăng 14,613,924,827 đồng, tương ứng tăng 13.16%,
năm 2013 tăng 49,664,391,809 đồng tương ứng tăng 39.53%. Mặc dù tài sản cố định tăng

vào năm 2012 tuy nhiên tỷ trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản năm 2012 giảm
3.72%, tức là giảm từ 32.58% năm 2011 xuống còn 28.85% năm 2012.
Nhìn vào bảng ta thấy tài sản cố định tăng chủ yếu là do tăng nguyên giá tài sản cố
định hữu hình, và giảm chủ yếu là do giá trị hao mòn lũy kế, dựa vào thuyết minh báo
cáo tài chính ta thấy tài sản cố định hữu hình tăng chủ yếu là do mua mới trong năm, và
xây dựng cơ bản dở dang hoàn thành, và chủ yếu là xây dựng cơ bản dở dang hoàn thành,
đó là Công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thiện nhà máy May III (đưa vào hoạt động
tháng 10/2012), đó là lý do tại sao mà tài sản cố định hữu hình năm 2012 tăng
13,644,667,846 đồng, tương ứng tăng 12.74%. Năm 2013 tài sản cố định hữu hình tăng
SVTH: Nguyễn Thị Thu
13
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
34,668,103,486 đồng tương ứng tăng 28.72%.
Tài sản cố định vô hình giảm vào năm 2012 và năm 2013. Năm 2012 giảm xuống
85,924,655 đồng, tương ứng giảm 26.59%. Năm 2013 tiếp tục giảm 193,804,933 đồng
tương ứng mức giảm 81.69%.
Ngoài ra thì chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang cũng tăng từ năm 2011 đến
năm 2013.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty có xu hướng tăng từ năm 2011
đến năm 2013, năm 2012 tăng 3,000,000,000 tương ứng tăng 39.20%, năm 2013 tăng
6,000,000,000 đồng tương ứng tăng 56.32%. Việc đầu tư tài chính dài hạn công ty đầu tư
vào vốn cổ phần và việc công ty tăng đầu tư vào tài sản dài hạn sẽ làm tăng khả năng sinh
lời của tài sản.
b) Nguồn vốn
SVTH: Nguyễn Thị Thu
14
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Bảng 2.3: Biến động về nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 2011
Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền %

Số tiền % Số tiền % +/- % +/-% +/- % +/-%
A. NỢ PHẢI TRẢ 277,171,454,474 81.35 348,853,993,451 80.14 400,325,524,559 79.1171 71,682,538,977 25.86 (1.21) 51,471,531,108 14.75 (1.02)
I. Nợ ngắn hạn 224,728,356,808 65.96 285,805,162,642 65.66 306,195,552,992 60.51401 61,076,805,834 27.18 (0.30) 20,390,390,350 7.13 (5.14)
1. Vay và nợ ngắn hạn 156,781,011,668 46.02 156,078,087,541 35.86 163,256,456,121 32.26469 (702,924,127) (0.45) (10.16) 7,178,368,580 4.60 (3.59)
2. Phải trả người bán 31,458,498,471 9.23 52,873,819,731 12.15 34,198,265,811 6.758669 21,415,321,260 68.07 2.91 (18,675,553,920) (35.32) (5.39)
3. Người mua trả tiền trước 1,464,704,098 0.43 673,819,909 0.15 1,275,525,194 0.252084 (790,884,189) (54.00) (0.28) 601,705,285 89.30 0.10
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 295,220,230 0.09 2,585,430,372 0.59 3,598,021,431 0.711084 2,290,210,142 775.76 0.51 1,012,591,059 39.17 0.12
5. Phải trả người lao động 20,616,458,202 6.05 52,743,176,141 12.12 77,430,887,237 15.30281 32,126,717,939 155.83 6.07 24,687,711,096 46.81 3.19
6. Chi phí phải trả 983,116,390 0.29 6,678,402,092 1.53 7,200,951,465 1.423138 5,695,285,702 579.31 1.25 522,549,373 7.82 (0.11)
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 12,266,338,923 3.60 13,326,405,667 3.06 18,151,943,309 3.587403 1,060,066,744 8.64 (0.54) 4,825,537,642 36.21 0.53
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 863,008,826 0.25 846,021,189 0.19 1,083,502,424 0.214135 (16,987,637) (1.97) (0.06) 237,481,235 28.07 0.02
II. Nợ dài hạn 52,443,097,666 15.39 63,048,830,809 14.48 90,129,971,567 17.81256 10,605,733,143 20.22 (0.91) 27,081,140,758 42.95 3.33
1. Phải trả dài hạn khác 275,440,000 0.08 206,580,000 0.05 0 (68,860,000) (25.00) (0.03) (206,580,000) -100.00 (0.05)
2. Vay và nợ dài hạn 50,755,335,735 14.90 62,842,250,809 14.44 90,129,971,567 17.81256 12,086,915,074 23.81 (0.46) 27,287,720,758 43.42 3.38
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 1,412,321,931 0.41 0.00 0 (1,412,321,931) (100.00) (0.41) 0 0.00
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 63,529,886,005 18.65 86,442,336,933 19.86 109,665,634,987 21.67343 22,912,450,928 36.07 1.21 23,223,298,054 26.87 1.82
I. Vốn chủ sở hữu 63,529,886,005 18.65 86,442,336,933 19.86 109,665,634,987 21.67343 22,912,450,928 36.07 1.21 23,223,298,054 26.87 1.82
1. Vốn dầu tư của chủ sở hữu 30,000,000,000 8.81 49,995,570,000 11.49 49,995,570,000 9.88072 19,995,570,000 66.65 2.68 0 0.00 (1.60)
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 8,873,021 0.00 0.00 0 (8,873,021) (100.00) (0.00) 0 0.00
3. Quỹ đầu tư phát triển 9,773,533,491 2.87 13,197,426,367 3.03 16,519,240,061 3.264729 3,423,892,876 35.03 0.16 3,321,813,694 25.17 0.23
4. Quỹ dự phòng tài chính 3,431,232,227 1.01 5,102,856,954 1.17 7,937,877,780 1.568778 1,671,624,727 48.72 0.17 2,835,020,826 55.56 0.40
5. Lợi nhuận chưa phân phối 20,316,247,266 5.96 18,146,483,612 4.17 35,212,947,146 6.959202 (2,169,763,654) (10.68) (1.79) 17,066,463,534 94.05 2.79
TỔNG NGUỒN VỐN 340,701,340,479 100 435,296,330,384 100 505,991,159,546 100 94,594,989,905 27.76 0.00 70,694,829,162 16.24 0.00
(Nguồn bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013)
SVTH: Nguyễn Thị Thu
15
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Phân tích cụ thể biến động và cơ cấu của nguồn vốn:
Qua bảng phân tích nguồn vốn của công ty, ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua các năm
Cụ thể năm 2012 tăng 94,594,989,905 đồng, tương ứng tăng 27.76% so với năm

2011,năm 2013 tăng 70,694,829,162 đồng tương ứng tăng 16.24%. Nguồn vốn tăng chứng tỏ
công ty đang mở rộng hoạt động kinh doanh, và nguồn vốn tăng là do:
• Nợ phải trả tăng từ năm 2011 đến 2013, năm 2012 tăng 71,682,538,977 đồng tương
ứng mức tăng 25.86%. Năm 2013 tăng 51,471,531,108 đồng tương ứng 14.75%. Tuy nợ phải
trả tăng qua các năm nhưng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm, năm 2012 giảm
1.21% so với 2011, năm 2013 giảm so với năm 2012. Nhìn chung kết cấu nguồn vốn của công
ty nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn.
Nợ ngắn hạn năm 2012 tăng 61,076,805,834 đồng, tương ứng tăng 27.18%, năm 2013
tăng 20,390,390,350 đồng tương ứng tăng 7.13%.
Tuy nhiên nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng nợ phải trả, và có xu hướng giảm xuống
từ năm 2011 đến năm 2013, năm 2011 nợ ngắn hạn chiếm 81.35% trong tổng nợ phải trả, và đến
năm 2012 thì tỷ trọng này giảm xuống 80.14% tức là giảm1.21%, đến năm 2013 tỷ trọng này
tiếp tục giảm nhẹ, giảm 1.02% so với năm 2012. Nguyên nhân của nợ ngắn hạn tăng vào năm
2013 là do năm 2013 lãi suất ngân hàng giảm, công ty tiếp cận được những món vay lãi suất
9.5%/năm. Nợ vay tăng chứng tỏ công ty đã tăng cường đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác
để tận dụng tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên từ năm 2011 đến
năm 2013 nợ dài hạn có xu hướng tăng,Năm 2012 nợ dài hạn tăng 10,605,733,143 đồng tương
ứng tăng 20.22% so với năm 2011, năm 2013 tăng 27,081,140,758 tương ứng mức tăng là
42.95%.
Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy: hệ số nợ so với tổng nguồn vốn năm 2013
tuy có giảm 1.02% tuy nhiên vẫn ở mức cao 79.1171%, chứng tỏ rằng tài sản của công ty chủ
yếu được tài trợ bằng nguồn vốn vay, qua thuyết minh báo cáo tài chính của công ty thì nợ ngắn
hạn của công ty chủ yếu từ các khoản vay và nợ ngắn hạn, và chủ yếu là vay từ các ngân hàng,
cụ thể công ty đã thế chấp tài sản của mình để vay nợ, đó là: tài sản, các khoản phải thu, Việc
tăng cường sử dụng các khoản vay, giúp cho công ty được lợi về thuế TNDN, tuy nhiên chi phí
sử dụng vốn vay tức là chi phí lãi vay tương đối cao, và rủi ro tài chính cũng cao. Ngoài ra
chúng ta cũng nên chú ý đến khoản phải trả người bán, mặc dù khoản phải trả người bán chiếm
SVTH: Nguyễn Thị Thu
16

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn của công ty, tuy nhiên năm 2012 phải trả người bán
tăng mạnh, tăng 21,415,321,260 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 68.07% so với năm 2011,
phải trả người bán tăng chứng tỏ năm 2012 công ty đã tăng việc chiếm dụng vốn để hoạt động
kinh doanh, tuy nhiên việc này cũng khiến công ty mất đi một khoản thu từ việc hưởng các
khoản chiết khấu từ người bán. Trong năm 2012 công ty cũng thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà
nước, và chi trả lương cho người lao động. Năm 2013 thì khoản phải trả người bán giảm
18,675,553,920 đồng tương ứng mức giảm là 35.32%
• Vốn chủ sở hữu: qua bảng phân tích trên ta thấy: vốn chủ sở hữu của công ty có xu
hướng tăng lên qua các năm, năm 2012 vốn chủ sở hữu tăng 22,912,450,928 đồng 13, tương ứng
tăng 36,07% so với năm 2011, năm 2013 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng, 23,223,298,054 đồng
tương ứng mức tăng 26.87%, mặc dù tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tăng lên
nhưng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu tăng lên
chủ yếu do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng.
2.2.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh
Nếu như ở phần trên khi phân tích bảng cân đối kế toán, cho chúng ta biết được sức mạnh
tài chính tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn, thì việc phân tích
các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho chúng ta biết được mức tiết
kiệm của các khoản chi phí cũng như mức tăng của các khoản doanh thu, nhằm khắc phục
những điểm yếu và khai thác những điểm mạnh trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời góp
phần hoàn thiện bức tranh tài chính của công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Thu
17
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Bảng 2.4: Biến động về doanh thu, chi phí, lợi nhuận
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2012/2011 2012/2013
1 2 3 4 Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
1,015,086,632,163 1,170,996,167,903 1,306,653,324,628 155,909,535,740 15.36 135,657,156,725 11.58

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1,067,580 321,735,683 1,067,580 320,668,103 30,036.92
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1,015,086,632,163 1,170,995,100,323 1,306,331,588,945 155,908,468,160 15.36 135,336,488,622 11.56
4. Giá vốn hàng bán 918,217,862,806 1,035,598,122,439 1,152,459,991,625 117,380,259,633 12.78 116,861,869,186 11.28
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
96,868,769,357 135,396,977,884 153,871,597,320 38,528,208,527 39.77 18,474,619,436 13.64
6. Doanh thu hoạt động tài chính 9,426,316,051 3,194,837,050 5,150,840,901 (6,231,479,001) (66.11) 1,956,003,851 61.22
7. Chi phí tài chính 33,302,715,974 27,048,675,998 22,466,216,619 (6,254,039,976) (18.78) (4,582,459,379) (16.94)
8. Chi phí bán hàng 27,199,826,690 38,566,575,063 42,110,041,126 11,366,748,373 41.79 3,543,466,063 9.19
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25,153,245,384 34,223,883,520 54,446,540,970 9,070,638,136 36.06 20,222,657,450 59.09
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
20,639,297,360 38,752,680,353 39,999,639,506 18,113,382,993 87.76 1,246,959,153 3.22
11. Thu nhập khác 315,535,254 1,129,720,779 607,520,070 814,185,525 258.03 (522,200,709) (46.22)
12. Chi phí khác 872,883,957 1,058,245,232 90,346,211 185,361,275 21.24 (967,899,021) (91.46)
13. Lợi nhuận khác (557,348,703) 838,462,489 517,173,365 1,395,811,192 (250.44) (321,289,124) (38.32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 20,081,948,657 39,591,142,842 40,516,812,871 19,509,194,185 97.15 925,670,029 2.34
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 3,365,701,391 6,908,164,514 9,636,636,295 3,542,463,123 105.25 2,728,471,781 39.50
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
16,716,247,266 32,682,978,328 30,880,176,576 15,966,731,062 95.52 (1,802,801,752) (5.52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 3,344 6,537 6,177 3,193 95.48 (360) (5.51)
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 và năm 2013
SVTH: Nguyễn Thị Thu
18
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Nhận xét:
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là

19,509,194,185 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 97.15% lợi nhuận trước thuế tăng
là do:
Các nhân tố làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 19,509,194,185đồng
là do:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 155,909,535,740 đồng, làm cho lợi
nhuận kế toán trước thuế tăng 155,909,535,740 đồng, doanh thu khác tăng
814,185,525 đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 814,185,525 đồng.
Đồng thời, các nhân tố làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm là :
236,575,342,035 đồng .
Giá vốn hàng bán tăng 218,067,502,278 đồng, làm cho lợi nhuận kế toán trước
thuế giảm 218,067,502,278 đồng, chi phí hoạt động tài chính tăng 8,933,748,438 đồng,
làm cho lợi nhuận kê toán trước thuế giảm 8,933,748,438 đồng, chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng 8,018,296,582 đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm
8,018,296,582 đồng, chi phí khác tăng 700,828,519 đồng làm cho lợi nhuận kế toán
trước thuế giảm 700,828,519 đồng, thu nhập khác giảm 854,966,218 đồng làm cho lợi
nhuận kế toán trước thuế giảm 854,966,218 đồng.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2012 tăng so với năm 2011 là
15,152,807,835 đồng tương ứng với tốc độ tăng 75,45%, lợi nhuận trước thuế tăng là do :
Các nhân tố làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng : 162,449,413,193 đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 155,909,535,740 đồng làm cho lợi
nhuận kế toán trước thuế tăng 155,909,535,740 đồng, thu nhập khác tăng 814,185,525
đồng, làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 814,185,525 đồng, chi phí hoạt động
tài chính giảm 5,725,691,928 đồng làm cho lợi nhuận kêt toán trước thuế tăng
5,725,691,928 đồng.
Các nhân tố làm lợi nhuận kế toán trước thuế giảm là : 147,296,605,358 đồng.
Giá vốn hàng bán tăng 117,371,081,892 đồng, làm cho lợi nhuận kế toán trước
thuế giảm 117,371,081,892 đồng , các khoản giảm trừ doanh thu tăng 1,067,580
đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 1,067,580 đồng, chi phí bán hàng tăng
11,366,748,373 đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 11,366,748,373 đồng
SVTH: Nguyễn Thị Thu

19
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 12,262,900,278 đồng làm lợi nhuận kế toán trước
thuế giảm 12,262,900,278 đồng , chi phí khác tăng 628,824,250 đồng, làm lợi nhuận
kế toán trước thuế giảm 628,824,250 đồng, doanh thu hoạt động tài chính giảm
6,109,445,960 đồng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 6,109,445,960 đồng.
Để đi sâu hơn sự ảnh hưởng của các nhân tố thì chúng ta sẽ phân tích theo hướng sau:
Phân tích doanh thu:
Bảng 2.5: Biến động doanh thu qua các năm
Khoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2012 so với 2011
Năm 2013
so với năm 2012
Tuyệt đối
%
tăng
giảm
tuyệt đối
% tăng
giảm
Doanh thu
bán hàng và
cung cấp
dịch vụ
1,015,086,632,163 1,170,996,167,903 1,306,653,324,628 155,909,535,740 15.36 135,657,156,725 11.58
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
- 1,067,580 321,735,683 1,067,580 320,668,103 30,036.92
Doanh thu

thuần về
bán hàng và
cung cấp
dịch vụ
1,015,086,632,163 1,170,995,100,323 1,306,331,588,945 155,908,468,160 15.36 135,336,488,622 11.56
Doanh thu
hoạt động
tài chính
9,426,316,051 3,194,837,050 5,150,840,901 (6,231,479,001) (66.11) 1,956,003,851 61.22
Thu nhập
khác
315,535,254 1,896,707,721 607,520,070 1,581,172,467 501.11 (1,289,187,651) (67.97)
Tổng
doanh thu
1,024,828,483,468 1,176,086,645,094 2,619,065,010,227 151,258,161,626 14.76 1,442,978,365,133 122.69
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và năm 2013)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ biến
động từ năm 2011 đến năm 2013 và có xu hướng tăng lên, năm 2011 doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng 155,909,535,740 đồng tương ứng tốc độ tăng 15.36%,
năm 2013 thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục tăng 135,657,156,725
đồng tương ứng tăng11.58 % so với năm 2012.
Các khoản giảm trừ doanh thu: năm 2011 công ty không có khoản giảm trừ
doanh thu nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính bằng doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ, nhưng đến năm 2012 thì nhằm thúc đẩy việc bán hàng
công ty đã thực hiện chiết khấu cho khách hàng nên năm 2012 có các khoản giảm trừ
doanh thu, tuy nhiên khoản giảm trừ doanh thu này tương đối nhỏ, năm 2013 thì khoản
giảm trừ doanh thu lại tăng 320,668,103 đồng tương ứng tăng 36.92 %.
SVTH: Nguyễn Thị Thu
20
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh

Doanh thu hoạt động tài chính tăng giảm vào năm 2012: giảm 6,231,479,001
đồng tương ứng với mức giảm 66.11% song tới 2013 lại tăng nhẹ, mức tăng là
1,956,003,851 đồng tương ứng 61.22% so với 2012.
Như vậy tổng doanh thu năm 2011 và năm 2012 tăng lên chủ yếu là do doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng.
Phân tích chi phí:
Bảng 2.5: Biến động chi phí qua các năm
Khoản
mục
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 so với năm 2011 Năm 2012 so với năm 2011
Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Giá vốn
hàng bán
918,217,862,806 1,035,598,122,439 1,152,459,991,625 117,380,259,633 12.78 116,861,869,186 11.28
Chi phí tài
chính
33,302,715,974 27,048,675,988 22,466,216,619 (6,254,039,986) (18.78) (4,582,459,369) (16.94)
Chi phí bán
hàng
27,199,826,690 38,566,575,063 42,110,041,126 11,366,748,373 41.79 3,543,466,063 9.19
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
25,153,245,384 34,223,883,520 54,446,540,970 9,070,638,136 36.06 20,222,657,450 59.09
Chi phí
khác
872,883,957 1,058,245,232 90,346,211 185,361,275 21.24 (967,899,021) (91.46)
Tổng
chi phí

1,004,746,534,811 1,136,495,502,242 1,271,573,136,551 131,748,967,431 13.11 135,077,634,309 11.89
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 và năm 2013)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: tổng chi phí có xu hướng tăng lên qua các năm , cụ
thể năm 2012 tổng chi phí tăng 131,748,967,431 đồng tương ứng với mức tăng 13.11
% so với năm 2011 năm 2013 tổng chi phí tiếp tục tăng 135,077,634,309 đồng tương
ứng với tốc độ tăng 11.89 %. Tổng chi phí tăng do:
Giá vốn hàng bán tăng 12.78 % so với năm 2011 tức là tăng 117,380,259,633
đồng, năm 2013 giá vốn tăng 116,861,869,186 đồng, tương ứng với tốc độ tăng 11.28
%. Năm 2013 giá vốn hàng bán tăng lên vê mặt giá trị, nhưng tốc độ tăng của giá vốn
là 11.28 % thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu là 11.58% điều này chứng tỏ rằng năm
2013 công ty đã tiết kiệm được chi phí sản xuất trong giá vốn hàng bán, tức là công ty
quản lý tốt chi phí.
Chi phí tài chính: có xu hướng giảm, năm 2012 chi phí tài chính giảm
6,254,039,986 đồng tương ứng giảm 18.78%, năm 2013 giảm 4,582,459,369 đồng
tương ứng 16.94%
SVTH: Nguyễn Thị Thu
21
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Chi phí bán hàng: tăng mạnh vào năm 2012 và sau đó năm 2013 tiếp tục tăng.
Năm 2012 chi phí bán hàng tăng mạnh tăng 41.79% so với năm 2011, tức là tăng
11,366,748,373 đồng, năm 2013 tăng 3,543,466,063 đồng tương ứng tăng 9.19%
Chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng lên từ năm 2011 đến năm 2013,
và tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 là 36.06 % , năm 2013 là
59.09 % cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu, điều này có nghĩa là công
ty đang lãng phí chi phí quản lý doanh nghiệp, nói cách khác công ty chưa quản lý
hiệu quả chi phí này.
Chi phí khác tăng lên qua các năm, tốc độ giảm của chi phí khác năm 2013 là
91.46% trong khi đó thu nhập khác lại giảm 67.97%, như vậy công ty đã quản lý khá
tốt các chi phí khác.
Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty

tăng vào năm 2012 và lại giảm nhẹ vào 2013. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế TNDN
tăng 15,966,731,062 đồng tương ứng tăng 95.52%, năm 2013 giảm 5.52%.
2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính
2.2.2.1. Chỉ số về tính thanh toán
Bảng 2.6 : Chỉ số thanh toán 2012- 2013
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2012 Năm 2013
2013 so với 2012
Tuyệt đối Tỷ lệ %
1. Tài sản ngắn hạn đồng 296,064,542,861 310,004,380,171 13,939,837,310 4.71
2. Nợ ngắn hạn đồng 285,805,162,642 306,195,552,992 20,390,390,350 7.13
3. Hàng tồn kho đồng 127,877,579,278 125,130,126,667 (2,747,452,611) (2.15)
4. Tiền và tương đương tiền đồng 7,628,772,818 25,771,923,408 18,143,150,590 237.83
5. Ebit (lợi nhuận trước thuế
và lãi vay) đồng 60,467,922,627 59,404,722,059 (1,063,200,568) (1.76)
6. Chi phí lãi vay đồng 20,876,779,775 18,887,908,703 (1,988,871,072.00) (9.53)
7. Khả năng thanh toán hiện
thời (1/2) lần 1.04 1.01 (0.02) (2.26)
8. Khả năng thanh toán nhanh
[(1-3)/2] lần 0.59 0.60 0.02 2.60
9. Khả năng thanh toán tức
thời (4/2) lần 0.03 0.08 0.06 215.33
10. Hệ số thanh toán của tài
sản ngăn hạn (4/1) lần 0.03 0.08 0.06 222.63
11. Chất lượng của tài sản
ngắn hạn (3/1) lần 0.43 0.40 (0.03) (6.55)
12. Số lần hoàn trả lãi vay
ngắn hạn (5/6) lần 2.90 3.15 0.25 8.59
SVTH: Nguyễn Thị Thu
22

GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
•Hệ số Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
Năm 2012 công ty có1.04 đồng đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn phải trả
riêng năm 2013 thì tỷ số này giảm 2.26% tương ứng giảm 0.03 lần còn có 1.01 lần
nhưng tỷ số này chấp nhận được vì công ty vẫn đảm bảo được khả năng trả nợ
của công ty
•Khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh =( tài sản ngắn hạn-hàng tồn kho)/nợ ngắn hạn.
-Năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được dảm bảo bởi 0.59 đồng tài sản ngắn hạn
không tính hàng tồn kho, năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.6
đồng tài sản ngắn hạn không tính hàng tồn kho, như vậy năm 2013 khả năng thanh
toán nhanh tăng 0.01 lần tương ứng với tốc độ tăng 2.26 % so với năm 2011. Kết quả
này là do năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng 13,939,837,310 đồng tương ứng với tốc độ
tăng là 4.71% tuy nhiên hàng tồn kho lại giảm với tốc độ là 2.15 %, trong khi đó nợ
ngắn hạn lại tăng với tốc độ nhanh hơn, tăng 7.12% so với năm 2012, điều này cho
thấy khả năng huy động các tài sản lưu động để thanh toán các món nợ
ngắn hạn chưa tốt lắm.
•Khả năng thanh toán tức thời.
Khả năng thanh toán tức thời = tiền và tương đương tiền/nợ ngắn hạn.
Năm 2012, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.03 đồng tiền và tương
đương tiền, năm 2013 khả năng thanh toán tức thời tăng 0.05 lần tương ứng với tốc độ
tăng là 215.33%, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.08 đồng tiền và
tương đương tiền. Hệ số này tăng là tốt, Hệ số này cho biết Công ty khi chi trả các
khoản nợ cần vay thêm hay bán hàng tồn kho và cũng phải cần đến các khoản phải
thu, kết quả của việc này là do tiền và tương đương tiền năm 2013 tăng so với năm
2012 là 18,143,150,590 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 237.83 %, trong khi đó nợ
ngắn hạn lại tăng 20,390,390,350 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 7.13%. Qua đó
cho ta thấy lượng tiền của công ty năm 2013 đã tăng lên rất nhiều, việc thanh toán các
khoản nợ và các giao dịch phát sinh liên quan đến tiền với công ty là một vấn đề

không mấy khó khăn.
•Hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn = tiền và tương đương tiền/tài sản ngắn hạn.
SVTH: Nguyễn Thị Thu
23
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Năm 2012 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn thì có 0.03 đồng tiền và các khoản tương
đương tiền, năm 2013 cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn thì có 0.08 đồng tiền và tương đương
tiền, hệ số thanh toán của tài sản ngắn hạn tăng 0.05 lần tương ứng với tốc độ tăng
222.6% so với năm 2012. Chỉ tiêu này ở 2 thời điểm đều thấp chứng tỏ khả năng
chuyển đổi thành tiền và chứng khoán ngắn hạn của tài sản ngắn hạn là thấp, và ảnh
hưởng đến khả năng thanh toán ngay của công ty.
•Hệ số khả năng thanh toán toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán toán lãi vay = EBIT/ lãi vay phải trả.
Năm 2012 số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn là 2.9 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi
phí lãi vay thì được đảm bảo 2.9 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, hệ số này lớn
hơn 1 chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán lãi vay ngắn hạn, năm 2013 thì hệ số
này tăng lên 0.25 lần, tương ứng với tốc độ tăng 8.59% so với năm 2012, tức là năm
2013 số lần thanh toán lãi vay ngắn hạn là 3.15 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay
được đảm bảo bởi 3.15 đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay. Cụ thể năm 2013
so với 2012 lợi nhuân kế toán trước thuế và lãi vay giảm 1,063,200,568 đồng, tương
ứng với tốc độ giảm 1.76%, trong khi đó chi phí lãi vay cũng giảm 1,988,871,072
đồng, tương ứng với tốc độ giảm 9.53%, như vậy công ty có thừa khả năng thanh toán
lãi vay.
Qua số liệu tính toán về khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán tức
thời, khả năng thanh toán nhanh…cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của
công ty cổ phần Dệt may Huế chưa cao lắm, tuy nhiên khi đánh giá khả năng thanh
toán nợ của 1 công ty chúng ta không thể chỉ dựa vào các hệ số này được, bởi vì lợi
nhuận khác với dòng tiền, có thể công ty có lợi nhuận cao nhưng chưa chắc công ty đó
lại có khả năng thanh toán lãi vay và nói rộng hơn là khả năng thanh toán nợ, lợi

nhuận không có nghĩa là công ty có tiền.
2.2.2.2 Hệ số phản ánh cơ cấu tài chính
Bảng 2.7: Hệ số cơ cấu tài chính qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013
Năm 2013 so với
năm 2012
SVTH: Nguyễn Thị Thu
24
GVHD: Th.S Đoàn Như Quỳnh
Tuyệt đối
Tỷ lệ
%
1. Tài sản lưu động đồng 296,064,542,861 310,004,380,171.00 13,939,837,310 4.71
2.Tài sản cố định đồng 126,143,306,098 175,288,527,590.00 49,145,221,492 38.96
3. Các khoản đầu tư dài hạn đồng 10,653,000,000 16,653,000,000.00 6,000,000,000 56.32
4. Tổng tài sản đồng 435,296,330,384.00 505,991,159,546 70,694,829,162 16.24
5. vốn chủ sở hữu đồng 86,442,336,933.00 109,665,634,987 23,223,298,054 26.87
6. Tổng nợ phải trả đồng 348,853,993,451 400,352,524,559
51,498,531,10
8 14.76
7. Tổng nguồn vốn đồng 435,296,330,384.00 505,991,159,546 70,694,829,162 16.24
8. Hệ số nợ (6/7) lần 0.80 0.79 (0.01) (1.27)
9. Hệ số vốn chủ sở hữu (5/7) lần 0.20 0.21 0.01 9.14
10. Tỷ lệ đầu tư vào TSLĐ và
ĐTNH (1/4) lần 0.68 0.61 (0.07) (9.92)
11.Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ và
đầu tư dài hạn ((2+3)/4) lần 0.31 0.38 0.07 20.71
12. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ (5/
(2+3) lần 0.63 0.57 (0.06) (9.58)
•Hệ số nợ

Hệ số nợ = Tổng nợ/Tổng nguồn vốn
Năm 2012 cứ 1 đồng vốn doanh nghiệp có 0.8 đồng nợ bên ngoài, năm 2013 hệ
số nợ giảm 0.01 lần so với năm 2012, tức là năm 2013 cứ 1 đồng vốn có 0.79 đồng nợ
vay từ bên ngoài, lượng giảm không đáng kể nhưng cũng đã thể hiện được khả năng
thanh toán nợ của công ty ngày càng tốt. Năm 2013 tổng nợ tăng 51,498,531,108
đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 14.76 % so với năm 2012, và tổng nguồn vốn cũng
tăng 70,694,829,162 đồng tương ứngvới tốc độ tăng 16.24% so với năm 2012, do tốc
độ tăng của tổng nguồn vốn nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nợ nên dẫn đến hệ số nợ
năm 2013 giảm so với năm 2012, Tất nhiên hệ số này vẫn cao hơn mức bình thường
chấp nhận được là 60/40, tức là 0.6 (60%). Tuy nhiên hệ số nợ phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố: loại hình doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, tính chất – lĩnh vực hoạt
động, mục đích vay, Vì vậy không có một tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ vay nợ
cho phù hợp.
Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả
nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì sẽ làm gia tăng khả năng sinh
lợi cho cổ đông. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty luôn ở mức xấp xĩ 80% qua 2
năm liên tiếp, ta thấy tỷ số nợ cao giúp cho công ty Dệt May có thể tận dụng được đòn
bẩy tài chính nói chung để gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông tốt hơn, nhưng điều
SVTH: Nguyễn Thị Thu
25

×